Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu một số tính chất sử dụng của liên hợp máy cày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 100 trang )



i
bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I




Đào Văn Tiến


nghiên cứu một số tính chất sử dụng
của Liên hợp máy cày

luận văn thạc sĩ kỹ thuật


Chuyên ngành
: Kỹ thuật máy và thiết bị
cơ giới hóa nông lâm nghiệp
Mã ngành
: 605214

Ngời hớng dẫn khoa học
:
PGS.TS. Nông Văn Vìn


Hà Nội 2006



ii

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và cha sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn
đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả




Đào Văn Tiến
















iii
Lời cảm ơn


Trong suốt quá trình theo học và nghiên cứu tại trờng tôi đã nhận đợc sự
hớng dẫn và chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong Khoa Sau Đại Học và Khoa Cơ
Điện. Nhân dịp này tôi xin đợc bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa
Sau Đại Học và Khoa Cơ Điện đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn Động lực
thuộc Khoa Cơ Điện Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã hớng dẫn và chỉ bảo
tôi làm luận văn.
Tôi xin đợc bày tỏ lời cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Nông Văn Vìn đã tận tình
hớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện cho tôi nghiên cứu và làm luận văn.
Trong quá trình làm luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và bạn bè đồng nghiệp để đề tài
đợc hoàn thiện.

Tác giả



Đào Văn Tiến


iv
Mục lục
Lời cam đoan i

Lời cảm ơn iii


Mục lục iv

Danh mục các ký hiệu vi

Danh mục các bảng viii

Danh mục các hình vẽ ix

1. Mở đ ầu 1

2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 3

2.1. Khái quát chung 3

2.2. Tính tiết kiệm năng lợng của máy cày 5

2.3. Tính năng kéo của máy kéo 11

2.3.1. Đánh giá tính năng kéo bám 12

2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng công suất động cơ 17

2.3.3. Đánh giá khả năng kéo 19

2.4. Các thông số và chế độ sử dụng tối u của liên hợp máy cày 21

2.4.1. Xác định bề rộng làm việc tối u B
tu
22


2.4.2. Xác định vận tốc làm việc tối u V
tu
24

3. Mô hình tính toán và chơng trình khảo sát một số chỉ tiêu sử dụng của liên hợp
..máy cày

3.1. Mô hình nghiên cứu liên hợp máy cày khi chuyển động bình ổn 26

3.1.1. Động lực học của liên hợp máy 28

3.1.2. Năng suất liên hợp cày 31

3.1.3. Chi phí năng lợng riêng của liên hợp cày 34

3.2. Mô hình toán của liên hợp cày 40

3.3. Phơng pháp xác định bề rộng và vận tốc làm việc tối u của liên hợp cày 41

3.4. Thuật giải và chơng trình tính toán 44

3.5. Một số kết quả khảo sát 46

26


v
3.6. Khảo sát ảnh hởng của một số yếu tố đến hiệu quả sử dụng của liên hợp máy kéo
Shibaura 3000A khi làm việc với cày chảo


3.7. Kết luận 52

4. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm 53

4.1. Đặt vấn đề 53

4.2. Lựa chọn thông số đo 54

4.3. Phơng pháp và thiết bị đo 54

4.3.1. Phơng pháp xác định độ trợt của máy kéo 54

4.3.2. Nguyên lý của một số thiết bị đo 56

4.4. Bố trí thí nghiệm xây dựng đặc tính kéo.........................................................................64

4.5. Xây dựng thuật toán xử lý thông tin đo lờng ..............................................................66

4.6.1. Khảo nghiệm xác định lực cản kéo của một số loại cày ..........................................67

4.6.2. Khảo nghiệm tính năng kéo bám của máy kéo SHIBAURA3000A 72

4.7. Kết luận chơng 4 ...............................................................................................................75

5. Phân tích khả năng áp dụng liên hợp máy kéo SHIBAURA3000A cho khâu cày .....76

5.1. Đặt vấn đề .............................................................................................................................76

5.2. Phân tích các chỉ tiêu kéo của máy kéo SHIBAURA3000A ...................................76


5.2.1. Cơ sở lý thuyết của phơng pháp xây dựng đờng đặc tính kéo lý
...thuyếtthực nghiệm .......................................................................................................77

5.2.2. Xây dựng đờng cong cơ sở .................................................................................... 80

5.2.3. Xây dựng đờng đặc tính kéo lý tuyết thực nghiệm cho máy kéo
SHIBAURA-3000A.....................................................................................................81

5.3. Lựa chọn khoảng vận tốc và bề rộng của cày ................................................................82

6. Kết luận và kiến nghị ............................................................................................................85

6.1. Kết luận .................................................................................................................................85
6.2. Kiến nghị 89
Tài liệu tham khảo.............................................................................................................87
Phụ lục............................................................................Error! Bookmark not defined.

