Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học một số bài chương V Chất Khí vật lý 10 (chương trình cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.63 KB, 55 trang )

Kho¸ luËn tèt

Trêng §HSP Hµ Néi 2
A. MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Trong dạy học cổ truyền trước đây,giáo viên là người quyết định,điều khiển
toàn bộ các hoạt động của quá trình dạy học từ đặt vấn đề mở đầu,giải quyết vấn
đề,đánh giá,kết luận,còn học sinh thụ động tiếp thu nghi nhớ,nhắc lại theo khuôn
mẫu .
Hiện nay Việt Nam đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa,đòi
hỏi thế hệ trẻ phải là những người lao đông,năng động,sáng tạo, tiếp thu những
tinh hoa văn hóa của nhân loại một cách có chọn lọc,để sáng tạo ra những giá trị
mới có hiệu quả phù hợp với tình hình nước ta hiện nay .
Để giải quyết vấn đề này Đảng và Nhà Nước ta đã đặc biệt quan tâm đến sự
nghiệp giáo dục và đào tạo.Nghị quyết BCH TW ĐCS Việt Nam lần thứ IV
khóa VII đã xác định : “ Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học,bậc
học với lao động sản xuất,thực nghiệm với nghiên cứu gắn nhà trường với xã
hội,áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh
năng lực và tư duy sang tạo,năng lực giải quyết vấn đề “.Phương pháp giáo dục
một mặt phải đảm bảo cho thế hệ trẻ tiếp thu những tinh hoa của nền văn hóa
nhân loại,mặt khác phải hướng vào việc khơi dạy,rèn luyện và phát triển khả
năng tư duy của học sinh một cách tự chủ,tự lực,tích cực,sáng tạo và học tập ở
nhà trường phổ thông.
Khắc phục lối truyền thụ một chiều.Thực hiện phương pháp dạy học .” Dạy
học bằng hoạt động,thông qua hoạt động của học sinh.“Học sinh bằng hoạt
động tích cực,tự lực mà chiếm lĩnh kiến thức,hình thành kỹ năng,phát triển
năng lực tư duy sáng tạo,bồi dưỡng tình cảm thái độ cho bản thân.Vai trò của
giáo viên trong dạy học là tổ chức các tình huống học tập để kích thích tính tích
cực tư duy của học sinh.Phương pháp dạy học mới này đòi hỏi giáo viên phải


NguyÔn ThÞ BÝch

1

K32C – VËt


có kiến thức sâu rộng và nghiệp vụ sư phạm vững vàng,khả năng am hiểu,biết
khơi dạy hứng thú, say mê của học sinh trong hoạt động nhận thức .
Qua việc nghiên cứu nội dung chương trình vật lý lớp 10 THPT (sách dung
cho ban cơ bản ) đặc biệt là chương V: “Chất Khí “.Tôi nhận thấy rằng chương
này là chương mở đầu cho phần nhiệt do vậy việc sử dung phương pháp mới
trong quá trình dạy học là rất quan trọng để phát triển tính đúng đắn trong quá
trình nhận thức của học sinh giúp học sinh nắm vững và tư duy đúng,chính xác
nội dung kiến thức trong chương trình mới bên cạnh đó trong chương “Chất Khí
“ đa phần sử dụng thí nghiệm để tìm ra các định luật về Chất Khí,do đó có nhiều
thuận lợi để dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề,tích cực hóa nhận thức
của học sinh.
Xuất phát từ lí do trên với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao
hiệu quả dạy học vật lý ở trường phổ thổng tôi chọn đề tài : “Tích cực hóa hoạt
động nhận thức của học sinh lớp 10 THPT trong dạy học một số bài thuộc
chương V : “ Chất Khí “.
2.Mục đích nghiên cứu
Thông qua mảng kiến thức trong chương, áp dụng phương pháp dạy học :
Tạo tình huống có vấn đề đồng thời sử dụng phương pháp đàm thoại,gợi mở
hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội kiến thức và từ đó
phát triển được tính tích cực,tự lực trong quá trình nhận thức,đồng thời thúc đẩy
tính sáng tạo,tư duy tìm tòi những vấn đề mới của học sinh.
Từ phương pháp đó vận dụng cụ thể để soạn thảo tiến trình giảng dạy các
bài trong chương V “Chất Khí “ Vật Lý 10 (chương trình cơ bản). Góp phần

phát huy tinh tich cực, tư duy sáng tạo của học sinh.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu


