Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Thiết kế đập tràn An Lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.13 KB, 98 trang )

Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế TCTC công trình An Lương I

Lớp: Yên Bái II

MỤC LỤC

GVHD: Mai Lâm Tuấn

1

SVTH: Đỗ Tuấn Anh


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế TCTC công trình An Lương I

Lớp: Yên Bái II

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG…………………………………..…..…. -61.1. Vị trí công trình………………………………………………………….……..… -61.2. Nhiệm vụ của công trình………………………………………………………… -61.3. Quy mô, kết cấu hạng mục công trình………………….. -7……………………….
1.3.1.Các thông số đập đất…………………………………………………. -7……….
1.3.2.Các
thông
số
tràn
xả
lũ…………………………….. -7…………………………
1.3.3.
Kênh
dẫn………………………………………………. -7……………………….
a. Kênh dẫn thượng lưu………………………………………………………...... -7b.
Tường
cánh


thượng -7lưu……………………………………………………......
c. Kênh dẫn hạ lưu........................................................................................ -8d. Ngưỡng tràn…………………………………………………………………...... -8e. Kênh tháo………………………………………………………………………… -8f.
Thiết
bị
tiêu -9năng…………………………………………………………………
1.3.4.
Các
thông
số
cống -9ngầm……………………………………………………….
a.
Cửa
vào

cửa -9ra……………………………………………………………….
b. Thân cống……………………………………………………………...………… -9c. Phân đoạn cống………………………………………………………………….. -9d. Nối tiếp thân cống với nền………………………………………………………. -10e. Nối tiếp thân cống với đập…………………………….………………………… -10f.
Tháp -10van…………………………………………………………………………….
1.4. Điều kiện tự
nhiên khu vực xây dựng công -10trình……………………………..
1.4.1.
Điều
kiện
địa -10hình…………………………………………………………….
1.4.2.1. Tình hình lưới trạm và các yếu tố khí tượng……………………………. -101.4.2.1.1.Các
yếu
tố
quan
trắc

đo -11đạc………………………………………...

1.4.2.1.2.Lượng mưa bình quân lưu vực hồ sông Phan……………………….. -111.4.2.1.3.
Lượng
hơi…………………………………………………………….

GVHD: Mai Lâm Tuấn

2

bốc -11-

SVTH: Đỗ Tuấn Anh


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế TCTC công trình An Lương I

Lớp: Yên Bái II

1.4.2.2. Các yếu tố thuỷ văn ở khu đầu mối……………………………………… -121.4.2.2.1.Dòng chảy năm……………………………………………………………. -121.4.2.2.2. Dòng chảy lũ……………………………………………………………… -121.4.2.3. Các đường quan hệ mực nước – lưu lượng tại các tuyến nghiên cứu..... -131.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn ……………………………..……….. -141.4.4.
Điều
kiện
dân
sinh,
kinh
tế
khu
vực -16………………………………………….
1.5.
Điều
kiện
giao -16thông……………………………………………………………...

1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước…………………………………..……… -161.6.1. Nguồn cung cấp vật liệu …………………………………………..……….. -161.6.1.1.
Đất -16đắp……………………………………………………………………...
1.6.1.2. Vật liệu đá…………………………………………………………………… -171.6.1.3.
Cát
cuội -17sỏi………………………………………………………………….
1.6.1.4.
Khối
lượng
cát
sỏi
đã
khảo -17sát.............................................................
1.6.1.5. Các vật liệu khác………………………………………………………….... -181.6.2.
Cung
cấp
điện, -18nước……………………………………………………………
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực………………………………… -181.8. Thời gian thi công được phê duyệt………………………………...…………. -181.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công……………………… -18-19-

CHƯƠNG 2: DẪN DÒNG THI
CÔNG…………………………………

2.1. Phương án dẫn dòng………………………………………………………...…... -19a. Mục đích công tác dẫn dòng thi công………………………………...………. -19b. Ý nghĩa của công tác dẫn dòng thi công………………………………………-192.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án dẫn dòng………..-19a.
Điều
văn………………………………………………………………..

kiện

thủy -19-

b. Điều kiện địa hình………………………………………………………...……… -19c. Điều kiện địa chất và địa chất thủy văn……………………………………….. -19d. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy……………………………………….. -20e. Cấu tạo và sự bố trí công trình thủy lợi……………………………………….. -20-


GVHD: Mai Lâm Tuấn

3

SVTH: Đỗ Tuấn Anh


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế TCTC công trình An Lương I

Lớp: Yên Bái II

f. Điều kiện và khả năng thi công…………………………………………………. -20g.
Nhiệm
vụ
dẫn
công……………………………………………………..
2.1.2.
Phương
án
dẫn
công…………………………………………………
2.1.3.
So
sánh

Lựa
dòng…………………………………...

chọn


dòng

thi -20-

dòng
phương

thi -21án

2.1.4.
Lựa
chọn
án……………………………………………………………

dẫn -22phương -23-

2.1.5. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công…………………………..... -23a. Chọn tần suất dẫn dòng thiết kế………………………………………………...-23b. Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công………………………..….……… -24c. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công…………………………..……… -242.2.Tính toán thủy lực dẫn dòng dẫn dòng thi công đã chọn (Phương án 1)..... -242.2.1. Tính toán thủy lực khi dẫn dòng qua dòng sông thu hẹp........................ -242.2.2.Tính toán thủy lực dẫn dòng qua cống lấy nước vào mùa kiệt năm thứ 2...... -272.2.3. Tính toán thủy lực qua tràn mùa lũ năm thứ 2…………………………. -32….
2.2.3.1.
Tính
toán
điều
tiết -34lũ……………………………………………………….
2.2.3.2. Bố trí và lựa chọn kích thước đê quai…………………………………… -36-

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH……… -383.1.
Công
tác
hố -38móng…………………………………………………………………
3.1.1. Xác định phạm vi mở móng…………………………………………………. -383.1.2. Tính toán khối lượng đào móng…………………………………………….. -383.1.3. Nêu và chọn phương án đào móng…………………………………………. -403.1.3.1. Các phương án đào móng……………………………………………….. -403.1.3.2. Phân tích và lựa chọn phương án……………………………………….. -403.1.4. Tính toán bốc xúc vận chuyển……………………………………………….. -40-


3.1.4.1.
Chọn
chủng
máy……………………………………………..
3.1.4.4.
Kiểm
tra
máy…………………………………..

sự

phối

loại
hợp

của

xe -41xe -42-

3.2. Công tác thi công bê tông………………………………………………… -44-

GVHD: Mai Lâm Tuấn

4

SVTH: Đỗ Tuấn Anh



Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế TCTC công trình An Lương I

Lớp: Yên Bái II

3.2.1. Phân đợt đổ, khoảnh đổ bê tông……………………………...………. -453.2.2. Tính toán khối lượng và dự trữ vật liệu……………………………… -453.2.3. Tính toán cấp phối bê tông……………………………………...…….. -483.2.3.1.
đích……………………………………………………………….

