Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của lực ngang đến tính chất chuyển động của ô tô khách 16 chổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.15 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN THỊ VY THẢO

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC NGANG ĐẾN
TÍNH CHẤT CHUYỂN ĐỘNG CỦA Ô TÔ KHÁCH 16 CHỖ

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí động lực
Mã số: 60.520.116

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng- Năm 2017


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Tụy

Phản biện 1:……………………………………………….
Phản biện 2:……………………………………………….

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật cơ khí động lực họp tại
trường Đại học Bách khoa vào ngày … tháng … năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm học liệu, Đại học Đà Nẵng tại trường Đại học Bách
khoa


- Thư viện Khoa Cơ khí giao thông, Trường Đại học Bá


1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việc nghiên cứu phân bố tải trọng tác dụng lên ô tô chuyển
động trên đường giúp ta có thể kiểm sốt và điều khiển được khả
năng bám của bánh xe với mặt đường. Nhiều tình huống lái xe điển
hình có thể trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến tai nạn lật xe do sự mất
ổn định việc điều khiển không như mong muốn dẫn đến xay ra tai
nạn. Ví dụ: chạy quá tốc độ khi vào cua, khi chuyển làn hay tránh
chướng ngại vật, hoặc do tác động của gió ngang các nguyên do trên
có thể phân biệt ra hai nhóm tình huống dẫn đến lật xe:


Lật xe trực tiếp, còn gọi là lật xe trên đường bằng, xảy ra
khi xe vào cua quá gấp. Khả năng này quyết định bởi
tính ổn định của ô tô;



Lật xe gián tiếp, hay lật xe do “vấp”, xảy ra sau khi xe
bịtrượt khỏi quỹ đạo chuyển động và các bánh xe va
phải chướng ngại vật trên đường. Nguyên nhân gây ra
hiện tượng này là do xe bị mất tính điều khiển.

Xuất phát từ thực trạng trên và trong khuôn khổ luận văn
thạc sỹ tôi chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của lực ngang đến
tính chất chuyển động của ô tô khách 16 chỗ”.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của đề tài là hướng đến việc nâng cao tính ổn định
và tính an tồn quỹ đạo chuyển động cho ô tô khách dưới tác dụng
của lực ngang.


2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu Ơtơ khách du lịch 16 chỗ Mercedes Benz
MB 140
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Do phạm vi nghiên cứu và điều kiện có hạn đề tài chỉ giới
hạn nghiên cứu xây dựng mơ hình lý thuyết và tiến hành mơ phỏng
bằng phần mềm Matlab – Simulink, chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của
các thông số kết cấu của các hệ thống liên quan đến tính chất chuyển
động của ơtơ.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Mô phỏng trên máy bằng phần mềm MatlabSimulink sẽ giúp tiết kiệm được thời gian cho kết quả tin cậy và
giảm giá thành nghiên cứu rất lớn so với việc tiến hành thí nghiệm
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu mang tính lý thuyết chuyên sâu về tính ổn
định của xe khách khi chịu tác động của lực ngang đến tính chất điều
khiển quỹ đạo chuyển động của ô tô, đề tài đưa ra các cơ sở lý thuyết
nhằm nâng cao tính ổn định và có thể góp phần vào tư liệu cho cơ sở
dữ liệu khoa học- công nghệ làm tiền đề cho các nghiên cứu thực
nghiệm.
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Chương 1:Tổng quan.



3
Chương 2:Cơ sở lý thuyết về ổn định của ô tô.
Chương 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của lực ngang đến tính chất
chuyển động của ơtơ.
Chương 4:Kết quả mơ phỏng và bàn luận
Chương 1- TỔNG QUAN
1.1.Tổng quan về các tình huống xe lệch khỏi phương chuyển
động lý thuyết
1.1.1. Tính điều khiển của ô tô
1.1.1.1.Lệch khỏi phương chuyển động do mất ổn định hướng khi
quay vòng
1.1.1.2.Lệch khỏi phương chuyển động mất ổn định hướng do tác
dụng của lực gió ngang:
1.1.1.3. Lệch khỏi phương chuyển động do mất ổn định hướng khi
phanh
1.2. Tình hình nghiên cứu phân bố lực ngang trên xe đến ổn định
chuyển động trong và ngoài nước
Chương 2- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ QUỸ
ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG CỦA Ơ TƠ
2.1. Tính chất ổn định của ơ tơ
2.1.1. Tính ổn định dọc
2.1.1.1. Tính ổn định dọc tĩnh
Một số góc dốc giới hạn ở một số loại ơ tơ khi đứng trên
dốc:


4
+ Đối với xe du lịch: α t = α t = 60 .
'


o

+ Xe tải khi đầy tải: α t = (35÷40) , α t  60 .
o

'

o

+ Xe tự đổ khi khơng tải: α t = (20÷35) , α t > 60
o

'

o

2.1.1.2. Tính ổn định dọc động
2.1.2. Tính ổn định ngang của ơ tơ
2.1.2.1. Tính ổn định ngang của ô tô khi chuyển động thẳng trên
đường nghiêng ngang:
2.1.2.2 Tiêu chí đánh giá ổn định ngang ơ tơ
2.1.2.2.1 Đánh giá lật ngang tĩnh
2.1.2.2.2 Đánh giá lật khi ô tô chuyển động
2.2. Động lực học điều khiển và quỹ đạo chuyển động của ơ tơ
2.2.1. Mơ hình hệ thống điều khiển của ô tô

Bản chất mô hình quỹ đạo chuyển động của ơ tơ với sự thay đổi
góc quay bánh xe dẫn hướng (hay góc quay vành tay lái) là một hệ



5
thống động lực học với tác động đầu vào là góc quay bánh xe dẫn
hướng và đáp ứng đầu ra là quỹ đạo chuyển động của ô tô. Hệ thống
được coi là ổn định nếu một tác động đầu vào (góc quay bánh xe dẫn
hướng) thì đáp ứng đầu ra (quỹ đạo chuyển động của ô tô) phải dần
đến ổn định ở một trạng thái xác lập. Hay nói cách khác tính ổn định
quỹ đạo chuyển động của ơ tơ là một đặc tính của ơ tơ giữ được
hướng chuyển động theo góc quay vành tay lái khi chịu tác động của
mơi trường (tính ổn định bền vững).
2.2.2. Vấn đề giao thông và quỹ đạo chuyển động
2.3.Ảnh hưởng của các yếu tố đến quỷ đạo chuyển động của ô tô
2.3.1. Ảnh hưởng của yếu tố kết cấu
2.3.1.1. Ảnh hưởng của bánh xe đàn hồi
2.3.1.2. Ảnh hưởng của hình dáng hình học của thân xe đến tính
ổn định quỹ đạo chuyển động của ô tô
2.3.1.3. Ảnh hưởng của hệ thống lái
2.3.2. Ảnh hưởng của yếu tố khai thác và môi trường

2.3.2.1. Ảnh hửng của áp uuất hơi ĺp đ́n độ ổn định
quỹ đạo chuyển động của ô tô
2.3.2.2. Ảnh hửng của mặt đường đ́n ổn định quỹ đạo chuyển động
của ô tơ
2.3.2.3. Ảnh hưởng của gió đối với quỹ đạo chuyển động của ô tô
2.4. Kết luận chương
Trong chương này, tác giả đã tìm hiểu tổng quan về vấn đề
tính ổn định và quỹ đạo chuyển động của ô tô, an tồn giao thơng.
Độ ổn định quỹ đạo chuyển động ơ tơ và an tồn giao thơng là hai



