Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP HÀ NỘI ( HAPROSIMEX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.84 KB, 26 trang )

Ch¬ng I
Sinh viªn thùc tËp
1. Họ và tên: Diêm Hồng Hạnh
2. MSV: 05A.09889N
Lớp: 10.29
Khóa 10
3. Chuyên ngành: Kinh Doanh Thương Mại Quốc Tế
4. Địa chỉ liên lạc: 12 ngõ 127 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - HN
5. Điện thoại: 0982 719 486 - 3 858 6441
6.Thời gian hoàn thành báo cáo thực tập, chọn đề tài và đề cương luận văn:
25-3-2009

1


Chơng II: NơI thực tập
I.

Tên công ty: công ty sản xuất - xuất nhập khẩu

tổng hợp hà nội
* Tên viết tắt: Haprosimex
* a ch: 22 Hng Lc
* Email:
* Website:
* T: 043.9282516 / 9282891

Fax: 048264014

* Mó s thu: 01.001.01724-1
* i din: ông Nguyn C Tm - Tng giám c


*Ngnh ngh kinh doanh: EXPO, Nông sn , Th công m
ngh
* Mt hng xut khu chính: Th công m ngh, nông sn
* Th trng xut khu chính: EU, Japan, Asean, Australia,
USA,
* Công ngh sn xut: Th công
II. ngời hớng dẫn
Giỏo viờn ca Khoa: Chủ nhiệm khoa Thơng Mại - Thầy Trn c
Minh
Ngi hng dn c s thc tp: Trởng phòng XK5- Ch Trn Hi
Yn
III. mô tả nơI thực tập: công ty sản xuất xuất nhập
khẩu tổng hợp hà nội ( haprosimex)
1. Lch s hỡnh thnh v tỡnh hỡnh phỏt trin ca cụng ty Haprosimex
T mt liờn hip sn xut dch v v xut nhp khu th cụng nghip
H Ni (c thnh lp vo thỏng 3 nm 1989), n nm 1993 i thnh
Cụng ty sn xut v xut nhp khu tng hp H Ni, chuyờn sn xut v
2


kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa, vốn lưu động chỉ có 250 triệu đồng, đội
ngũ cán bộ chỉ có 67 người, chưa quen với kinh doanh, chưa có xí nghiệp sản
xuất, đến nay Haprosimex đã có 12 công ty thành viên, với đội ngũ hơn 5.000
cán bộ, công nhân.
Những năm 90 của thế kỉ trước, trước những khó khăn chung của nền
kinh tế sau khi Liên Xô và các nước Đông Âu, thị trường lớn hàng Việt Nam
bị sụp đổ, không ít doanh nghiệp khó khăn trong việc định hướng sản xuất,
thậm chí phá sản, bước ngoặt của Haprosimex lúc đó là đã nhanh chóng
chuyển từ một đơn vị hành chính bao cấp chuyển sang hoạt động sản xuất và
kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa. Lấy sản xuất làm gốc - sản xuất là để

xuất khẩu, Haprosimex chọn tập chung vào 3 mặt hàng mũi nhọn: Hàng dệt
may, thủ công mỹ nghệ và nông sản. Với hướng đi đúng đã tạo ra thế chủ
động trong sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh và củng cố uy tín, thương hiệu
Haprosimex trên thị trường vµ t¹o ra ®îc hiệu quả. Năm 1992, thành lập xí
nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, đến nay tổng vốn đầu tư của xí nghiệp là 75
tỷ đồng , thu hút 1.500 lao động với 5 xưởng sản xuất và 30 dây truyền sản
xuất hiện đại, đáp ứng 5-7 triệu sản phẩm / năm. Năm 1996, thành lập xí
nghiệp mũ xuất khẩu với 4 phân xưởng và 8 dây truyền sản xuất sản lượng 44,5 triệu sản phẩm mũ các loại. Năm 1996, Haprosimex mở đại điện ở phía
Nam, đến nay đã có hơn 200 cán bộ công nhân viên với các thiết bị máy móc
hiện đại phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và chế biến hạt tiêu xuất
khẩu tại khu công nghiệp Tân Thới Hiệp, tp HCM. Đón thị trường Mỹ khi
hiệp định thương mại Việt Mỹ có hiệu lực, năm 2001 Hapro đã liên doanh
góp vốn với công ty MSA của Hàn Quốc thành lập liên doanh MSA-Hapro
chuyên sản xuất may mặc xuất khẩu với tổng vốn đầu tự trên 5 triệu USD,
giải quyết việc làm cho hơn 1.400 lao động. Dự án nhà máy dệt kim
Haprosimex tại khu công nghiệp Ninh Hiệp cũng là một trong những nhà máy
được đầu tư khá hiện đại với hệ thống thiết bị đồng bộ, khép kín từ dệt,
nhuộm, may và hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn với tổng vốn đầu tư
3


