Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Chiếu cầu hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.77 KB, 30 trang )





TiÕt 25,26: ChiÕu cÇu hiÒn
(CÇu hiÒn chiÕu)
Ng« Th× NhËm

Tiết 25: Chiếu cầu hiền
(Cầu hiền chiếu)
- Ngô Thì Nhậm -
I - Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
* Cuộc đời:
- Ngô Thì Nhậm (1764 1803), hiệu Hi Doãn.
- Người làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà Nội)
- 1775 đỗ tiến sỹ, từng làm quan dưới thời Lê Cảnh Hưng
- Khi Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2, ông đã theo giúp Tây Sơn. 1788,
Nguyễn Huệ lên ngôi, Ngô Thì Nhậm được cử làm Thị lang bộ lại. Là
người được nhà vua tin dùng giao cho soạn thảo giấy tờ quan trọng.
* Câu hỏi: Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em hãy nêu
những nét cơ bản về tác giả Ngô Thì Nhậm ?

* Sự nghiệp văn học:
- Chủ yếu viết văn chính luận và làm thơ.
- Tác phẩm chính:
+ Kim mã hành dư (Làm lúc công việc nhàn rỗi)
+ Hán các anh hoa (Tình hoa nơi gác văn).
+ Yên đài thu vịnh (Trăm vần thơ vịnh hoa cúc).
+ Xuân thu quản kiến (Cái nhìn chật hẹp về các sự kiện thời Xuân Thu).
Tiết 136: Chiếu cầu hiền


(Cầu hiền chiếu)
- Ngô Thì Nhậm -

2. Tác phẩm:
Là loại công văn thời xưa (nghị luận chính trị xã hội) nhà
vua dùng để ban bố lệnh cho bề tôi hoặc chỉ thị cho mọi người.
Văn thể chiếu trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã.
- Năm 1788, Lê Chiêu Thống rước quân Thanh vào xâm lược nư
ớc ta. Nguyễn Huệ lên ngôi, quét sạch quân Thanh. Triều Lê sụp
đổ, trước sự kiện trên, một số bề tôi của triều Lê đã bỏ trốn hoặc
đi ở ẩn... Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay mình viết
Chiếu cầu hiền kêu gọi những người có tài, có đức ra giúp dân,
giúp nước.
a. Thể loại: Chiếu
b. Hoàn cảnh ra đời:
Tiết 136: Chiếu cầu hiền
(Cầu hiền chiếu)
- Ngô Thì Nhậm -
* Câu hỏi: Dựa vào phần tiểu dẫn, em hãy nêu những nét cơ bản về
tác phẩm Chiếu cầu hiền ?

Vua Quang Trung T­îng Quang Trung

II - §äc t¸c phÈm:
* §äc:
TiÕt 136: ChiÕu cÇu hiÒn
(CÇu hiÒn chiÕu)
- Ng« Th× NhËm -

Bè côc:

ChiÕu cÇu hiÒn
PhÇn I
“Tõng nghe..
...ng­êi hiÒn
VËy”
PhÇn II
“Tr­íc ®©y
thêi thÕ.......
cña trÉm hay
sao?”
PhÇn III
“ChiÕu nµy
ban xuèng..
...®ÒubiÕt.”

* Giải nghĩa từ ngữ khó:
Hiền:
Bắc thần:
Thiên tử:
Gõ mõ giữ cửa:
Ra biển vào sông:
Người hiền (người có tài, đức)
Sao Bắc cực
Con trời (trong bài: vua Quang Trung)
Chức quan nhỏ đứng gác cửa và đánh mõ
Các ẩn sĩ mỗi người đi mỗi nơi
II - Đọc tác phẩm:
*Đọc:
*Bố cục
Tiết 136: Chiếu cầu hiền

(Cầu hiền chiếu)
- Ngô Thì Nhậm -

III Tìm hiểu bài:
1. Phần I: Từng nghe ... người hiền tài
* Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử
+ Phải do thiên tử sử dụng.
+ Không làm như vậy là trái với đạo trời, trái với quy luật cuộc sống.
- Tác giả ví người hiền: Như sao sáng trên trời
Quy luật tinh tú chầu về Bắc cực.
- Quy luật sử dụng người hiền:
Dùng hình ảnh so sánh, lấy từ luận ngữ. Có sức thuyết phục
mạnh đối với sĩ phu Bắc Hà.
Tiết 26 Chiếu cầu hiền
(Cầu hiền chiếu)
- Ngô Thì Nhậm -

2. Phần II: Trước đây, thời gấp vận cùng ... cho trẫm ư ?
Tiết 136: Chiếu cầu hiền
(Cầu hiền chiếu)
- Ngô Thì Nhậm -
* Cách ứng xử của bậc hiền tài khi Tây Sơn ra Bắc diệt Trịnh.



Câu hỏi: Trước việc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc diệt Trịnh, nho sỹ
Bắc Hà có thái độ như thế nào ? Nhận xét cách sử dụng hình ảnh ? Hiệu
quả đạt được ?
Cách ứng xử của bậc hiền tài
Cách ứng xử của bậc hiền tài

Cách sử dụng
Cách sử dụng
hình ảnh
hình ảnh
Hiệu quả
Hiệu quả
Tiết 136: Chiếu cầu hiền
(Cầu hiền chiếu)
- Ngô Thì Nhậm -
Thảo luận nhóm
Thời gian 3 phút

2. Phần II: Trước đây, thời gấp vận cùng ... cho trẫm ư ?
* Cách ứng xử của bậc hiền tài khi Tây Sơn ra Bắc diệt Trịnh:
Cách ứng xử của bậc hiền tài
Cách sử dụng
hình ảnh
Hiệu quả
-
- Mai danh ẩn tích bỏ phí tài

năng

Cố giữ tiết
tháo như da bò bền
-
- Ra làm quan: sợ h i, im lặng như bù nhìnã


không dám nói năng như hàng trượng mã



hoặc làm việc cầm chừng

đánh mõ, giữ cửa
-
- Một số đi tự tử

ra bể vào sông
Lấy từ kinh dịch
Hình ảnh mang ý
nghĩa tượng trưng
Hình ảnh mang ý
nghĩa tượng trưng
Vừa châm biếm
nhẹ nhàng vừa
tỏ ra người viết
bài chiếu có kiến
thức sâu rộng,
có tài năng văn


chương.
Tiết 136: Chiếu cầu hiền
(Cầu hiền chiếu)
- Ngô Thì Nhậm -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×