Tìm hiểu cơ sở lý luận dạy học theo quan điếm hoạt động và cơ sở khoa
học của việc tích cực hóa hoạt động nhận thức trong học tập Vật Lý của học
sinh.
Nghiên cứu SGK Vật Lý 10 cụ thể là chương V: “ Chất Khí “ SGK Vật Lý
10 (chương trình cơ bản).
4.Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận chung về phương pháp giảng dạy trong quá trình hướng
dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức và đưa ra những tình huống có vấn đề, hướng
dẫn học sinh giải quyết vấn đề về các kiến thức trong chương V.
5. phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy học mới theo
hướng tích cực hóa, năng lực sáng tạo, tư duy của học sinh.
+ Thử nghiêm sư phạm
+ Điều tra thực tiễn: Hứng thú học tập của học sinh
6. Gỉa thiết khoa học
Khi giảng dạy các bài thuộc chương V “Chất Khí “SGK Vật Lý 10(chương
trình cơ bản) nếu giáo viên thực hiên tốt việc tích cực hóa hoạt động nhận thức
của học sinh.“ Thì sẽ nâng cao hiệu quả,chất lượng nắm vững phần kiến thức
cơ bản trong phần nhiệt và góp phần nâng cao, khả năng phát triển tư duy, năng
lực, tự giải quyết vấn đề cho học sinh,đáp ứng đươc yêu cầu hiện nay.


B.NỘI DUNG
Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1. Bản chất của sự học và chức năng của giáo viên trong tổ chức kiểm tra
định hướng và hoạt động.

Dạy học là một dạng hoạt động đặc trưng của loài người nhằm truyền lại
cho thế hệ sau những kinh nghiệm xa hội,tri thức mà loài người đã tích lũy
được,để biến chúng thành kinh nghiệm,vốn liếng,phẩm chất,năng lực cá nhân
của người học.
Hoạt động dạy và hoạt động học là hai hoạt động có mối liên quan với
nhau, tác động qua lại với nhau.Cả hai hoat động này đều đi đến một mục đích
cuối cùng đó là làm cho học sinh lĩnh hội được tri thức,đồng thời phát hiên ra
năng lực của học sinh.
Quan điểm hiện đai cho rằng quá trình dạy học các tri thức khoa học được
hiểu là quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh trong sự tương tác thống
nhất biện chứng của ba thành phần trong hệ thống dạy học.Giáo viên,học sinh,
tư liệu dạy học có thể mô tả tương tác hệ dạy học theo sơ đồ:

Đinh hướng

Gv
Tổ chức

LH
N

Thích ứng
Liên hệ
ngược
Tư liêu dạ
học Môi
trường

HS
Cung cấp tư

liệu Tạo tình
huống


Từ mô hình này chúng ta có thể thấy :
● Giáo viên (chủ thể của hoạt động dạy )
Giáo viên-- Tư liệu dạy học
+ Tổ chức tư liệu, cung cấp tư liệu.
+ Tạo tình huống cho hoạt động học của học sinh.
Giáo viên học sinh : Tác động trực tiếp giữa giáo viên và học sinh.
+ Định hướng cho hoạt động của học sinh với tư liệu.
+ Định hướng sự tương tác của học sinh với học sinh.
+ Định hướng cho sự liên hệ ngược từ học sinh đến giáo viên.
● Học sinh ( chủ thể của hoạt động học, đối tượng của hoạt động dạy.
+ Tương tác với tư liệu hoạt động dạy.
+ Tương tác với tư liệu hoạt động dạy.
+ Thích ứng với tình huống học tập .
+ Chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho bản thân.
+ Tương tác với giáo viên.
+ Tương tác với học sinh
Thông qua quan điểm hiện đại của quá trình dạy học ta đưa ra bảng so sánh
phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp hiện nay.


Phương pháp dạy học truyền thống

Phương pháp dạy học tích cực

1.Thầy truyền đạt kiến thức 1.Trò tự tìm ra kiến thức bằng hành động của mình.
2 .Đối thoại thầy trò,trò--trò.

Hợp tác với thầy, khẳng định kiến thức mới.
Thầy độc thoại- pháp vấn. Học cách tự học, cách tự giải quyết vấn đề.
Tự đánh giá, tự điều chỉnh
Thầy áp đặt kiến thức.
làm cơ sở để thầy cho điểm.

4.Trò học thuộc lòng.