Mục -48-

3.2.3.2. Xác định cấp phối bê tông………………………………………….. -483.2.4.
Sản
xuất
tông………………………………………………………...

bê -53-

a. Chọn loại máy trộn bê tông………………………………………………. -53b. Tính toán vật liệu cho một cối trộn……………………………………… -53c. Tính năng suất thực tế của máy trộn………………………...…………... -54d. Số lượng máy trộn………………………………………………………….. -55e. Bố trí trạm trộn………………………………………………...…………… -553.2.4.5. Phương án vận chuyển vật liệu…………………………………………. -553.2.5. Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bê tông……………………………………….. -57a.
Công
tác
chuẩn
bị
trước
khi
đổ
bê -57tông……………………………………….
b. Phương pháp đổ bê tông………………………………………………..……... -57c.
Kiểm
tra
cho
khoanh

đổ
nguy
hiểm -59nhất………………………………………
d. Công tác san đầm bê tông……………………………………………..………. -60e.
Dưỡng
hộ
bê -64tông………………………………………………………………...
3.3. Công tác ván khuôn – dàn giáo………………………………………………… -65a. Vai trò - nhiệm vụ của ván khuôn …………………………………………….. -65b.
Lựa
chọn
ván -65khuôn……………………………………………………………...
c. Thiết kế ván khuôn……………………………………………………..………... -663.3.2. Công tác dàn giáo..................................................................................... -703.3.3. Công tác lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn................................................. -71-

CHƯƠNG 4 :TIẾN ĐỘ THI CÔNG
CỐNG..............................................................

GVHD: Mai Lâm Tuấn

5

-72-

SVTH: Đỗ Tuấn Anh


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế TCTC công trình An Lương I

Lớp: Yên Bái II

4.1. Các nguyên tắc cơ bản khi lập kế hoạch tiến độ thi công........................... -724.2.

Các
phương
pháp
lập
kế
hoạch
tiến
độ
thi -72công……………………………...
4.2.1. Phương pháp sơ đồ đường thẳng……………………………………..…….. -724.2.2. Phương pháp sơ đồ mạng lưới……………………………………………….. -734.2.3. Trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công……………………………………… -734.3. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực………………..……... -74-

CHƯƠNG 5 :MẶT BẰNG THI CÔNG………………………………… -785.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng………………………………………………..…… -785.1.2. Nhiệm vụ bố trí mặt bằng……………………………………………………...-785.1.3.
Bố
trí
quy
hoạch
trường…………………………………

nhà

tạm

trên

5.2.
Công
tác
bãi………………………………………………………………….

công -78kho, -79-


5.2.1. Xác định lượng vật liệu dự trữ trong kho…………………………………… -795.2.2.
Xác
định
kho………………………………………………………….

diện

tích -80-

5.3. Tổ chức cấp nước cho công trường……………………………………………. -805.3.1. Xác định lượng nước cần dùng………………………………………………. -80a.
Lượng
nước
xuất………………………………………………….

dùng

cho

sản -81-

b. Lượng nước cho sinh hoạt………………………………………………………. -81c. Lượng nước dùng cho cứu hỏa…………………………………………………. -825.3.2. Chọn nguồn nước……………………………………………………………….-825.4.
Bố
trí
quy
hoạch
trường……………………………...

nhà


tạm

thời

trên

công -82-

5.4.1. Xác định số người trong khu nhà ở………………………………………… -825.4.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà……...-835.4.3. Các loại kho chuyên dùng…………………………………………………… -84a.
Kho
dầu………………………………………………………………………

xăng
-84-

b. Kho thuốc nổ……………………………………………………………...………. -84c.
Hệ
thống
điện…………………………………………………………..

GVHD: Mai Lâm Tuấn

6

cung

cấp -85-

SVTH: Đỗ Tuấn Anh



ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

5.5.
ng
thụng

Lp: Yờn Bỏi II

giao -85-

5.5.1. ng ngoi cụng trng.. -85-

CHNG 6 : TNG D TON CễNG TRèNH CNG LY NC -866.1. Cn c lp d toỏn cụng trỡnh..-866.2. Tng d toỏn cho h mc cng cụng trỡnh Bo Yờn 3.... -866.2.1. Thng kờ cỏc cụng tỏc xõy lp ch yu cn lp d toỏn... -866.2.2. Tớnh toỏn chi phớ theo n giỏ.... -876.2.3. D toỏn xõy lp hng mc cng.. -871. Chi phớ trc tip (T)... -87.
2. Chi phớ chung (C)... -873. Thu nhp chu thu tớnh trc (TL). -874. Giỏ tr d toỏn xõy dng trc thu (G).... -875. Thu giỏ tr gia tng (GTGT).... -886. Giỏ tr d toỏn xõy dng sau thu.... -887. Chi phớ xõy dng nh tm v iu hnh thi cụng. -88-

CHNG 7 : KT
LUN.

-93-

CHƯƠNG: I
KHI QUT V D N
1.1. Vị trí công trình
Công trình Đập tràn An Lơng I dự kiến xây dựng trên suối An Lơng với diện tích lu vực 6,2km2 để cấp nớc tới cho đất nông nghiệp
và cấp nớc sinh hoạt cho dân c thuộc địa bàn hai xã Sóc Hà, Quý
Quân của huyện Hà Quảng- Tỉnh Cao bằng. Công trình Đập tràn
An Lơng I nằm cách thị xã Cao Bằng 60 km theo đờng 203 và có toạ
độ địa lý nh sau:
-


22056'30'' Vĩ độ Bắc.

- 105058'55'' Kinh độ Đông.

GVHD: Mai Lõm Tun

7

SVTH: Tun Anh


ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

Lp: Yờn Bỏi II

Suối đợc khai thác tại khu vực xây dựng công trình bởi hai nhánh
suối chính An Lơng dài 3.2km và suối nhánh Sóc Giăng(Bò Tẩu) dài
1.3 km hợp thành. An Lơng là một nhánh suối phía hửu của Trờng Hà,
chảy từ Trung Quốc sang, qua địa phận hai xã nói trên và đổ vào
sông Bằng Giang. Độ dốc trung bình 2.5% - 4%.
Nhiệm vụ công trình
- Cung cấp nớc tới cho 165 ha đất nông nghiệp theo thời vụ của
các loại giống cây trông.
- Cấp nớc sinh hoạt cho dân c của các địa phơng nằm trong hệ
thống công trình.
1.3. Quy mô kết cấu hạng mục công trình:
Theo nội dung t vấn thiết kế đã tính toán kiểm tra lại số liệu
thuỷ văn, vì chỉnh tuyến đầu mối và khảo sát địa hình, địa
chất bổ sung cho tuyến đầu mối mới cũng nh các tuyến kênh, công

