Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

CÂU hỏi ĐÚNG SAI có GIẢI THÍCH KINH tế PHÁT TRIỂN NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.07 KB, 18 trang )

CÂU HỎI ĐÚNG SAI CÓ GIẢI THÍCH
MÔN KINH TẾ PHÁT TRỂN NEU

1-

Mục tiêu cuối cùng của PTKT là nâng cao thu nhập bình quân đầu

2-

người
 Sai
 Vì mục tiêu cuối cùng của PTKT là tiến bộ xã h ội
Phân phối thu nhập theo chức năng góp phần thúc đẩy tăng tr ưởng
kinh tế
 Đúng
 Vì huy động được triệt để mọi nguồn lực vào ho ạt đ ộng kinh t ế
và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất (mở rộng quy mô nguồn

3-

lực và nâng cao chất lượng nguồn lực)
Theo mô hình phát triển toàn diện, tăng trưởng nhanh và công bằng
xã hội là 2 mục tiêu đi đôi và không mâu thuẫn v ới nhau
 Đúng
 Vì theo mô hình phát triển toàn diện, kết quả tăng tr ưởng nhanh
góp phần cải thiện mức độ công bằng, hoặc là không làm gia tăng
bất bình đẳng, trưởng hợp xấu nhất là bất bình đẳng có gia tăng
nhưng ở mức độ thấp cho phép


4-



Mô hình Solow cho rằng các chính sách của nhà n ước không có tác
động gì tới tăng trưởng dài hạn nếu như chúng không tạo ra tiến bộ
công nghệ
 Đúng
 Theo mô hình Solow,nếu không có cú sốc thay đ ổi công ngh ệ t ừ
bên ngoài thì tất cả các nền kinh tế sẽ dần đạt đến trạng thái ổn

5-

định không có tăng trưởng
Một quan điểm của mô hình 2 khu vực Lewis là: L ợi th ế trong trao
đổi luôn thuộc về khu vực CN khi khu vực NN rơi vào tình tr ạng trì
trệ tuyệt đối
 Đúng
 Vì khi khu vực Nông nghiệp rơi vào tình trạng trì trệ tuy ệt đối,
tức là MP = 0, sản phẩm cận biên của lao động trong khu v ực NN
= 0, lao động khu vực NN dư th ừa. Nên lao động có xu hướng
chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và

6-

không cần thiết phải tăng lương để thu hút lao động
Mô hình tăng trưởng nội sinh cho rằng tiết kiệm và đ ầu t ư d ẫn t ới
tăng trưởng vĩnh viễn
 Sai
 Theo nội sinh, vốn gồm 2 phần là v ốn sản xu ất v ật ch ất và v ốn
nhân lực. Nếu tiết kiệm và đầu tư chỉ làm tăng vốn sản xuất vật
chất mà không làm tăng vốn nhân lực thì không dẫn t ới tăng


7-

trưởng vĩnh viễn!
Theo mô hình Chữ U ngược, trong quá trình tăng trưởng hệ s ố Gini
luôn có xu hướng giảm
 Sai
 Theo mô hình chữ U ngược, trong giai đoạn đ ầu c ủa quá trình

8-

tăng trưởng, hệ số Gini có xu hướng tăng
Quan điểm của mô hình 2 khu vực tân cổ điển là đầu tư vào công
nghiệp trước, sau đó mới đến nông nghiệp
 Sai




Theo quan điểm của mô hình 2 khu vực tân cổ điển, đầu tư phát
triển đồng thời cả công nghiệp và nông nghiệp ngay từ giai đoạn

9-

đ ầu
Chỉ số phát triển con người được tính dựa trên 3 tiêu chí: Tu ổi th ọ
trung bình, trình độ giáo dục và tổng thu nhập quốc dân
 Sai
 HDI được tính dựa trên 3 chỉ số : Ch ỉ số tuổi thọ (Tu ổi th ọ bình
quân), Chỉ số giáo dục (Tỷ lệ người lớn biết chữ - số năm đi h ọc


