Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Đồ án Môn học Cung cấp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.25 KB, 24 trang )

Đồ án Cung Cấp Điện

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay công nghiệp là ngành mũi nhọn của nước ta, và chiếm m ột
vị trí rất lớn trong cơ cấu kinh tế. Theo thời gian sự phát tri ển của công
nghiệp gắn kèm với nó đó là điện năng, nguồn năng lượng cung c ấp cho t ất
cả các hoạt động của nhà máy, xí nghiệp. Một lượng lớn nhân l ực trong
ngành điện đang hoạt động trong lĩnh vực thiết kế, giám sát, thi công và
vận hành các hệ thống điện trong các nhà máy, xí nghiệp.
Phải có điện năng thì mới có các nhà máy sản xuất, do đó cung c ấp
điện năng là một phần hết sức quan trọng và cần thiết v ới th ực tế, cho
nhu cầu hiện tại và cả tương lai.
Từ tính cấp thiết đó là sinh viên học tập nghiên cứu trong ngành
điện, việc trang bị những kiến thức ngành điện nói chung và môn cung cấp
điện nói riêng là cần thiết. Những kiến th ức này có th ể th ực hiện công vi ệc
trong các ngành công nghiệp và cả khu vực sinh hoạt của dân c ư. M ột đ ồ
án thiết kế càng tối ưu càng mang lại lợi ích thực tế khi sử dụng, lợi ích cho
vốn đầu tư, sửa chữa và bảo dưỡng.
Trong phần dưới đây em xin trình bày một bản đồ án thiết k ế cung
cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm 9 phân xưởng. Trong quá
trình thực hiện đồ án, do kiến thức chưa được hoàn thiện nên đ ồ án còn
nhiều thiếu sót, em mong nhận được ý kiến đóng góp của th ầy cô và các
bạn để đồ án này được hoàn thiện hơn.
Sinh viên th ực hi ện
Mã Văn Bình

1


Đồ án Cung Cấp Điện


MỤC LỤC

Chương 1:
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG
1.1. Xác định phụ tải tính toán của các phân x ưởng
1.1.1 Các công thức tính toán
a, Phụ tải động lực
-

Số máy của phân xưởng là n (máy)
Số máy có

Tìm theo n* và P*, tra bảng 3-1[Tr36,1] ta được:
Số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả là (thiết bị)
-

Hệ số

(1.1)

Từ ksdtb, nhq đã tính được ở trên, dùng bảng tra hệ số kmax theo ksdtb và nhq
kmax.
(1.2)
-

Hệ số :
(1.3)
(1.4)
(1.5)


b, Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng tính theo công th ức:
(1.6)
Trong đó:
2


Đồ án Cung Cấp Điện
+ F(m2): Diện tích mặt bằng phân xưởng: F=a×b (m 2)
+ p0 = 0,025 (kW/m2)

c, Tổng hợp phụ tải phân xưởng
Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
(1.7)
Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
(kVAr)

(1.8)

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:
(1.9)
1.1.2 Kết quả xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng
Bảng 1.2: Kết quả xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng

PX
M
A
V
Ă
N

B
I
O
H

8
5
4
5
8
6
6
6
9

0,6
0,56
0,5
0,65
0,6
0,66
0,68
0,58
0,78

0,73
0,78
0,73
0,82
0,73

0,75
0,78
0,73
0,76

(kW)
45,44
26,06
28,87
18,84
43,16
24,5
36,89
38,3
54,1

(kVAr)
41,36
20,36
27,02
13,19
40,14
21,35
29,87
35,62
45,98

(kW)
15,3
9

7,7
12
7,7
9
6
11,2
8,45

(kW)
60,74
35,06
36,57
30,84
50,86
33,5
42,89
49,5
62,55

3


Đồ án Cung Cấp Điện

1.2. Xác định phụ tải tính toán của xí nghiệp và xây d ựng biểu đồ ph ụ
tải
1.2.1 Xác định phụ tải tính toán của xí nghiệp
-

Phụ tải tác dụng tính toán:


-

Phụ tải phản kháng tính toán:

-

Phụ tải toàn phần tính toán:

-

Hệ số công suất trung bình của xí nghiệp:

1.2.2 Xây dựng biểu đồ phụ tải xí nghiệp
-

Bán kính của biểu đồ phụ tải:
(1.10)
Trong đó:

+ R: Bán kính của biểu đồ phụ tải (mm)
+ : Phụ tải tính toán của phân xưởng (kVA
+ m: hệ số (kVA /). Chọn: m = 0.4 (kVA /)

-

Góc phụ tải chiếu sáng phân xưởng:
(1.11)

Kết quả tính toán (1.10) và (1.11) như bảng 1.3.