trình trên kênh cần gia cố.
Trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công Công trình đập tràn An
Lơng I là công trình cấp III, có tần suất lu lợng và mực nớc lớn nhất
Pmax=1.0%, tần suất lũ kiểm tra 0.2%, tần suất đảm bảo tới
P=85% với biện pháp công trình bao gồm các hạng mục sau:
1) Hồ chứa nớc có dung tích hửu ích 469 204 m3 và dung tích
toàn bộ 577 851 m3.
2) Công trình đầu mối bao gồm đập dâng, tràn xã lũ và cống
lấy nớc:
- Đập đất cao 26.6m, dài 138.4m theo đỉnh đập.
- Tràn dọc xã lũ bờ trái với ngỡng tràn đỉnh rộng có chiều rộng
12m và dốc nớc dài 108 m, độ dốc 12.5%.
- Cống lấy nớc bờ phải dài 111 m chảy có áp.
Cao độ trung bình lòng suối tại khu vực công trình 215.5
-217.5m. Việc khống chế đầu nớc tại đây tơng đối thuận lợi.
3) Khu tới. Tổng chiều dài tất cả các kênh chính và kênh nhánh cần
đợc kiên cố hơn 20Km cộng với 7 đập dâng cần đợc gia cố.
1.4. Điều kiện tự nhiên xây dựng công trình.

1.4.1 Điều kiện địa hình.

GVHD: Mai Lõm Tun

8

SVTH: Tun Anh


ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I


Lp: Yờn Bỏi II

Địa hình khu vực dự án chia làm hai loại: đồi thấp và núi cao.
Loại đồi núi thấp hình thành bởi sét kết, cát kết có cao độ
trung bình từ 210m đến 300m phổ biến ở khu vực lòng hồ, có
dạng bát úp đỉnh khá nhọn, sờn đối xứng khá dốc(độ dốc trung
bình 30 -350), tầng phủ không dày, nhiều cây cối, tơng đối rậm
rạp.
Loại núi đá cao phổ biến ở khu tới gồm những dãy núi đá vôi
cao hơn 350m, đỉnh núi nhọn, vách núi rất dốc hoặc thẳng đứng.
Do suối nhỏ hẹp, dọc hai bên bờ suối không liên tục, hình thành các
thềm, bậc hẹp kéo dài theo thung lũng tạo thành các đồng ruộng
bậc thang và rẫy hoa màu hẹp, dài.
Đờng giao thông đến tuyến công trình có thể đi từ đờng
vành đai biên giới Sóc Hà -Cần Yên, cách tuyến 500m. Về nguồn
điện và lới điện tại khu vực xây dựng công trình đã có lới điện
quốc gia.
Khu tới của dự án có đoạn đầu nằm ngay dới chân công trình
đầu mối và kéo dài về tận xã Sóc Hà gồm 165 ha đất canh tác. Từ
thực tế địa hình địa mạo việc bố trí hệ thống kênh tới gặp rất
nhiều khó khăn, phải có nhiều công trình trên kênh thì mới đảm
bảo chuyển nớc đến toàn bộ khu tới đợc. Hiện trạng khu tới gồm 11
đập dâng phía dới hạ lu và các hệ thống kênh chính, kênh nhánh
cấp nớc cho 165 ha diện tích canh tác.
Trong đó có 04 đập dâng(Phai Xỉ, Phai Diệu, Phai Đuổn, Bó
Lẩu) và các tuyến kênh của nó đã đợc kiên cố hoá. Còn lại 07 đập
dâng và hệ thống kênh lấy nớc tơng ứng sẽ cần phải kiên cố bằng
đá xây hoặc vật liệu BTCT: 04 đập dâng (Phai Bám, Phai Tặng,
Phai Thin, Phai Coi Thoong) tạo điều kiện lấy nớc từ suối Trờng Hà và
03 đập dâng (Phai Nính, Phai Mây, Phai Luông) lấy nớc từ các khe

suối khác. Hệ thống đập dâng bằng vật liệu tạm và kênh mơng
đợc nhân dân địa phơng đào đắp nhăm tận dụng dòng chảy thờng xuyên để tới khắc phục phần nào tình trạng thiếu nớc, không
giải quyết triệt để lợng nớc tới cho toàn khu vực. Vì vậy phải xây
dựng một Đập tràn An Lơng I, kiên cố lại hệ thống đập dâng và kênh
mơng nhằm đáp ứng cấp nớc đủ cho 165 ha đất canh tác của xã
Sóc Hà và Quý Quân huyện Hà Quảng là việc cấp thiết.
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trng dòng chảy.

GVHD: Mai Lõm Tun

9

SVTH: Tun Anh


ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

Lp: Yờn Bỏi II

1.4.2.1. Đặc trng lu vực Đập tràn An Lơng I
- Suối Trờng Hà: chiều dài sông chính 13,5 km, tổng chiều dài
các sông nhánh 23,0 km.
- Suối Khuổi Kỳ: chiều dài sông chính 3,16 km, tổng chiều dài
các sông nhánh 1,2 km, mật độ lới sông 0,68

km

.
km 2


Các đặc trng lu vực Đập tràn An Lơng I nh bảng thống kê dới đây:
TT

Đặc trng

Đơn vị

Giá trị

1

Diện tích lu vực ( F )

Km2

6,4

2

Chiều dài sông chính ( L )

Km

3,164

Km

1,2

Tổng chiều dài sông nhánh (

3



L)
0

4

Độ dốc lu vực ( Jlv )

00

330

5

Độ dốc sông ( Js )

00

28

6

Mật độ lới sông ( S )

Km/km2

0,68


7

Độ cao bình quân lu vực ( Hbq )

m

560

8

Chiều dài lu vực ( Llv )

Km

3,98

9

Độ rộng bình quân lu vực
( Blv )

Km

1,48

0

1.4.2.2. Đặc điểm khí tợng thủy văn
- Chế độ ma ( tính với chuỗi số liệu 1961-1978 )

Lợng ma trung bình nhiều năm 1556 mm, lợng ma năm lớn nhất
2263,6 mm(1973), lợng ma năm nhỏ nhất 945,6(1961).Phân phối ma
tháng, trung bình nh dới đây:
Thá
ng
Xi

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

20
.0


17
,5

32
,4

82
,9

176 280 258 238 126 94
,2
,1
,6
,8
,6
,5

XI

XII

36
,1

19,
4

- Bốc hơi

GVHD: Mai Lõm Tun


10

SVTH: Tun Anh


ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

Lp: Yờn Bỏi II

Lợng bốc hơi năm trung bình 935,4 mm; lợng bốc hơi lớn nhất
1003,8 mm (1974), lợng bốc hơi năm nhỏ nhất 880,1 mm ( 1973 ).
Phân phối bốc hơi tháng trung bình nh sau:
Thán
I
g