trung bình), Chỉ số thu nhập (Thu nhập bình quân đầu người)
10- Do có độ mở thấp nên các nền kinh tế đang phát tri ển ít b ị ph ụ
thuộc bởi nước ngoài
 Sai
 Vì các nền kinh tế đang phát triển bị ph ụ thuộc nhiều b ởi n ước
ngoài
11- Một quốc gia có giá trị của GDP xanh càng g ần v ới GDP thu ần thì
chứng tỏ rằng quốc gia đó có những chi phí v ề tiêu dùng tài nguyên
và tổn thất về môi trường càng lớn
 Sai
 Vì GDP xanh = GDP thuần - Chi phí về tiêu dùng tài nguyên và t ổn
thất về môi trường. Nên giá trị của GDP xanh càng gần v ới GDP
thuần thì chứng tỏ rằng quốc gia đó có nh ững chi phí v ề tiêu
dùng tài nguyên và tổn thất về môi trường càng nhỏ
12- Trong mô hình Solow, khi nền kinh tế đạt đến trạng thái d ừng thì
tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) bằng không
 Sai
 Nếu có tiến bộ công nghệ, tại trạng thái dừng k* (Delta k=0) thì
mức sản lượng trên mỗi công nhân Y/L tăng, dẫn tới thu nh ập
bình quân đầu người tăng
13- Theo mô hình Harrod – Domar, quy mô sản l ượng c ủa n ền kinh t ế
luôn thay đổi tỷ tệ với quy mô của vốn sản xuất
 Sai
 Vì theo mô hình Harrod –Domar, quy mô sản l ượng c ủa n ền kinh
tế tăng khi quy mô vốn sản xuất tăng chứ không tỷ lệ


14-

Phát triển con người là quá trình hình thành và nâng cao năng l ực

của con người
 Sai
 Vì Phát triển con người là quá trình hình thành, nâng cao và s ử

dụng năng lực của con người
15- Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên thì tỷ lệ h ộ nghèo sẽ
giảm đi
 Sai
 Vì nếu thu nhập bình quân đầu người tăng lên mà thu nh ập c ủa
những người dưới chuẩn nghèo không tăng thì tỷ lệ hộ nghèo
không giảm
16- Nội dung của “Phát triển bền vững” là khai thác và s ử d ụng h ợp lý
tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện ch ất lượng môi tr ường
sống
 Sai
 “Phát triển bền vững” gồm 3 nội dung là: 1- Tăng tr ưởng kinh t ế
ổn định, lâu dài, hiệu quả, 2- Thực hiện tốt tiến bộ xã h ội, công
bằng xã hội và phát triển con người, 3- Khai thác và sử dụng h ợp
lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện chất l ượng môi
trường sống
17- Trong hàm sản xuất hiện đại Y= f(K,L,TFP), y ếu t ố TFP đ ược coi là
yếu tố tác động đến tăng trưởng theo chiều rộng
 Sai
 Trong hàm sản xuất hiện đại, yếu tố TFP đ ược coi là y ếu t ốt tác
động đến tăng trưởng theo chiều sâu
18- Khái niệm Nghèo khổ con người phán ảnh đến sự thiếu h ụt về nhu
cầu vật chất của con người
 Sai
 Hiểu theo nghĩa rộng thì Nghèo khổ là việc loại bỏ các c ơ h ội và
sự lựa chọn cơ bản nhất cho phát triển toàn diện con người, nhu

cầu vật chất chỉ là một trong số đó.
19- Theo trường phái hiện đại, các chính sách can thiệp c ủa Nhà n ước
nhằm khắc phục các thất bại của thị trường





Sai
Vì khắc phục các thất bại của thị trường chỉ là một trong nhi ều
mục tiêu can thiệp bằng chính sách của Nhà nước bên c ạnh các
mục tiêu: thiết lập khuôn khổ pháp luật, xác định chính sách ổn
định nền kinh tế vĩ mô, tác động vào việc phân bố tài nguyên đ ể
cải thiện hiệu quả kinh tế , thiết lập tới các chương trình tác