5. Thầy độc quyền đánh giá cho
điểm cố định.
2. Bản chất của việc dạy và học
2.1 Đặc điểm của hoạt động học
Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người nhằm tiếp thu những tri
thức, kỹ năng mà loài người đã tích lũy được,đồng thời cũng phát triển nó lên
một tầm cao mới .
Người học không chỉ tiếp thu một cách thụ động,máy móc những gì tiếp
thu được từ giáo viên, tài liệu học mà còn phát triển nó, sáng tạo ra những cái
mới từ nền tảng đã có. Kết quả cuối cùng của hoạt động học đó là con người
được phát triển một cách toàn diện có phẩm chất có năng lực.
2.2.Bản chất của hoạt động học
Hoạt động học là hoạt động hướng vào làm thay đổi chính mình. Hoạt động
học làm cho chính chủ thể của hoạt động này thay đổi và phát triển.Những tri
thức mà loài ngừời đã tích lũy được là đối tượng của hoạt động học.Nội dung
của đối tượng này không hề thay đổi sau khi nó bị chủ thể chiếm lĩnh.


Hoạt động học là hoạt động được điều khiển có ý thức,tiếp thu tri thức,có kỹ
năng, kỹ sảo.Hơn nữa còn thu được tri thức của chính bản thân mình.Vậy bản
chất của quá trình học tập là quá trình hoạt động nhận thức mang tính tích cực,
tự lực,sáng tạo.

2.3.Cấu chúc của hoạt động học
Theo quan điểm về dạy học, theo lý thuyết hoạt động, thì hoạt động học
cũng như các hoạt động lao động sáng tạo khác.Hoạt động học có cấu chúc
nhiều thành phần, có quan hệ tác động lẫn nhau theo sơ đồ sau:

Động cơ

Mục đích

Phươngtiện
điều khiển

Hoạt động

Hành động

Thao tác tư duy

2.4.Bản chất của hoạt động dạy học Vật lý
Dạy học Vật lý không phải giảng giải,thuyết minh cho học sinh hiểu được ý
nghĩa của khái niêm, định luật Vật lý một cách đơn thuần mà phải làm cho học
sinh hiểu được chúng vận dụng chúng vào trong thực tế.
Theo quan điểm hiện đại, dạy học Vật lý là tổ chức,hướng dẫn học sinh thực
hiện các hoạt động nhận thức Vật lý để học sinh tái tạo được kiến thức,kinh
nghiệm xã hội và biến chúng thành kiến thức của mình. Đồng thời làm biến đổi
bản thân học sinh, hình thành và phát triển những năng lực,phẩm chất của học
sinh.


Khi nói đến cấu trúc chung của tư duy, các thao tác trí tuệ là nền tảng cho

việc học thì giáo viên đóng vai trò chung gian,là người tổ chức kiểm tra định
hướng hành động tự lực của học sinh theo chiến lược hợp lý giúp cho học simh
tự chủ chiễm lĩnh tri thức cho mình, đồng thời hình thành năng lực trí tuệ và
nhân cách toàn diện của học sinh cũng từng bước được phát triển.
2.5.Tình huống học tập trong dạy họcVật lý.
Trong dạy học khi học sinh được lôi cuốn vào hoạt động tích cực,thực hiện
nhiệm vụ mà học sinh đảm nhận, học sinh nhanh chóng nhận thấy sự bất ổn của
tri thức đã có của mình, vấn đề xuất hiện.Trong dạy họcVật lý hay gặp các kiểu
tình huống điển hình sau:Tình huống phát triển,hoàn chỉnh,tình huống lựa
chọn,tình huống bế tắc,tình huống tại sao,tình huống ngạc nhiên,bất ngờ….
2.6.Tình huống có vấn đề.
Vấn đề trong dạy học:Dùng để chỉ một khó khăn lớn,một nhiệm vụ nhận thức
mà người học không thể giải quyết được bằng nhận thức và kinh nghiệm có
sẵn,theo một khuôn mẫu có sẵn.
Tình huống có vấn đề trong dạy học Vật lý :Là tình huống khi học sinh tham
gia thì gặp khó khăn sẽ tự ý thức được vấn đề đó và cảm thấy với khả năng của
mình hi mọng sẽ giải quyết được vấn đề đó.Nghĩa là tình huống đó kích thích
hoạt động nhận thức tích cực của học sinh.Đề xuất vấn đề và giải quyết vấn đề.
3.Các dạng hoạt động nhận thức chủ yếu trong học tập Vật lý ở trường
THPT.
Quan sát tự nhiên để biết được những đặc điểm bên ngoài của các sự vật
hiện tượng.
Tác động vào đối tượng để làm bọc lộ những mối liên hệ,những đặc
tính,bản chất bên trong của chúng.
Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu.


