PHÒNG GIÁO DỤC SÔNG HINH
TRƯỜNG THCS SƠN GIANG
***&&&***
- 1 - Sáng kiến kinh nghiệm
Sơn Giang , tháng 9 năm 2006
TRƯỜNG THCS SƠN GIANG
TỔ XÃ HỘI
***&&&***
- 2 - Sáng kiến kinh nghiệm
Sơn Giang , tháng 9 năm 2006
- 3 - Sáng kiến kinh nghiệm
MỤC LỤC
NỘI DUNG : Số trang
I. Phần mở đầu :
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Mục đích nghiên cứu 4
3. Đối tượng nghiên cứu 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
5. Phương pháp nghiên cứu 5
II. Nội dung đề tài
Chương 1: Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5
Chương 2: Thực trạng& nguyên nhân của đề tài nghiên cứu 6
Chương 3: Biện pháp, giải pháp của đề tài
1. Các giải pháp chủ yếu 7-10
2. Tổ chức thực hiện 11
III. Kết luận - Kiến nghò 12
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
• Việc thay SGK của chúng ta đã thực hiện được 5 năm, SGK
mới đã từng bước khẳng đònh được tính ưu việc của mình . SGK được biên
soạn có tính đònh hướng, nêu vấn đề, HS có nhiệm vụ giải quyết vấn đề;
để giải quyết được vấn đề đòi hỏi HS phải tự vận động, suy nghó, phân
tích tổng hợp . . từ đó bắt buộc HS phải tích cực hoạt động để chiếm lónh
tri thức . Do vậy việc rèn luyện cho HS kỹ năng tự làm việc với SGK là
một trong những yếu tố quan trọng giúp nâng cao hiệu quả dạy - học .
• Trong những năm qua chúng ta đã có nhiều cố gắng thay đổi
phương pháp dạy học, song trong thực tiễn giảng dạy đôi lúc việc rèn
luyện kỹ năng đòa lý thường tách rời khỏi phương pháp truyền thụ kiến
thức (do nguyên nhân như vì tâm lý ngại lo không đủ thời gian để HS
nắm được nội dung bài học . . .) và vì thế có xu hướng dùng lời để thuyết
trình là chính còn việc rèn luyện kỹ năng là phụ, xem các kênh hình ở
SGK là dùng để minh hoạ, việc hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng dựa vào
kênh hình SGK hầu như ít chú ý,hơn thé nữa tâm lý HS hiện nay là thích
học dàn bài tóm tắt do giáo viên ghi trên bảng hơn là học theo SGK.
Điều đó dẫn đến kỹ năng tự làm việc với SGK còn nhiều hạn chế làm
cho tính chủ động tự học không đáp ứng yêu cầu và ý tưởng dạy học tích
cực đôi lúc bò động, phá sản.
• Do đó bản thân đã tập trung xây dựng đề tài “hướng dẫn học
sinh khai thác thông tin thông qua việc nâng cao kỷ năng sử dụng SGK và
khai thác các kênh hình trực quan” nhằm khắc phục những tồn tại trên và
cũng đã đạt được những hiệu quả khả quan.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu nhằm chỉ ra nguyên nhân cơ bản dẫn
đến kỹ năng khai thác thông tin từ SGK và các tư liệu trực quan của HS
còn nhiều hạn chế cũng như những ảnh hưởng tiêu cực của nó đến quá
trình dạy – học ; đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục phù hợp.
3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
- Học sinh trường THCS Sơn Giang trong quá trình học tập tiếp cận
môn đòa lý và sử dung SGK đòa lý cũng như các tư liệu liên quan.
- 4 - Sáng kiến kinh nghiệm
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
Tìm ra các tồn tại trong việc tự học tự nghiên cứu sách giáo
khoa, sử dụng các kênh hình và các tư liệu
Phân tích nguyên nhân của các tồn tại
Các giải pháp để cải thiện những tồn tại nâng cao kỷ năng sử
dụng SGK và các tư liệu của HS
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
• Phương pháp quan sát
• Phương pháp phân tích
• Phương pháp thống kê
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương 1: Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Sách giáo khoa đòa lý THCS là một phương tiện dạy học đặc biệt
mang tính phức hợp, hoàn chỉnh bao gồm nhiều yếu tố, tổng hợp nhiều
phương tiện dạy học khác nhau như :bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh
ảnh, các bảng số liệu thống kê… nó là người bạn đồng hành luôn ở bên
các em học sinh, giúp các em học tập, rèn luyện kỹ năng khi đến lớp
cũng như ở nhà.
Trong cải cách giáo dục vừa qua, SGK đã được biên soạn theo tinh
thần đổi mới, một sự đổi mới lớn về nội dung cấu trúc chương trình,
nhưng điểm đổi mới nổi bật trước hết là các kênh hình trong SGK đòa lý,
những kênh hình này không hoàn toàn chỉ để minh hoạ cho bài giảng mà
còn là một phần của nội dung học tập, nó gắn bó chặt chẽ với kênh chữ,
tạo nên bài học cơ bản
Trong quá trình dạy – học cho thấy rằng các kênh hình, các tư liệu
trực quan thực sự có vai trò rất quan trọng; một khi các em HS đã tiếp cận
tốt và sử dụng chúng hợp lý thì nội dung bài giảng đạt hiệu quả cao.
- 5 - Sáng kiến kinh nghiệm