Bảng 1.3: Bảng bán kính biểu đồ phụ tải và góc ph ụ tải chiếu sáng
của các phân xưởng
Phân xưởng
PX
M

A

V

Ă

N

B

I

O

H

4


Đồ án Cung Cấp Điện

73,5
R(mm)


7,65
90,6
8

-

40,5
4

45,5

33,5
4

64,8

39,7

52,3

5,62

5,68

6,02

5,2

7,18


92,4

75,8

121

54,5

60,9
8

80,1

6,45

6,97

7,98

96,7

50,3

81,4

2

6

5


48,6

Nhận xét: Từ bảng số liệu và biểu đồ phụ tải ta thấy

+ Phân xưởng H có phụ tải tính toán lớn nhất = 80,1 (kVA), phân xưởng
Ă có phụ tải tính toán nhỏ nhất = 33,54 (kVA).
+ Phân xưởng Ă có góc phụ tải chiếu sáng l ớn nhất v ới , phân x ưởng H
có góc phụ tải chiếu sáng nhỏ nhất với .
+ Phân xưởng M có phụ tải chiếu sáng lớn nhất với Pcs = 15,3 kW, phân
xưởng I có phụ tải chiếu sáng nhỏ nhất với Pcs = 6 kW.

5


Đồ án Cung Cấp Điện

Chương 2:
THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP CẤP ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP
2.1. Lựa chọn trạm biến áp
- Vì công suất của xí nghiệp tương đối nhỏ và tổng phần trăm ph ụ t ải lo ại
1 và loại 2 trên 50% nên lựa chọn phương án m ột tr ạm bi ến áp chính cho
xí nghiệp gồm hai máy biến áp.
- Vị trí trạm biến áp
+ Xác định tâm phụ tải
(m)

(2.1)

(m)


(2.2)

+ Kết hợp với hướng nguồn điện đến sơ đồ mặt bằng, ch ọn v ị trí đặt tr ạm
biến áp là (100,150).
- Dung lượng trạm:
- Chọn dung lượng máy biến áp:
 Chọn loại máy biến áp có hệ thống làm mát t ự nhiên bằng d ầu lo ại

250kVA – 22/0,4kV của hãng ABB sản xuất có thông số nh ư bảng 2.1.

Hình 2.1: Máy biến áp hãng ABB
Bảng 2.1: Thông số máy biến áp
Điện áp
Công

(kV)

Tổn thất (kW)

Điện

Kích thước

Trọng

(mm)

lượng(kg
6



Đồ án Cung Cấp Điện

suất



Thứ

(kVA)

c ấp

c ấp

Không tải

Ngắn

áp

(Dài-rộng-

mạch

ngắn

cao)


mạch
250

22

0,4

640

4100

4

1370-820-

1130

1485
- Chọn chế độ làm việc 2 máy biến áp hoạt động độc lập.
+ Máy biến áp 1 cấp cho phân xưởng:
Phân xưởng

A

Ă

B

I


H

Loại

1

2

2

3

3

 Công suất MBA1 chịu tải.

S MBA1 = Sttpx

= 40,54 + 33,54 + 39,7 + 52,3 + 80,1 = 246,18 (kVA)

+ Máy biến áp 2 cấp cho phân xưởng:
Phân xưởng

M

V

N

O


Loại

1

1

2

3

 Công suất MBA2 chịu tải.