động tới việc phân phối thu nhập.
20- Khi đánh giá và so sánh trình độ phát tri ển gi ữa các qu ốc gia, ng ười
ta thường dựa vào chỉ số thu nhập bình quân đầu người
 Sai
 Khi đánh giá và so sánh trình độ phát tri ển gi ữa các qu ốc gia,
người ta thường dựa vào 3 yếu tố: Thu nhập bình quân đầu
người, cơ cấu kinh tế và các tiêu chí phát triển con người.
21- Theo Lewis, quy luật lợi tức giảm dần không chi ph ối chính sách đ ầu
tư của khu vực công nghiệp khi khu vực nông nghiệp d ư th ừa lao
động
 Đúng
 Vì khi khu vực nông nghiệp dư thừa lao đ ộng, khu v ực công
nghiệp luôn tiến hành quá trình tìm kiếm lợi nhuận, tích lũy, tái
đầu tư liên tục . Từ đó dẫn đến quy mô sản lượng ngày công
nghiệp ngày càng lớn, tăng trưởng nhanh và hiệu quả cao do ch ưa

bị quy luật lợi tức giảm dần chi phối và có nhiều ưu thế so v ới
khu vực nông nghiệp.
22- Đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng tr ưởng
kinh tế chính là sự đóng góp của yếu tố KH-CN
 Sai
 Vì KH-CN chỉ là một bộ phận của năng suất nhân tố tổng h ợp TFP
23- Ricardo không những phủ nhận vai trò của chính ph ủ đ ối v ới tăng
trưởng kinh tế, mà còn cho rằng các chính sách c ủa chính ph ủ c ản
trở quá trình này
 Đúng




Vì Ricardo ủng hộ lý thuyết “bàn tay vô hình”, phủ nh ận vai trò
của chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế. Sự xuất hiện của
chính phủ làm giảm khả năng và động lực tích lũy, vì chi tiêu c ủa
chính phủ là các khoản chi không sinh lời, còn thu c ủa chính ph ủ

là khoản lấy về từ túi các nhà sản xuất.
24- Oshima đã đồng nhất với trường phái tân cổ đi ển cho r ằng: khu v ực
nông nghiệp không có dư thừa lao động
 Sai
 Vì theo Oshima, trong thời kì nông nhàn thì khu v ực nông nghi ệp
thừa lao động
25- Chỉ tiêu Tổng thu nhập quốc dân (GNI) tính theo đ ơn vị ti ền t ệ trong
nước (nội tệ) chỉ được sử dụng để so sánh gi ữa các n ước theo th ời
gian
 Sai
 Vì GNI tính bằng giá hiện hành và giá sánh v ới đ ơn v ị ti ền t ệ là

nội tệ chỉ được so sánh về mặt thời gian. Nếu muốn so sánh v ề
mặt không gian phải tính theo giá sức mua t ương đ ương v ới đ ơn
vị tiền tệ là ngoại tệ (USD)
26- Mô hình Solow cho rằng công nghệ là y ếu t ố n ội sinh và có ảnh
hưởng quyết định đến tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế
 Sai
 Vì mô hình Solow cho rằng công nghệ là y ếu tố ngoại sinh
27- Cơ cấu ngành kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ gi ữa thu nh ập c ủa các
ngành trong tổng thu nhập của nền kinh tế
 Sai
 Cơ cấu ngành kinh tế còn là mối quan hệ tỷ lệ gi ữa s ố lao đ ộng
của các ngành trong nền kinh tế
28- GDP xanh là một chỉ số phản ánh tăng trưởng bền v ững
 Đúng
 Vì Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự k ết h ợp ch ặt
chẽ, hợp lý, hài hoà giữa ba mặt của sự phát triển, gồm tăng
trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.


GDP xanh phản ánh sự tăng trưởng của một quốc gia một cách
toàn diện về kinh tế, xã hội, môi trường
29- Mô hình Solow cho rằng công nghệ là y ếu t ố ngo ại sinh và có ảnh
hưởng quyết định đến tăng trưởng ngắn hạn của nền kinh tế
 Sai
 Vì mô hình Solow cho rằng công ngh ệ có ảnh h ưởng quy ết đ ịnh
đến tăng trưởng trong dài hạn của nền kinh tế
30- Các nước đang phát triển có khả năng đ ạt đ ược t ốc đ ộ tăng tr ưởng
kinh tế nhanh hơn các nước phát triển
 Đúng
 Vì theo tính chất hội tụ các nền kinh tế của Solow, các n ước đang

