Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.65 KB, 4 trang )

Họ và tên:....................................

Kiểm tra 1 tiết

Lớp:.............................................

Môn: Vật lý

Đề số: 01
A. TRẮC NGHIỆM (8đ)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được vô số đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ nhỏ, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ lớn.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
Câu 2: Một khung dây phẳng có diện tích 12cm² đặt trong từ trường đều cảm ứng từ
B  5.10–2T , mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Tính độ
lớn từ thông qua khung
A.   2.10–5Wb

B.   3.10–5Wb    C.   4.10–5Wb

D.   5.10–5Wb

Câu 3: Từ trường đều là từ trường có:
A. lực từ tác dụng lên các dòng điện là như nhau.
B. các đường sức song song và cách đều nhau.
C. cảm ứng từ tại mọi đều không bằng nhau.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 4: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là
A. W = Li/2



B. W = Li²/2

C. W = L²i/2

D. W = Li²

Câu 5: Một dòng điện dài vô hạn có cường độ I  0,83A trong không khí. Cảm ứng từ của
nó gây ra tại điểm M cách nó 20 mm là:
A. 83,0.107T

B. 8,3.105T

C. 0,83.106T

D. 8,3.109T

Câu 6: Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây, đường kính của ống bằng 2cm. Một
dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01s cường độ dòng điện
tăng từ 0 đến 1,5A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây
A. 0,14V

B. 0,26V

C. 0,52V

D. 0,74V

Câu 7: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 10 6 m/s vào vùng không gian có từ
trường đều B  0,2 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0. Biết điện tích

của hạt prôtôn là 1,6.10-19 C. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.
A. 1,6.1014 N

B. 3,2.1014 N

C. 2,77.1014 N

D. 0,16.1014 N


Câu 8: Một ống dây dài 100cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2A. cảm
ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B  2,514.104 T. Số vòng dây của ống dây là:
A. 250

B. 10002

C. 100

D. 20

Câu 9: Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang là 10cm² gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của
ống dây là:
A. 25µH

B. 250µH

C. 125µH

D. 1250µH


Câu 10: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn được xác định
bởi công thức:
A. B  2 .107 N

I
R

B. B  2.107 N

I
R

C. B  2 .107

I
r

D. B  4 .107 nI

Câu 11: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn
cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là:
A. 19,2 N.

B. 1920 N.

C. 1,92 N.

D. 0 N.

Câu 12: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dòng điện I  5A đặt trong từ trường

đều có B  0,5 T lực từ tác dụng lên đoạn dây 7,5.102 N. Góc  hợp bởi đoạn dây dẫn
MN và đường cảm ứng từ là:
A. 300 .

C. 0,50 .

B. 600 N.

D. 900 .

Câu 13: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Từ thông qua mạch kín được định nghĩa bởi công thức   BSsin
B. Khi từ thông qua mạch kín không đổi thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm
ứng.
C. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa điện năng
thành cơ năng.
D. Độ lớn của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch
kín đó.
Câu 14: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam
châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín:

A. S

N

v

Icư

B. S


N

v

Icư

C.

v

S

N

Icư

D. v

S

N

Icư=0

Câu 15: Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần
thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây
A. không đổi.

B. tăng 4 lần.


C. tăng 2 lần.

D. giảm 2 lần.

00

Câu 16: Một khung dây phẳng diện tích 40cm² gồm 200 vòng đặt trong từ trường đều
B  2.10–4T , véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30°. Người ta giảm


đều từ trường đến 5.10–5T trong khoảng thời gian 0,15s. Tính độ lớn suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi
A. 4.10–4 V

B. 8.10–3V

C. 2.10–3 V

D. 0,4.105V

Câu 17: Từ thông qua một mạch điện kín phụ thuộc vào
A. tiết diện của dây dẫn làm mạch điện.
B. điện trở của dây dẫn làm mạch điện.
C. khối lượng của dây dẫn làm mạch điện.
D. hình dạng, kích thước của mạch điện.
Câu 18: Một electron bay với vận tốc 100000 cm/s vuông góc với các đường sức từ vào
một từ trường đều có độ lớn 5,6875.107 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên electron. Biết
khối lượng của electron là 9,1.1031 kg, và electron có điện tích 1,6.1019 C. Bán kính
quỹ đạo của nó là:

A. 1cm

B. 1m

C. 10 cm

D. 10m

Câu 19: Dòng điện Phucô là
A. dòng điện chạy trong vật dẫn.
B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.
C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ
trường.
D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của
nguồn điện.
Câu 20: Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định theo công thức:
A. ec  


t

B. ec  


t

C. ec   L


t


D. ec 


t

B. TỰ LUẬN (2đ)
Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống có thể tích 300cm 3,
được mắc vào một mạch điện có dòng điện chạy qua với cường độ I= 4A. Điện trở
của ống dây rất nhỏ, có thể bỏ qua.
a. Xác định cảm ứng từ trong lòng ống dây.
b. Tính năng lượng của ổng dây khi có dòng điện chạy qua.
c. Sau đó, ta ngắt công điện cho dòng điện giảm về 0 trong khoảng thời gian
0,02s. Xác định suất điện động tự cảm trong ống dây trong khoảng thời gian dòng
điện biến thiên.


ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM

1. D
2. B
3. B
4. B
5. A
6. D
7. A
8. C
9. A
10. B


11. D
12. A
13. D
14. B
15. A
16. A
17. A
18. A
19. C
20. D

B. TỰ LUẬN
Tóm tắt đề:
n = 2000 vòng/mét
V  300cm3  300.106 m3
I  4A
a. B  ?
b. W  ?
c. I  0 4  4A
t  0,02s
etc  ?

Giải:
a. Cảm ứng từ trong lòng ống dây
B  4 .107.nI
.  4 .107.2000.4  0.01T

b. Năng lượng của ổng dây khi có dòng điện chạy qua
W


1 2
L .I
2

L  4 .107.

N2
.S  4 .107.n2.V  4 .107.20002.300.106  1,508 mH
l

1
� W  .1,508.103.42  0,012064 J
2

c. Suất điện động tự cảm
etc   L

i
4
 1,508.103.
 0,3016 V
t
0,02



×