Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Tổ chức dạy học bài tập phần nhiệt học vật lý 10 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh ( Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.28 KB, 146 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

BÙI THỊ THU HƢỜNG

TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN “NHIỆT HỌC”
VẬT LÝ 10 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,
SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
Chuyên ngành: LL & PP dạy học bộ môn Vật lý
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS. BÙI VĂN THIỆN

Thái Nguyên - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong một công trình
nào khác.
Thái nguyên, tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn

Bùi Thị Thu Hƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo trong khoa Sau đại học,
khoa Vật lý trƣờng đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo những điều kiện
tốt nhất giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa. Tôi xin chân
thành cảm ơn Thày giáo hƣớng dẫn TS Bùi văn Thiện - Đại học y - dƣợc Thái
nguyên đã tận tình chỉ dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo Sở GD&ĐT Thái Nguyên, Ban giám hiệu, các
thày cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp ở các trƣờng dạy thực nghiệm sƣ phạm đã
tạo điều kiện và nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm
và hoàn thành khoá học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

MỤC LỤC

Lời cam đoan ........................................................................................................ i
Lời cảm ơn ........................................................................................................... ii
Mục lục ...............................................................................................................iii
Danh mục bảng ................................................................................................... iv
Danh mục các hình vẽ .......................................................................................... v
Danh mục các chữ cái viết tắt ............................................................................. vi
PHẦN I: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
PHẦN II: NỘI DUNG ....................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƢỚNG PHÁT

HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH ........................ 5
1.1. Các quan điểm hiện đại về dạy học vật lí: .................................................... 5
1.2. Hoạt động dạy, học Vật lí. Vai trò của bài tập Vật lí: .................................. 7
1.2.1. Hoạt động học Vật lí:................................................................................. 7
1.2.2. Hoạt động dạy vật lí................................................................................... 8
1.2.3. Vai trò của bài tập vật lí .......................................................................... 10
1.3. Một số chiến lƣợc dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS .......... 10
1.3.1. Tính tích cực, sáng tạo trong học tập ...................................................... 10
1.3.1.1. Tính tích cực ......................................................................................... 10
1.3.1.2. Tính sáng tạo ........................................................................................ 13
1.3.2. Chiến lƣợc phát huy tính tích cực, sáng tạo ............................................ 22
1.3.2.1. Chiến lƣợc đàm thoại gợi mở ................................................................ 22
1.3.2.2. Chiến lƣợc chiếm lĩnh khái niệm ......................................................... 22
1.3.2.3. Chiến lƣợc thảo luận nhóm................................................................... 23
1.3.2.4. Chiến lƣợc hƣớng dẫn tìm tòi ................................................................ 23
1.3.2.5. Chiến lƣợc học theo nhóm hợp tác nhỏ................................................. 24
1.3.2.6. Chiến lƣợc nghiên cứu dựa theo sở thích của học sinh ......................... 24
1.3.3. Một số phƣơng pháp phát huy tính tích cƣc, sáng tạo trong học tập ......... 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1.3.3.1. Phƣơng pháp đàm thoại ......................................................................... 24
1.3.3.2. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ................................................ 25
1.3.3.3. Hình thức thảo luận nhóm .................................................................... 29
1.4. Thực trạng dạy học Vật lí ở trƣờng THPT ................................................. 29
1.4.1. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy ............................................................ 30
1.4.2. Tình hình học tập của học sinh ................................................................ 30
1.4.3. Tình hình giảng dạy của giáo viên .......................................................... 31
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ................................................................................... 32

CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI
TẬP PHẦN “NHIỆT HỌC” NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH ................................................................. 33
2.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng ............................................................................ 33
2.2. Cấu trúc, vai trò và nội dung phần “nhiệt học”: ......................................... 35
2.2.1. Cấu trúc và vai trò phần “Nhiệt học” ...................................................... 35
2.2.2. Nội dung phần “Nhiệt học” ..................................................................... 35
2.3. Phân loại bài tập ......................................................................................... 36
2.3.1.Bài tập định tính: ...................................................................................... 36
2.3.2. Bài tập định lƣợng: .................................................................................. 37
2.3.3. Bài tập thực nghiệm:................................................................................ 37
2.3.4. Bài tập đồ thị: .......................................................................................... 37
2.4. Phƣơng pháp giải bài tập vật lí ................................................................... 37
2.4.1. Phƣơng pháp giải chung .......................................................................... 38
2.4.2. Phƣơng pháp giải bài tập định tính .......................................................... 40
2.4.3. Phƣơng pháp giải bài tập định lƣợng: ..................................................... 40
2.4.4. Phƣơng pháp giải bài tập đồ thị: ............................................................. 42
2.4.5. Phƣơng pháp giải bài tập thực nghiệm: ................................................... 43
2.5. Hƣớng dẫn học sinh giải bài tập vật lí ........................................................ 43
2.5.1. Định hƣớng hành động giải bài tập vật lí ................................................ 43
2.5.2.Phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh giải bài tập vật lí ................................ 47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2.6. Hƣớng dẫn giải một số dạng bài tập phần “nhiệt học”............................... 48
2.6.1. Bài tập các định luật chất khí và phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng: ... 48
2.6.2. Bài tập về đồ thị biểu sự biến đổi trạng thái của khí lí tƣởng ................. 49
2.6.3. Bài tập về cơ sở của nhiệt động lực học .................................................. 49
2.6.4. Bài tập về sự chuyển thể của các chất ..................................................... 51