48


vi
Danh mục các ký hiệu

Ký hiệu Chú thích Đơnvị
B Bề rộng làm việc m
b Toạ độ dọc của trọng tâm máy kéo so với cầu sau m
E Bề rộng của khoảng đất quay vòng m
f Hệ số cản lăn của máy kéo
f

c
Hệ số ma sát giữa bộ phận làm việc với đất
F
f
Lực cản lăn của máy kéo kN
F
k
Lực chủ động kN
F
T
Lực kéo ở móc kN
G Trọng lợng của máy kéo kN
G
c
Trọng lợng của cày kN
G
T
Chi phí nhiên liệu giờ kg/h
g
T
Chi phí nhiên liệu riêng của kg/kWh
h Độ cày sâu m
h
T
Chiều cao điểm móc máy nông nghiệp m
i Tỷ số truyền
K
0
Lực cản riêng của cày không tính đến sự ảnh hởng của
vận tốc

kN/m
2
K
c
Lực cản riêng khi cắt đất kN/m
2
K Lực cản riêng của cày kN/m
2
K
r
Hệ số tăng tải trọng kéo
L Chiều dài cơ sở của máy kéo m
L
q
Chiều dài quãng đờng quay vòng m
M
e
Mômen quay của động cơ Nm
N
e
Công suất hiệu dụng của động cơ kW


vii
N
T
Công suất kéo kW
N



Công suất chi phí cho hiện tợng trợt kW
P
x
Lực cản kéo của máykéo kN
r
k
Bán kính động lực học của bánh xe m
R
max
Giá trị cực đại của lực cản cày kN
R
min
Giá trị cực tiểu của lực cản cản cày kN
R
tb
Giá trị trung bình của lực cản kéo kN
R
x
Lực cản của cày song song với mặt đờng kN
T

Hệ số sử dụng trọng lợng bám h
T
T
Thời gian thực hiện công việc cày h
T
q
Thời gian quay vòng h
v Vận tốc thực tế km/h
v

q
Vận tốc quay vòng km/h
v
T
Vận tốc lý thuyết km/h
v
tu
Vận tốc tối u km/h
W Năng suất của liên hợp cày ha/h
X Khoảng cách giữa hai đờng làm việc m

Hệ số tỷ lệ

Độ trợt %

Hệ số sử dụng thời gian chuyển động

e
Tốc độ quay của động cơ rad/s

k
Hệ số phân bố tải trọng trên các cầu chủ động

m
Hiệu suất cơ học trong hệ thống truyền lực %

r
Mức độ không đồng đều của lực cản

T

Hiệu suất kéo %
Z
k
Phản lực pháp tuyến trên các bánh xe chủ động kN


viii
Danh mục các bảng

Bảng 2.1. Các hệ số của phơng trình hồi quy của một số loại máy kéo 16
Bảng 4.1. Kết quả đo độ chặt và độ ẩm ruộng thí nghiệm 68
Bảng 4.2. Kết quả khảo nghiệm cày chảo CC 7-25 69
Bảng 4.3. Kết quả khảo nghiệm cày trụ CT 4-25 70
Bảng 4.4. Kết quả đo chặt và độ ẩm của ruộng thí nghiệm 71



ix
Danh mục các hình vẽ

Hình 2.1. Sự ảnh hởng của vận tốc làm việc đến lực cản riêng ......................... 8

Hình 2.2. Đặc tính trợt của máy kéo phụ thuộc vào lực kéo ở móc................. 14

Hình 2.3. Đờng đặt tính trợt - T của một số loại máy kéo trên đất gốc rạ . 16

Hình 2.4. Sự phụ thuộc hiệu suất kéo vào lực kéo ............................................. 18

Hình 2.5. Đờng đặc tính kéo không thứ nguyên của máy kéo....................... 19


Hình 2.6. Đờng đặc tính thế năng của máy kéo............................................... 20

Hình 2.7. Đờng đặc tính kéo của máy kéo...................................................... 21

Hình 2.8. Chi phí năng lợng riêng phụ thuộc vào vận tốc làm việc............... 24

Hình 2.9. Sự phụ thuộc hiệu suất kéo
T
, chi phí năng lợng riêng a
e
, và
năng suất W vào vận tốc V ............................................................... 25

Hình 3.1. Sơ đồ lực tác dụng lên máy kéo ......................................................... 28

Hình 3.2. Sơ đồ quay vòng 180
0
không nút ....................................................... 33

Hình 3.3. Sơ đồ khối của mô hình liên hợp cày................................................. 36

Hình 3.4 Đờng đặc tính tự điều chỉnh của động cơ ......................................... 37

Hình 3.5. Mô hình xác định bề rộng và vận tốc làm việc tối u của liên hợp
cày.................................................................................................... 43
Hình 3.6. Đồ thị xác định vận tốc và bề rộng tối u của liên hợp máy ứng với chiều
dài ruộng khác nhau
Hình 3.7. ảnh hởng lực cản riêng K
0
đến năng suất W và chi phí nhiên liệu

riêng g
c
của liên hợp máy khi L
R
= 150............................................................49
Hình 3.8. Đồ thị xác định vận tốc và bề rộng tối u của liên hợp máy ứng với lực cản
riêng khác nhau..........................................................................................................50

Hình 3.9. Đồ thị xác định vận tốc và bề rộng tối u ................................................................51

Hình 3.10. ảnh hởng của độ cày sâu h đến năng suất và chi phí nhiên liệu riêng của
liên hợp máy kéo .....................................................................................................51

47


x
Hình 4.1. Sơ đồ kết nối sensor đo lực kéo 57
Hình 4.2.Các kích thớc sensor -V1 57
Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của Sensor V1 59
Hình 4.4. Sơ đồ kết nối thiết bị sensor
V1 59
Hình 4.5. Sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị đo tốc độ quay bánh xe 60
Hình 4.6. Sơ đồ nguyên lý của khung đo 63
Hình 4.7. Khung đo lực cản kéo của máy nông nghiệp treo .................................................64

Hình 4.8. Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm ..................................................................................65

Hình 4.9 Sơ đồ bố trí các thiết bị đo khi khảo nghiệm kéo máy kéo....................................65


Hình 4.10. Sơ đồ thuật toán xác định tính chất kéo bám của máy kéo .................................66