phát triển có khả năng đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế
nhanh hơn các nước phát triển nhờ tăng tỷ lệ tiết kiệm trong
tổng thu nhập của nền kinh tế.
31- Trong quá trình phát triển kinh tế ở các quốc gia, bất bình đ ẳng sẽ
luôn tăng ở giai đoạn ban đầu và giảm ở giai đoạn sau khi lợi ích của
sự phát triển được lan tỏa rộng rãi hơn
 Sai
 Vì đây là quan điểm của mô hình ch ữ U ng ược d ựa trên th ực
nghiệm, không đúng với tất cả các quốc gia. Trên th ực th ế , Ấn Đ ộ,
Chile và Đài Loan không tuân theo mô hình ch ữ U ng ược khi b ất
bình đẳng không biến đổi nhiều trong một quá trình phát tri ển
dài.
32- Khi thu nhập bình quân đầu người tăng tên thì m ức s ống c ủa dân c ư
được tăng lên
 Sai
 Vì thu nhập bình quân đầu người tăng lên chỉ là điều ki ện c ần đ ể
mức sống dân cư được tăng lên. Điều kiện đủ là các chính sách
phân phối thu nhập.
33- Vận dụng mô hình Harrod – Domar, các nhà kế hoạch có th ể xác đ ịnh
được mục tiêu tăng trưởng kỳ kế hoạch khi biết tổng kh ả năng ti ết
kiệm (với ICOR không đổi)
 Sai




Với ICOR không đổi, cần biết tỷ lệ tiết kiệm kỳ gốc đ ể xác đ ịnh
mục tiêu tăng trưởng kỳ kế hoạch. Chỉ với tổng kh ả năng ti ết

kiệm chưa thể xác định tỷ lệ tiết kiệm kỳ gốc.

34- Chỉ số phát triển giới (GDI) đánh giá quyền l ực của ph ụ n ữ trên các
khía cạnh chính trị, kinh tế, khoa học kĩ thuật
 Sai
 Vì GDI được sử dụng để đánh giá xã hội có s ự phân bi ệt gi ữa nam
và nữ hay không khi trang bị các năng lực phát triển con ng ười
35- Theo “Lý thuyết phân kỳ và phát triển kinh tế” của Rostow, quá trình
phát triển kinh tế của một quốc gia là một quá trình lâu dài và tu ần
tự theo các nấc thang phát triển
 Đúng
 Vì theo Rostow, quá trình phát triển gồm 5 giai đoạn: Xã h ội
truyền thống, chuẩn bị cất cánh, cất cánh, trưởng thành, tiêu
dùng cao và các quốc gia trải qua tuần tự các giai đoạn này.
36- Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế không mang lại l ợi ích cho
mọi người vì phần lớn thu nhập đó được dùng để tái đầu t ư
 Sai
 Vì đây chỉ là một nguyên nhân dẫn t ới việc tăng tr ưởng kinh t ế
không mang lại lợi ích cho mọi người bên cạnh nguyên nhân mô
hình tăng trưởng không hướng tới người nghèo, chính sách phân
phối thu nhập…
37- Tăng trưởng kinh tế luôn có tác động lan tỏa tích c ực t ới t ất c ả các
tầng lớp dân cư
 Sai
 Vì tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần, điều kiện đủ là chính
sách phân phối thu nhập
38- Bình đẳng trên một phương diện được hiểu là trạng thái mà các cá
nhận đều bằng nhau ở phương diện đó
 Sai
 Vì bình đẳng trên một phương diện đ ược hiểu là tr ạng thái mà
các cá nhân đều có quyền bằng nhau ở phương diện đó



39-

Theo lý thuyết các giai đoạn phát triển kinh tế của Rostow, các n ước
đang phát triển có thể bỏ qua một số giai đoạn trong quá trình phát
triển để bắt kịp các nước phát triển
 Sai
 Vì theo lý thuyết các giai đoạn phát triển kinh t ế c ủa Rostow, các
nước đang phát triển phải thực hiện tuần tự các giai đoạn trong

