Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

chương 1 lý luận về nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 64 trang )

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC

Ths. Ngô Văn Lượng


CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

04
04 vấn
vấn đề
đề cần
cần nghiên
nghiên cứu
cứu

Khái
niệm, đặc trưng của
nhà nước

Chức năng của
Nhà nước

Hình thức nhà
nước và bộ máy
nhà nước

Bộ máy
nhà nước cộng
XHCN
Việt Nam



Một số quan niệm về sự ra đời
của nhà nước

02 quan niệm

Quan niệm

Quan niệm

phi mácxit về

mácxit về sự

sự xuất hiện

ra đời của

Nhà nước

Nhà ước


Quan niệm phi mácxit về sự xuất hiện Nhà nước

Thuyết
Thuyết

Thuyết
Thuyết


Thuyết
Thuyết

Thần
Thần học
học

gia
giatrưởng
trưởng

Khế
Khế ước
ướcXH
XH

NN do Thượng đế sáng tạo,

NN là kết quả sự phát

NN là kết quả của

thể hiện ý chí của Thượng đế

triển của gia đình, là hình thức tổ

một khế ước, được ký kết

thông qua người đại diện của


chức tự nhiên của cuộc sống con

giữa những con người sống

mình là nhà vua. Vua là ‘thiên

người. NN tồn tại trong mọi xã

trong trạng thái tự nhiên. NN

tử” thay Thượng đế “hành

hội và quyền lực nhà nước giống

phản ánh lợi ích của nhân

đạo” trên trái đất, ý vua là ý

như quyền gia trưởng của người

dân. Nhân dân có quyền lật

trời, và NN tồn tại vĩnh cửu.

chủ trong gia đình.

đổ nhà nước và ký kết khế
ước mới.



Quan niệm mácxit về sự ra đời của Nhà nước
Học thuyết Mác - Lênin coi nhà nước là hiện tượng có q trình phát sinh, tồn tại và phát triển. Nhà
nước nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người, Nhà nước chỉ xuất hiện khi
xã hội phát triển đến một mức độ nhất định.


Khái niệm nhà nước
Nhà nước là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền quyết định cao nhất trong phạm
vi lãnh thổ, thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy được duy trì bằng nguồn thuế đóng
góp từ xã hội.


ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC

Sự tồn tại của NN về không gian được xác định bởi yếu tố lãnh thổ

của nhà nước

05 đặc trưng cơ bản

NN có quyền lực chính trị đặc biệt

NN có chủ quyền quốc gia

NN đặt ra và thu thuế một cách bắt buộc

NN ban hành PL và xác định trật tự pháp luật đối với toàn XH



II CHỨC NĂNG CỦA NN

Khái niệm: là phương diện hoạt động cơ bản, có định hướng lâu dài, trong nội bộ quốc gia và
trong quan hệ quốc tế, thể hiện vai trò của NN, nhằm thực hiện những nhiệm vụ do NN đặt ra
trước nhà nước.


Phân loại chức năng NN

Căn cứ vào tính pháp lý của
việc thực hiện quyền lực NN

Căn cứ vào tính hệ thống và

Tư pháp

động thực tế của NN

của sự tác động

Kinh tế

Đối nội

Xã hội

Đối ngoại

máy NN


Cn của cơ quan NN
Hành pháp

Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ

chủ thể thực hiện chức năng

Cn của toàn thể bộ
Lập pháp

Căn cứ vào các lĩnh vực hoạt


III HÌNH THỨC CỦA BỘ MÁY NN
3.1 Hình thức là những cách thức tổ chức và phương pháp để thực hiện quyền lực NN

Hình thức NN

Hình thức, cách thức

Phương pháp thực hiện

TC quyền lực NN

quyền lực NN

Hình thức chính thể

Hình thức cấu trúc


Chế độ chính trị


3.1.1 Hình thức chính thể
Là việc tổ chức và vận hành quyền lực NN ở trung ương

-

Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực NN ở TW
Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực NN ở TW
Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực NN ở TW




Các thức, trình tự tổ chức quyền lực NN ở TW

- Quyền lực NN ở TW gồm 3 loại: quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

-

Cách thức thành lập :

+ Bầu và bầu cử
+ Bổ nhiệm
+ Thế tập

-

Trình tự thiết lập cơ quan quyền lực NN


+ Thành lập cơ quan quyền lực theo thứ tự trước sau và thành công trong việc thiết lập cơ quan trước mới có
thiết lập cơ quan sau (
+ Việc thiết lập các cơ quan quyền lực ở trung ương độc lập với nhau, việc thiết lập cơ quan này không ảnh
hưởng tới việc thiết lập cơ quan khác.