300 t ng, cụng sut 10 triu ỏo T-shirt, Polo-shirt v 2 triu b qun ỏo th
thao thu hỳt hn 600 lao ng.
n nay, sn phm ca Haprosimex ó cú mt trờn 60 quc gia v vựng
lónh th, gúp phn a doanh thu trong 10 nm (t 1998 n nay) tng 9,4 ln
(t 305 t ng lờn gn 2,9 nghỡn t ng), kim ngch xut khu tng t 20,5
triu USD lờn trờn 184 triu USD, np ngõn sỏch nh nc hn 100 t
ng/nmCụng ty c t chc phỏt trin liờn hp quc UNDP xp trong
top 200 doanh nghip hng u Vit Nam nm 2007, nhiu nm liờn tc l
im sang doanh nghip th ụ.

Chỳ trng u t nõng cao cht lng i ng lao ng, nng ng
trong c ch th trng, y mnh ng dng thit b cụng ngh mi, to s
phỏt trin bn vng ỏp ng cỏc tiờu chun v qun lý cht lng (IS-9000),
qui nh v trỏch nhim i vi ngi lao ng (SA 8000), v h thng qun
lý mụi trng (IS 1400) ng thi tham gia tớch cc cỏc hot ng xó hi, t
thinHaprosimex t mc tiờu n 2015 s tr thnh tp on kinh t mnh
ca H Ni v c nc.
2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty
Haprosimex
Chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Haprosimex đã tiến hành đổi mới bộ máy tổ chức của
mình cho phù hợp với yêu cầu đổi mới quản lý. Công ty đã áp
dụng mô hình cơ cấu chức năng, mỗi bộ phận đảm nhiệm
một chức năng nhất định, đảm bảo gọn nhẹ nhng có hiệu
quả phục vụ tốt chiến lợc XNK đáp ứng yêu cầu mở rộng thị
trờng.
Haprosimex đã kịp thời đổi mới theo hớng giảm tối đa
các bộ phận gián tiếp, tăng bộ phận trực tiếp sản xuất kinh
doanh, ngay cả khối văn phòng của liên hiệp cũng hình
thành một Công ty kinh doanh hạch toán độc lập. Việc ra đời
4


mỗi đơn vị mới hoặc đổi mới chức năng nhiệm vụ của một
đơn vị cũ đều xuất phát từ nhu cầu thị trờng và yêu cầu
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

5


* S¬ ®å hµnh chÝnh Haprosimex

Ban giám đốc

Các đơn vị liên
doanh

Đại diện nước ngoài

Phòng tổ chức
hành chính

Chi nhánh tại Hải
Phòng

Phòng tài chính
kế toán

Phòng mỹ thuật

Phòng kế hoạch
và đầu tư

Đơn vị trực thuộc

Nhà máy quần áo
Thanh Trì

Xưởng gốm
Trung Quốc

Chi nhánh tại HCM


Phòng kinh doanh xuất
nhập khẩu
1, 2, 3, 4, 5

Nhà máy xuất khẩu


Xưởng tranh
sơn mài

Xưởng mây tre

6


3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Haprosimex
3.1. Chức năng
- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá XNK gồm các mặt hàng
phục vụ tiêu dùng, nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ
sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu và các ngành
hàng sản xuất khác.
- Tổ chức xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng: nông sản
chế biến, dệt may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, thảm các
loại, hàng thêu ren, song, mây tre và đồ dệt gia dụng...vv.
- Nhận uỷ thác xuất khẩu và nhập khẩu cho các doanh
nghiệp trong nớc và quốc tế, tham gia liên doanh, liên kết sản
xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ.
- Tổ chức gom hàng từ các cơ sở để xuất khẩu .
3.2. Nhiệm vụ

Là một doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà
nớc do UBND thành phố Hà Nội quản lý, có t cách pháp nhân
thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập có tài sản
riêng thực hiện nhiệm vụ:
- Tổ chức và hoàn thiện bộ máy của Công ty.
- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao.
- Nộp ngân sách Nhà nớc và địa phơng.
- Thực hiện chế độ thu chi, hoá đơn, chứng từ theo chế
độ hạch toán của Nhà nớc.
- Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng đờng lối chính sách
của Đảng và Nhà nớc. Nghiêm chỉnh thực hiện chế độ bảo
vệ tài nguyên môi trờng.
- Chịu trách nhiệm về kinh tế và dân sự trong quá
7


trình hoạt động kinh doanh phát huy u thế của hàng Việt
Nam trên thị trờng Quốc tế, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng
trong nớc
4. Ngành nghề kinh doanh
* Vị trí, đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ xuất
khẩu
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ đã từ lâu trở thành một
sản phẩm gắn bó với cuộc sống của con ngời và cũng từ lâu
nó trở thành nghề truyền thống của nhiều quốc gia. Mặt
hàng này không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật có giá trị
nhân văn mà còn có ý nghĩa kinh tế lớn lao. ở nớc ta hàng
thủ công mỹ nghệ là nghề truyền thống của nhân dân, cùng
với thời gian, việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ngày