quá trình phát triển
40- Solow không đồng tình với quan niệm Harrod – Domar cho r ằng đ ầu
tư dẫn đến tăng trưởng vĩnh viễn
 Đúng
 Vì theo Solow, tiết kiệm và đầu tư chỉ giúp tăng tr ưởng m ạnh
trong thời gian ngắn rồi đến trạng thái dừng. Nói cách khác, tiết
kiệm và đầu tư chỉ dẫn đến tăng trưởng trong ngắn hạn
41- Các mô hình tăng trưởng nội sinh cho rằng các n ước đang phát tri ển
có khả năng vươn tới hội tụ với các nước phát triển
 Sai
 Vì mô hình tăng trưởng nội sinh cho th ấy không có xu h ướng các
nước nghèo có thể đuổi kịp các nước giàu về mức thu nh ập bình
quân. Nguyên nhân không chỉ là sự chênh lệch về vốn vật chất mà
còn là vốn nhân lực
42- Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên thì ch ỉ s ố phát tri ển con
người (HDI) cũng tăng lên
 Sai
 Vì theo công thức tính HDI, thu nhập bình quân đầu ng ười tăng
chỉ khiến HDI tăng khi 2 chỉ số còn lại là chỉ số giáo dục và chỉ số
tuổi thọ không đổi

43- Thước đo vị thế của giới (GEM) được sử dụng để đánh giá xã h ội có
sự phân biệt giữa nam và nữ hay không khi trang bị các năng l ực phát
triển con người
 Sai
 Vì GEM đánh giá những tiến bộ trong việc nâng cao v ị th ế c ủa
giới (đặc biết là nữ) về kinh tế, chính trị, khoa học – kỹ thuật.


44-

Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế không mang lại lợi ích cho
đại đa số người dân vì phần lớn thu nhập đó thuộc về một số thành
viên trong xã hội
 Sai
 Vì có nhiều nguyên nhân dẫn tới tăng trưởng kinh tế không mang
lại lợi ích cho đại đa số người dân: Chính sách phân ph ối thu
nhập chưa hiệu quả, phần lớn thu nhập dung để tái đầu t ư, hay

phần lớn thu nhập đó thuộc về một số thành viên trong xã hội…
45- Kết quả của một phát minh sáng chế dẫn tới năng su ất lao đ ộng
tăng, số lượng lao động không đổi có nghĩa là thay đổi công nghệ tiết
kiệm lao động
 Đúng
 Vì khi đó năng suất lao động tăng, sản l ượng tăng trong khi s ố
lượng lao động không đổi
46- Chính sách phân phối thu nhập theo ch ức năng có th ể d ẫn đ ến b ất
công bằng trong phân phối thu nhập
 Đúng
 Vì mức độ sở hữu các yếu tốt nguồn l ực khác nhau, giá c ả các y ếu
tốt này cũng khác nhau, dẫn tới thu nhập sẽ khác nhau

47- Mô hình tăng trưởng nội sinh đã loại bỏ quan niệm v ề quy lu ật l ợi
tức biên giảm dần theo quy mô
 Đúng
 Vì mô hình tăng trưởng nội sinh đã tách bi ệt 2 lo ại v ốn s ản xu ất
vật chất và vốn nhân lực. Quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô
chỉ đúng khi ta đầu tư vào vốn hữu hình, còn việc đầu t ư vào v ốn
nhân lực đã làm cho đầu tư dẫn tới tăng trưởng vĩnh viễn.
48- Mô hình 2 khu vực tân cổ điển cho rằng: tiền công trong nông
nghiệp luôn bằng sản phẩm cận biên của lao động trong nông
nghiệp
 Đúng
 Vì theo mô hình 2 khu vực tân cổ điển, năng suất lao đ ộng c ận
biên trong khu vực nông nghiệp luôn dương, MPL>0 nên tiền W =
MPL


49-

Mô hình 2 khu vực của tân cổ điển cho rằng khi lao đ ộng trong khu
vực nông nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp h ọ sẽ nh ận m ức
tiền công cao hơn sản phẩm cận biên của lao động
 Đúng
 Vì trong mô hình 2 khu vực trường phái tân cô điển,MPL>0 ng ười
lao động được trả lương bằng năng suất cận biên,W= MPL.
Do đó nếu khu vực CN muốn thu hút lao động từ NN thì ph ải tr ả

W> MPL
50- Theo mô hình Lewis tốc độ thu hút lao động từ khu v ực nông nghi ệp
và tạo việc làm trong khu vực công nghiệp tỷ lệ thuận với tỉ l ệ tích
lũy vốn