6
yếu tố không thể tách rời trong nghiên cứu. Ngày nay phương tiện
giao thơng có tốc độ chuyển đơng ngày lớn cho nên vấn đề ổn định
quỹ đạo chuyển động của ô tô là vấn đề được quan tâm nhiều của các
nhà nghiên cứu.
Tác giả đã đi phân tích định tính về tính ổn định và ảnh
hưởng của một số yếu tố kết cấu, khai thác và môi trường giao thông
đến độ ổn định quỹ đạo chuyển động của ô tô. Và nghiên cứu tài liệu
tham khảo liên quan đến vấn đề mơ hình hóa, mơ phỏng quỹ đạo
chuyển động của ô tô cũng như các nghiên cứu liên quan như mơ
hình lốp, nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển ổn định quỹ đạo
chuyển động ô tô.
Chương 3 - XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG
Ơ TƠ KHI CĨ LỰC NGANG
3.1. Mơ hình động học ngang trong chuyển động trong chuyển
động của ơtơ
3.1.1. Mơ hình quỹ đạo chuyển động tổng qt của ơ tơ
3.1.2. Mơ hình hai vết trong mặt phẳng
3.1.3. Mơ hình một vết
Mơ hình này được sử dụng để nghiên cứu quỹ đạo chuyển
động của trọng tâm ô tô, không quan tâm đến hành lang chuyển động
của ô tô khi đổi hướng chuyển động. Mô hình này được sử dụng với
giả thiết bỏ qua ảnh hưởng của sự thay đổi phản lực giữa các bánh xe
bên phải và bên trái khi ô tô đến quỹ đạo chuyển động của ô tô khi
đổi hướng chuyển động.


7

Hình 3.4 Mô hình một vết trong mặt phẳng đường

Bánh xe dẫn hướng trung bình quay một góc
phía trước và sau lăn lệch một góc tương ứng là

f

 , bánh xe


 r . Tại

vùng tiếp xúc giữa bánh xe với mặt đường có các thành phần phản
lực trong mặt phẳng dọc và ngang của bánh xe trước, sau tương ứng


Fxf , Fyf , Fxr , Fyr . Tại trọng tâm của ơ tơ có các thành phần lực

qn tính theo phương dọc
tính ly tâm
quán tính
ngang

mv x

, phương ngang

mv y ,

lực quán

mv x  y (giải thích rõ ở mục 3.2.3) và mơ mem

2

J v .

2

Thành phần lực cản gió theo phương dọc

Fax ,

Fay đặt cách trọng tâm ô tô một khoảng la
Trong luận văn, tác giả sử dụng mơ hình một vết này để

khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố kết cấu và khai thác đến độ ổn
định hướng chuyển động khi đổi hướng chuyển động của ô tơ.
3.1.4. Mơ hình một bánh:
3.1.5. Mơ hình hệ thống lái
3.2. Xây dựng mơ hình động lực học ơ tơ khi quay vòng


8
3.2.1. Giả thiết xây dựng mơ hình
3.2.2. Xây dựng mơ hình động lực học quay vịng ơ tơ một vết
Áp dụng nguyên lý Dalambe ta xây dựng được hệ phương
trình vi phân mô tả động lực học chuyển động của ô tô khi đổi hướng
chuyển động như sau:
Xét cân bằng theo phương x ta có:
mv x  Fxf cos   Fyf sin   mv x 2  y 2 sin( )  Fxr  Fax
= Fxf cos   Fyf sin   mv y  Fxr  Fax


(3.7)

Xét cân bằng theo phương y:

mv y   Fyr  Fxf sin    Fyf cos    Fay  mv x 2  y 2 cos   
=Fxf sin    Fyf cos    Fyr  Fay  mv x

(3.8)

Lấy mô men tại tâm C:

J v   Fyr l2   Fyf cos  Fxf sin  l1  Fayla

(3.9)

3.2.3. Mô hình lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường

b)

Hình 3.12 Sự phụ thuộc lực bám dọc, ngang
vào hệ số trượt dọc và góc lăn lệch


9
3.2.4. Phân tích tính ổn định quỹ đạo chuyển động khi quay vịng
Xét mơ hình một vết bỏ qua động lực học theo phương dọc,
coi ô tô chuyển động đều

x  v0 , Fxf  0 . Mô hình động lực



Fyr vòng
 Fyfđều
cosđược
 Fay viết
 mlại
v0 sau:
  được
quay
vy 
v như
mhọc


 J v   Fyr l2  Fyf cos l1  Fayla
(3.27)
Xét góc

 nhỏ hệ và bỏ qua lực cản khơng khí, hệ phương trình trên

trở về dạng:

mv y  Fyr  Fyf  mv v0

 J v   Fyr l2  Fyf l1

(3.28)

Xét mơ hình lốp tuyến tính:


Fyf  C f  f , Fyr  Cr r

(3.29)
Góc lăn lệch của bánh xe trước, sau được xác định như sau:

- Bánh xe phía trước:

l1  y
 l1  y 
  
v0
 x 

 f    arctan 

- Bánh xe phía sau:

 y  l2
 x

 r   arctan 

y  l2


v0


(3.31)


(3.30)


10
Thay vào ta được hệ phương trình:
l2  y
l1  y

mv y  v Cr  v C f  C f   mv v0

0
0

y

l

l

y
2
J  
Cr l2  1
C f l1  C f  l1
v

v0
v0

(3.32)



Cr  C f
l C l C

y   2 r 1 f  mv v0   C f 
mv y  
v0
v0




2
2
l2 Cr  l1 C f
l C l C

  2 r 1 f y  C f  l1
 J v  
v0
v0



Cr  C f
C
l C l C

y   2 r 1 f  v0   f 

y  
mv v0
mv

 mv v0


l22Cr  l12C f
l2Cr  l1C f
C f l1






y



J v v0
J v v0
Jv

Viết dưới dạng ma trận ta có:

 Cr  C f

mv v0
 y 

 
   l2Cr  l1C f

J v v0


 l2Cr  l1C f

 Cf 
 v0  



 mv v0
   y   mv 


 
l22Cr  l12C f     C f l1 




J v v0
 Jv 


Điều kiện để phương trình trên ổn định là tất cả các giá trị riêng
của ma trận:


i


 Cr  C f

mv v0

A
 l2Cr  l1C f
 Jv
v 0


 l2Cr  l1C f

 v0  

 mv v0


2
2
l C l C
 2 r 1 f 
J v v0


11

có phần thực âm. Mơ men qn tính


J v có thể xấp xỉ theo cơng thức

J v  mvl1l2

(3.37)

Từ đó ta xác định được điều kiện ổn định:

C f Cr l 2   C f l1  Cr l2  mvv0 2  0
Nếu

(3.38)

C f l1  Cr l2  0 thì ơ tơ ổn định quỹ đạo chuyển động khi quay

vòng ở mọi tốc độ chuyển động. Nếu

C f l1  Cr l2  0

thì ơ tơ chỉ

ổn định quỹ đạo khi quay vòng ở tốc độ:

v0 

C f Cr l 2

C l  C l  m
f 1


r 2

(3.39)

v

Ở trạng thái giới hạn ổn định:

C f Cr l 2   C f l1  Cr l2  mvv0 2  0

(3.40)

3.3. Kết luận chương
Trong chương này, mô hình động lực học quỹ đạo chuyển
động của ô tơ trong q trình đổi hướng chuyển động có xét đến
động lực học kéo của bánh xe được xây dựng.


12
Chương 4: MÔ PHỎNG ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ KẾT
CẤU VÀ VẬN HÀNH ĐẾN TÍNH ỔN ĐỊNH QUỸ ĐẠO
CHUYỂN ĐỘNG CỦA Ơ TƠ KHI CĨ LỰC NGANG
4.1. Đối tượng khảo sát : Mercedes Benz MB 140
Thông số kỹ thuật của ô tô khảo sát thể hiện trong bảng 4.1.
Các thông số kết cấu khảo sát gồm:
- Ảnh hưởng của độ cứng ngang của lốp;
- Ảnh hưởng của điểm đặt lực gió ngang;
Các thơng số mơi trường ảnh hưởng đến quỹ đạo chuyển
động của ô tô được khảo sát như ảnh hưởng của độ bám mặt đường

đến ổn định quỹ đạo chuyển động của ô tô khi đổi hướng chuyển
động.
Để loại bỏ ảnh hưởng của sự chuyển động có gia tốc đến quỹ
đạo chuyển động của ô tô, trong chương này tác giả xem xet mơ hình
quay vịng đều, tức là đặt giá trị vận tốc chuyển động ban đầu của ô
tô là hằng số

My  0

v0  30km / k

và mô men trên bánh xe chủ động

4.2. Mô phỏng quỹ đạo chuyển động của ô tô
4.2.1 Giới thiệu phần mềm MATLAB/Simulink


13
4.2.2 Xây dựng mơ hình mơ phỏng bằng phần mềm
MATLAB/Simulink

Hình 4.1: Mơ hình khối động lực học bánh xe chủ động dẫn
hướng phía trước
Đối với bánh xe bị động khơng dẫn hướng phía sau hồn
tồn tương tự, chỉ khác đầu vào

  0 và M y  0 .

