Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn lịch sử và địa lí 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.88 KB, 4 trang )

Nớc Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 700 năm TCN B. Năm 179 TCN
C. Năm 218 TCN D. Năm 938
Nhà nớc đầu tiên của nớc ta là nhà nớc nào?
A. Đại Việt B. Văn Lang
C. Đại Cồ Việt D. Âu Lạc
Ngời dựng nớc Âu Lạc Là:
A. Các vua Hùng B. Đinh Bộ Lĩnh
C. An Dơng Vơng D. Hai Bà Trng
Các triều đại phong kiến phơng Bắc đã đô họ đát nớc ta trong khoảng thời gian:
A. Từ năm 938 đến năm 1009 B. Từ năm 179 TCN đến năm 938
C. Từ năm 197 TCN đến năm 40 D. Từ năm 40 đến năm 938
Hai bà Trng khởi nghĩa vào năm:
A. Năm 248 B. Năm 542
C. Năm 550 C. Năm 40
Chiến thắng Bạch Đằng do lãnh đạo. Từ điền vào chỗ chấm là:
A. Dơng Đình Nghệ B. Mai Thúc Loan
C. Ngô Quyền D. Triệu Quang Phục
Ngời có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nớc là:
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Ngô Quyền
C. Lê Hoàn D. Lý Công Uẩn
Nhà Tiền Lê đóng đô ở:
A. Chi Lăng B. Thanh Hóa
C. Hoa L D. Thăng Long
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm:
A. Năm 1005 B. Năm1009
C. Năm 1010 D. Năm 1226
Ngời lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai là:
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lý Công Uẩn
C. Lý Thờng Kiệt D. Lê Hoàn
Nhà Trần trị vì đất nớc ta trong khoảng thời gian:


A. Từ năm 1009 đến năm 1226 B. Từ năm 1226 đến năm 1400
C. Từ năm 938 đến năm 1009 D. Từ năm 1400 đến năm 1428
Ngời có công đánh đuổi quân Minh lập nên nhà Hậu Lê là:
A. Lê Hoàn B. Lê Lai
C. Lê Lợi D. Lê Thánh Tông
Những tác giả tiêu biểu cho nền văn học và khoa học thời Hậu Lê là:
A. Nguyễn Mộng Tuân và Lê Thánh Tông B. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông
C. Lý Tử Tấn và Nguyễn Húc D. Nguyễn Tãi và Lý Tử Tấn
Hai dòng họ phong kiến đã gây ra Cuộc chiến tranh giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài là:
A. Họ Lê và họ Mạc B. Họ Lê và họ Trịnh
C. Họ Nguyễn và họ Trịnh D. Họ Lê và họ Nguyễn
Ba thành thị nổi tiếng vào thế kỉ XVI-XVII của nớc ta là:
A. Tây Đô, Đông Đô, Thuận Hóa B. Thăng Long, Đông Kinh, Hội An.
C. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. D. Đông Kinh, Phố Hiến, Hội An
Dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phan- xi- păng cao:
A. 3413m B. 4133m
C. 3143m D. 3341m
Nơi cao của vùng Hoàng Liên Sơn có đặc điểm:
A. Nóng quanh năm B. Lạnh quanh năm
C. Tuyết rơi quanh năm D. Nắng ấm quanh năm
Các dân tộc sinh sống ở Hoàng Liên Sơn là:
A. Dao, HMông, Thái B. Kinh, Tày, Thái
C. Thái, Mờng, HMông D. Dao, Tày, Nùng
Nghề chính của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn là:
A. Khai thác khoáng sản B. Chăn nuôi gia súc lớn
C. Trồng trọt trên đất dốc D. Tiểu thủ công nghiệp
Đặc điểm địa hình của vùng Trung du Bắc Bộ là:
A. Vùng thung lũng sâu. B. Vùng đất bằng phẳng
C. Vùng núi cao, đỉnh nhọn sờn dốc. D. Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải.
Thế mạnh của vùng Trung du Bắc Bộ là:

A. Trồng lúa gạo xuất khẩu B. Trồng cây ăn quả và cây công nghiệp
C. Chăn nuôi gia súc, gia cầm. D. Trồng rừng cây lấy gỗ
Đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên là:
A. Có một mùa ấm quanh năm B. Có một mùa nóng và một mùa lạnh
B. Có hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô. D. Lạnh quanh năm.
Những dân tọc sống lâu đời ở Tây Nguyên là:
A. Kinh, Tày, Nùng, HMông. B. Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng
C. Mờng, Dao, Thái D. Chăm, Ba- na, Kinh, Xơ- đăng
Thành phố Đà Lạt nổi tiếng về:
A. Cây ăn quả. B. Nhiều nhà đẹp
C. Rừng thông và thác nớc D. Nét cổ kính
Thành phố Đà Lạt có:
A. Hồ Ba Bể B. Hồ Hoàn kiếm
C. Hồ Hòa Bình D. Hồ Xuân Hơng
Diện tích của đồng bằng Bắc Bộ khoảng:
A. 12 000 km
2
B. 13 000 km
2
C. 14 000 km
2
D. 15 000 km
2
Đặc điểm địa hình của Đồng bằng Bắc Bộ là:
A. Có nhiều vùng úng và không có đê ngăn lũ. B. Sông ngòi chằng chịt và đát dốc
C. Đất đai bằng phẩng và có hệ thống đê ngăn lũ. D. Có nhiều đồi thoải
Chủ nhân của Đồng bằng Bắc Bộ là:
A. Dân tộc ít ngời sống thành Bản. B. Ngời Kinh sống thành làng.
C. Ngời nớc ngoài sinh sống D. Ngời Chăm chiếm chủ yếu
Đồng bằng Bắc Bộ đợc xem là:

A. Vựa lúa lớn nhất cả nớc ta B. Vựa lúa lớn thứ hai cả nớc.
C. Vựa lúa lớn tha ba cả nớc D. Vựa lúa lớn thứ t cả nớc.
Đồng bằng Bắc Bộ nổi tiếng là:
A. Nơi buôn bán tấp nập B. Nơi có nghành công nghiệp phát triển nhất cả nớc.
C. Nơi có thành phố lớn D. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
Hà Nội là thành phố lớn ở:
A. Trung tâm Đồng bằng Nam Bộ B. Trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ
C. Trung tâm Tây nguyên D. Trung tâm vùng Trung du Miền Núi.
Đồng bằng Nam Bộ do phù sa bồi đắp của:
A. Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. B. Hệ thống sông Mã và sông Lam
C. Hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai. D. Hệ thống sông Cầu và sông Đuống
Hệ thống sông ngòi ở Đồng bằng Nam Bộ:
A. ít sông, lắm thác gềnh B. Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
C. Sông sâu, nớc chảy hiền hòa D. Có nhiều sông và hồ lớn.

×