Hình 4.11. Mô phỏng quá trình thí nghiệm cày bằng phần mềm DasyLab 7.0...........67

Hình 4.12. Quá trình đo lực cản cày trụ CT 4-25...............................................................68

Hình 4.13. Quá trình đo lực cản của cày chảo CC 7-25 .....................................................69

Hình 4.14. ảnh hởng của độ sâu cày đến K
c
và g
c
đối với cày chảo CC 7-25..................71

Hình 4.15. Kết quả đo các chỉ tiêu kéo bám của máy kéo Shibaura-3000A 72
Hình 4.16. Đặc tính kéo của máy kéo Shibaura 3000A (trên nền bê tông) 73
Hình 4.17. Đặc tính kéo của máy kéo Shibaura 3000A (trên đất gốc rạ) 74
Hình 5.1. Đồ thị minh họa cách xác định các chỉ tiêu kéo ...................................................79

của máy kéo từ các đờng cơ sở
0
, V
0
và G
T0
......................................................79

Hình 5.2. Các đờng cong cơ sở của máy kéo SHIBAURA-3000A trên đất
gốc rạ....................................................................................................... 80


Hình 5.3. Đặc tính kéo lý thuyết - thực nghiệm của máy kéo Shibaura 3000A...................81

Hình 5.4. Đồ thị xác định vận tốc và bề rộng tối u của liên hợp máy cày ........................83


1
1. Mở đầu

Làm đất là một khâu quan trọng trong ngành trồng trọt và là khâu
nặng nhọc nhất đòi hỏi chi phí năng lợng nhiều nhất so với các khâu khác.
Từ thực tế sản xuất, các nhà khoa học đã ớc tính công chi phí cho làm đất
chiếm khoảng 30% tổng công chi phí cho canh tác một loại cây trồng. Do đó
nhu cầu về cơ giới hoá trong khâu làm đất là rất lớn. Giải quyết tốt khâu cơ
giới hoá làm đất sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc giải phóng sức lao động cho
ngời nông dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ, góp
phần nâng cao năng suất cây trồng và làm tăng sản phẩm nông nghiệp.
Trớc khoán 10 ở khu vực đồng bằng đã áp dụng cơ giới hoá nông
nghiệp ở mức độ cao, các liên hợp máy kéo lớn và vừa đã phát huy đợc hiệu
quả sử dụng. Tuy nhiên sau khoán 10 kích thớc ruộng bị thu nhỏ dẫn đến
các máy kéo lớn làm việc kém hiệu quả, các trạm đội máy kéo tự tan rã dần
và thay vào đó là phong trào tự phát của các hộ nông dân mua sắm máy kéo
nhỏ chủ yếu để thực hiện khâu làm đất [3].
Xét về điều kiện tự nhiên, đồng ruộng ở khu vực đồng bằng có thể sử
dụng hiệu quả các liên hợp máy kéo lớn. Điều đó đã đợc khẳng định trong
thời kỳ bao cấp, khi đó đồng ruộng cha bị xé nhỏ. Vì vậy, để thực hiện cơ
giới hoá sản xuất nông nghiệp ở khu vực đồng bằng có hiệu quả hơn, xu thế
chung là phải tổ chức lại khâu quy hoặch đồng ruộng, tìm ra phơng thức tổ
chức khai thác thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các liên hợp máy lớn
phát huy hiệu quả. Nhận thức đợc vấn đề này, nhiều nơi đã xuất hiện phong
trào của nông dân tự trao đổi ruộng để tạo ra các thửa ruộng có kích thớc

lớn hơn thuận tiện cho việc thâm canh. Một số vùng vẫn duy trì khâu làm đất
bằng các liên hợp máy kéo lớn thay cho các máy kéo nhỏ để làm thuê cho
các nông hộ. Đây cũng chỉ là những phong trào tự phát.


2
Về các loại máy làm đất đang đợc sử dụng phổ biến là cày trụ, cày
chảo, bánh lồng, bừa đĩa [6]. Gần đây loại cày chảo tỏ ra có nhiều u việt
hơn và đợc sử dụng ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên việc nghiên cứu các
chỉ tiêu sử dụng loại liên hợp cày này còn ít đợc quan tâm.
Để có cơ sở khoa học cho việc trang bị và tổ chức sử dụng có hiệu quả
các liên hợp máy kéo nói chung và các liên hợp máy làm đất nói riêng, ngoài
những vấn đề lý thuyết cũng cần phải có những phơng pháp và thiết bị để
đánh giá các tính năng kỹ thuật của máy kéo, khả năng đáp ứng đợc các
yêu cầu sử dụng hoặc định hớng nhập máy từ nớc ngoài.
Với những lý do trên tôi đã thực hiện đề tài luận văn:
'' Nghiên cứu một số tính chất sử dụng của liên hợp máy cày ''
Mục đích nghiên cứu của đề tài :
Nhằm góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc thiết kế cải tiến, lựa
chọn chế độ sử dụng hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng của các liên hợp
máy cày ở vùng đồng bằng .
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài :
- Nghiên cứu tổng quan về tình hình cơ giới hoá làm đất vùng đồng
bằng.
- Xây dựng mô hình nghiên cứu các chỉ tiêu sử dụng của liên hợp máy
- Xây dựng mô hình khảo sát ảnh hởng của một số yếu tố đến các chỉ
tiêu sử dụng của liên hợp máy.
- Nghiên cứu thực nghiệm xác định các hệ số và xây dựng đờng đặc
tính kéo của máy kéo.
Đối tợng nghiên cứu : nghiên cứu tính chất sử dụng máy kéo