Hình 4.2: Mơ hình động lực học quay vịng của ơ tơ
4.2.3. Thông số đầu vào của đối tượng mô phỏng



14
Bảng 4.1: Thơng ś mơ hình khảo sát
STT

Thơng số

Giá trị

1

Khối lương tồn bộ ơ mv= 3100

Đơn vị
kg


2

Mơ men qn tính đối Jv=1.4912e+003

kgm^2

với trục thẳng đứng đi
qua trong tâm của ô tô
3

Khoảng cách từ trọng l1=1.474


m

tâm đến trục trước
4

Khoảng cách từ trọng l2=1.206

m

tâm đến trục sau
5

Bán kính bánh xe

rb=0.35

6

Mơ men qn tính của Jb=3.6

m
kgm^2

bánh xe
7

Hệ số cản khơng khí

K=0.4


8

Diện tích cản chính F=3.123

Ns^2/m^4
m^2

diện
4.2.4. Mơ phỏng quỹ đạo chuyển động khi quay vịng với góc đánh
lái khơng đổi
Góc quay của bánh xe dãn hướng thể thể hiện hình 4.3,
người lái xe đánh lái tăng dần đến 30 trong 5s sau đó giữ vành tay lái
cố định.


15

4.2.5. Mô phỏng quỹ đạo chuyển động của ô tô khi đang
vào cua


16
4.2.6. Mơ phỏng quỹ đạo chuyển động khi quay vịng phải và quay
vịng trái

4.2.7. Mơ phỏng quỹ đạo chuyển động khi chịu tác động của gió
ngang


17


Hình 4.12: Góc quay thân xe khi ơ tơ chuyển động thẳng
chịu tác động của gió ngang đột ngột
4.3. Ảnh hưởng của kết cấu ô tô đến ổn định quỹ đạo chuyển
động
4.3.1. Ảnh hưởng độ cứng ngang của lốp
Độ cứng ngang tiêu chuẩn của lốp trước và lốp sau bằng nhau
CFf 0 CFr  0

 0.75
FZ
FZ

(4.1)

CFf 0 CFr  0

 0.25
FZ
FZ

(4.2)

CFf 0
 0.25
FZ

(4.3)

CFr  0

 0.75
FZ

(4.4)


18
CFf 0
 0.75
FZ

(4.5)

CFr  0
 0.25
FZ

(4.6)

4.3.2. Ảnh hưởng của hình đáng mặt cắt dọc của ơ tơ (điểm đặt lực
gió ngang)

4.4. Ảnh hưởng của hệ số bám đến ổn định quỹ đạo chuyển động
của ô tô


19
4.5. Các giải pháp nhằm nâng cao tính ổn định cho quỹ đạo
chuyển động
4.5.1. Hệ thống chống lắc ngang thân xe

4.5.2. Hệ thống cảnh báo sai lệch đường
4.5.3. Hệ thống giữ làn đường
4.5.4. Hệ thông điều khiển ổn định Yaw
4.5.5. Hệ thống kiểm soát độ bám đường – kiểm soát lực kéo
(Traction control)
4.5.6. Hoạt động điều chỉnh khi xequay vòng thừa hoặc quay vòng
thiếu
4.5.6.1. Hoạt động điều chỉnh khi xe bị quay vòng thừa
4.5.6.2. Hoạt động điều chỉnh khi xe bị quay vịng thíu
4.6. Kết luận chương
Trong chương này, mơ hình động lực học quỹ đạo chuyển
động của ô tô trong quá trình đổi hướng chuyển động có xét đến
động lực học kéo của bánh xe được xây dựng.
Kết quả mô phỏng với thông số của một ô tô cụ thể cho thấy
tính quy luật, hợp lý của kết quả nghiên cứu.
Đây là cơ sở đảm bảo độ tin cậy cho việc nghiên cứu ảnh
hưởng của một số thông số kết cấu và khai thác đến độ ổn định
hướng chuyển động của ơ tơ khi xe quay vịng.