II

III

IV

87, 86, 94, 10
2
2
2
7

Zi


V

VI

VII

10
2

86, 104
4
,3

VII
I

IX

90

99, 131
1
,7

X

XI

XII


58, 71,
3
7

- Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình nhiều năm 21,2 0c, nhiệt độ lớn nhất
39,80C và thấp nhất 3,40C. Nhiệt độ trung bình tháng nh sau:
Thán
g
T 0C

I

II

III

IV

12,
9

15,
3

19 22,
6

V


VI

VII

24,
6

27 26,
9

VIII IX

X

XI

XII

26,
2

22,
1

17,
7

14,
5


25,
1

- Độ ẩm
Độ ẩm trung bình nhiều năm 82%. Độ ẩm trung bình tháng nh
bảng sau:
Thán
g
%

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI


XII

83

80

81

81

81

82

84

86

81

80

81

84

- Gió
Tốc độ gió trung bình nhiều năm 1,1m/s, lớn nhất 36,0 m/s. Hớng gió thịnh hành Đông Bắc và Đông Nam. Tốc độ gió trung bình
lớn nhất và hớng gió tính trung bình theo các tháng trong năm nh

sau:
Thán
g

IV

V

VI

VII
I

IX

X

XI

XII

1,1 1,1 1,0

1,
2

1,
1

1,1 1,1 1,1


1,
2

1,2

1,
1

1,1

10

20

20

18

18

13

12

8

I

II


III

(m/
V

s)
Vmax
(m/s)

14

36

GVHD: Mai Lõm Tun

11

VII

20

20

SVTH: Tun Anh


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế TCTC công trình An Lương I

Híng


§N

§N

TB

TB

Lớp: Yên Bái II

§N

§§B

§B

1.4.2.3. Ma n¨m vµ ph©n phèi ma n¨m thiÕt kÕ
- Lîng ma n¨m thiÕt kÕ.
P%

75%

85%

Xp% ( mm )

1356

1270


- Ph©n phèi ma n¨m thiÕt kÕ:
Ph©n phèi lîng ma n¨m thiÕt kÕ 85% xem b¶ng sau:

Th¸ng
Tæng lîng
ma(mm)

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX

5.7

11.
8

10.

6

70.
2

237.
4

133.
6

201.
8

362

16
5

X

XI

XII

18.
4

16.
8


29.3

1.4.2.4. Bèc h¬i n¨m vµ ph©n phèi bèc híi n¨m thiÕt kÕ
- Lîng bèc h¬i n¨m thiÕt kÕ nh sau (víi K=1,2):
P%

25%

50%

Zn,p% ( mm )

1193,2

1114,7

- Ph©n phèi bèc h¬i n¨m thiÕt kÕ
Th¸n I
g

II

III

IV

V

VI


VII

Zi
(mm
)

86,
2

94,2

10
7

10
2

86,
4

104
,3

87,
2

VIII IX
90


99,
1

X

XI

XII

131
,7

58,
3

71,
7

1.4.2.5. Ma ngµy lín nhÊt thiÕt kÕ
P%

0,2

0,5

1,0

1,5

X1,max (mm)


208,7

194,7

184,1

178,2

1.4.2.6. Dßng ch¶y n¨m vµ ph©n phèi dßng ch¶y n¨m thiÕt

a. Dßng ch¶y chuÈn ( Q0, m3/s )
GVHD: Mai Lâm Tuấn

12

SVTH: Đỗ Tuấn Anh


ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

Lp: Yờn Bỏi II

Lu lợng dòng chảy chuẩn cho lu vực Đập tràn An Lơng I: Q0 = 0,135
m3/s.
Dòng chảy năm thiết kế
P%

75%


85%

Qp% (m3/s)

0,101

0,095

Phân phối dòng chảy năm thiết kế.
Thán
g

I

II

III

IV

V

VI

VII

VII
I

IX


X

Qi(m3/
s)-năm
85%

0,03
6

0,0
42

0,0
32

0,0
23

0,0
61

0,0
64

0,0
39

0,3
36


0,2
1

0,1
58

XI XII
0,0
84

0,0
55

1.4.2.7. Dòng chảy nhỏ nhất.
Việc xác định dòng chảy nhỏ nhất thiết kế cho lu vực đập Tràn
An Lơng I đợc thực hiện theo dòng chảy nhỏ nhất của lu vực tơng tự
Đức Thông.
Lu lợng bình quân tháng nhỏ nhất ứng các tần suất nh bảng
sau:
P%

10%

20%

50%

75%


90%

Q1,P% (10-4
m3/s)

14,0

12,3

9,6

7,9

6,6

1.4.2.8. Dòng chảy lũ thiết kế.
- Lu lợng lũ thiết kế Qmax P%
P%

0,2

0,5

1,0

1,5

HP% (mm)

208,7


194,7

184,1

178,2

Qmax,P%
(m3/s)

60,8

56,7

47,6

46,0

- Tng lng l thit k

P%

0,2

0,5

1,0

1,5


Wp%
(106m3 )

1,07

1,00

0,94

0,91

- Quá trình lũ thiết kế. Dạng quá trình lũ tam giác.)
P%

0,2

GVHD: Mai Lõm Tun

0,5

13

1,0

1,5

SVTH: Tun Anh


ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I


Lp: Yờn Bỏi II

T (h)

9,8

9,8

11,0

11,0

te

3h18

3h18

3h42

3h42

tx

6h30

6h30

7h18


7h18

1.4.2.9. Dòng chảy bùn cát.
- Theo tài liệu bùn cát lu vực tơng tự An Lng từ 1971 đến
1983, với lợng ngậm cát trung bình tính đợc


=

/ n = 2180,4 / 12 = 181,7 g/m3

1983



i

197 1

- Các công thức tính toán:
Lu lợng bùn cát lơ lửng:

=
R

Lợng bùn cát di đẩy:

=
S


Tổng lợng bùn cát lơ lửng:



. Q0 . 10-3 ( kg/s )

( kg/s ) với

.R

Wll = 31,5.106 .

= 0,3



( kg )
R

Tổng lợng bùn cát di đẩy:

Wdd = 31,5.106 .