2.7. Tổ chức hoạt động giải bài tập: .................................................................. 52
Bài soạn 1: Bài tập: “ Các định luật chất khí và phƣơng trình trạng thái của
khí lí tƣởng” ....................................................................................................... 53
Bài soạn số 2: Bài tập “Cơ sở của nhiệt động lực học”..................................... 67
Bài soạn số 3: Bài tập “Sự chuyển thể của các chất” ........................................ 78
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................. 91
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................... 92
3.1. Mục đích ..................................................................................................... 92
3.2. Nhiệm vụ .................................................................................................... 92
3.3. Đối tƣợng .................................................................................................... 92
3.4. Nội dung ..................................................................................................... 92
3.4.1. Điều tra cơ bản......................................................................................... 92
3.4.1.1. Đặc điểm giáo viên và tình hình giảng dạy .......................................... 92
3.4.1.2. Đặc điểm của học sinh .......................................................................... 93
3.4.2. Phƣơng pháp thực nghiệm: ...................................................................... 93
3.4.3. Phƣơng pháp đánh giá ............................................................................. 93
3.4.3.1. Đánh giá tính tích cực, sáng tạo của HS trong giờ học ........................ 94
3.4.3.2. Đánh giá tính tích cực,sáng tạo của HS qua bài kiểm tra: ................... 94
3.4.3.3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra - Đánh giá, thực nghiệm ...................... 95
3.4.4. Tiến hành: ................................................................................................ 98
3.4.4.1. Chọn đối tƣợng TNSP .......................................................................... 98
3.4.4.2. Chọn bài giảng ...................................................................................... 99
3.4.4.3. Giáo viên cộng tác ................................................................................ 99
3.4.4.4. Thời gian cộng tác ................................................................................ 99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3.5. Kết quả và xử lí kết quả TNSP ................................................................. 100
3.5.1. Quan sát các biểu hiện của mức độ tích cực, sáng tạo của HS. ............ 100

3.5.2. Kết quả thực nghiệm bài 1 ..................................................................... 100
3.5.2.1.Bảng điểm thực nghiệm lần 1- bài kiểm tra số 1................................. 100
3.5.2.2.Bảng xếp loại học tập lần 1 - Bài kiểm tra số 1................................... 101
3.5.2.3.Biểu đồ xếp loại học tập lần 1 ............................................................. 101
3.5.2.4. Bảng phân phối tần xuất lần1 ............................................................. 101
3.5.2.5 Đồ thị tần xuất lần 1 ............................................................................ 102
3.5.2.6. Tính các tham số thống kê .................................................................. 102
3.5.3. Kết quả thực nghiệm lần 2 ..................................................................... 103
3.5.3.1. Bảng điểm thực nghiệm lần 2 - Bài kiểm tra số 2 .............................. 103
3.5.3.2. Bảng xếp loại học tập lần 2 - Bài kiểm tra số 2.................................. 103
3.5.3.3.Biểu đồ xếp loại học tập lần 2 ............................................................. 104
3.5.3.4.Bảng phân phối tần xuất lần 2 ............................................................. 104
3.5.3.5.Đồ thị tần xuất lần 2 ............................................................................ 105
3.5.3.6.Tính các tham số thống kê ................................................................... 105
3.5.4.1.Bảng điểm thực nghiệm lần 3 - Bài kiểm tra số 3 ............................... 106
3.5.4.2.Bảng xếp loại học tập lần 3-Bài kiểm tra số 3..................................... 106
3.5.4.3.Biểu đồ xếp loại học tập lần 3 ............................................................. 106
3.5.4.4. Bảng phân phối tần xuất lần 3 ............................................................ 107
3.5.4.5.Đồ thị tần xuất lần 3 ............................................................................ 107
3.5.4.6.Tính các tham số thống kê ................................................................... 108
3.6. Đánh giá chung: ........................................................................................ 108
KẾT LUẬN CHƢƠNG III .............................................................................. 110
KẾT LUẬN CHUNG ..................................................................................... 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 3.1: Đặc điểm học sinh ............................................................................. 93
Bảng 3.2: Chất lƣợng học tập ............................................................................ 99
Bảng 3.3: Điểm kiểm tra lần 1 ......................................................................... 101
Bảng 3.4: Bảng xếp loại học tập lần 1 ............................................................. 101
Bảng 3.5:Bảng phân phối tần xuất lần 1.......................................................... 102
Bảng 3.6: Bảng điểm kiểm tra lần 2 ................................................................ 103
Bảng 3.7: Bảng xếp loại học tập lần 2 ............................................................. 103
Bảng 3.8:Bảng phân phối tần xuất lần 2.......................................................... 104
Bảng 3.9: Bảng điểm kiểm tra lần 3 ................................................................ 106
Bảng 3.10: Bảng xếp loại học tập lần 3 ........................................................... 106
Bảng 3.11:Bảng phân phối tần xuất lần 3........................................................ 107