càng phong phú về mẫu mã, hoàn thiện về chất lợng. Ngày
nay, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở nớc ta đợc đánh giá
là có chất lợng trên thị trờng quốc tế và hàng năm nó đóng
góp một phần giá trị không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất
khẩu chung của cả nớc.
* Mặt hàng kinh doanh
Là Công ty sản xuất xuất nhập khẩu nên mặt hàng kinh
doanh của Công ty rất phong phú và đa dạng.
- Về xuất khẩu: Gồm các hàng may mặc, nông sản, lâm
sản nh lạc cà phê, hạt điều, hồi, quế... đặc biệt là các mặt
hàng thủ công mỹ nghệ nh đồ gỗ, điêu khắc, sơn mài, mây
tre đan, thảm các loại, thêu ren..trong đó:
+ Mặt hàng sơn mài
Hàng sơn mài là mặt hàng đỏi hỏi sự khéo léo, tỷ
mỉ công phu, tốn nhiều thời gian, mang tính nghệ thuật cao
8


đòi hỏi ngời sản xuất phải có trình độ tay nghề cao, sáng
tạo giàu kinh nghiệm. Hàng sơn mài bao gồm các mặt hàng
nh: các bức tranh, đồ trang trí nội thất, hộp đựng trang
sức Sơn mài là một trong những mặt hàng chính của công
ty, đây là mặt hàng dễ thu mua, giá rẻ. Những năm trớc
mặt hàng này hơi khó bán nhng những năm gần đây do sự
thay đổi kiểu dáng, mẫu mã, chất lợng nâng cao nên mặt
hàng này ngày càng đợc tiêu thụ nhiều hơn, đợc các bạn
hàng a thích hơn.
+ Hàng gốm sứ
Gốm sứ là một mặt hàng truyền thống của Việt
Nam, mang đậm nét bản sắc dân tộc, có nhiều hoa văn

độc đáo, phong phú. ở Việt Nam có nhiều làng nghề làm đồ
gốm sứ, tạo ra nhiều sản phẩm đặc sắc nh tợng phật, chén
bát cổ hiện nay công ty đã đặt các cơ sở ở các làng nghề
này đặc biệt là làng gốm sứ Bát Tràng. Với mục đích để thu
gom nhanh chóng đợc hàng khi có hợp đồng thì có thể xuất
khẩu giảm chi phí và tăng nhanh vòng quay của vốn, chiếm
35.8% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Nhìn chung tốc độ tăng trởng hàng gốm sứ không
đều hơi thất thờng có xu hớng giảm những năm 2006-2007
nguyên nhân là do thị trờng về mặt hàng này cha đợc mở
rộng mẫu mã, kiểu dáng cha thay đổi phù hợp với thị hiếu của
ngời tiêu dùng mặc dù công ty luôn cố gắng trong việc tìm
kiếm bạn hàng và quảng cáo sản phẩm. Nhng kết quả thu đợc cha đợc nh mong muốn.Trong thời gian tới công ty hy vọng
sẽ tiêu thụ đợc nhiều hơn loại mặt hàng này.
+ Hàng cói, mây tre đan
9


Mặt hàng này rất đa dạng và phong phú nhiều
kiểu dáng mẫu mã đẹp chất lợng cao nh : chiếu thảm, dép,
rổ rá, các hộp đựng, túi Nguồn nguyên liệu dồi dào, giá rẻ
mang đậm bản sắc văn hóa Đông Nam á tập trung chủ yếu
ở vùng đồng bằng sông Hồng và Cửu Long. Đây là khu vực
đông dân vì vậy giải quyết đợc nhiều công ăn việc làm cho
ngời lao động tuy nhiên giá trị xuất khẩu cha cao, chiếm
9.94 % tổng kim ngạch xuất khẩu.
+ Hàng thêu ren
Đây là một mặt hàng chủ yếu của công ty. Đặc
điểm của mặt hàng này là mang đậm tính thủ công, tính
thẩm mỹ cao do vậy đòi hỏi ngời sản xuất phải khéo léo,

kiên trì, nhẫn nại và có mắt thẩm mỹ, tay nghề cao. Mặt
hàng này rất phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng nh con ngời
Việt Nam và nó đã đợc a chuộng ở một số nớc nh Pháp, Italia,
Nhật...
+ Hàng thủ công mỹ nghệ khác
Ngoài nhóm hàng chính nh thêu ren, gốm sứ, sơn
mài, mây tre đan, công ty vẫn xuất khẩu các mặt hàng khác
nh hàng dệt may, hàng gia dụng, hàng bách hóa song đây
là các mặt hàng đặc biệt đòi hỏi rất công phu, nguyên vật
liệu rất đắt cần sự sáng tạo độc đáo, hàng hóa đợc coi là
sản phẩm của nghệ thuật và khách hàng cũng là đối tợng am
hiểu nghệ thuật. Kim ngạch xuất khẩu về mặt hàng này bấp
bênh, không ổn định , là mặt hàng khó tìm thị trờng tiêu
thụ.
- Về nhập khẩu : Máy móc, thiết bị, hoá chất, vật liệu
trang trí nội thất, xe máy phục vụ cho quá trình sản xuất
10