Phân tích hiện tượng phức tạp than những hiện tượng đơn giản bị chi
phối bởi ít nguyên nhân.
Xây dựng giả thuyết ( lời dự đoán) về nguyên nhân và mối quan hệ của

hiện tuợng quan sát.
Xây dựng ( góp phần xây dựng ) phương án thí nghiệm để kiểm tra hệ
quả giải quyết.
Xử lý thông tin thu thập được để rút ra kết luận chung.
Đánh giá những kết luận thu được từ thực nghiệm.
Khái quát hóa các kết quả nghiên cứu rút ra được từ thực nghiệm những
tính chất hay quy luật hình thành khái niệm,định luật khoa học.
Vận dụng kiến thức khoa học vào trường hợp cụ thể.
3.1.Các phương hướng nghiên cứu chính hiện nay của bộ môn PPGDVL ở
trường phổ thông.
Thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức theo hướng phát triển hoạt động
nhận thức tự chủ và sáng tạo của học sinh.
Xây dựng sử dụng các thiết bị thí nghiệm trong dạy học vật lý ở trường
phổ thông.
Xây dựng và sư dụng các phần mềm trong dạy học Vật lý ở trường phổ
thông.
Tổ chức dạy học theo dư án nhằm phát triển năng lực sáng tạo của học
sinh.
Vận dụng kiến thức khoa học vào trường hợp cụ thể.
4. Các hướng nghiên cứu chính hiện nay của bộ môn PPGDVL ở trường
phổ thông.
Thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức theo hướng phát triển hoạt động nhận
thức tự chủ và sáng tạo của học sinh.


- Xây dựng và sử dụng các thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật Lý ở trường
phổ thông.
- Xây dựng và sử dụng các phần mềm trong Vật Lý ở trường phổ thông.
- Tổ chức dạy học theo dự án nhằm phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.
- Xây dựng quy trình, nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ

năng Vật Lý.
5. Những phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển ở phổ thông
hiện nay.
Thực hiện việc dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ những phưong
pháp dạy học truyền thống. Trong hệ thống các phương pháp dạy học quen
thuộc được đào tạo ở các trường sư phạm ở nước ta từ mấy thập kỉ gần đây cũng
đã có nhiều phương pháp tích cực.
Đôỉ mới phương pháp dạy và học cần có sự kế thừa,phát triển những mặt
tích cực dạy và học quen thuộc, đồng thời cần học hỏi,vận dụng các phương
pháp học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.Vì vậy chúng ta nên quan
tâm phát triển một số phương pháp sau:
+ Phương pháp vấn đáp ( đàm thoại)
+ Phương pháp dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ.
+ Phương pháp dạy và học theo dự án
Để có một tiết học thành công nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên ngoài,
trong đó cơ sở vật chất,thiết bị,trình độ người học là những yếu tố cơ bản nhất.
Giáo viên trong khả năng vật chất thấp nhất mà đảm bảo hiệu quả truyền đạt cao
nhất cho học sinh là giáo viên đó đã thành công, đã lấy người học làm trung tâm.
6. Một số biện pháp nâng cao hoạt động nhận thức của học sinh.
6.1 tạo hứng thú cho học sinh học tập.


Xây dựng tình huống có vấn đề: tạo mâu thuận thức,gợi động cơ,hứng thú
cho các em đi tìm tòi cái mới, kích thích học sinh hăng hái và tự giác hoạt động.
Có rất nhiều cách nhưng quan trọng nhất là có khả năng làm thường xuyên
nhất,hiêụ quả bền nhất là sự kích thích bằng mâu thuẫn nhận thức.Mâu thuẫn
giữa nhiệm vụ mới cần giải quyết và khả năng hiện có của học sinh còn hạn
chế,mâu thuẫn này sẽ tạo thói quen,lòng ham thích hoạt động,tự giác tích cực
chiếm lĩnh kiến thức mới.

Đặc biệt chú ý đó là giáo viên nên tạo ra cho học sinh cảm giác thoải mái
trong giờ học tránh gây cho học sinh căng thẳng,gây cho học sinh tâm lý sợ giáo
viên như thế hiệu quả học tập sẽ không cao.
6.2 Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hiện các thao tác cơ bản,một số
hoạt động nhận thức phổ biến.
Kiến thức Vật Lý phổ thông không phải là toàn bộ hệ thống kiến thức VậtLý
trong khoa học mà đã được biến đổi dưới dạng đơn giản phù hợp với trình độ
học sinh.
Do vậy giáo viên phải biết lựa chọ những vấn đề phù hợp với học sinh.
Các thao tác cơ bản trong Vật Lý gồm cả thao tác chân tay và thao tác tư
duy.Đặc biệt đó là việc rèn luyện thao tác tư duy cho học sinh đòi hỏi người giáo
viên phải có kế hoạch cụ thể,lâu dài,giáo viên có thể đặt ra cho học sinh những
câu hỏi mà để trả lời được học sính phải vận dụng óc sáng tạo,phân tích vấn đề
hợp logic mới có thể trả lời được.
6.3. Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học.
Việc đa dạng hóc các phương tiện dạy học cho học sinh là điều rất quan trọng
đối với người giáo viên.Giáo viên cần biết sử dụng các phương tiền cần thiết
phục vụ của học sinh trong mỗi bài học: Bảng biểu,mô hình,vật dụng phù
hợp.Tăng cường các phương tiện dạy học hiện đại:Máy tính,may chiếu…..
6. 4. Tăng cường sử dụng các loại thí nghiệm trong dạy .