SHIBAURA3000A. Đây là một phân nội dung của đề tài cấp bộ, mã số
B20043276 do Ths. Hàn Trung Dũng chủ trì giao cho đề tài luận văn này
thực hiện


3
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2.1. Khái quát chung
Việc tính toán thiết kế cày hoặc tính toán thành lập liên hợp máy cày tuỳ
thuộc vào phơng pháp làm đất có thế có những nội dung cụ thể khác nhau.
- Trờng hợp làm đất theo hai giai đoạn - cày vỡ lật cỏ, sau đó mới
làm tơi hoặc làm nhuyễn đất - thì liên hợp cày bao gồm máy kéo, máy cày và
bộ phận liên kết (cơ cấu treo hoặc bộ phận móc). Việc tính toán thiết kế cày
ngoài các yêu cầu khác cần phải đảm bảo sao cho phù hợp với khả năng kéo
của loại máy kéo dự định sẽ đợc liên kết. Khi tính toán thành lập liên hợp
máy cày đã có sẵn thì cần phải lựa chọn tỷ số truyền của máy kéo sao cho
hiệu suất kéo của máy kéo đạt giá trị cao nhất (có thể) đối với điều kiện đất
đai đã xác định.
- Trờng hợp làm đất theo phơng pháp '' Làm đất tối thiểu '' - đồng
thời cùng một lúc thực hiện nhiều khâu, ví dụ cày, bừa, tung phân, gieo - thì
việc tính toán thiết kế cày hoặc tính toán thành lập liên hợp máy sẽ đợc
tiến hành tuỳ theo mục đích cụ thể.
Về chất lợng làm việc của liên hợp máy cày, theo phơng pháp làm
đất khác nhau cũng sẽ có những yêu cầu khác nhau. Nhng yêu cầu chung
là: phải đảm bảo độ cày sâu theo yêu cầu kỹ thuật nông học, độ lỏi sót và độ
đồng đều và độ sâu cày phải nằm trong giới hạn cho phép, đảm bảo độ bằng
phẳng mặt đồng cần thiết để đảm bảo vùi lấp cỏ và đảm bảo có diện tích
phơi ải (khi cày ải) còn đối với cày không lật (cày vùng chua mặn) thì cần
phải cắt thành thỏi và nâng lên để tạo '' độ phộng '' cần thiết nào đó. Yêu cầu
về chất lợng làm đất sẽ tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng, tuỳ thuộc vào

từng khu vực và quy trình làm đất. Chất lợng làm đất phụ thuộc vào kết cấu
của bộ phận làm việc của cày, mức độ điều chỉnh chính xác khi liên kết cày
với máy kéo và chế độ vận tốc chuyển động của liên hợp máy.



4
Về tính kinh tế, chỉ tiêu đánh giá tổng hợp nhất là giá thành của công
việc cày (giá thành một đơn vị diện tích do liên hợp máy thực hiện đợc).
Chỉ tiều này lại đợc giới hạn bởi một loại chỉ tiêu sử dụng khác và chúng
phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố. Các yếu tố này có thể chia thành 2 nhóm yếu
tố chính: Nhóm các yếu tố kỹ thuật và nhóm các yếu tố về kỹ thuật sử dụng.
- Các yếu tố kỹ thuật chủ yếu liên quan đến kết cấu của máy kéo, máy
cày, kỹ thuật và chế độ sử dụng liên hợp máy. Nhóm này sẽ ảnh hởng đến
hiệu quả sử dụng và ảnh hởng đến cả chất lợng công việc mà liên hợp máy
đảm nhiệm.
Sự ảnh hởng của điều kiện sử dụng chủ yếu là các tính chất cơ lý của
đất, tình trạng mặt đồng, yêu cầu về kỹ thuật nông học, kích thớc lô thửa.
Nh vậy để tìm ra các biện pháp nâng cao chất lợng và sử dụng các
liên hợp máy cày đòi hỏi phải nghiên cứu hàng loạt các vấn đề liên quan.
Sự ra đời của các liên hợp máy bắt đầu từ sự ra đời của ngành chế tạo
máy (khoảng 1880) mà những liên hợp máy đầu tiên đợc nghiên cứu chính
là liên hợp máy cày. Tuỳ thuộc vào mục đích và điều kiện nghiên cứu, nội
dung và phơng pháp nghiên cứu sẽ khác nhau, các kết quả nghiên cứu cũng
ở các mức độ khác nhau và có tầm tác dụng khác nhau. Nhìn chung sự
nghiên cứu về liên hợp máy cày có thể chia ra làm bốn định hớng:
- Nghiên cứu về kết cấu và tính năng của máy kéo, tuy nhiên định
hớng nghiên cứu này không phải chỉ riêng phục vụ cho liên hợp máy cày
mà còn phục vụ cho các liên hợp máy khác [7].
- Nghiên cứu về kết cấu và tính năng sử dụng của máy cày.