 Sai
 Vì theo mô hình 2 khu vực của Lewis, tỷ lệ lao động thu hút t ừ
khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp tương ứng v ới tỷ
lệ tích lũy vốn của khu vực công nghiệp
51- Theo mô hình 2 khu vực tân cổ điển một khu v ực nông nghiệp trì tr ệ
sẽ làm cho mức tiền công trong công nghiệp tăng nhanh
 Đúng
 Vì theo mô hình 2 khu vực tân cổ điển , khu vực NN, MPL>0 người
lao động được trả lương bằng năng suất cận biên,W= MPL.
Do đó nếu khu vực CN muốn thu hút lao động từ NN thì ph ải tr ả
W> MPL
Trong quá trình chuyển dịch lao động từ NN sang CN thì sẽ làm
cho năng suất cận biên lao động khu vực NN ngày càng tăng hay
MPL ngày càng tăng
Dẫn mức tiền lương khu vực CN phải trả ngày càng tăng
52- Trong mô hình 2 khu vực tân cổ điển, việc di chuy ển lao đ ộng t ừ khu
vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp phụ thuộc vào việc đ ầu
tư để tạo ra việc làm cho khu vực công nghiệp
 Đúng
 Vì theo mô hình 2 khư vực tân cổ điển, đường cung lao động
trong khu vực công nghiệp không có xu hướng dịch chuy ển. Trong


khi đó, đường cầu lao động trong khu vực này có xu h ướng d ịch
phải do việc tái đầu tư mở rộng quy mô sản xuất cùng v ới áp l ực
tăng lương cho lao động.
53- Đường kuznet định lượng sự bất bình đẳng trong phân ph ối thu

1-


nhập
 Sai
 Vì đường Kuznet chỉ đưa ra đánh giá tổng quát mang tính quy lu ật
KHOANH TRÒN
Chỉ tiêu GDP tính theo sức mua tương đương được dùng để đánh giá

2-

tăng trưởng kinh tế:
a. Theo khu vực thể chế
b. Theo thời gian
c. Theo không gian
d. Theo ngành kinh tế
Nhân tố nào dưới đây không tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh

3-

tế của một quốc gia
a. Cơ cấu dân tộc và tôn giáo
b. Chất lượng lao động
c. Chất lượng thể chế
d. Sự tham gia của cộng đồng
Theo mô hình tăng trưởng Solow: các đường đồng sản lượng là các
đường cong không cắt nhau. Đối với các nước đang phát triển, các

4-

5-

đường này thường:

a. Có độ dốc cao
b. Có độ dốc thấp
c. Thẳng đứng
d. Nằm ngang
Nội dung chính của quy luật tiêu dùng E.Engel ph ản ánh:
a. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
b. Mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng hàng hóa lương th ực,
thực phẩm
c. Mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng hàng hóa lâu bền
d. Mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng hàng hóa cao cấp
Trong các tiêu chí sau đây, thước đo nào phản ánh tình tr ạng bất
bình đẳng giới?
a. Chỉ số phát triển giới (GDI)
b. Thước đo quyền lực theo giới (GEM)
c. Chỉ số bất bình đẳng giới (GII)


Cả a,b,c
Nếu mức sống, chất lượng giáo dục và chăm sóc sức khỏe của m ột
d.

6-

nước được cải thiện đáng kể sau một thời gian dài thì th ứ hạng HDI

8-

của nước đó sé:
a. Được cải thiện
b. Không cải thiện

c. Tùy thuộc vào tương quan với các nước khác
d. Không đáp án nào đúng
Cơ cấu ngành kinh tế là một dạng của cơ cấu kinh tế theo:
a. Góc độ phân công lao động xã hội
b. Góc độ sở hữu các yếu tố sản xuất
c. Góc độ tích lũy và tiêu dùng
d. Góc độ phân bổ không gian
Mô hình tăng trưởng Ricardo và mô hình Harrod – Domar có cùng

9-

quan điểm với nhau về:
a. Hình dạng của các đường đồng sản lượng
b. Sự cân bằng của nền kinh tế
c. Vai trò quyết định của vốn đến tăng trưởng kinh tế
d. Cả a và c
Trong mô hình tăng trưởng Solow, muốn tăng sản trưởng Y (hàm Y =