S MBA2 = Sttpx

= 73,5 + 45,5 + 64,8 + 60,98 = 244,78 (kVA)

2.2. Sơ đồ nguyên lý
2.2.1 Phương án 1
- Bản vẽ 03
- Mỗi phân xưởng có một đường dây riêng đi từ thanh cái 0.4kV c ấp b ởi
trạm biến áp của xí nghiệp. Các phân xưởng loại 1 có thêm đ ường dây d ự
phòng đi từ các máy biến áp, các phụ tải loại 2 và loại 3 không có đ ường
dây dự phòng.

7


Đồ án Cung Cấp Điện


Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý phương án 1
2.2.2 Phương án 2
- Bản vẽ 04
- Các phân xưởng loại 1 được đi 2 đường dây chính và d ự phòng, các phân
xưởng ở gần nhau đi chung 1 đường dây.

Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý phương án 2
8


Đồ án Cung Cấp Điện

2.3. Lựa chọn máy biến áp tự dùng
- Chọn diện tích S = 100 ,
→ Chọn máy biến áp có công suất 50 kVA

- Do không tìm được loại MBA công suất 50kVA nên ta ch ọn máy bi ến áp t ự
dùng ba pha ngâm dầu, loại 100kVA – 22/0,4kV hãng THIBIDI thi ết k ế và
chế tạo có thông số như bảng 2.2.
Bảng 2.2: Thông số máy biến áp tự dùng
Công
suất
(kVA)
100

Tổn hao có

Tổn hao không

tải (W)


tải (W)

1320

230

Tần
số

Điện áp vào

Điện áp ra

(kV)

(kV)

22

0,4

(Hz)
50

Hình 2.4: Máy biến áp hãng THIBIDI
2.4. Sơ đồ đi dây
2.4.1 Sơ đồ đi dây phương án 1
- Bản vẽ 05
2.4.2 Sơ đồ đi dây phương án 2

- Bản vẽ 06

9


Đồ án Cung Cấp Điện

Chương 3:
LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ TH ỐNG CCĐ
3.1. Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn trung áp
-

Điện áp: 22 kV

-

Chiều dài dây dẫn từ điểm đấu điện V đến máy biến áp:

-

Tổn thất điện áp cho phép:
Phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp là S = 487,42 (kVA)
hay S = 402,51 + j.274,89
Dòng điện làm việc cực đại của xí nghiệp là:

-

(3.1)
Để thỏa mãn điều kiện phát nóng ta phải chọn dây dẫn có dòng cho phép
như sau:

- Vì điện áp nguồn là 22kV và thuộc đường dây trung áp nên ta ch ọn ti ết
diện dây dẫn từ điểm đấu điện đến trạm biến áp tối thiểu là S = 16.
Tra bảng 2-55[Tr654,1], ta chọn dây nhôm trần có mã hiệu là A-16.
Kiểm tra :
Tra bảng 2-34[Tr645,1], ta có giá trị điện trở và điện kháng như sau:


Vậy loại dây đã chọn thỏa mãn điều kiện.

10


Đồ án Cung Cấp Điện

3.2. Lựa chọn và kiểm tra tiết diện dây hạ áp
Ta chọn phân xưởng H có công suất lớn nhất để tính toán và chọn dây d ẫn.
-

Chiều dài dây dẫn từ trạm biến áp đến phân xưởng H là 141 (m)
Tổn thất điện áp cho phép:
) 20 (V)
Phụ tải tính toán của toàn phân xưởng là S = 77,63 (kVA)
hay S= 62,55+j.45,98
Dòng điện làm việc cực đại của phân xưởng là:

Để thỏa mãn điều kiện phát nóng ta phải chọn dây dẫn có dòng cho
phép như sau:
Tra bảng 2-49[Tr651,1], ta chọn cáp đồng bốn lõi cách đi ện bằng gi ấy t ẩm
dầu, vỏ bằng chì, đặt trong đất có tiết diện S=25
Kiểm tra :

Tra bảng 2-36[Tr645,1], ta có giá trị điện trở và điện kháng nh ư sau:

.
Vậy dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện.