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 3.1. Biểu đồ xếp loại học tập lần 1 ......................................................... 101
Hình 3.2. Đồ thị tần xuất lần 1 ........................................................................ 102
Hình 3.3. Biểu đồ xếp loại học tập lần 2 ......................................................... 104
Hình 3.4. Đồ thị tần xuất lần 2 ........................................................................ 105
Hình 3.5. Biểu đồ xếp loại học tập lần 3 ......................................................... 107
Hình 3.6. Đồ thị tần xuất lần 3 ........................................................................ 108

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1. BT

Bài tập

2. BTĐT

Bài tập định tính

3. BGH

Ban giám hiệu

4. CNTT

Công nghệ thông tin

5. DH

Dạy học

6. ĐC

Đối chứng

7. GV

Giáo viên

8. HS


Học sinh

9. LLDH

Lý luận dạy học

10. PP

Phƣơng pháp

11. PPDH

Phƣơng pháp dạy học

12. PTTT

Phƣơng trình trạng thái

13. SGK

Sách giáo khoa

14. THPT

Trung học phổ thông

15. TN

Trắc nghiệm


16. TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

17. TTC

Tính tích cực

18. VL

Vật lý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang bƣớc vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở cửa và
hội nhập quốc tế. Bối cảnh lịch sử đặt ra những yêu cầu mới về nhân tố con ngƣời
và đặt ra những thách thức mới cho ngành giáo dục.
Thực hiện theo những định hƣớng đổi mới đã đƣợc xác định trong các nghị
quyết Trung ƣơng đƣợc thể chế hoá trong Luật giáo dục và đƣợc cụ thể hoá trong
các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật Giáo dục, điều 28.2 đã ghi “Phương
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh”. Trong giải pháp 5 - Các giải pháp chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam

2009 - 2020 đã ghi “Thực hiện cuộc vận động toàn ngành đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người
học, biến quá trình học tập thành quá trình tự học có hướng dẫn và quản lý của
giáo viên”. Một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm thực hiện những mục tiêu trên
là đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực. Vì vậy, dạy học phát huy tính
tích cực, sáng tạo của học sinh là một nhiệm vụ rất quan trọng của giáo dục phổ
thông hiện nay.
Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn,
được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới
việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập
trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào
phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích
cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động
Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hƣớng tới hoạt động học tập chủ
động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Tuy nhiên đối với một số trƣờng THPT ở các tỉnh còn gặp nhiều khó khăn
trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, điều đó ảnh hƣởng không ít đến việc đào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

tạo ra những con ngƣời có đủ năng lực và phẩm chất để đáp ứng nhu cầu xã hội.
Qua giảng dạy và tìm hiểu thực tế dạy học Vật lí ở một số trƣờng THPT tôi
nhận thấy chất lƣợng học tập của học sinh còn thấp, học sinh chƣa có hứng thú học
tập thể hiện qua kết quả thi Đại học, Cao đẳng còn thấp.
Trƣớc tình hình đó giáo viên cần trau dồi và tự nâng cao kiến thức và năng lực
tổ chức hoạt động dạy học; cải tiến phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với đối
tƣợng học sinh và điều kiện thực tế ở vùng miền.
Là giáo viên dạy môn Vật lí ở trƣờng THPT tôi mong muốn tìm ra một số

giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn và hạn chế của việc dạy học Vật lí trong
đó có việc dạy bài tập Vật lí ở các trƣờng THPT, góp phần từng bƣớc nâng cao chất
lƣợng dạy và học ở trƣờng THPT
Do đó, tôi thực sự quan tâm tới vấn đề Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Làm
thể nào để những tiết dạy lý thuyết,bài tập… không nhàm chán, chỉ có thầy làm việc
còn trò thì thụ động tiếp thu? Làm thế nào để cho tiết dạy trở lên thú vị, ấn tượng
và mang lại hiệu quả cao? …Với tất cả những trăn trở ấy, tôi xác định đề tài nghiên
cứu: Tổ chức dạy học bài tập phần “Nhiệt học” (Vật lí 10) theo hƣớng phát huy
tính tích cực, sáng tạo của HS.
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng lý luận dạy học Vật lí hiện đại để tổ chức hoạt động dạy học bài tập
phần “Nhiệt học” theo hƣớng phát huy tính tích cực,sáng tạo của HS góp phần nâng
cao chất lƣợng dạy học.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
* Khách thể nghiên cứu
Hoạt động học của học sinh lớp 10 THPT và hoạt động dạy của giáo viên
trong quá trình dạy học bài tập phần “Nhiệt học” ở trƣờng THPT.

* Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học bài tập Vật lí trong giờ học của học sinh lớp 10 ban cơ
bản( học tự chọn vật lí ).
Vấn đề phối hợp các PP trong dạy học VL.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu phân tích hết cơ sở lý luận của việc phân loại BTVL có thể khai thác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

hết tính năng của từng dạng và có phƣơng pháp dạy phù hợp.
Nếu lựa chọn đƣợc hệ thống bài tập phong phú, đa dạng, gắn với thực tế và

tổ chức, hƣớng dẫn việc làm bài tập hợp lý sẽ phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo
cho học sinh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu của đề tài tôi đã xác định những
nhiệm vụ chính sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học về đổi mới PPDH Vật lí để tổ chức hoạt
động dạy học vật lí theo hƣớng phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giải bài tập Vật lí.
- Nghiên cứu thực trạng dạy BTVL ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên.
- Nghiên cứu chƣơng trình SGK Vật lí lớp 10 (cơ bản), nội dung kiến thức và
kỹ năng cần đạt đƣợc trong phần “Nhiệt học” .
- Vận dụng cơ sở lý luận dạy học để tổ chức hoạt động dạy học một số
dạng bài tập phần “Nhiệt học” (Vật lí 10 cơ bản)
- Thực nghiệm sƣ phạm các tiến trình dạy học đã soạn thảo nhằm kiểm tra giả
thuyết, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc dạy và học. Nêu đƣợc các kết luận
về ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
- Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc, của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học Vật lí.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên và sách chuyên đề
về vấn đề nghiên cứu.
6.2. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra quan sát
Quan sát, điều tra ý kiến của giáo viên và học sinh ở trƣờng THPT để đƣa ra
nhận xét thực tiễn của việc vận dụng dạy và học bài tập vật lí phần “Nhiệt
học” (Vật lí 10 cơ bản).
6.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Kiểm tra giả thuyết và hoàn thiện các tiến trình dạy học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

6.4. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng PP thống kê toán học để trình bày kết quả thực nghiệm sƣ phạm và
kiểm định giả thuyết thống kê để phân biệt kết quả học tập của hai nhóm ĐC và TN.
7. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu và thiết kế tiến trình dạy học một số dạng bài tập phần “Nhiệt
học” (Vật lý 10 cơ bản)theo hƣớng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh
nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông .
8. Đóng góp của đề tài
- Góp phần hiện thực hóa lý luận dạy học hiện đại phát huy tính tích cực, tự
lực và sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông đáp ứng các
mục tiêu giáo dục trong thời kì đổi mới.
- Sau khi thiết kế tiến trình dạy học cụ thể một số dạng bài tập phần “nhiệt
học” (Vật lý 10 cơ bản)theo hƣớng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh
có thể sử dụng để dạy học ở các trƣờng THPT và có thể mở rộng cho toàn bộ phần
bài tập trong chƣơng trình Vật lí 10 (cơ bản) THPT.
9. Cấu trúc và nội dung luận văn

Ngoài phần mở đầu luận văn gồm 3 chƣơng
Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động dạy học
vật lí theo hướng phát huy tính tích cực , sáng tạo của học sinh

Chƣơng II: Tổ chức hoạt động dạy học một số bài tập phần: “Nhiệt
học” nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