20
KẾT LUẬN
Kết luận 1: Về phương pháp nghiên cứu đã chỉ ra được
những tình huống quay vịng xấu và những ảnh hưởng có thể gây
mất an tồn cho xe. Điều này có ý nghĩa trong điều kiện khó khăn về
kinh phí và thiết bị nghiệm ở các cơ sở nghiên cứu và sản xuất ô tô
của nước ta hiện nay.
Kết luận 2: Trên cơ sở mơ hình tốn học đã xây dựng, tác
giả sử dụng phần mềm MATLAB/Simulink để mô phỏng động lực
học quay vịng của ơ tơ khi xuất hiện lực ngang với các thông số của

một xe cụ thể trong hai trường hợp ô tô chuyển động quay vịng đều
và ơ tơ chuyển động quay vịng có gia tốc.
Kết luận 3: Kết quả mô phỏng quỹ đạo quay vòng với các
trường hợp khác nhau như: quay vòng với góc quay của bánh xe dẫn
hướng khơng đổi; mơ phỏng quỹ đạo chuyển động trường hợp vào
cua, trường hợp vào cua – ra cua; mô phỏng quỹ đạo chuyển động
của ô tô khi đang chuyển động thẳng có gió ngang tác dụng.
Kết luận 4: Đưa ra được kết quả mô phỏng khảo sát ảnh
hưởng của một số yếu tố kết cấu đến quỹ đạo chuyển động khi quay
vòng như:
-

Kết quả mô phỏng ảnh hưởng về độ cứng ngang của bánh
xe; sự khác nhau giữa độ cứng ngang bánh xe trước và bánh
xe sau đến sự lệch quỹ đạo chuyển động của xe.

-

Kết quả mô phỏng về ảnh hưởng điểm đặt lực gió ngang đến
sự lệch quỹ đạo chuyển động của xe.


21
-

Kết quả mô phỏng về đặc trưng bám ngang của 2 loại đường
khác nhau đến sự lệch quỹ đạo chuyển động của xe.
Kết luận 5: Kết quả mô phỏng cho thấy tính quy luật phù

hợp với lý thuyết và thực tế.Trên cơ sở các kết quả đó, cho phép

đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố kết cấu và khai thác đến tính ổn
định quỹ đạo chuyển động của ơ tơ khi quay vịng dưới tác dụng của
lực ngang. Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc thiết kế, khai thác
hợp lý ơ tơ nhằm đảm bảo an tồn chuyển động trong mọi tình
huống. Tuy nhiên việc kiểm chứng bằng thực nghiệm vẩn rất cần
thiết, nhưng nếu áp dụng bằng phương pháp nghiên cứu bằng mô
phỏng sẽ tiết kiệm được thời gian và kinh phí trong q trình thiết
kế,chế tạo và thử nghiệm.


22
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
Trên cơ sở đề tài đã thực hiện xây dựng mơ hình mơ phỏng bằng
Matlab-Sinulink. Do thời gian khối lượng kiến thức có hạn và với
những ưu điểm của phương pháp mô phỏng và kết quả đạt được, đề
tài có thể hồn thiện hơn và mở rộng theo hướng:
-

Nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng của lốp và áp suất hơi lốp
đến dao động của ô tô đến độ êm dịu và an tồn chuyển động
của ơ tơ

-

Nghiên cứu ứng dụng mơ hình hóa hệ thống lái chủ động
AFS (Active Front Steering) giúp người lái kiểm soát được
các tình huống mất ổn định, nâng cao tính tiện nghi và an
tồn chuyển động của ơ tơ.

-


Nghiên cứu mơ phỏng hệ thống lái có sử dụng trợ lực điện

-

Nghiên cứu mô phỏng các hệ thống điều khiển ổn định nói
chung

-

Nghiên cứu đánh giá tính ổn định quỹ đạo chuyển động của
phương tiện tham gia giao thông

-

Nghiên cứu về hệ thống chống lắc ngang chủ động



×