11


Đồ án Cung Cấp Điện

3.2.1 Phương án 1
Bảng 3.1: Lựa chọn dây dẫn hạ áp phương án 1
Đoạn dây

Chiều dài l

Tiết diện S

ΔU

(Km)

(

(%)

(A)

(A)


MBA – PXM

0,071

Cáp đồng ( 25

2.28

150

106.07

MBA – PXA

0,254

Cáp đồng ( 25

4.68

150

58.52

MBA – PXV

0,066

Cáp đồng ( 25


1.28

150

65.63

MBA – PXĂ

0,046

Cáp đồng ( 25

0.74

150

48.41

MBA – PXN

0,074

Cáp đồng ( 25

2.01

150

93.52


MBA – PXB

0,094

Cáp đồng ( 25

1.66

150

57.34

MBA – PXI

0,072

Cáp đồng ( 25

1.64

150

75.44

MBA – PXO

0,052

Cáp đồng ( 25


1.37

150

88.02

MBA – PXH

0,141

Cáp đồng ( 25

4.69

150

112.05

3.2.2 Phương án 2
Bảng 3.2: Lựa chọn dây dẫn hạ áp phương án 2
Đoạn dây

Chiều dài l

Tiết diện S

ΔU

(Km)


(

(%)

(A)

(A)

MBA – PXM

0,071

Cáp đồng ( 25

2,28

150

106.07

MBA – PXA

0,254

Cáp đồng ( 25

4,68

150


58.52

MBA – PXV

0,066

Cáp đồng ( 25

1,28

150

65.63

MBA – Ă,B

0,102

Cáp đồng ( 25

1,74

150

105,36

MBA – O,N

0,191


Cáp đồng ( 35

4,62

176

93.52

MBA – I,H

0,165

Cáp đồng ( 25

4,54

150

112,05

12


Đồ án Cung Cấp Điện

3.3. Tổn thất điện năng trong hệ thống cung cấp điện
3.3.1 Tổn thất điện năng trên đường dây trung áp

U dm = 22 (kV), l = 450(m), Ptt = 402,51 (kW)
Qtt


= 274,89 (kVAr),

r0 = 1,98 ( Ω /km), x0 = 0,358 ( Ω /km )

• Xác định tổn hao công suất.
+ Tổn thất công suất tác dụng:
∆P =

(P2 + Q2 )
(P2 + Q2 )
R
=
r0l
dd
U2
U2
= 437,4 (W)

(3.2)

+ Tổn thất công suất phản kháng:
∆Q =

(P2 + Q2 )
(P 2 + Q2 )
X
=
x0l
dd

U2
U2
= 79,08 (VAr)

(3.3)

+ Tổn thất công suất toàn phần:
∆S = ∆P 2 + ∆Q 2

= 444,5 (VA)

(3.4)

• Xác định tổn hao điện năng trong 1 năm
−4 2
∆A = ∆P ×τ = ∆P (0.124 + T ×10 ) × 8760

(3.5)

= 437,4 (0.124 + 4000 × 10 -4 )2 8760
= 1.05 (MWh)
• Điện năng tiêu thụ trong một năm

A = P × Tmax = 402.51 × 4000 = 1610.4 (MWh)

(3.6)

→ Tổn hao điện năng trên đường dây trung áp theo phần trăm

13



Đồ án Cung Cấp Điện

3.3.2 Tổn thất điện năng của phương án 1
a, Trên đường dây hạ áp

P2 + Q2 )
(
(P2 + Q2 )
∆Q =
x0l ∆P =
r0l
U2
U2
,
−4 2
∆A = ∆P × τ = ∆P(0.124 + T ×10 ) × 8760

Bảng 3.3: Tổn thất công suất và điện năng của phương án 1

Đoạn
dây
MBA
-PXM
MBA
-PXA
MBA
-PXV
MBA

-PXĂ
MBA
-PXN
MBA
-PXB
MBA
-PXI
MBA
-PXO
MBA
-PXH

Loại dây

l(km)

(

(

(kW)

(kVAr)

(kWh)