( kg )
S

Tổng lợng bùn cát:

Wbc = Wll + Wdd


( kg )

Cho kết quả tính với lu vực p trn An Lng I nh sau:
TT

Đại lợng

Đơn vị

Trị số

1

R

Kg/s

0,025

2

S

Kg/s

0,0075

3


Wll ( 106 )

kg

0,788

4

Wdd ( 106 )

kg

0,236

5

Wbc ( 106 )

kg

1,024

1.4.2.10. Dòng chảy lũ thi công.

GVHD: Mai Lõm Tun

14

SVTH: Tun Anh



ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

Lp: Yờn Bỏi II

- Lu lợng lớn nhất tháng ứng tần suất thiết kế P = 10% của lu vực
An Lng I với mùa kiệt và mùa lũ nh bảng sau:
Tháng

I

II

III

IV

XI

XII

(V-X)

Q10%
(m3/s)

1,70

1,02


2,56

15,0

5,61

1,96

91,6

- Công thức tính lu lợng lớn nhất các tháng cho mùa kiệt và lu lợng
lớn nhất tháng tong mùa lũ, tính cho lu vực Đập tràn An Lơng I.
Qt,10% = Qt,10%,a . (

Trong đó:
An Lơng I

F
Fa

)

1 n

Qt,10% - lu lợng lũ tháng thứ i mùa kiệt lu vực đập tràn

Qt,10%,a - lu lợng lũ tháng thứ i mùa kiệt lu vực An Lng I
F = 6,4 km2 - diện tích lu vực Đập tràn An Lơng I
Fa = 65 km2 - diện tích lu vực An Lng I
n = 0,4 hệ số triết giảm môđuyn đỉnh lũ

Kết quả tính lũ thi công lu vực Đập tràn An Lơng I nh bảng sau:
Tháng

I

II

III

IV

XI

XII

(VX)

Qt,10%
(m3/s)

0,42

0,25

0,64

3,74

1,40


0,49

22,81

Lu lợng lớn nhất mùa lũ ứng với tần suất 10%: Qmax10% = 128m3/s
Thời gian lũ lên: 4h, thời gian lũ xuống: 8h
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn.
Trong giai đoạn thiết kế Bản vẽ thi công tuyến đầu mối đợc chọn
lại, nằm giữa hai tuyến cũ. Do tính chất lu vực sông khu hồ chứa
dốc, nếu hình thành các hang khe đi xuống hạ lu công trình thì
nhất định sẽ đi qua tuyến đầu mối, nên công tác đo địa vật lý
chỉ tập trung vào vùng này. Trong giai đoạn thiết kế Bản vẽ thi công
đợc bổ sung công tác khoan, lấy và thí nghiệm các mẫu đất ở các
mỏ vật liệu nên T vấn cũng đã khoan đào lấy mẫu ở 3 mỏ vật liệu
và tiến hành thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý để phục vụ
thiết kế.

GVHD: Mai Lõm Tun

15

SVTH: Tun Anh


ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

Lp: Yờn Bỏi II

Sau đây là các thông tin chính của công tác khảo sát địa
chất, các số liệu về chỉ tiêu cơ lý cụ thể xem trong hồ sơ tài liệu

địa chất gửi kèm theo.
Tuyến đập :
- Lớp đất phủ (Ký hiệu 1a): Thổ nhỡng là sét pha đến sét lẫn
vật chất hữu cơ và rễ cây màu xám vàng, xám nâu đen. Trạng thái
nửa cứng- cứng, kết cấu kém chặt. Chiều dày trung bình 0,3m.
- Lớp (1b): Hỗn hợp đá tảng, cuội, sỏi và cát hạt thô màu xám xanh,
xám nhạt. Đá tảng thành phần chủ yếu là đá sét- bột kết phong hoá
nhẹ- tơi, cứng chắc, kích thớc từ 0,2 -0,3m, có chỗ đạt tới kích thớc
từ 0,3-0,4m, chiếm từ 50 - 70% trong hỗn hợp. Cát hạt thô mầu xám
xanh, thành phần là thạch anh phong hoá, kích thớc từ 0,5 - 2mm,
chiếm từ 20 - 30% trong hỗn hợp, phần còn lại là cuội sỏi. Lớp bão hoà
nớc, kết cấu kém chặt. Gặp ở hố khoan HK1, chiều dày lớp là 3,2m.
Lớp phân bố chủ yếu tại lòng suối, diện phân bố hẹp, chiều rộng
khoảng 20 - 30m. Nguồn gốc bồi tích hiện đại lòng suối (aQ).
- Lớp (1): Đất sét pha chứa ít dăm sạn màu xám vàng, vàng nhạt.
Dăm sạn thành phần là sét bột kết phong hoá, bán sắc cạnh, mềm
bở, hàm lợng từ 3 10%, kích thớc từ 2 - 10mm. Lớp phân bố rộng rãi
tại các khu vực đồi, núi trong khu vực nghiên cứu với chiều dày thay
đổi từ 1,2 - 2,2m. Trạng thái dẻo cứng, kết cấu kém chặt. Nguồn
gốc pha tàn tích (deQ).
- Lớp (2): Đá sét bột kết phong hoá mạnh thành các mảnh đá
mềm bở, lẫn sét, đá bị biến đổi màu sắc có màu nâu đỏ, tím
gụ, nõn khoan bị vỡ cục thành các mảnh nhỏ có kích thớc 1 - 5cm,
búa đập nhẹ dễ vỡ, có thể đào bằng thủ công.
- Lớp (3): Đá trầm tích lục nguyên có thành phần là sét bột kết
phong hoá mạnh đến vừa, đá bị biến đổi màu thành xám nâu,
xám vàng. Đá bị dập vỡ và nứt nẻ rất mạnh, khe nứt màu đen, đá
cứng trung bình, nõn khoan bị vỡ vụn thành các mảnh đá có kích
thớc 5 - 15cm. Lớp này phân bố rộng trong khu vực tuyến công
trình, nằm dới lớp phong hoá mạnh (Lớp 2), chiều dày cha xác định

đợc vì vợt quá chiều sâu khảo sát.
- Lớp (4): Đá sét vôi phong hoá mạnh thành dăm tảng có lẫn sét,
phần dăm tảng tơng đối tơi, cứng màu xám xanh, xám đen khi

GVHD: Mai Lõm Tun

16

SVTH: Tun Anh


ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

Lp: Yờn Bỏi II

khoan mất mẫu hoàn toàn, nớc rửa màu trắng. Đá phân bố ở khu
vực lòng suối bị phủ bởi các lớp cuội sỏi.
- Lớp (5): Đá sét vôi phong hoá vừa đến nhẹ màu xám xanh, xám
đen, đá nứt nẻ ít, tơng đối nguyên khối. Đá có đặc điểm phong
hoá không đều, khá cứng chắc. Tuy nhiên với hố khoan lòng suối
(HK1) đã khoan sâu vào lớp này 24,9m không gặp hang Karter. Lớp
này chỉ gặp ở hố khoan tại lòng suối (HK1) và nằm dới lớp (4).
Theo công tác đo Địa vật lý đánh giá thì khu vực giữa các
tuyến có điện trở suất ở mức độ trung bình và có các đới có giá
trị điện trở thấp, cần thiết có thêm những phơng pháp khảo sát
khác để có thể kết luận một cách đầy đủ về điều kiện địa chất
công trình.
2.3.2. Tuyến tràn xả lũ
Tuyến tràn xả lũ đợc bố trí tại vai trái nối tiếp với tuyến đập
chính. Các hố khoan máy đợc bố trí dọc theo tim tràn kết hợp các hố