Khác với các môn khoa học khác môn Vật Lý là môn khoa học thực
nghiệm,nghiên cứu các khái niệm,các định luật Vật Lý đều gắn liền với thực
tế.Để có được một khái niệm,định luật thì phải qua rất nhiều các thí nghiệm,kết
luận mới có được.
Do đó việc làm thí nghiệm trong dạy học Vật Lý là rất quan trọng.Trong dạy
học bao gồm các loại thí nghiệm sau:
6.4.1. Thí nghiệm biểu diễn:bao gồm
- Thí nghiệm mở đầu: Nhằm giới thiệu qua cho học sinh biết về hiện tượng

sắp nghiên cứu,để tạo tình huống có vấn đề,tạo hứng thú học tập cho học sinh,lôi
cuốn học sinh vào các hoạt động nhận thức.
- Thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng: Nhằm xây dựng nên hoạc kiểm
chứng lại các kiến thức mới,được sử dựng trong giai đoạn nghiên cứu kiến thức
mới.Thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng bao gồm:
+ Thí nghiệm nghiên cứu khảo sát.
+ Thí nghiệm nghiên cứu minh họa.
- Thí nghiệm củng cố:Nêu lên những biểu hiện của kiến thức đã học trong
tự nhiên,đề cập các úng dụng của nó trong sản xuất và đời sống.Thông qua khả
năng giải thích hiên tượng hay cơ chế hoạt động của các thiết bị,dụng cụ,kỹ
thuật của học sinh,giáo viên có thể kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học
sinh.
6.4.2.Thí nghiệm thực tập.
Là thí

nghiệm do học sinh tự tiến hành trên lớp,trong phòng thí

nghiệm,ngoài lớp,ngoài nhà trường hoặc ở nhà với mức độ tự lực khác nhau.
Thí nghiệm thực tập gồm có ba loại:
+ Thí nghiệm trực diện
+ Thí nghiệm thực hành
+ Thí nghiệm và quan sát Vật Lý ở nhà.


6.5.Tăng cường cho học sinh làm quen với các phương pháp nhận thức Vật
Lý. Đặc biệt là phương pháp thực nghiệm.
Phương pháp nhận thức Vật Lý chính là làm quen với phương pháp tìm tòi
sáng tạo trong Vật Lý học.Vật Lý ở trường phổ thông hiện nay chủ yếu là Vật
Lý thực nghiệm được sử dụng phổ biến, phương pháp thực nghiệm không chỉ
đơn thuần là làm thí nghiệm mà là sự phối hợp giữa quan sát thực nghiệm với sự

suy nghĩ lý thuyết để rút ra những định luậtcó tính khái quát,phổ biến,vượt ra
khoải những thí nghiệm riêng biệt.
6.5.1 Nội dung của phương pháp thực nghiệm.
Nội dung của phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật Lý chính là sự
vận dung phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa họcVật Lý vào quá
trình dạy học Vật Lý. Giáo viên là người tổ chức định hướng hoạt động của học
sinh theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm để xây dựng và chiếm
lĩnh kiến thức, kỹ năng Vật Lý.
Đưa ra phương pháp thực nghiệm vào dạy học thực chất là sự tổ chức hoạt
động tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh theo hướng tương tự như các giai
đoạn của phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu Vật Lý.
6.5.2 Các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật Lý.
Giai đoạn 1: Nhận biết các sự kiện khởi đầu, pháp hiện vấn đề (nêu câu
hỏi).

Trong giai đoạn này giáo viên thường mô tả lại một hoàn cảnh thực tiến,

biểu diễn một thí nghiệm hoặc yêu cầu học sinh quan sát, làm trhí nghiệm để
phát hiện ra một hiện tượng lạ không thể giải thích được bằng những hiểu biết
đã có của mình. Đề xuất một câu hỏi mà chưa thể trả lời được.
Giai đoạn 2: Xây dựng giả thuyết ( câu trả lời dự đoán).
Giáo viên hướng dẫn, gởi ý cho học sinh xây dựng một câu trả lời dự
đoán ban đầu, dựa vào sự quan sát tỷ mỷ, kỹ lưỡng,vào kinh nghiệm bản thân,