Cu/DSTA/Pb-25x4 0.071

0.8


0.07

1.92

0.17

Cu/DSTA/Pb-25x4 0.254

0.8

0.07

2.09

0.18

Cu/DSTA/Pb-25x4 0.066

0.8

0.07

0.68

0.06

Cu/DSTA/Pb-25x4 0.046

0.8


0.07

0.26

0.02

622.41

Cu/DSTA/Pb-25x4 0.074

0.8

0.07

1.55

0.14

3736

Cu/DSTA/Pb-25x4 0.094

0.8

0.07

0.74

0.06


1784

Cu/DSTA/Pb-25x4 0.072

0.8

0.07

0.98

0.09

Cu/DSTA/Pb-25x4 0.052

0.8

0.07

0.97

0.08

Cu/DSTA/Pb-25x4 0.141

0.8

0.07

4.25


0.37

4610.9
3
5021.1
3
1641.0
2

2365.4
5
2325.8
10219.
6

14


Đồ án Cung Cấp Điện

b, Trên trạm biến áp
- Tổn thất điện năng trong máy biến áp:
= .t +.

(3.7)

Trong đó: : Tổn thất không tải của máy biến áp
: Tổn thất ngắn mạch của máy biến áp
: Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất (h)
t: Thời gian vận hành thực tế của máy biến áp.Với máy biến áp

được đóng điện suốt năm nên t = 8760 (h).
Tmax: Thời gian sử dụng công suất cực đại, Tmax =4000 (h)
Tổn thất điện năng khi các máy làm việc song song là:
= .t +.

(3.8)

- Tổn thất điện năng của trạm là:
2

2
 S pt 
 S pt 
−4 2
∆A = ∆P0t + ∆PNτ 
÷ ∆P0t + ∆PN (0.124 + T ×10 ) × 8760 × 
÷
 Sdm  =
 Sdm 
2

 487, 42 
0.64 × 8760 + 4.1× (0.124 + 4000 ×10 ) × 8760 × 
÷
 250 
=
−4 2

= 43,1 ( MWh )


15


Đồ án Cung Cấp Điện

3.3.3 Tổn thất điện năng của phương án 2
a, Trên đường dây hạ áp

P2 + Q2 )
(
(P2 + Q2 )
r0l
∆Q =
x0l ∆P =
U2
U2
,
−4 2
∆A = ∆P × τ = ∆P(0.124 + T ×10 ) × 8760

Bảng 3.4: Tổn thất công suất và điện năng của phương án 2

Đoạn
dây
MBA
-PXM
MBA PXA
MBA PXV
MBA PXĂ,B
MBA O,N

MBA
-PXI,H

Loại dây

l(km)

(

(

(kW)

(kVAr)

(kWh)

Cu/DSTA/Pb-25x4

0.071

0.8

0.07

1.92

0.17

4610.93


Cu/DSTA/Pb-25x4

0.254

0.8

0.07

2.09

0.18

5021.13

Cu/DSTA/Pb-25x4

0.066

0.8

0.07

0.68

0.06

1641.02

Cu/DSTA/Pb-25x4


0.102

0.8

0.07

1.68

0.114

4040.9

Cu/DSTA/Pb-35x4

0.191

0.57

0.06

3.3

0.5

7937.4

Cu/DSTA/Pb-25x4

0.165


0.8

0.07

8.7

0.8

20926

b, Trên trạm biến áp
- Tổn thất điện năng trong máy biến áp:
= .t +.
Trong đó: : Tổn thất không tải của máy biến áp
: Tổn thất ngắn mạch của máy biến áp
16


Đồ án Cung Cấp Điện

: Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất (h)
t: Thời gian vận hành thực tế của máy biến áp.Với máy biến áp
được đóng điện suốt năm nên t = 8760 (h).
Tmax: Thời gian sử dụng công suất cực đại, Tmax =4000 (h)
Tổn thất điện năng khi các máy làm việc song song là:
= .t +.
- Tổn thất điện năng của trạm là:
2


2
 S pt 
 S pt 
−4 2
∆A = ∆P0t + ∆PNτ 
÷ ∆P0t + ∆PN (0.124 + T ×10 ) × 8760 × 
÷
 Sdm  =
 Sdm 
2

 487, 42 
0.64 × 8760 + 4.1× (0.124 + 4000 ×10 ) × 8760 × 
÷
 250 
=
−4 2

= 43,1 ( MWh )
Nhận xét: Tổng tồn hao điện năng trong một năm của ph ương án 1 là
32326,34 kWh, của phương án hai là 44177,38 kWh. Nh ư vậy dùng ph ương
án một tối ưu hơn, tiết kiệm điện năng hơn. Vậy ta chọn ph ương án 1.
3.4. Lựa chọn thiết bị điện cho hệ thống cung cấp điện
3.4.1 Tính toán ngắn mạch
a, Dòng điện ngắn mạch phía trung áp
- Có: U dm = 22 (KV), l = 450 (m), r0 = 1,98 ( Ω / km ), x0 = 0.358 ( Ω / km ).
S N =180 MVA