đào.
Căn cứ tài liệu mô tả ngoài hiện trờng và kết quả thí nghiệm
các chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất trong phòng cho thấy địa tầng
ở vị trí khảo sát gồm các lớp nh sau:
- Lớp đất phủ (Ký hiệu 1a): Thổ nhỡng là sét pha đến sét lẫn
vật chất hữu cơ và rễ cây màu xám vàng, xám nâu đen. Trạng thái
nửa cứng - cứng, kết cấu kém chặt. Chiều dày trung bình 0,3m.
- Lớp (1): Đất sét pha màu xám vàng, xám nâu lẫn ít dăm sạn,
đất kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo cứng, thành phần dăm sạn là
đá sét bột kết phong hoá tơng đối mềm bở. Lớp này phân bố trên
sờn đồi và có bề dày thay đổi từ 1,4m đến 2,2m. Nguồn gốc deQ.
- Lớp (2): Đá sét bột kết phong hoá mạnh bị biến đổi màu sắc
thành mầu nâu đỏ, tím gụ, phong hoá thành các mảnh đá mềm
bở lẫn sét, nõn khoan bị vỡ cục thành các mảnh nhỏ có kích thớc 1 5cm, tay bóp mạnh dễ vỡ. Đới phân bố rộng trong khu vực với chiều
dày thay đổi từ 4,7m đến 5,3m.
- Lớp (3): Đá sét bột kết phong hoá mạnh đến vừa, đá bị biến
đổi màu thành xám vàng, xám nâu. Đá bị nứt nẻ rất mạnh, cứng,
giòn, nõn khoan bị vỡ vụn thành các mảnh đá có kích thớc 5 - 15cm.
Đới phân bố rộng trong khu vực tuyến công trình, nằm dới đới phong

GVHD: Mai Lõm Tun

17

SVTH: Tun Anh


ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

Lp: Yờn Bỏi II


hoá mạnh, chiều dày cha xác định đợc vì vợt quá chiều sâu khảo
sát.
Cống lấy nớc:
Cống lấy nớc đợc bố trí tại khu vực sờn đồi, bờ phải đập. Tại
đây theo mặt cắt dọc cống bố trí 1 hố khoan máy HK2 sâu
10,0m, kết hợp các hố đào. Hố khoan đã khoan qua đới phong hoá
hoàn toàn thành đất và khoan sâu vào đới đá phong hoá mạnh.
Theo tài liệu khảo sát, thân cống nằm hoàn toàn trong đá gốc
phong hoá. Địa tầng theo tim cống đợc phân chia từ trên xuống nh
sau:
- Lớp đất phủ (Ký hiệu 1a): Thổ nhỡng là sét pha đến sét lẫn
vật chất hữu cơ và rễ cây màu xám vàng, xám nâu đen. Trạng thái
nửa cứng - cứng, kết cấu kém chặt. Chiều dày trung bình 0,3m.
- Lớp (1): Đất sét pha màu xám vàng, xám nâu lẫn ít dăm sạn,
đất kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo cứng, thành phần dăm sạn là
đá sét bột kết phong hoá tơng đối mềm bở. Lớp này phân bố trên
sờn đồi và có bề dày thay đổi từ 1,5m đến 2,2m. Nguồn gốc deQ.
- Lớp (2): Đá sét bột kết phong hoá mạnh bị biến đổi màu sắc
thành mầu nâu đỏ, tím gụ, phong hoá thành các mảnh đá mềm
bở lẫn sét, nõn khoan bị vỡ cục thành các mảnh nhỏ có kích thớc 1 5cm, tay bóp mạnh dễ vỡ. Đới phân bố rộng trong khu vực, chiều dày
cha xác định đợc vì vợt quá chiều sâu khảo sát.
Vật liệu xây dựng
T vấn đã tiến hành khảo sát 3 mỏ VLXD đất: VL1, VL2, VL3,
trong đó mỏ: VL3 nằm trong khu vực lòng hồ, mỏ VL2 nằm tại dãy
đồi vai phải đập và mỏ VL1 nằm ở dãy đồi vai trái đập.
Qua kết quả khảo sát, địa tầng các mỏ đất vật liệu xây dựng
tơng đối đồng nhất với nhau và đợc phân chia chủ yếu thành 2 loại
đất sau:
- Đất sét pha nặng lẫn ít dăm sạn màu xám vàng, nâu đỏ (đất

lớp 1), hàm lợng dăm sạn chiếm khoảng 3 - 5% đôi chỗ 10%. Trạng
thái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa.
- Đá sét bột kết phong hoá mạnh thành dăm tảng lẫn sét, đá có
màu nâu đỏ mềm bở có thể đào bằng thủ công (đất lớp 2), đá nứt

GVHD: Mai Lõm Tun

18

SVTH: Tun Anh


ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

Lp: Yờn Bỏi II

nẻ dập vỡ mạnh. Chiều dày lớp này cha xác định đợc vì vợt quá chiều
sâu khảo sát.
4. Đánh giá chung về đất vật liệu xây dựng
Đất vật liệu xây dựng trong khu vực qua kết quả khảo sát cho
thấy khối lợng đất đáp ứng đợc nhu cầu của thiết kế. Lớp đất khai
thác là lớp (1) - đất sét pha nặng lẫn ít dăm sạn có nguồn gốc pha
tàn tích sờn đồi (deQ). Đất lớp (1) với hàm lợng dăm sạn 3 - 5% có thể
dùng để đắp khối chính của đập.
Qua công tác khảo sát ĐCCT Đập tràn An Lơng I, giai đoạn TKKT,
có thể rút ra đợc các kết luận sau:
1. Trong khu vực lòng hồ, các dải bờ hồ phía Bắc Tây Bắc, phía
Bắc, Tây Bắc có bề rộng hàng vài Km trở lên, đợc cấu tạo bởi đá
sét bột bị phiến hoá có tính thấm yếu.
2. Đối với tuyến đập cần lu ý vấn đề thấm mất nớc nền đập. Khu

vực đập các lớp tầng phủ lòng suối có chiều dày (3,2m), hệ số thấm
lớn (Theo tài liệu giai đoạn trớc K = 1 -9x10-2cm/s) nên cần có biện
pháp xử lý thấm nền phù hợp và tiêu nớc hố móng trong quá trình thi
công.
3. Các mỏ vật liệu đất đều nằm gần công trình, chất lợng tốt
khối lợng đất đắp phong phú, cần có biện pháp thích hợp để tận
dụng các nguồn vật liệu khác.
4. Công tác quy hoạch khai thác đất vật liệu nên tiến hành vào
mùa khô, để độ ẩm tự nhiên gần giá trị độ ẩm tối u, có thể thực
hiện theo quy trình sau: các mỏ trong lòng hồ đều phải đợc khai
thác triệt để, trong mỏ VL3 dùng để đắp tuyến đập, nếu thiếu có
thể khai thác bổ sung ở mỏ VL1-2 (ở hai vai tuyến đập).
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực
1.4.4.1. Tình hình dân sinh - xã hội.
Theo tài liệu báo cáo của xã Sóc Hà, xã Quý Quản huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng tình hình dân sinh xã hội nh sau:
* Toàn bộ 2 xã:
- Số hộ
- Nhân khẩu