vào những kiến thức đã có. Những dự đoán này có thể còn thô sơ, có vẻ hợp lý
nhưng chưa chắc chắn.
Giai đoạn 3:Từ giả thuyết suy ra hệ quả.
Gỉa thuyết là sự dự đoán trừu tượng ở trong đầu, muốn kiểm tra nó chỉ có
một cách là phải tìm ra những biểu hiện của nó ở trong thực tiễn.Cho nên về

nguyên tắc phải tiến hành một suy luận suy ra hệ quả mà nó có thể kiểm tra
trong thực tế ( có thể quan sát đo đạc được).
Giai đoạn 4: Lập phương án và tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
Xây dựng và thực hiện một phương án thí nghiệm để kiểm tra hệ quả dự
đoán ở trên lớp có phù hợp với kết quả thí nghiệm không, nếu phù hợp thì giả
thuyết trở thành chân lý, nếu không phù hợp thì phải xây dựng một giả thuyết
mới.
Giai đoạn 5:Ưng dụng kiến thức.
Giai viên hướng dẫn cho học sinh vận dụng kiến thức để giải thích hay dự
đoán một số hiện trạng thực tiễn để nghiên cứu các thiết bị kỹ thuật thông qua
đó trong một số trường hợp sẽ đi tới giới hạn áp dụng kiến thức và xuất hiện
mẫu thuẫn nhận thức mới cần giải quyết.
Trong cả năm giai đoạn của phương pháp thực nghiệm nêu trên được sử
dụng trong dạy học Vật Lý có hai giai đoạn đòi hỏi sự sáng tạo là:
_ Xây dựng giả thuyết.
_ Lập phương án thí nghiệm kiểm tra.
Tùy theo mức độ đơn giản ,phức tạp của từng thí nghiệm trong từng bài và
trình độ, năng lực của học sinh mà giáo viên cần tăng cường tối đa cho học sinh
hoạt động thực hiện các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm trong học tập
để đạt hiệu quả cao.
6.6. Vấn đề sử dựng công nghệ thông tin trong dạy học Vật Lý.
6.6.1.Lưu ý chung.


Việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học phải luôn hướng vào mục
tiêu đào tạo và phát triến năng lực giải quết vấn đề của học sinh, phải góp phần
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,phát triển tư
duy độc lập của học sinh.
Việc đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy phải phù hợp với cơ sở vật
chất, đặc điểm và điều kiện của từng đơn vị.Đặc biệt chú ý tới việc trang bị

phương tiện kỹ thuật đồng bộ, với việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ và kỹ năng
ứng dụng công nghệ thông tin của đội ngũ giáo viên.
Giữa thiết bị thật và thí nghiệm ảo phải có sự phù hợp nhất định, đặc biệt về
yêu cầu sư phạm.Những thiết bị,dụng cụ thí nghiệm căn bản chỉ được hỗ trợ
bằng công nghệ thông tin chứ không thể thay thế hoàn toàn bằng công nghệ
thông tin.
6.6.2.hững loại ĐDDH nên có sự ứng dụng CNTT.
Các mô hình kỹ thuật, các quá trình Vật Lý diễn ra quá nhanh mà con người
khó nhận biết kịp, nhận biết không chính xác, đầy đủ, các hiện tượng Vật Lý
trong thế giới vĩ mô, các hiện tượng Vật Lý có thêt gây nguy hiểm…. Sẽ rất
thích hợp với công nghệ mô phỏng.
Một số học liệu có thể kết hợp với thiết bị công nghệ hoặc thay thế bằng tài
liệu số hóa như:Các mô hình, mẫu vật có kích thước, khối lượng lớn, những mô
hình dễ gãy vỡ khi di chuyển hoạc lắp giáp phức tạp mất nhiều thời gian.Các
quá trình Vật Lý, các quan hệ và chuyển động phức tạp trong không gian….Có
thể chuyển trhành bản đồ số hóa, đồ họa mô phỏng trong các phần mềm.
Một số tranh,ảnh minh họa, các bảng số liệu bằng giấy in hay vải có thể
chuyển thành file đồ học hoặc ảnh số,tạo thành bộ sưu tập trong CD-- ROM
hoặc dữ liệu số.
6.6.3.hững loại ĐDDH không nên lạm dụng ứng dụng CNTT


