Tải bản đầy đủ (.pptx) (128 trang)

Soan thao vbhc(2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 128 trang )

KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN
HÀNH CHÍNH
.


MỤC TIÊU
• KHÁI NIỆM,
PHÂN BIỆT CÁC
LOẠI VĂN BẢN
• YÊU CẦU SOẠN
THẢO VĂN BẢN
• KỸ NĂNG SOẠN
THẢO CÁC VĂN
BẢN THƯỜNG
DÙNG TRONG CÔNG
VIỆC HÀNG NGÀY.


CÁC QUYẾT ĐỊNH VÀ THÔNG TƯ HIỆN HÀNH
- Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của
Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 9, số 80/2015/QH13
ngày 22/6/2015;
- Nghị định 40/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm
2010 về việc kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm
pháp luật;
- Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm
2011 về hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày
văn bản hành chính;
- Công văn 567/KBNN-VP ngày 07 tháng 4 năm 2011
về hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn
bản hành chính.




Kỹ năng soạn thảo văn bản
(1) Văn bản trong
hoạt động của các
cơ quan nhà nước

(5) Soạn thảo một
Số văn bản hành
chính
thông thường

(2) Yêu cầu chung
Về kỹ thuật STVB

Kết cấu

(4) Thể thức
chung

(3) Quy trình ban
hành một số văn
bản chủ yếu


Phần 1:Văn bản trong hoạt động của các cơ quan
nhà nước

Khái niệm về
văn bản và

văn bản
quản lý nhà
nước

Chức năng
của văn bản

Phân loại văn Hiệu lực văn
bản quản lý bản quản lý
nhà nước
nhà nước


Khái niệm văn bản
Văn bản là phương tiện ghi tin và truyền đạt thông
tin bằng một ngôn ngữ hay một ký hiệu ngôn ngữ
nhất định


KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN VÀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
Khái niệm:
Văn bản là

vật mang
tin
được

ghi bằng ký hiệu ngôn ngữ



Văn bản
Theo nghĩa hẹp:
Văn bản là khái niệm được dùng để chỉ công
văn giấy tờ hình thành trong hoạt động của
nhà nước.


Văn bản quản lý nhà nước
Văn bản quản lý nhà nước là những
quyết định và thông tin quản lý thành
văn (được văn bản hóa) do các cơ quan
quản lý nhà nước ban hành theo thẩm
quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất
định và được nhà nước đảm bảo thi
hành bằng những hình thức khác nhau
nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản
lý nội bộ nhà nước hoặc giữa các cơ
quan nhà nước với các tổ chức và công
dân


Văn bản quản lý nhà nước

2

3

1

Nội dung truyền

đạt: Quyết định
Chủ thể ban và thông tin quản
hành:

Cơ quan nhà
nước có thẩm
quyền
.

4

Đối tượng
áp dụng:
Cơ quan
nhà nước,
công dân

Đặc trưng; Theo
thẩm quyền, trình
tự, thủ tục và hình
thức nhất định
được đảm bảo thi
hành


Văn bản quản lý hành chính NN
Văn bản quản lý hành chính nhà nước
(QLHCNN) là một bộ phận của văn bản
QLNN, bao gồm những văn bản của các
cơ quan nhà nước (mà chủ yếu là các cơ

quan hành chính nhà nước) dùng để đưa ra
các quyết định và chuyển tải các thông tin
quản lý trong hoạt động chấp hành và điều
hành.


Chức năng của văn bản
Thông tin
Quản lý
Chức năng
Pháp lý
Khác


Giá trị của văn bản được đảm bảo bằng gì?
Tính chính xác

Giá trị
của
thông
tin

Mức độ đầy đủ
Sự không lặp lại cái cũ của thông tin


Chức năng thông tin
Quá khứ

Hiện hành


Dự báo

• Việc đã giải quyết
• Sự việc đang xảy ra
• Kế hoạch tương lai, dự báo chiến lược


Chức năng quản lý
Chức năng quản lý được thể hiện là công
cụ, là phương tiện để tổ chức có hiệu quả
các công việc

VB phải đảm bảo được khả năng thực thi của
cơ quan nhận được


Chức năng quản lý

VB là cơ sở tạo nên

tính ổn định của

bộ máy lãnh đạo và •
quản lý

Nghị định
Nghị quyết
Quyết định thành lập




VB giúp cho

cơ quan QLNN hoạt •

động cụ thể

Quyết định
Chỉ thị
Thông báo
….


Chức năng pháp lý

Là căn cứ để thực
hiện các nhiệm vụ

Chứa đựng các
quy phạm
pháp luật


Chức năng khác

Chức năng thống kê
Chức năng văn hóa- xã hội



Phân loại văn bản quản lý Nhà nước
Nguồn gốc phát sinh
Theo tác giả
Tính chất, hiệu lực pháp lý
Mục đích
Hiệu lực pháp lý và quản lý chuyên môn


Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh
(nguồn gốc tạo lập)

• VB do nhà nước hay tổ chức
Công văn ban hành về việc công

Tư văn

• VB do cá nhân tạo ra


Theo tác giả

Quốc hội

UBTVQH

Tòa án
Nhân dân

Chủ tịch
nước


Ủy ban
ND…


Căn cứ vào hiệu lực pháp lý
Phân loại

Văn bản mang tính
quyền lực nhà
nước:
VBQPPL, VB áp
dụng pháp luật

VB không mang
tính quyền lực NN


Phân loại theo mục đích của văn bản

Trao đổi

Chuyển đạt

Trình bày

Thống kê

Ban hành
mệnh lệnh


Hợp đồng dân
sự, mua bán…


Theo hiệu lực pháp lý và loại hình quản lý
chuyên môn
Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản hành chính
Văn bản chuyên môn kỹ thuật


Tại sao có QPPL ?
Xuất phát từ nhu cầu quản lý
Xuất phát từ nhu cầu tổ chức đời
sống cộng đồng
Ra đời đáp ứng sự vận động và
phát triển của xã hội


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×