: 896 hộ
: 3.818 ngời

- Lao động chính : 1.822 ngời
GVHD: Mai Lõm Tun

19

SVTH: Tun Anh



ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

Lp: Yờn Bỏi II

* Khu hởng lợi:
- Số hộ

: 645 hộ

- Nhân khẩu

: 2.903 ngời

- Lao động chính : 1.420 ngời
3.2.1. Quan hệ cao trình và thể tích hồ chứa.
Quan hệ đờng cong giữa diện tích bề mặt hồ chứa (F_km 2),
thể tích hồ chứa (V_106m3) với cao trình mực nớc hồ chứa (Z_m). Với
bình đồ lòng hồ tỷ lệ 1 :1000 đã đợc kiểm tra, T vấn thiết kế đã
lập bảng quan hệ giữa (F_km2), (V_106m3) và (V_106m3) nh sau :
STT

Z (m)

F
(m2)

W (m3)

STT

16.0

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

215.0
216.0

120.0
450.0

60.0

17.0

345.0

217.0

950.0

218.0


1558.
8

219.0

2308.
3

220.0

3692.
1

7233.2

221.0

5057.
1

11607.
8

222.0

8014.
1

18143.

4

223.0

9583.
6

26942.
2

18.0

1045.0

19.0

2299.4

20.0

4233.0

21.0
22.0
23.0
24.0
25.0

13887 38677.
224.0

.5
7

GVHD: Mai Lõm Tun

26.0

20

Z (m)

F (m2)

W (m3)

230.0

33580.
3

179575.
9

231.0

37284.
9

215008.
5


232.0

40949.
0

254125.
5

233.0

45335.
7

297267.
8

234.0

48949.
2

344410.
2

235.0

53589.
2


395679.
4

236.0

57878.
2

451413.
1

237.0

63189.
3

511946.
9

238.0

64876.
2

575979.
7

239.0

73349.

5

645092.
5

240.0

79728.
1

721631.
3

SVTH: Tun Anh


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế TCTC công trình An Lương I

11

16685 53963.
225.0
.0
9

Lớp: Yên Bái II

27.0

241.0


85142.
2

804066.
5

12

226.0 19423 72018.
.2
0

28.0

242.0

89111.
9

891193.
6

13

227.0 22637 93048.
.7
4

29.0


243.0

96045.
6

983772.
3

14

228.0 27782
.7

11825
8.6

30.0

244.0

10055
7.9

108207
4.0

15

229.0 30635

.9

14746
7.9

31.0

245.0

10627
6.3

118549
1.1

HÌNH 1: QUAN HỆ W ~ ZĐẬP AN LƯƠNG I

Quan hệ Q - Zhl
Q(m3/s)

0,0

10,00 20,00 25,00 30,00 35,00 42,68

45,00

50,00 54,28

Z (m)


218,0 219,8 221,1 221,4 221,6 221,9 222,2

222,3

222,5 222,7

Quan hệ Q-Zhl
Q(m3/s)

100,00 200,00 300,00 400,00 500,00

600,00

Z (m)

223,0

225,0

223,6

224,1

224,5

224,8

1.2.2. Tình hình kinh tế.

GVHD: Mai Lâm Tuấn


21

SVTH: Đỗ Tuấn Anh


ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

Lp: Yờn Bỏi II

Do thi tit vựng nỳi mựa ụng lnh v kộo di hn vỡ vy t xa xa tp quỏn v
thi v cõy trng nht l cõy lỳa v cõy ngụ gieo trng v thu hoch mun hn min
xuụi. V cy vo cui thỏng 2 v thu hoch vo thỏng 6, v mựa gieo cy vo thỏng 7
thu hoch cui thỏng 10.
THI V CY TRNG TRONG KHU TI
Thi v

Loi cõy trng

Thi k sinh trng

V mựa

Lỳa

8/8 -:- 4/11

V chiờm

Lỳa


23/2 -:- 24/6

Ngụ

23/2 -:- 24/6

V nng sut v sn lng lng thc ti a phng trong thi gian qua khụng
n nh, ph thuc rt nhiu vo iu kin thi tit. Nhng nm ma thun giú hũa
nng sut sn lng cú cao hn. Nhng nm hn hỏn kộo di nng sut v sn lng
thp.

1.4. Điều kiện giao thông
1.5 .Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nớc.
1.6. Điều kiện cung cấp vật t, thiết bị, nhân lực thi công.
+ Cung cấp vật t: Công trình đợc xây dựng trên địa bàn
miền núi nên nguồn vật t cần thiết cho thi công là rất thuận tiện.
+ Cung cấp thiết bị: Các thiết bị máy móc thi công ( nh ô tô,
máy đào, máy xúc, máy đầm, máy khoan ); các nhà thầu thí công,
xây lắp sẽđảm bảo cung ứng tốt khi đợc giao nhiệm vụ thi công
công trình.
+ Nguồn nhân lực: Ngoài lực lợng lao động chính ta còn có thể
sử dụng lực lao động nhàn rỗi của địa phơng gần công trình.
1.7. Thời gian thi công đợc phê duyệt.
Hồ sơ Dự án đầu t và thiết kế cơ sở Đập tràn An Lơng I do
Công ty cổ phần TVXD thuỷ lợ i- thuỷ điện Cao bằng lập đã đợc Uỷ
Ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng phê duyệt theo quyết định số
2089/QĐ-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2007.
Thời gian thi công công trình đợc phê duyệt là:
1.8. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công.

Những thuận lợi: Sự phối kết hợp chặt chẽ của chủ đầu t và các
nhà thầu nên công trình sẽ sớm hoàn thành đúng tiến độ và đạt

GVHD: Mai Lõm Tun

22

SVTH: Tun Anh


ỏn tt nghip : Thit k TCTC cụng trỡnh An Lng I

Lp: Yờn Bỏi II

hiệu quả cao. Bên cạnh đó còn có những thuận lợi về nguồn vật liệu
thi công sẵn có, về nhân lực địa phơng dồi dào.
Những khó khăn đó là: Do điều kiện thi công ở vùng núi nên
việc sinh hoạt, đi lại không thuận lợi, nhiên liệu cho máy móc có
nhiều khó khăn.