Hầu hết các dụng cụ và thiết bị thí nghiệm, thực nghiệm khoa học không nên
chuyển sang phần mềm. Nói chung thí nghiệm và thực nghiệm đòi hỏi học sinh
phải thực hiện được thật sự bằng tay và kỹ năng quan sát, ghi chép, phân tích.
Không nên lạm dụng các trình diễn thí nghiệm ảo. Khi đó học sinh sẽ bị hạn chế
ở hành động quan sát.
Rất nhiều các kỹ năng học tập mà các môn học đòi hỏi phải đượ thực hiện
trong thiết bị ( đặc biệt trong dụng cụ thực nghiệm, tài liệu thực hành ) nâng cao
tính tích cực học tập của học sinh từ hành vi vật chất cảm tính.Điều nay CNTT

không thể thay thế được và cũng không nên lạm dụng.
Những yêu cầu rèn luyện kỹ năng ( KH,CN ) cần được tôn trọng và không được
thay thế bằng phần mềm hay công nghệ mô phỏng.
VD:Kỹ năng nối 2 đoạn dây trong mạch điện, thí nghiệm về cảm ứng điệnh
từ, quan sát ảnh qua các quang cụ, lắp giáp các dụng cụ thí nghiệm… Được sử
dụng trong thực tế thì tác động tâm lý khác cần được trải nghiệm những hành
động thật sự này.
Kết luận: CNTT là một phát minh lớn nhất của loài người cho đến ngày
nay.CNTT đang là su thế mà cả nhân loại đang cố gắng để tiếp cận và khai thác
tất cả các ứng dụng để phục vụ tốt nhất nhu cầu của mình.Ưng dụng CNTT vào
trong giảng dạy là điều rất hữu ích. Song không phải tất cả các trường PT đều
thực hiện được điều này.


CHƯƠNGII:TICH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH LỚP 10 THPT TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
MỘT SỐ BÀI THUỘC CHƯƠNG V “ CHẤT KHÍ”
1:NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG V
1.1.Mục tiêu của chương
Giúp học sinh nắm được thuyết động học phân tử về cấu tạo chất,dung
thuyết này để tìm hiểu các tính chất của khí lí tưởng dựa vào cơ sở học thuyết
học sinh vận dụng để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống.
Các định luật thực nghiệm của khí lí tưởng có thể biểu diễn được bằng thí
nghiệm.Khi tiến hành thí nghiệm cần rèn luyện cho học sinh tính tự lực chủ
động và đặc biệt chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng dự đoán và đề suất
phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán nhằm phat triển năng lực sáng tạo cho
học sinh.
1.2. Nội dung của chương
1.2.1.Thuyết động học phân tử chất khí.
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng

cách giữa chúng
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng chuyển động này càng
nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp
suất lên thành bình.
1.2.2.Các định luật thực nghiệm của chất khí.
+ Định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ôt.
+ Định luật Sác-Lơ.
+ Phương trình trạng thái của KLT
1.2.3.cấu tạo chương


Bài 28 :Cấu tạo chất.Thuyết động học phân tử chất khí
Bài 29 : Qúa trình đẳng nhiệt.Định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-ốt
Bài 30 :Qúa trình đẳng tích.Định luật Sác-Lơ
Bài 31 : Phương trình trạng thái của KLT
1.2.4.Phương pháp nghiên cứu chương V « Chất khí »
Sử dụng phương pháp nghiên cứu theo con đường quy nạp.Nnghiên cứu lần
lượt các định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ôt, định luật Sác-Lơ,rồi khái quát thu được
phương trình Cla-Pê-Rôn, từ đó reút ra định luật Gay-Luy-Sắc.Các định luật
được nghiên cứu trên cơ sở thực nghiệm.
2: Các bài soạn cụ thể trong trương V “ chất khí ”theo

hướng tích cực

hóa hoạt động nhận thức của học sinh .
Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-Ri-ỐT.
1, Mục Tiêu :
1.1. Kiến thức

- Hiểu được thông số trạng thái,quá trình biến đổi trạng thái.
- Hiểu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt
- Hiểu được nội dung định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt.
1.2 Kỹ Năng
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng liên quan.
- Rèn luyện khả năng vận dụng định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt để giải bài tập.
- Rèn luyện được kỹ năng tiến hành thí nghiệm.
- Rèn luyện được kỹ năng xử lý số liệu thí nghiệm, kỹ năng vẽ đồ thị biểu diễn
kết quả thực nghiệm.
Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm.
2, chuẩn bị


GV:
Chuẩn bị 3 cái xi lanh.
- Chuẩn bị thi nghiệm như hình 29.2 SGK
- Hình ảnh liên quan “ nếu cần mở rộng kiến thức”
- Chuẩn bị sẵn dụng cụ thí nghiệm . nếu học với bộ thí nghiệm biểu diễn.
- Chuẩn bị dấy ô li để vẽ đồ thị.
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 {5p’} kiểm tra bài cũ đặt vấn đề
nhận thức.
- GV nêu câu hỏi : nêu nội dung cơ bản Nội dung của thuyết ĐHPT
của thuyết động học phân tử ? . Định nghĩa + Chất khí được cấu tạo từ các phân
lí tưởng


tử riêng sẽ có kích thước rất nhỏ so
với khoảng cách giữa chúng
+ Các phân tử khí chuyển động hỗn
loạn không ngừng,chuyển động này
càng nhanh khiến nhiệt độ chất khí
càng cao
+ Khi chuyển động hỗn loạn các
phân tử khí va chạm vào nhau và va
chạm vào thành bình và gây nên áp
suất .
-Chất khí trong đó các phân tử được
coi là chất điểm và chỉ tương tác khi
va chạm đc gọi là khí lí tưởng.