kinh doanh của doanh nghiệp.
Thị trờng của Công ty chủ yếu là các nớc EU, các nớc
ASEAN... hàng hoá của Công ty đợc xuất trên 60 nớc. Bên cạnh
thị trờng truyền thống Công ty vẫn thờng xuyên mở rộng các
thị trờng mới. Phơng thức tiêu thụ của Công ty chủ yếu là
xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.
5. Tình hình nghiên cứu và lựa chọn thị trờng xuất
khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty
Haprosimex
5.1. Nghiên cứu khái quát thị trờng xuất khẩu
Hàng năm, Công ty đều cố gắng trên cơ sở nguồn lực

tự có để tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trờng. Mục
đích của việc nghiên cứu này nhằm chọn lựa ra một hoặc
một số thị trờng mà Công ty có khả năng xuất khẩu sang.
Việc nghiên cứu của Công ty chủ yếu tập trung vào các nội
dung sau:
+ Nghiên cứu môi trờng kinh tế Quốc tế.
+ Môi trờng văn hoá - xã hội Quốc tế.
+ Môi trờng chính trị pháp luật Quốc tế.
5.2. Nghiên cứu chi tiết thị trờng xuất khẩu đã
chọn
Biểu 1: Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam năm 2008
TT
1

Khu vực
Châu á - Thái Bình Dơng:

Tỷ lệ (%)
65

Nhật Bản

10

Singapore

13

Hongkong


7

Hàn Quốc

8
11


Đài Loan

5

Các nớc khác

12

2

Châu Âu

22

3

Châu Phi

4

4


Châu Mỹ

6

5

Australia

3

- Hiện nay Haprosimex đã có quan hệ buôn bán với gần

60 nớc trên thế giới:
+ Đông Bắc á : Các nớc Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,
Nhật Bản... tỷ trọng xuất khẩu tại khu vực này là 22%.
Các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu vào khu vực này là
hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may, nông sản, hải sản.
+ Khu vực EU : Xuất khẩu hàng hoá dịch vụ vào các nớc
EU đã tăng từ gần 20% lên 25%, các mặt hàng chủ yếu xuất
khẩu vào các nớc này là dệt may, giầy dép, nông sản, thủ
công mỹ nghệ (không kể một số mặt hàng xuất khẩu sang
châu á để tái xuất sang EU).
+ Khu vực Đông Âu và các nớc SNG : Tuy là thị trờng
quen thuộc nhng những năm

qua do nhiều yếu tố biến

động, Hà Nội đã để trống khu vực này. Nguyên nhân chủ
yếu dẫn đến tình trạng trên là do phía bạn một thời gian dài
vẫn cha có phơng thức thanh toán ổn định, mặt khác ta

cũng cha thực sự năng động tìm phơng thức buôn bán mới
nh hàng đổi hàng, đổi hàng tạm nhập tái xuất. T tởng coi
nhẹ chất lợng, đa hàng xấu, hàng dởm sang tiêu thụ đại trà
cũng là nguyên nhân làm cho ta mất đi uy tín ở các thị trờng này. Bên cạnh đó với sự bắt chớc, năng động, truyền
thống của Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và một số nớc khác đã kịp
12


thời xâm nhập hàng của họ với giá cạnh tranh hơn. Từ đó
Việt Nam đã mất dần thị trờng, cho đến nay buôn bán với
các nớc này chỉ đạt khoảng 5% kim ngạch xuất khẩu.
Thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt
Nam, Hà Nội nói chung và Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu
tổng hợp Hà Nội nói riêng phản ánh đúng xu thế của hoạt
động ngoại thơng Việt Nam là xuất khẩu sang Châu á - Thái
Bình Dơng là chủ yếu.
5.3. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
* Cạnh tranh Quốc tế
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ chỉ phát triển ở một số nớc
châu á nh Trung Quốc, Thái Lan, Philipin, Inđônêxia, Việt
Nam, vì vậy mức độ cạnh tranh Quốc tế có phần bớt gay gắt
hơn so với các sản phẩm thông dụng khác. Công ty chịu cạnh
tranh rất lớn từ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Trung Quốc
nhng sản phẩm hàng mây tre và gốm sứ của công ty đợc các
bạn hàng đánh giá không thua các nớc lân cận, chất lợng sản
phẩm tơng đối đồng đều và ít thay đổi qua nhiều đợt
hàng, mẫu mã đẹp. Còn về gốm, Malaixia và Trung Quốc là
hai nớc sản xuất gốm có quy mô lớn, có hệ thống bán hàng
Quốc tế chuyên nghiệp. Thế nhng, nguyên liệu của họ xấu
hơn của ta nên các sản phẩm thu mua từ Đồng Nai, Bình Dơng hoàn toàn có thể đáp ứng đợc yêu cầu cạnh tranh bằng