GVHD: Mai Lõm Tun

23

SVTH: Tun Anh


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế TCTC công trình An Lương I

Lớp: Yên Bái II


CHƯƠNG II
CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1. Mục đích, ý nghĩa.
2.1.1. Mục đích:
Dẫn dòng là dẫn dòng chảy theo đường dẫn nhân tạo hoặc lòng sông tự nhiên
nhằm mục đích tạo hố móng khô ráo mà vẫn đảm bảo được yêu cầu tổng hợp lợi dụng
dòng nước trong quá trình thi công.
Thực tế cho thấy, những công trình có khối lượng nhỏ, ở sông suối nhỏ, ít nước,
điều kiện và khả năng thi công cho phép có thể xây dựng xong trong mùa khô thì có
thể không cần dẫn dòng.
2.1.2. Ý nghĩa:
- Đảm bảo cho việc thi công hố móng được dễ dàng, hố móng luôn được giữ khô ráo.
- Ngăn chặn sự phá hoại của dòng chảy, ảnh hưởng xấu đến công trình.
- Đảm bảo sinh hoạt ở vùng hạ lưu được bình thường.
- Đảm bảo cho công trình thi công được an toàn, chất lượng, đúng tiến độ đã đề ra.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án dẫn dòng
2.2.1. Điều kiện thuỷ văn
Do điều kiện thuỷ văn của vùng An Lương I: Có lượng mưa tương đối lớn tập
trung chủ yếu vào mùa mưa. Chênh lệch lượng mưa giữa mùa lũ và mùa kiệt rất lớn.
Mặt khác vùng có nhiều suối tập trung, địa hình có độ dốc lớn nên gây ra lũ tập trung
nhanh về mùa mưa,lưu lượng về mùa lũ khá lớn, thời gian xảy ra ngắn, do đó gây ra
nhiều tác hại đối với hoạt động sản xuất và sinh hoạt của cư dân trong vùng. Vì vậy
phải có phương pháp dẫn dòng thích hợp để không gây mất an toàn hoặc lãng phí cho
công trình.
2.2.2. Điều kiện địa hình
Địa hình vùng dự án như một thung lũng được bao bọc bởi núi cao. Suối An Lương
có lòng hẹp, bờ dốc nên ta có thể dùng đường hầm hoặc cống ngầm để dẫn dòng.
2.2.3. Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn
Thường căn cứ vào tình hình địa chất và địa chất thuỷ văn của tuyến xây dựng

công trình mà quyết định phương án dẫn dòng thi công.
Khu vực gồm các trầm tích gồm các lớp đất mềm có thành phần sét pha sét lẫn nhiều
hữu cơ ở các sườn đồi. Đất đá hai bờ có thành phần chủ yếu là đá vôi dạng khối phân
lớp. Do vậy ta có thể nghiên cứu dùng kênh dẫn dòng.
Điều kiện địa chất thuỷ văn: Nước mặt tập trung chủ yếu ở suối An Lương và các
nhánh suối nhỏ thuộc lưu vực suối An Lương . Mực nước các con suối tập trung chủ
yếu vào mùa lũ. Nước ngầm có nguồn bù cấp chính là nước mưa. Mặt khác lượng mưa
trong vùng tương đối cao, nên nước ngầm khá dồi dào, do đó ngoài việc ngăn dòng
nước mặt ta cũn phải xử lý lượng nước ngầm trong hố móng công trình.

GVHD: Mai Lâm Tuấn

24

SVTH: Đỗ Tuấn Anh


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế TCTC công trình An Lương I

Lớp: Yên Bái II

2.2.4. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy
Trong thời gian thi công cần phải đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy tới
mức cao nhất như tưới, phát điện, vận tải thuỷ, cấp nước cho công nghiệp và sinh
hoạt.... Có thể gây khó khăn cho thi công nhưng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Công trình đập tràn An Lương I dự kiến xây dựng để cung cấp nguồn nước cho
trung tâm huyện Hà Quảng, nên trong quá trình thi công phải đảm bảo cung cấp nước
(gồm nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp) cho các xã và dân cư.
2.2.5. Cấu tạo và sự bố trí công trình thuỷ lợi
Giữa công trình đầu mối thuỷ lợi và phương án dẫn dòng thi công có mối quan hệ

mật thiết. Khi thiết kế công trình thuỷ lợi đầu tiên phải chọn phương án dẫn dòng.
Ngược lại khi thiết kế tổ chức thi công phải thấy rõ nắm chắc đặc điểm cấu tạo và bố
trí công trình để có kế hoặch khai thác và lợi dụng chúng vào việc dẫn dòng.
Theo khảo sát thiết kế quy mô hệ thống thuỷ lợi công trình đầu mối An Lương
được bố trí như sau:
Đập đất chắn ngang suối An Lương , cống ngầm được xây dựng ở vai trái của đập
đất. Tràn xả tự do bố trí theo dạng tràn bên nối tiếp với dốc nước.
2.2.6. Điều kiện và khả năng thi công
- Bao gồm:
+ Thời gian thi công .
+ Khả năng cung cấp thiết bị, nhân lực, vật liệu.
+ Trình độ tổ chức, quản lý thi công .
+ Kế hoạch tiến độ thi công không những phụ thuộc vào thời gian thi công do
nhà nước quy định mà còn phụ thuộc vào biện pháp dẫn dòng.
Do đó chọn phương án dẫn dòng hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc thi công đạt yêu
cầu kỹ thuật và hoàn thành công trình đúng hoặc vượt thời gian. Với công trình này,
đơn vị thi công có đủ điều kiện và năng lực tổ chức thi công.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn phương án dẫn dòng và tuỳ nơi tuỳ
lúc, tuỳ từng trường hợp mà có những nhân tố nổi bật và quan trọng. Do đó khi thiết
kế dẫn dòng cần phải điều tra cụ thể, nghiên cứu kĩ càng và phân tích toàn diện để
chọn được phương án dẫn dòng hợp lý, nghĩa là có lợi về cả hai mặt kinh tế và kĩ
thuật.
2.3. Nhiệm vụ dẫn dòng thi công.
- Đắp đê quai bao quanh hố móng, bơm cạn nước và tiến hành công tác nạo vét,
xử lí nền và xây móng công trình.
- Dẫn nước từ thượng lưu về hạ lưu qua các công trình dẫn dòng đã được xây
dựng xong trước khi ngăn dòng.
2.4. Phương án dẫn dòng thi công.
Căn cứ vào khối lượng các hạng mục, các điều kiện và khả năng thi công, dự kiến
thi công công trình trong thời gian từ 02 đến 03 năm (kể cả công tác chuẩn bị).


GVHD: Mai Lâm Tuấn

25

SVTH: Đỗ Tuấn Anh


×