7-

f(K,L)) trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì:
a. K và L phải cùng tăng lên
b. K và L cùng giảm đi
c. K giảm , L tăng và ngược lại
d. Không đáp án nào đúng
10- Một điểm khác biệt trong quan điểm của mô hình tăng tr ưởng nội
sinh so với mô hình Solow là:
a. Nền kinh tế được chia thành 2 khu vực: sản xuất hàng hóa và s ản
b.


xuất dịch vụ
Nên kinh tế được chia thành 2 khu vực: sản xuất hàng hóa và sản

xuất kiến thức
c. Công nghệ là một yếu tố ngoại sinh
d. Cả b và c
11- Trong thực tế, tiết kiệm năm t không chuyển hóa hết thành vốn s ản
xuất năm t+1 vì:
a. Tiết kiệm không đi hết vào đầu tư
b. Do độ trễ của đầu tư
c. Do thất thoát của đầu tư


Do cả a,b và c
12- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình thay đ ổi:
a. Số lượng ngành kinh tế
b. Tỷ trọng mỗi ngành trong GDP
c. Vai trò, vị trí của từng ngành kinh tế
d. Tất cả các nội dung trên
13- Chỉ số “Tỷ lệ nghèo” không được sử dụng để đánh giá khía cạnh nào
d.

sau đây?
a. Tình trạng nghèo
b. Thành công trong mục tiêu “giảm nghèo” của quốc gia
c. Tính chất gay gắt của nghèo đói
d. Cả a và b
14- Nhân tố nào dưới đây tác động trực tiếp đến tăng tr ưởng kinh t ế
của một quốc gia?
a. Cơ cấu dân tộc và tôn giáo

b. Chất lượng lao động
c. Chất lượng của dịch vụ hành chính công
d. Sự tham gia của cộng đồng
15- Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) được hiểu là:
a. Hiệu quả sử dụng các thành tựu của tiến bộ công nghệ, kết quả
b.

nghiên cứu khoa học tới hoạt động kinh tế
Tác động của yếu tố thể chế, chính sách,quá trình mở cửa h ội

c.

nhập và vốn nhân lực
Phân dư còn lại của thu nhập sau khi trừ tác động của yếu tố vốn

và lao động
d. Cả a, b và c
16- Mô hình Lucas và mô hình AK đều cho rằng:
a. Nền kinh tế có thể được chia thành 2 khu v ực: sản xuất v ật ch ất
b.
c.

và sản xuất dịch vụ
Các cú sốc công nghệ là điều kiện để có tăng tr ưởng bền v ững
Nền kinh tế có thể tăng trưởng liên tục mà không cần có cú sốc

công nghệ nào
d. Cả a và c
17- Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế c ủa m ột qu ốc gia có
thể biết được:

a. Lợi thế nguồn lực của quốc gia đó
b. Sự phát triển của thị trường yếu tố sản xuất
c. Tăng trưởng kinh tế của quốc gia


Cả a và b
18- Theo hình thức phân phối thu nhập theo ch ức năng, thu nh ập c ủa
d.

mỗi cá nhân phụ thuộc vào:
a. Quy mô và chất lượng nguồn lực sở hữu
b. Giá cả các yếu tố nguồn lực sở hữu
c. Mức thuế thu nhập cá nhân
d. Cả a và b
19- Mục tiêu nào sau đây đã được đặt ra trong tuyên bố “Thiên niên k ỉ”
của Liên Hiệp Quốc?
a. Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ n ữ
b. Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học
c. Đảm bảo bền vững về môi trường
d. Cả a, b và c
20- Hệ số GINI dùng để đánh giá:
a. Mức độ nghèo đói của một quốc gia
b. Sự chênh lệch giàu nghèo giữa các quốc gia trên thế gi ới
c. Mức độ bất bình đẳng trong phân ph ối thu nhập của m ột qu ốc
d.

gia
Không phải nhận định nào kể trên

CÂU LUẬN

Đóng:
Dữ liệu => nhận định thế nào?
Mở:
Dựa trên nhận định đó, nếu muốn chuyển dịch tích cực thì c ần ph ải làm
gì?



×