sản phẩm.
* Cạnh tranh trong nớc
Là cạnh tranh giữa các Công ty trong nớc cùng xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ. Sự cạnh tranh này chủ yếu tập trung
vào cạnh tranh giá, cạnh tranh trên thị trờng cung. Các đối
thủ cạnh tranh trong nớc của Công ty là TOCONTAP, ARTEX
13


Thăng Long, ATEXPORT, ATEX Hà Nội.
6. Nghiên cứu thị trờng cung ứng nguồn hàng
Sau khi đã có thị trờng xuất khẩu mục tiêu, biết đợc sở
thích và đặc điểm tiêu dùng của khách nớc ngoài, Công ty
lấy đó làm

căn cứ và mục tiêu để nghiên cứu thị trờng

cung. Với đặc điểm vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một
đơn vị kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, ngoài
nguồn hàng tự sản xuất Công ty phải đi gom mua hàng từ
các đơn vị. Trong trờng hợp đơn đặt hàng với số lợng lớn mà
Công ty không đủ khả năng sản xuất, Công ty thờng mua từ
các tổ hợp thủ công mỹ nghệ ở Nam Định, Thái Bình, Hà
Tây, Hải Phòng...
Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ đa số ngày nay vẫn
sử dụng lao động thủ công, việc sản xuất chủ yếu tập trung
vào các vùng nông thôn. Họ coi nghề thủ công là nghề phụ và
yếu tố mùa vụ ở đây là rất quan trọng, tiếc là vào thời điểm
mùa gặt, việc sản xuất bị đình trệ. Chính vì vậy, nhiều
khi nguồn hàng không ổn định gây khó khăn cho Công ty

trong việc thực hiện hợp đồng với khách hàng nớc ngoài.
- Nghiên cứu lựa chọn thơng nhân:
Công ty nghiên cứu lựa chọn thơng nhân nớc ngoài dựa
trên các tiêu chuẩn sau:
+ Khả năng thanh toán và uy tín của thơng nhân nớc
ngoài.
+ Kinh nghiệm của thơng nhân trong lĩnh vực hàng
thủ công mỹ nghệ.
+ Tinh thần và thiện chí của thơng nhân.
+ Quan hệ làm ăn sẵn có giữa hai bên.
Công ty đã tìm đợc bạn hàng về mặt hàng thủ công
14


mỹ nghệ gồm: COIN (ý), PMC (Anh), EVA (Nhật), SALITEX (ý),
ALENKA (Anh), LEBLANG và HELENE (Pháp), GENTEX (Đức)
7. Chiến lợc Marketing - mix của Công ty trong kinh
doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
* Sản phẩm xuất khẩu
Trong những năm qua Công ty đã có cơ cấu mặt hàng
hợp lý, vừa đảm bảo theo yêu cầu của khách hàng vừa đảm
bảo đợc kim ngạch xuất khẩu mặt hàng truyền thống và chủ
lực của Công ty là gốm, mây tre, gỗ mỹ nghệ luôn chiếm tỷ
trọng rất lớn trong kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ của Công ty ở mọi thị trờng, thờng 50-60%. Ngoài ra,
Công ty còn có thêm nhiều mặt hàng phong phú nh rèm cửa,
áo váy thêu, túi cờm, hàng sắt, thảm... đặc biệt gần đây
còn có thêm mặt hàng túi thêu, túi thơm xuất sang các nớc
TBCN, hoa gỗ sang Tiệp...
Về chất lợng sản phẩm, Công ty quyết định đảm bảo

và nâng cao chất lợng nguyên liệu thành phẩm và bổ túc tay
nghề cho lao động vì yếu tố quan trọng nhất quyết định
chất lợng hàng là kỹ thuật tay nghề của ngời thợ. Đối với cơ sở
nhận hàng Công ty, yêu cầu nghiêm ngặt từ khâu mua
nguyên liệu, theo dõi và kiểm tra quá trình sản xuất, loại bỏ
ngay những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn đã ký kết trong
hợp đồng. Việc kiểm tra chất lợng đợc thực hiện ở cả 4 khâu:
Mua nguyên liệu, vận chuyển bảo quản đến khi đa vào sản
xuất, kiểm tra trớc khi bao gói. Vì vậy, sản phẩm của Công ty
từ lâu đã đợc đánh giá là có chất lợng cao. Công ty luôn luôn
tìm cách để nâng cao chất lợng, thay đổi mẫu mã để tạo
sự hấp dẫn, lôi cuốn ngời tiêu dùng, tránh nhàm chán.
15