 X ht = = 2,67 ( Ω )


(3.9)

- Thông số đường dây Z=R+jX
R=r0.l = 1,98.0,45 = 0,89 (Ώ)
X= x0.l = 0,358.0,45 = 0,161 (Ώ)
Z = 0,89 + j.0,161 (Ώ)
- Tổng trở từ điểm ngắn mạch trở về nguồn
17


Đồ án Cung Cấp Điện

Z = 2 = 3 (Ώ)

(3.10)

- Dòng ngắn mạch ổn định tại điểm N
= = = 4,23 (kA)
- Dòng ngắn mạch xung kích tại điểm N
IxkN = 1,8. = 10,77 (kA)

(3.11)

b, Dòng điện ngắn mạch phía hạ áp
- Điện trở và điện kháng của MBA:
= . = . = 0,0105 (Ω)

(3.12)

XBA = .10 = .10 = 0,0256 (Ώ)

Trong đó:

(3.13)

: Tổn thất công suất ngắn mạch máy biến áp(kW)
Sđm : Dung lượng máy biến áp(kV)
: Điện áp ngắn mạch tương đối

- Xét đoạn dây từ trạm biến áp đến phân xưởng H
Tổng trở đường dây là :
Zđd = Rđd + jXđd = 0,8.0,141 + j0,07.0,141 = 0,113 + j0,001(Ώ)
Zđd = = 0,13 (Ώ)
Dòng điện ngắn mạch ổn định:
= = 1,78 (kA)
Dòng điện ngắn mạch xung kích:
IxkN = 1,8. = 4,53 (kA)
Làm tương tự với các phân xưởng khác ta có bảng sau:

18


Đồ án Cung Cấp Điện

Bảng 3.5: Dòng điện ngắn mạch phía hạ áp
Đoạn
dây
MBA
-PXM
MBA
-PXA

MBA
-PXV
MBA
-PXĂ
MBA
-PXN
MBA
-PXB
MBA
-PXI
MBA
-PXO
MBA
-PXH

l(km)

Z(Ώ)

(kA)

IxkN(kA)

0.07

0.07

9.37

23.86


0.8

0.07

0.22

3.18

8.09

0.066

0.8

0.07

0.07

9.88

25.14

0.046

0.8

0.07

0.06


12.51

31.84

0.074

0.8

0.07

0.08

9.09

23.15

0.094

0.8

0.07

0.09

7.57

19.27

0.072


0.8

0.07

0.07

9.28

23.62

0.052

0.8

0.07

0.06

11.60

29.52

0.141

0.8

0.07

0.13


5.40

13.75

(

(

0.071

0.8

0.254

3.4.2 Lựa chọn các thiết bị trung áp
a, Cầu dao phụ tải
Các điều kiện chọn:
Uđm CD Uđm mạng = 22 (kV), Iđm CD Ilv max = 12,8 (A)
Từ đó, ta chọn loại cầu dao phụ tải ngoài trời loại 24kV 630A, lắp trên cột, hộp
dập khí.
19


Đồ án Cung Cấp Điện

- Đặc tính kỹ thuật:
Mã sản phẩm
Tiêu chuẩn


CDPT24kV 630A - NT
IEC 60298, IEC 60694
(Tiêu chuẩn quốc tế)
Khí nén
3
24kV
50Hz
Trong nhà - Ngoài trời
Chém đứng - chém ngang
Sứ - Polyme
600A

Kiểu dập hồ quang
Số pha
Điện áp định mức
Tần số định mức
Môi trường làm việc
Kiểu chém
Kiểu cách điện
Dòng điện định mức
Dòng điện ngắn hạn định mức
16 kA
đối với tiếp điểm chính
Dòng điện ngắn mạch định mức 14 kA
b, Lựa chọn cầu chì tự rơi

- Chọn cầu chì tự rơi theo điện áp định mức và dòng điện làm việc lâu dài: điện
áp định mức = 22k.
Uđm CC Uđm mạng = 22 (kV), Iđm CC Ilv max = 12,8 (A)
Từ đó ta chọn loại cầu chì tự rơi sứ 24kV.