- Nghiên cứu về cách tổ chức và chế độ sử dụng liên hợp máy cày [23].
- Nghiên cứu về các tính chất của đất và các quy luật thay đổi của nó.
Trong từng định hớng nghiên cứu đều xuất phát từ sự nghiên cứu về
các bài toán động học và động lực học. Trên cơ sở đó đợc đề xuất ra các
phơng án thiết kế cải tiến mẫu máy hoặc đề xuất các phơng án sử dụng


5
các liên hợp máy cày. Do tính đa dạng và phức tạp của đối tợng, nên hầu
hết các vấn đề nghiên cứu đều sử dụng (hoặc ít đợc sử dụng) các kết quả
nghiên cứu thực nghiệm để làm chính xác hoá các nghiên cứu lý thuyết.
Nhiều trờng hợp từ việc nghiên cứu thực nghiệm các tác giả đã rút ra đợc
các quy luật bản chất của các quá trình diễn ra trong khách thể nghiên cứu
và nâng lên thành lý thuyết (tất nhiên chỉ là lý thuyết tơng đối).
Trong việc tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành cơ khí hoá nông
nghiệp, các liên hợp máy cày đã đợc quan tâm thích đáng. Đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu về liên hợp máy cày bao gồm cả nghiên cứu lý thuyết
và nghiên cứu thực nghiệm. Trên cơ sở đó đã thiết kế chế tạo ra nhiều loại
máy cày có kết cấu ngày càng hợp lý, đã nâng cao chất lợng cày và giảm
chi phí năng lợng cho khâu cày. Đối với các máy kéo, tính năng sử dụng
của chúng cũng đã đợc cải tiến để đáp ứng cho phù hợp với khâu cày. Về tổ
chức sử dụng các liên hợp máy cày cũng đã đợc nghiên cứu tơng đối đầy
đủ. Nhng do phụ thuộc vào quá nhiều yếu tố nên các công trình nghiên cứu
về liên hợp máy cày đã công bố vẫn cha khám phá đợc hết các yếu tố ảnh
hởng đến hiệu quả sử dụng các liên hợp máy cày và do đó việc tối u các
thông số của liên hợp máy cày vẫn còn nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục
nghiên cứu.
Trong các định hớng nghiên cứu của đề tài có xem xét một số chỉ
tiêu đông lực học và một số chế độ làm việc có ảnh hởng đến hiệu quả sử
dụng của liên hợp máy cày. Để xác định đợc các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể

ở đây sẽ phân tích một số vẫn đề nghiên cứu trong các công trình đã đợc công
bố của nhiều tác giả khác nhau có liên qua đến hớng nghiên cứu này.
2.2. Tính tiết kiệm năng lợng của máy cày
Tiết kiệm năng lợng của máy cày đợc đặc trng bởi lực cản kéo mà
khi làm việc máy kéo phải sản ra một lực để khắc phục lực nó.
Lực cản kéo của cày có thể chia ra thành 2 thành phần: lực cản lăn của


6
bánh xe (bánh tựa đồng của cày treo hoặc các bánh xe của cày móc) và lực
cản làm việc.
Lực cản lăn của máy cày đợc sinh ra chủ yếu là do ma sát trong các ổ
đỡ và do sự nén đất của các bánh xe theo phơng thẳng đứng. Ngoài ra còn
do lực ma sát của các bánh xe với đất, nó đợc sinh ra do các thành phần lực
dọc trục tác dụng lên các bánh xe, lực cản lăn phụ thuộc vào kết cấu của các
bánh xe, loại và tình trạng kỹ thuật của các ổ đỡ, tải trọng thẳng đứng trên
các bánh xe, tốc độ chuyển động và tính chất cơ lý của đất.
Lực cản làm việc bao gồm các thành phần lực cản sau: lực ma sát các
bộ phận làm việc của cày với đất, lực cản do biến dạng của đất gây ra, lực
cản do chi phí năng lợng để làm dịch chuyển và lật đất. Lực cản làm việc
chủ yếu phụ thuộc vào: kết cấu cấu của bộ phận làm việc và tình trạng của
nó, các tính chất cơ lý của đất và tình trạng mặt đồng, độ cày sâu, bề rộng
làm việc, tốc độ chuyển động của liên hợp máy.
Do phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có cả yếu tố ngẫu nhiên, nên
việc xác định các giá trị lực cản lăn cũng nh lực cản làm việc thờng đợc
xác định bằng thực nghiệm. Xong để phục vụ tính toán thiết kế cày cũng nh
để tính toán thành lập liên hợp máy nhiều tác giả đã đề xuất các công thức
thực nghiệm khác nhau.
Để xác định lực cản làm việc của cày viện sĩ V.P.Gorinaskin [24] đã
đề xuất công thức:

R
x
= f
c
G
c
+ K
c
B.h +

.B.h.v
2
( 2.1)
Trong đó:
R
x
- là thành phần lực cản song song với mặt đờng;
f
c
- hệ số ma sát giữa bộ phận làm việc với đất;
G
c
- trọng lợng của cày ;
K
c
- lực cản riêng khi cắt đất ;
B - bề rộng làm việc; h-độ cày sâu; vvận tốc làm việc; hệ số tỷ lệ ;


7

Các hệ số f
c
,

K
c
, đợc xác định bằng thực nghiệm. Giá trị của chúng
phụ thuộc chủ yếu vào kết cấu của bộ phận làm việc (dạng, vật liệu, trạng
thái bề mặt làm việc), các tính chất của đất và độ ổn định chuyển động của
liên hợp máy.
Công thức trên thể hiện tơng đối đầy đủ bản chất của quá trình làm
việc của bộ phận làm việc của cày. Trong đó thành phần f
c
G
c
biểu thị lực ma
sát, K
c
Bh là lực cản sinh ra do biến dạng và phá vỡ thỏi đất và hv
2
là lực
cản sinh ra do làm dịch chuyển và lật đất.
Lực cản lăn của cày cũng tỷ lệ thuận với trọng lợng của cày, do đó
trong một số trờng hợp để tiện cho việc tính toán cũng nh để tiện cho việc
xác định các hệ số các tác giả gộp luôn thành phần lực cản lăn vào số hạng
thứ nhất của công thức (2.1) khi đó tính lực cản kéo theo công thức:
P
x
= f.G
c