* Quyết định xâm nhập thị trờng
Để xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài, Công ty sử dụng
hai hình thức: Xuất khẩu gián tiếp, xuất khẩu trực tiếp và uỷ
thác. Với xuất khẩu trực tiếp, Công ty thực hiện với các nhà
nhập khẩu thuộc thị trờng EU, Châu á Công ty sử dụng xuất
khẩu gián tiếp khi xuất khẩu sang những thị trờng mà Công
ty cha biết kỹ và ít có kinh nghiệm. Các Công ty môi giới tìm
kiếm khách hàng cho Công ty và Công ty phải trả hoa hồng
cho các hoạt động đó.
* Giá xuất khẩu
Việc định giá cho các sản phẩm xuất khẩu của Công ty
căn cứ vào các yếu tố sau:
- Chi phí sản xuất và chi phí xuất khẩu.
- Nhu cầu thị trờng về hàng thủ công mỹ nghệ
- Tình hình cạnh tranh.

Thông thờng giá bán của công ty đa ra thờng phải đảm
bảo mức lợi nhuận 1% tổng giá trị hàng bán
Công ty đặc biệt chú ý đến yếu tố chi phí sản xuất và
chi phí xuất khẩu, coi đó là cơ sở chính để định giá, tuy
nhiên, tuỳ từng thị trờng và khách hàng mà Công ty có sự
điều chỉnh linh hoạt.
* Giao tiếp khuyếch trơng Quốc tế
Công ty tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng nh
sau:
- Tham gia Hội chợ triển lãm: Đây là hình thức quảng
cáo đặc biệt đợc Công ty quan tâm và khai thác triệt để,
16


vì nó là nơi thích hợp cho việc giới thiệu sản phẩm, thiết lập
mối quan hệ với bạn hàng. Tuy nhiên do mọi chi phí tham gia
Hội chợ triển lãm trong nớc và Quốc tế, Công ty phải tự lo liệu,
nên không phải Hội chợ nào Công ty cũng tham gia. Trong năm
2008 vừa qua Công ty tham gia các Hội chợ Thơng mại Quốc
tế tại ý, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Hồng Kông đồng thời tiến hành
việc khảo sát thị trờng Đông Âu và Bắc Âu cũng nh tham gia
các Hội chợ trong nớc.
- Catalogue, hàng mẫu: Chủ yếu phục vụ khách hàng
truyền thống các khách hàng có yêu cầu. Ngoài ra, Công ty
cũng sử dụng Catalogue để giới thiệu sản phẩm với các khách
hàng ở Hội chợ
8. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh (2007 2008)
Là một Công ty lớn, Haprosimex kinh doanh rất nhiều
mặt hàng khác nhau, nhng chủ yếu vẫn là kinh doanh xuất
khẩu hàng may mặc, nông lâm sản, thủ công mỹ nghệ cho

nên nó là mặt hàng chính chủ lực quyết định đến toàn
doanh thu của Công ty.
Biểu 2: Kết quả kinh doanh của Công ty trong hai năm
2007 - 2008
Đơn vị: Triệu đồng

Năm

356.545 452.83

So sánh
Số tiền
96.291

Tỷ lệ
27

353.126 6

95.084

26,92

Giá vốn hàng bán 282.652 448.20

77.398

29,28

Lợi


4

17.736

25,16

360.00

1.191

17,96

Các chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Doanh thu thuần
nhuận

( LNG)

2007

gộp 70.468
6.630

2008

17



Tổng chi phí.
Lợi

nhuận

63.838

thuần 33.415

(LNT)

30.423

Các loại thuế.
nhập

16.545

24,91

88.204

7.683

22,99

7.821

8.862


29,13

80.383

LNT sau thuế.
Thu

0

1,26

41.098

0,04

3,17

bình 0,63

39.285

0,05

7,9

quân:
1.

Khối


kinh

doanh.
2.

Khối

1,3
0,68

sản

xuất.
Nhìn vào biểu 2 ta thấy doanh thu năm 2008 tăng mạnh
so với năm 2007 cụ thể tăng 96.291 (tr) với tốc độ tăng là
27%. Điều này đạt đợc là do Công ty có chiến lợc đúng đắn
trong việc mở rộng thị trờng cũng nh tìm kiếm nguồn hàng,
củng cố lại các thị trờng trong khu vực. Tuy nhiên doanh thu
thuần của Công ty lại tăng với tốc độ nhỏ hơn tốc độ tăng của
doanh thu. Sở dĩ nh vậy là do cạnh tranh trên thị trờng ngày
một mạnh buộc Công ty phải hạ giá một số mặt hàng nhất
định nh các mặt hàng nông sản. Mặt khác doanh thu tăng
nên giá vốn hàng bán cũng tăng, ở đây tốc độ tăng của giá
vốn hàng bán cũng lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu cụ thể
tăng 77.398 (tr) với tốc độ tăng 29,28%, lý do ở đây là do giá
một số mặt hàng đầu vào của Công ty tăng do thay đổi của
thời tiết, cũng có thể giải thích do một nguyên nhân chủ
quan là chi phí trong quá trình thu mua hàng tăng. Vậy
doanh nghiệp phải có biện pháp để quản trị quá trình thu
mua hàng hoá.