-

Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực NN ở TW

+ Quan hệ giữa các chủ thể ngang bằng về vị trí
+ Quan hệ giữa các chủ thể ko ngang nhau về vị trí

-

Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực NN ở trung
ương

-

( VD: Ví dụ: Quốc hội của VN) Nga: Bầu trực tiếp QH; Tổng thống ><
Đức: NN bầu QH nhưng không bầu Tổng thống)




Phân loại chính thể

Tuyệt đối

Quân chủ

Đại nghị
Hạn chế
Lập hiến

Chính thể

Tổng thống

Cộng hòa

Đại nghị

Lưỡng hệ


3.1.2 Hình thức cấu trúc
Là việc nhà nước được cấu thành từ những đơn vị hành chính lãnh thổ như tiểu bang, tỉnh
thành phố, trực thuộc trung ương… hay chia thành các cấp với trật tự thứ bậc như thế nào và
các bộ phận lãnh thổ đó quan hệ với nhau ra sao

Hình

thức

cấu

trúc


Nhà
bang

nước

liên

nhà nước đơn
nhất


3.1.3 Chế độ chính trị
Là cách thức, phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước

Dân chủ
Chế độ chính trị
Phi dân chủ


3.2 Bộ máy NN
3.2.1 Khái niệm: là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa
phương được tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành cơ chế
đồng bộ để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của NN


3.2.2 Các cơ quan NN – bộ phận cấu thành của bộ máy NN
Khái niệm: là một tổ chức mang quyền lực NN, được thành lập trên cơ sở pháp luật và
được giao những nhiệm vụ quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật và
được giao những nhiệm vụ quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng nhiệm vụ của
NN trong phạm vi luật định



Các thiết chế cơ bản trong bộ máy NN của
các quốc gia trên thế giới ngày nay

Nguyên thủ

Đất

quốc gia

nước

Nghị viện

Tòa án

Chính
phủ




Nguyên thủ quốc gia
Là người đứng đầu NN có quyền thay mặt NN về mặt đối ngoại và đối nội. Các tên gọi của nguyên thủ

quốc gia: tổng thống, chủ tịch nước, quốc vương….
Thẩm quyền của nguyên thủ quốc gia thể hiện trong lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp và đối ngoại



Thẩm quyền của Nguyên thủ quốc gia

Nguyên

Về lập pháp có quyền

thủ

Về hành pháp

Quốc

gia

Về tư pháp

Về đối ngoại: thay mặt cho

công nhận các đạo luật

bổ nhiệm các quan

bổ nhiệm các thẩm phán

NN, có quyền bổ nhiệm các

và phủ quyết lập pháp

chức cấp cao của hành


tịa án tối cao, tổng cơng

đại sứ, các đại diện ngoại

tố, người đứng đầu cơ

giao nước ngoài, quyết định

quan tư pháp, có quyền ân

phong hàm ngoại giao

pháp

xá và đặc xá


Nghị Viện

Về lập pháp có quyền thảo luận và thơng qua các dự luật

luật hay phê chuẩn ban bố tình trạng khẩn cấp hay thiết quân luật

Nghị viện

Thẩm quyền của

Về quốc phịng an ninh: QĐ chiến tranh và hịa bình, có quyền ban hành

Về đối ngoại: phê chuẩn cac hiệp ước giữa chính phủ với

chính phủ của các nước khác hay TCQT

Về tư pháp có quyền luận tội các quan chức ấp cao của hành
pháp kể cả nguyên nthủ quốc gia

Về
Về hành
hành pháp:
pháp: chính
chính thể
thể đại
đại nghị
nghị thì
thì có
có quyền
quyền như
như thành
thành lập
lập CP,
CP, giám
giám sát
sát CP,
CP, bất
bất tín
tín nhiệm
nhiệm CP.
CP.
Ngược
Ngược lại
lại các

các nước
nước có
có chính
chính thể
thể CHTT
CHTT và
và CH
CH hỗn
hỗn hợp
hợp quyển
quyển can
can thiệp
thiệp của
của NV
NV có
có phần
phần hạn
hạn chế
chế


Chính phủ

Về hoạch định chính sách chính phủ có thẩm quyền khởi xướng và hoạch định chính sách đối nội
và đối ngoại của NN

Về quốc phòng an ninh vừa là cơ quan soạn thảo các chính sách liên quan đến quốc phòng an
ninh và đối ngoại vừa là cơ quan thực hiện chính sách này

Về ngoại giao có quyền đệ trình hoặc tư mình đàm phán ký kết các hiệp ước quốc tế; đề trình

nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm các đại sứ, đại diện ngoại giao tại nước ngoài

Về lập pháp lập quy: trình các dự án luật tới nghị viện, có quyền ban hành văn bản pháp quy để
cụ thể hóa các quy định của luật

Về tư pháp: đề trình nguyên thủ quốc gia hay nghị viện bổ nhiệm thẩm phán


TÒA ÁN
- Thực hiện chức năng xét xử
- Yêu cầu về tổ chức và hoạt động của cơ quan này là đảm
bảo sự độc lập


IV BỘ MÁY NN CHXHCNVN
4.1 Các nguyên tắc TC và hoạt động của bộ máy NN

 Nguyên tắc quyền lực NN là thống nhất, có sự phân cơng phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan
NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

 Nguyên tắc đảng lãnh đạo
 Nguyên tắc NN được tổ chức và hoạt động theo hiến pháp và pháp luật, quản lý XH bằng hiến
pháp và pháp luật

 Nguyên tắc tập trung dân chủ
 Ngun tắc bình đẳng và đồn kết dân tộc


×