+ K
c
B.h +

Bhv
2
(2.2)
Trong đó: f là hệ số cản chuyển động của cày:
f = f
c
+ f
0

f
0
là hệ số cản của bánh xe:
Khi sử dụng công thức (2.1) và (2.2) gặp một số trở ngại lớn là phải
xác định nhiều hệ số, trong đó khó khăn nhất là việc xác định hệ số .
Để tiện cho việc tính toán và dễ dàng xác định các hệ số thực nghiệm,
một số tác giả khác đã sử dụng công thức đơn giản hơn:
P
x
= K.h

.B

(2.3)
Trong đó: K, , - là các hệ số thực nghiệm.
B bề rộng làm việc cảu cày; h - độ cày sâu;
Một công thức đơn giản hơn:

P
x
= K.h. B (2.4)
Trong đó: K - là lực cản riêng; B - bề rộng làm việc; h - là độ cày sâu.
Công thức (2.4) đợc sử dụng phổ biến khi tính toán lực cản của liên


8
hợp máy cày. Giá trị K chủ yếu phụ thuộc vào các tính chất cơ lý của đất, độ
cày sâu h và vận tốc làm việc v. Để tiện trong việc sử dụng công thức (2.4)
cần tiến hành trớc các quy luật thay đổi của lực cản riêng K. Các kết quả
nghiên cứu thực nghiệm trong cho thấy sự ảnh hởng của độ cày sâu h và
vận tốc làm việc V đến lực cản riêng K có dạng nh hình 2.1













Hình 2.1. Sự ảnh hởng của vận tốc làm việc đến lực cản riêng [28]

a) khi h < 20 cm b) khi h < 20 - 25 cm
c) khi h < 25 - 27 cm d) khi h < 27 - 30 cm

Để tiện cho việc sử dụng các đờng cong K - V phục vụ tính toán thiết
kế cày hoặc tính toán thành lập liên hợp máy cày, các tác giả đã sử dụng các
hàm hồi quy để mô tả. Qua nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng sự
phụ thuộc của K vào V có thể sử dụng hàm bậc hai để mô tả [28]:
K = K
0
+
1
v +
2
v
2
(2.5)
a)
c)
b)
d)
2.0
70
1.4
60
1.2 1.6 1.8
K , kN/m
80
90
2
2
2.42.2
V, m/s
2

K = 59.01+4.09
v
100
1
K = 42.89+3.73
v
2
70
60
50
40
1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6
V, m/s
K , kN/m
2
2
2.4
K = 66.21+4.63
v
90
1
60
70
80
2
100
K , kN/m
1.81.41.2 1.6 2.0 2.2
2
2

V, m/s
2.6
90
60
1
1.2
80
70
1.61.4 1.8
K = 69.20+4.07
v
2
100
K , kN/m
2
2
V, m/s
2.22.0 2.4 2.6


9
Trong đó: K
0
,
1
,
2
là các hệ số của phơng trình hồi quy.
Về bản chất K
0

chính là thành phần lực cản riêng của đất sẽ phụ thuộc
vào các loại đất khác nhau và trạng thái vật lý của đất.
Từ những nghiên cứu thực nghiệm nhiều tác giả đã rút ra cùng một kết
luận rằng cùng một loại cày và những giới hạn nhất định của K thì giá trị của
các hệ số
1

2
gần nh không thay đổi.
Kết luận trên đã mở ra các hớng nghiên cứu tiếp theo cụ thể đối với
từng loại cày cần nghiên cứu xác đinh các hệ số
1

2
và cần nghiên cứu
xác định giá trị K
0
cho các loại đất khác nhau. Khi đó có thể sử dụng công
thức (2.5) để tính toán lực cản riêng của cày khi làm việc trên các loại đất
khác nhau. Giá trị của các hệ số
1

2
có thể chọn: với Ko =45 - 60kN/m
2

thì
1
= 0 ,
2


= 3 ữ 4; với K
o
60 kN/m
2
thì
1
0 ,
2

= 4 ữ 5. Lực cản riêng
của cày cũng có thể xác định theo công thức trong [28].







+=
100
)(1
11
c
K
vvKK
(2.6)
Trong đó:
K
1

lực cản riêng của cày khi vận tốc v
1
= 1,1 ữ 1,4 m/s.
v vận tốc bất kỳ m/s.
K
c
độ gia tăng lực cản riêng khi vận tốc tăng lên 1 m/s, giá
trị của nó có thể chọn khi K
1
= 45-60 kN/m
2
thì K
c
= 11ữ18%; khi K
1
60
kN/m
2
thì K
c
= 18 ữ 25%.
Các công thức trên đợc xây dựng với giả thiết rằng lực cản kéo P
x
hoặc
lực cản riêng K của cày là đại lợng không thay đổi theo thời gian chuyển động
của liên hợp máy hoặc không thay đổi theo chiều dài đờng cày.