Xét về chi phí: Năm 2008 so với năm 2007 tăng 1.191
18


(tr) với tốc độ tăng17,96% nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh
thu thuần rất nhiều, điều này là rất tốt. Tổng thuế phải nộp
của doanh nghiệp cũng tăng 22,99% với số tuyệt đối là 7.683
(tr). Lợi nhuận thuần sau thuế của Công ty tăng 8.862 (tr), tốc
độ tăng 29,13%.
Nhìn chung kết quả kinh doanh của Công ty trong năm
2008 là rất tốt cho nên thu nhập của công nhân viên trong
Công ty một phần nào đã đợc cải thiện.
Biều 3: Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở
Công ty Haprosimex
Đơn vị : 1000 USD
2007
Tên hàng

2008
Tỷ

Tiền

Tỷ

trọng

Tiền

%

Đồ gỗ
Đồ gốm sứ
Mây tre lá
Song mây tre
Hàng sơn mài
Hàng thêu ren
Hàng thảm
len

So sánh

trọng
%

Chênh
lệch

%

583

25,3

830

23,4

247

42,3


470

20,4

620

17,5

150

32,0

106

4,6

150

4,2

44

41,5

215

9,3

370


10,4

155

71,7

227

9,9

350

9,9

123

54,1

234

10,2

315

8,9

81

34,6


160

7,0

275

7,7

115

71,8

305
13,3
635
18,0
330 108,2
Các loại khác
Tổng
2300
100
3545
100
1245 54,13
Qua biểu ta thấy các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ
yếu của Công ty là các sản phẩm đồ gỗ. Hầu hết các sản
phẩm đồ gỗ đợc xuất đi các nớc là đồ dùng gia đình, các
mặt hàng trang trí nội thất nh tủ, giờng, bàn ghế .v.v.. Các
mặt hàng này đợc đánh giá là các mặt hàng có giá trị nghệ

19


thuật cao, là thành tựu của nghệ thuật chạm khảm, điêu
khắc với hoa văn phong phú, tinh tế đợc làm từ bàn tay của
các nghệ nhân trong nớc. Đây là một trong số các mặt hàng
đợc thị trờng Nhật Bản nhập nhiều nhất trong những năm
gần đây. Tổng giá trị các sản phẩm đồ gỗ của Công ty năm
2007 là 583 nghìn USD và năm 2008 là 830 nghìn USD,
tăng 247 nghìn USD tơng ứng với 42,3% so với năm 2007. Đạt
đợc kết quả nh vậy là do Haprosimex đã thỏa mãn các nh cầu
điều kiện về chất lợng, tiêu chuẩn của thị trờng xuất khẩu
và cũng đã khắc phục đợc những khó khăn chung trong quá
trình hoạt động sản xuất về nguồn nhân lực, tay nghề và
nguồn nguyên liệu. Trong suốt thời gian qua, phía khách hàng
nớc ngoài vẫn không có phản ứng tiêu cực nào đối với đồ gỗ
của công ty, hoạt động thơng mại vẫn diễn ra bình thờng.
Về xuất khẩu sản phẩm gốm sứ, Công ty đã không
ngừng nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng qua
các năm. Năm 2007, tổng giá trị thu gom đối với các sản
phẩm gốm sứ là 470 nghìn USD và năm 2008 là 620 nghìn
USD tăng 150 nghìn USD, tơng ứng với 32%.
Các mặt hàng song mây, mây tre đan, đồ sơn mài
của Công ty cũng rất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau nh
các loại bàn ghế, giá, kệ, lẵng hoa và các vật dụng trang trí
nội thất khác. Mặc dù mặt hàng này chịu sự cạnh tranh rất
mạnh đối với các sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan nhng
trong những năm gần đây Công ty vẫn tạo đợc thế đứng
cho các sản phẩm của mình trong các thị trờng lớn. Tuy nhiên
kim ngạch xuất khẩu qua các năm còn thấp.

Tóm lại, cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công
20


ty rất đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, mẫu mã với chất
lợng cao, giá thành có sức cạnh tranh trên thị trờng. Trong tơng lai, Công ty sẽ tập trung khai thác mặt hàng này để đa
tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty lên cao
hơn nữa.