Chƣơng III: Thực nghiệm sư phạm


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
1.1. Các quan điểm hiện đại về dạy học vật lí:
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC (QĐDH): là những định hƣớng tổng thể cho các
hành động PP, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng,
những cơ sở lý thuyết của LLDH, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng nhƣ
những định hƣớng về vai trò của GV và HS trong quá trình DH.
QĐDH là những định hƣớng mang tính chiến lƣợc, cƣơng lĩnh, là mô hình lý thuyết
của PPDH.
Mục tiêu giáo dục trong thời đại mới là không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ
những kiến thức, kỹ năng có sẵn cho học sinh mà điều đặc biệt quan trọng là phải
bồi dƣỡng cho họ năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, để từ đó có thể
sáng tạo ra những tri thức mới, phƣơng pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới, góp
phần làm giàu thêm nền kiến thức của nhân loại. Vì vậy việc dạy học nói chung và
dạy học vật lí nói riêng cần phải đổi mới mạnh mẽ về nội dung và phƣơng pháp,
nhất là đổi mới phƣơng pháp dạy và học sao cho vai trò tự chủ của học sinh trong
hoạt động xây dựng kiến thức ngày một nâng cao, để từ đó năng lực sáng tạo của họ
đƣợc bộc lộ và ngày càng phát triển. Để đạt đƣợc điều đó, trong quá trình dạy học ở
trƣờng phổ thông cần phải tổ chức sao cho học sinh đƣợc tham gia vào quá trình
hoạt động nhận thức phỏng theo hoạt động của các nhà khoa học, qua đó ngoài việc
có thể giúp học sinh trang bị kiến thức cho mình, đồng thời còn cho họ đƣợc tập
luyện hoạt động sáng tạo khoa học, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề để sau này
họ đáp ứng đƣợc những đòi hỏi cao trong thời kỳ mới.

Để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục, chiến lƣợc dạy học, phƣơng pháp dạy học mới
hiện nay đƣợc xây dựng trên tinh thần dạy học giải quyết vấn đề thông qua việc tổ
chức cho học sinh hoạt động tự chủ chiếm lĩnh kiến thức mà cơ sở của nó là hai lý
thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget (1896-1980) và Lep Vƣgotski (1896Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1934). Việc học tập của học sinh có bản chất hoạt động, thông qua hoạt động của
bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành và phát triển năng lực trí tuệ cũng nhƣ
quan điểm đạo đức, thái độ. Nhƣ vậy, dạy học là dạy hoạt động. Trong quá trình
dạy học, học sinh là chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định
hƣớng hoạt động học tập của học sinh theo một chiến lƣợc hợp lý sao cho học sinh
tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức. Quá trình dạy học các tri thức thuộc một môn
khoa học cụ thể đƣợc hiểu là quá trình hoạt động của giáo viên và của học sinh
trong sự tƣơng tác thống nhất biện chứng của ba thành phần trong hệ dạy học bao
gồm: Giáo viên, học sinh và tư liệu hoạt động dạy học
Tóm lại, theo QĐDH thì dạy học là dạy giải quyết vấn đề, quá trình dạy - học
bao gồm "một hệ thống các hành động có mục đích của giáo viên tổ chức hoạt động
trí óc và tay chân của học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh đƣợc nội dung dạy
học, đạt đƣợc mục tiêu xác định". Trong quá trình dạy học, giáo viên tổ chức định
hƣớng hành động chiếm lĩnh tri thức vật lí của học sinh phỏng theo tiến trình của
chu trình sáng tạo khoa học. Nhƣ vậy, chúng ta có thể hình dung diễn biến của hoạt
động dạy học nhƣ sau:
- Giáo viên tổ chức tình huống (giao nhiệm vụ cho học sinh): học sinh hăng hái
đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải quyết. Dƣới sự
chỉ đạo của giáo viên, vấn đề đƣợc diễn đạt chính xác hóa, phù hợp với mục tiêu
dạy học và các nội dung cụ thể đã xác định.
- Học sinh tự chủ tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra. Với sự theo dõi, định hƣớng,
giúp đỡ của giáo viên, hoạt động học của học sinh diễn ra theo một tiến trình
hợp lí, phù hợp với những đòi hỏi phƣơng pháp luận.

- Giáo viên chỉ đạo sự trao đổi, tranh luận của học sinh, bổ sung, tổng kết,
khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết quả học phù hợp với mục tiêu dạy
học các nội dung cụ thể đã xác định.
Các quan điểm hiện đại về dạy học
DH giải thích minh hoạ
DH Làm mẫu - bắt chƣớc
DH khám phá
DH Giải quyết vấn đề
DH Nghiên cứu

DH định hƣớng HS
DH định hƣớng hành động
DH theo tình huống
DH kế thừa
DH định hƣớng mục tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

DH gắn với kinh nghiệm
DH mở
DH giao tiếp
DH toàn thể

/>

Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full











×