10
Trong thực tế P

x
, hoặc K sẽ thay đổi liên tục trong thời gian liên hợp
máy làm việc, nghĩa là P
x
, K là các hàm phục thuộc vào thời gian và là hàm
ngẫu nhiên. Những nguyên nhân chính gây ra sự thay đổi đó là tính không
đồng đều nhất của đất, do mặt đồng không bằng phẳng. Sự thay đổi này có
tính chất chu kỳ với biên độ dao động và chu kỳ thay đổi phụ thuộc vào mức
độ và quy luật thay đổi của các yếu tố ảnh hởng. Đối với khâu cày, chu kỳ
thay đổi lực cản kéo là T = 0,2 ữ 0,3s [28].
Nhiều công trình nghiên cứu khác nhau còn cho thầy rằng khi chu kỳ
thay đổi tải trọng ngoài T > 1,3s thì không thể sử dụng lực quán tính của
máy kéo để khắc phục hiện tợng quá tải tức thời của lực kéo. Khi đó sẽ dẫn
đến làm thay đổi tải trọng của động cơ và có thể dẫn đến quá tải. Vì vậy khi
làm việc trên mặt đồng mấp mô hoặc ở các ruộng có tính chất cơ lý của đất
không đồng nhất thì việc chọn chế độ tốc độ chuyển động của liên hợp máy
sẽ có ảnh hởng đến quá trình làm việc của động cơ.
Mức độ không đồng đều của lực cản kéo đợc đặt trng bởi hệ số
r
[8]:
minmax
minmaxminmax
.2
RR
RR
R
RR
tb
r
+


=

=

(2.7)
Trong đó:
R
max
, R
min
- là các giá trị cực đại, cực tiểu của lực cản kéo;
R
tb
- giá trị trung bình của lực cản kéo;
Đối với khâu cày
r
= 0,3ữ 0,6, giá trị của
r
càng lớn thì đòi hỏi độ dự
trữ mômen quay của động cơ càng lớn. Điều này cần lu ý khi thành lập các
liên hợp máy cày.
Khi tính toán thành lập liên hợp máy kéo thờng đợc dựa trên đờng
đặc tính kéo, do đó để thuận tiện hơn ngời ta còn đa ra hệ số tăng tải trọng
kéo K
r
để đánh giá mức độ thay đổi lực kéo:


11

tb
r
R
R
K
max
=
(2.8)
Trong đó:
max
R
,
tb
R
- là giá trị cực đại và trung bình của kỳ vọng
toán học của lực kéo biểu diễn theo biên số là thời gian làm việc của liên hợp
máy.
Việc đánh giá tính tiết kiệm năng lợng của máy cày qua lực cản kéo
P
x
hoặc lực cản riêng K là hợp lý hơn. Các giá trị của P
x
, K có thể xác định
bằng thực nghiệm. Các công thức (2.1) - (2.6) cho trờng hợp chuyển động
đều. Trờng hợp chuyển động không đều có thể sử dụng
r
hoặc K
r
nhân vào
các giá trị của P

x
và K đợc tính theo các công thức trên.
Vì những lý do trên, trong hầu hết các công trình nghiên cứu đã công
bố, các tác giả đều sử dụng các giá trị trung bình của lực cản riêng để đánh
giá tính tiết kiệm năng lợng của cày và sử dụng giá trị trung bình của lực
kéo P
x
để tính toán thành lập liên hợp máy cày.
2.3. Tính năng kéo của máy kéo
Năng suất của máy cày là một trong những chỉ tiêu sử dụng quan
trọng, nó phụ thuộc rất nhiều vào bề rộng và vận tốc làm việc. Khả năng sử
dụng bề rộng và vận tốc làm việc lại phụ thuộc rất lớn vào tính năng kéo của
máy kéo. Do đó khi nghiên cứu các liên hợp máy cày không thể không quan
tâm đến tính năng kéo của máy kéo.
Tính năng kéo của máy kéo khi làm việc trên đồng đợc xác đinh bởi
khả năng kéo các loại máy công tác khác nhau trong những điều kiện đất đại
khác nhau. Tính năng này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố: công suất của
động cơ, loại và kết cấu của hệ thống truyền lực, loại và kết cấu của hệ thống
di động, trọng lợng và sự phân bố trọng lợng trên các cầu di động hoặc
trên dải xích, các tính chất cơ lý của đất và tình trạng mặt đồng...


12
Để đánh giá tính năng kéo có thể sử dụng các chỉ tiêu khác nhau và các
phơng pháp đánh giá khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu cụ thể.
2.3.1. Đánh giá tính năng kéo bám
Khi đánh giá tính năng kéo bám của máy kéo ngời ta thờng sử dụng
các chỉ tiêu: lực cản lăn P
f
hoặc hệ số cản lăn f , độ trợt và hệ số sử dụng

trọng lợng bám hay còn gọi là yếu tố lực kéo T.
Hệ số cản lăn của máy kéo đợc xác định bởi công thức sau:
G
P
f
f
=
(2.9)
Trong đó:
P
f
là lực cản lăn; G trọng lợng của máy kéo.
Hệ số cản lăn f phụ thuộc vào loại và kết cấu của hệ thống di động, áp
suất hơi trong lốp (đối với máy kéo bánh), tình trạng kỹ thuật của bộ phận di
động xích, các tính chất cơ lý của đất và tình trạng mặt đồng, tốc độ chuyển
động. Do phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nên cả lực cản lăn và hệ số
cản lăn thờng đợc xác định bằng thực nghiệm.
Lực cản lăn là thành phần lực vô ích làm giảm lực cản lăn và hệ số cản
lăn sẽ nâng cao đợc hiệu quả sử dụng của máy kéo. Do đó đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu về sự ảnh hởng của các yếu tố nhằm tìm ra biên pháp
hạn chế sự ảnh hởng xấu của chúng.
Qua những nghiên cứu thực nghiệm cho thấy đối với những máy kéo
có cùng hệ thống di động và làm việc trên cùng một loại đất thì hệ số cản lăn
có thể chấp nhận gần đúng là nh nhau. Kết luận này cho phép sử dụng các
số liệu thực nghiệm về hệ số cản lăn để tính toán lực cản lăn cho các máy
kéo khác nhau về trọng lợng khi làm việc trên điều kiện đất đai tơng tự. Vì