21


Biểu 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
năm 2006 - 2008
Đơn vị 1000 USD

Tên hàng

Giá
trị

2006
Tỷ
trọng
%

Giá
trị

2007

Tỷ
trọng
%

Giá
trị

2008
Tỷ
trọn
g%

Đồ gỗ
Đồ gốm sứ
Mây tre lá
Song
tre

450

25,7

580

25,7

830

23,4


mây 375

21,4

467

20,3

616

17,4

4,3

105

4,5

150

4,2

sơn 115

6,6

215

9,4


370

10,5

150

8,5

225

9,8

350

9,9

11,1

234

10,2

315

8,9

8,0

160


7,0

275

7,8

12,4

305

13,1

634

17,9

75

Hàng
mài
Hàng
ren

thêu 230
140

Hàng

thảm 215


len
Các loại khác
Tổng
1750
100
2291
100
3540 100
Nhìn vào biểu 4 ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ tăng đều qua các năm. Năm 2006 tổng kim
ngạch xuất khẩu đạt 1750 nghìn USD thì năm 2007 là 2291
nghìn USD, tăng 541 nghìn USD tơng ứng với 30,9%, và năm
2008 là 3540 nghìn USD, tăng 1249 nghìn USD so với năm
2007, tơng ứng với 54,5%.
Các mặt hàng chủ yếu làm tăng tổng kim ngạch xuất
khẩu là đồ gỗ chiếm tỷ trọng khoảng 25%, đồ gốm sứ 22%,
và hàng thêu ren.

22


Chơng III
Kết quả thực tập và đề xuất đề tài luận văn
I.T nhn xột v kt qu thc tp
Thi gian thc tp ti cụng ty Sn xut - xut nhp khu tng hp H
Ni va qua em đã giúp em có cơ hội đợc học hỏi và rút ra rất
nhiều kinh nghiệm từ thực tế công tác quản lý và phát triển
kinh doanh xuất khẩu sản phẩm cũng nh có đợc cơ hội kiểm
nghiệm giữa lý thuyết với thực tế, nâng cao lý luận chung
của mình.

Từ thực tế tìm hiểu, em nhận thấy rằng trong những
năm gần đây các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với
rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp
nớc ngoài, họ hơn hẳn chúng ta về rất nhiều mặt. Vấn đề
thị trờng là một vấn đề trọng yếu, chúng ta không có thị trờng thì chúng ta không xuất đợc sản phẩm, doanh nghiệp
không có lãi vì thế không thể tồn tại đợc. Do vậy muốn tồn tại
đợc và có lợi nhuận thì các doanh nghiệp phải đặc biệt chú
trọng vấn đề tiêu thụ sản phẩm, đi sâu vào nghiên cứu thị
trờng, luôn đặt ra câu hỏi làm thế nào để hàng thủ công
mỹ nghệ xâm nhập vào các thị trờng thế giới.
Để trả lời đợc câu hỏi này thì cần phải làm tốt công tác
23


thị trờng, điều này cũng có nghĩa là Công ty phải nghiên
cứu và xây dung một chiến lợc thị trờng toàn diện nhằm có
thể tìm đợc đầu ra cho sản phẩm xuất khẩu. Nghiên cứu thị
trờng cho phép chúng ta nắm bắt đợc nhu cầu của khách
hàng: về giá cả, dung lợng thị trờng.. từ đó có thể lựa chọn
khách hàng, đối tợng giao dịch, phơng thức kinh doanh sao
cho có hiệu quả nhất đối với công ty.

II. Đề xuất đề tài luận văn
Do chuyên ngành của em là Kinh doanh Thơng mại Quốc
tế, trong thời gian thực tập tại công ty Sản xuất - xuất nhập
khẩu tổng hợp Hà Nội, em rất quan tâm đến vấn đề tiêu
thụ sản phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó có vai
trò rất quan trọng, có quyết định sống còn của các doanh
nghiệp. Việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm
ở các doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. Công ty sản xuất

xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là một doanh nghiệp trực
tiếp xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang thị trờng các nớc khu vực và trên thế giới, trong đó mặt hàng thủ
công mỹ nghệ mà công ty đang kinh doanh là một mặt
hàng đợc Nhà nớc xem nh là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam.
Từ thực tế trên, em quyết định lựa chọn đề tài luận
văn:
Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị
24


trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty sản
xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)
Dự kiến các chơng và nội dung chính của luận văn:
Chơng I - Lý luận chung về thị trờng và xuất khẩu sản
phẩm
I. Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ
II. Một số vấn đề cơ bản về thị trờng
Chơng II - Thực trạng về xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ ở công ty Haprosimex
I. Khái quát chung về công ty Haprosimex
II. Thực trạng về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty
Haprosimex
III. Duy trì và mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ ở công ty Haprosimex
IV. Một số nhận xét chung
Chơng III - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng
thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty
Haprosimex

I. Chiến lợc Marketing mix của Công ty Haprosimex trong
kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
1. Chính sách về sản phẩm
2. Chính sách về giá cả
3. Chính sách về kênh phân phối
4. Chính sách về quản trị quan hệ khách hàng
5. Chính sách về giao tiếp khuyếch trơng sản phẩm
25


×