- Đặc tính kỹ thuật:
Mã sản phẩm
Tiêu chuẩn
Vật liệu cách điện
Điện áp định mức
Tần số định mức
Khả năng cắt ngắn mạch
Điện áp chịu đựng xung
Dòng điện định mức
Chiều dài dòng rò

CC – 24kV
ANSI C37.41, C37.42, IEC 282-2
Sứ
24kV
50Hz
10 – 12kA
150 kV
200A
340 – 440mm

3.4.3 Lựa chọn các thiết bị hạ áp
a, Lựa chọn aptomat tổng sau máy biến áp 1 và 2
20


Đồ án Cung Cấp Điện

Máy biến áp 1




- Các điều kiện: UđmA =0,4 (kV)
=

=

= 355,33 (A)

- Từ đó ta chọn loại Aptomat MCCB Schneider LV563316 - 600A 3P 50kA.
- Đặc tính kỹ thuật:
Hãng sản xuất

Schneider

Số pha

3 pha

Dòng điện định mức (A)

600

Điện áp định mức (V)

415

Dòng cắt (kA)

50


Máy biến áp 2



- Các điều kiện: UđmA =0,4(kV)
=

=

= 353,3 (A)

- Từ đó ta chọn loại Aptomat MCCB Schneider LV563316 - 600A 3P 50kA.

- Đặc tính kỹ thuật:
Hãng sản xuất

Schneider

Số pha

3 pha
21


Đồ án Cung Cấp Điện

Dòng điện định mức (A)

600


Điện áp định mức (V)

415

Dòng cắt (kA)

50

b, Chọn aptomat cho các phân xưởng
- Tính chọn Aptomat cho phân xưởng H có công suất lớn nhất 77,63 kVA. Các
phân xưởng khác chọn tương tự phân xưởng H. Chọn aptomat tổng:
- Ta dùng APTOMAT LS loại 3 pha ABN203c-200A
Thông số kỹ thuật:
Mã SP
MCCB LS (APTOMAT LS) loại
Dòng điện định mức(A)
Khung kích thước chế tạo
Khả năng chịu dòng max trong một giây (kA)
Điện áp làm việc định mức (V)
Tần số định mức (Hz)

ABN203c-200A
3 Pha
200 A
ABN203c- 200A
Icu30(kA)
400V/440V
50Hz / 60Hz


22


Đồ án Cung Cấp Điện

KẾT LUẬN
Sau một thời gian thực hiện, bài tập lớn đã cơ bản hoàn thành với các nội
dung sau :
- Tổng quan về các mạng và hệ thống điện.
- Đưa ra được phương án cung cấp điện phù hợp cho từng phân xưởng
trong xí nghiệp dựa trên cơ sở tính toán phụ tải và so sánh theo chỉ tiêu kỹ
thuật.
- Lựa chọn các thiết bị phân phối và bảo vệ đường điện cho xí nghiệp.
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã cố gắng vận dụng tất cả kiến
thức đã học để thực hiện đề tài, đồng thời em luôn nhận được sự hướng dẫn tận
tình của cô Vũ Thị Thu. Đến nay em đã hoàn thành bài tập lớn môn học. Mặc
dù đã cố gắng rất nhiều nhưng kiến thức của em còn hạn chế nên đề tài không
tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý nhiệt tình của các thầy
cô trong bộ môn để bài tập của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

23


Đồ án Cung Cấp Điện

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Xuân Phú (1998), Giáo trình Cung cấp điện, Nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật.
[2] Ngô Hồng Quang (1997), Giáo trình Sổ tay lựa chọn và tra cứu Thiết bị

điện từ 0,4 đến 500kV, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

24



×