13
vậy trong các tài liệu tham khảo, ngời ta thờng đa ra các giá trị của hệ số

cản lăn cho loại đất điển hình. Sự phụ thuộc của hệ số cản lăn có thể đợc
biểu thị qua công thức:
f = f
0
+ a
f
v (2.10)
Trong đó: f
0
- là hệ số cản lăn khi máy kéo chuyển động với vận tốc nhỏ
v
0
= 1ữ1,2 m/s;
a
f
- hệ số tỷ lệ, đợc xác đình bằng thực nghiệm.
v - vận tốc bất kỳ (v > v
0
).
Trong nhiều công trình khác cũng đã đợc nghiên cứu sự ảnh hởng
của nhiều yếu tố riêng rẽ nh vị trí tâm áp lực của máy kéo bánh xích, độ dốc
và độ nghiêng mặt đồng đến hệ số cản lăn. Nhng nhìn chung việc xác định
chính xác giá trị f là gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu là chỉ có tác dụng để
nghiên cứu cải tiến kết cấu của hệ thống di động hoặc kết cấu của cả máy kéo.
Vì vậy khi tính toán thành lập liên hợp máy chủ yếu là sử dụng số liệu
thực nghiệm về hệ số cản lăn đợc xác định theo phơng pháp đơn giản bằng
cách dùng một máy kéo khác kéo máy kéo khảo nghiệm hoặc sử dụng công
thức (2.10)
Về độ trợt của máy kéo, đó là thông số để đánh giá khả năng bám
của các bánh chủ động hoặc các dải xích và đợc xác định theo công thức:


t
t
v
vv

=

(2.11)
Trong đó:
v
t
là vận tốc lý thuyết
v vận tốc thực tế


14
Độ trợt phụ thuộc chủ yếu vào loại và kết cấu của hệ thống di
động, trọng lợng bám (còn đợc gọi là tải trọng pháp tuyến trên các bánh
xe chủ động, điều kiện đất đai, lực kéo ở móc. Đặc tính quan trọng nhất là
đồ thị biểu thị của sự phụ thuộc giữa độ trợt và lực kéo ở móc dạng nh
hình 2.2



Hình 2.2. Đặc tính trợt của máy kéo
phụ thuộc vào lực kéo ở móc
1- ứng với G
1
;

2- ứng với G
2
;


3 - ứng với G
3

( G
1
> G
2
> G
3
)

Do phụ thuộc vào nhiều yếu tố cho nên việc xác định chính xác giá trị
độ trợt chỉ có thể tiến hành theo phơng pháp thực nghiệm. Trong khi đó
các đờng cong trợt của các loại máy kéo khác nhau sẽ khác nhau hoặc
cùng loại máy kéo nhng làm việc trên các loại đất khác nhau cũng có
đờng cong trợt khác nhau. Đó là một khó khăn lớn khi nghiên cứu thiết kế
các loại máy kéo mới hoặc khi tính toán thành lập liên hợp máy.
Khó khăn trên mới chỉ đợc khắc phục trong 3 thập kỷ gần đây khi
khám phá ra một loại đặc tính khác của độ trợt. Đó là sự phụ thuộc của độ
trợt vào hệ số sử dụng trọng lợng bám.


Hệ số sử dụng trọng lợng bám T đợc xác định theo công thức:
k
T

Z
F
T =
(2.12)
Trong đó: F
T
- là lực kéo ở móc
Z
k
- là phản lực pháp tuyến trên các bánh xe chủ động.
3

2

1
100

%

F

Tmax3
Tmax2
F
Tmax1
F
F
T




%
0



15
ở các máy kéo xích hoặc các máy kéo bánh 2 cầu chủ động(4x4)
phản lực pháp tuyến chính bằng trọng lợng sử dụng của máy kéo Z
k
= G.
Còn ở máy kéo bánh một cầu chủ động 4x2, phản lực pháp tuyến đợc xác
định theo công thức:
( )
L
fGrhF
L
bLG
Z
ktT
k
+
+

=
.
(2.13)
Trong đó: L - là chiều dài cơ sở của máy kéo; b - khoảng cách từ trọng
tâm đến cầu sau của máy kéo; h
t

- chiều cao điểm móc máy nông nghiệp;
r
k
- bán kính động lực học của bánh xe chủ động.
Từ các kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho nhiều loại máy kéo khác
nhau, trên nhiều loại đất khác nhau các tác giả đã khám phá ra một quy luật:
Trên cùng một loại đất các máy kéo cùng loại (cung là máy kéo xích hoặc
cùng là máy kéo bánh 4x4 hoặc cùng loại máy kéo bánh 4x2) thì các đờng
cong trợt = f(T) có thể chấp nhận là trùng nhau, không phụ thuộc khác
nhau về trọng lợng.
Trên hình 2.3 chỉ ra các đờng cong trợt = f(T) cho một loại máy
kéo khác nhau [4].
Sự khám phá ra đờng đặc tính trợt - T đã cho phép sử dụng nó để
xây dựng các đờng cong trợt phụ thuộc vào lực kéo ở móc - F
T
theo
phơng pháp tính toán lý thuyết khi cần xây dựng các đờng cong trợt cho
các máy kéo cùng loại nhng có trọng lợng khác nhau.
Để tiện cho việc sử dụng các đờng cong trợt - T, nhiều tác giả đã đề
xuất một số phơng pháp hồi quy để mô tả sự phụ thuộc của độ trợt vào yếu
tố lực kéo =f(T), trong đó đợc sử dụng phổ biến nhất là công thức [26]:
TC
B
A

= ln

(2.14)

×