+ Giáo viên nhận xét câu trả lời .


Câu hỏi phụ : nếu ta tăng nhiệt
đổi ntn ? vì sao?.
c

phát cho 2 em học sinh 2 cái xi lanh rồi yêu
khí trong xi lanh giảm

thì áp suất tăng , nhưng ta vẫn chưa biết được mối quan hệ định lượng giữa áp suất v
Hoạt động 2 (9p’) tìm hiểu về trạng
thái và quá trình biến đổi trạng thái .


vẫn nghe nhiều

Vậy một em hãy c
của các đại lượng
-

Giáo viên
- chính x
1 pa = 1N/m2

Ngoài g
1a

1

- Những đại lượng trên xé
trạng thái của lượng khí đó.

Khi một lượng khí chuyển từ trạ
Hầu hết các quá trình trong tự n

thì đều dẫn đến sự thay đổi của cả 3 thông số , trạng thái , tuy nhiên dưới tác độn
trình.


-Con người có thê xây dựng các thí nghiệm để nghiên cứu mối liên hệ giữa các cặp th
lượng khí đc giữ không đổi.

- Từ định nghĩa một em hãyvềnêu
“đẳng- Q
đẳng nhiệt .
định nghĩa

đc

Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật bôi- lơ-Ma-ri-ốt (20p’).
Trong điều kiện nhiệt độ giữ nguyên không đổi , nếu ta thay đổi thể tích của một l
cần tiến hành thí nghiệm.

-

Một em hãy cho cô biết
của thí nghiệm này là gì ?

- Quan sát dụng cụ thí nghiệm một
hãy cho cô biết thí nghiệm gồm nhữ

-Giáo viên nhận xét và thông báo áp kế đo áp
tông , xi lanh , núm cao su và lượng


nhỏ dầu nhớt để một lượng khí xác định này . Thước để
- Yêu cầu học sinh dự đoán sự thay đổi của áp suất khí
(giảm) thể tích của lượng khí ?

-Các em quan sát cô làm t
ghi lại kết quả.

GV tiến hành thí nghiệm . Lượng khí khảo sát đc nhốt trong xi lanh . Dùng tay ấn
- từ từ pit tông xuống hoặ
qua áp kế

V(đơn

thể tích)

vị

GV cố định thể tích sau m
5 để học sinh quan sát đ
đổi
PV
P(10
pa)

- Từ kết quả thí nghiệm
nhận xét gì ?


- Giáo viên thông báo : qua nhiều lần làm thí nghiệm ở phạm vi rộng hơn người ta
dung của định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ốt .

-

Do 2 nhà vật lý người A

và người pháp Ma-Ri-Ôt độc lập tìm ra người ta đặt tên là định luật
- Dựa vào biểu thức (1.1) một em hãy cho biết nội dung ,biểu thức
luật?

Nếu gọi (P1,V1,T) và (P2,T2,T). là thông số trạng thái của một lượng khí ở 2 trạ
GV thông báo khi làm bài tập các em áp dụng biểu thức này vào để làm.
Hoạt động 4(5’) tìm hiêu đường đẳng
nhiệt


dựa vào bảng số liệu -ở bảng 29.1 các em hãy hoàn
Các em có nhận xét gì về dạng của

-


đồ thị các em vừa vẽ?
Đồ thị các em vừa vẽ biểu thị sự phụ thuộc giữa P và V khi T không đổi . gọi là đừơ
Xét một lượng khí nhất định quá trình đẳng nhiệt xảy ra ở mỗi nhiêu độ khác nhau sẽ
các em hãy cho cô biết vì sao T2>T1

-

HD : Tại một điểm bất kỳ trên trục V các em hãy kẻ một
đường thẳng song song với trục P .Khi đó đường này cắt hai đường đẳng nhiệt tại 2
HD : Các em hãy dựa vào thuyết học
phân tử chất khí để giải thích.

Ta th
nh

GV: nhận xét .
- Một em có thể lên bảng biểu diễn đường đẳn


×