Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

Vận dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy môn khoa học lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.97 KB, 112 trang )

Trãờng ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt

MC LC
Phn 1:M u

1

1. Lớ do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu đề tài

2

3. Đối tượng nghiên cứu

3

4. Khách thể nghiên cứu

3

5. Phạm vi nghiên cứu

3

6. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài


3

7. Giả thuyết khoa học

3

8. Phương pháp nghiên cứu

3

9. Cấu trúc đề tài

3

Phần 2: Nội dung

4

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn

4

1. Cơ sở lí luận

4

1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học

4


1.2. Phương pháp thí nghiệm

10

1.3 Môn Khoa học Lớp 4 và vấn đề sử dụng phương pháp thí nghiệm
1.4. Vai trị của phương pháp thí nghiệm trong việc vận dụng để dạy

17

môn Khoa học lớp 4

19

2. Cơ sở thực tiễn

21

2.1. Nhận thức của giáo viên về phương pháp thí nghiệm
2.2. Mức độ và hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp, hình

21

thức tổ chức dạy học môn Khoa học lớp 4
2.3. Mức độ và hiệu quả của việc dạy học môn Khoa học bằng
phương pháp thí nghiệm
2.4. Nhận thức của giáo viên về tác dụng của phương pháp thí
nghiệm trong dạy học mơn Khoa học lớp 4

Chu Thị Yến- K32A
GDTH


22
23
24


Trãờng ĐHSP Hà Nội

Chu Th Yn- K32A
GDTH

Khóa luận tốt


2.5. Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phương pháp thí nghiệm
trong dạy mơn Khoa học 4
Chƣơng 2: Vận dụng phƣơng pháp thí nghiệm trong dạy học mơn
Khoa học lớp 4
1. Các nguyên tắc vận dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy môn
Khoa học lớp 4

25
27
27

1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

27

1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính an tồn thí nghiệm


27

1.3. Ngun tắc đảm bảo tính trực quan

27

1.4. Ngun tắc thống nhất giữa vai trị tự giác tích cực của học sinh
và vai trò chủ đạo của giáo viên
1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và
vừa sức riêng
2. Đề xuất qui trình sử dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy mơn
Khoa học Lớp 4
3. Một số bài trong môn Khoa học Lớp 4 sử dụng phương pháp thí
nghiệm
4. Thiết kế một số bài trong môn Khoa học lớp 4 sử dụng phương
pháp thí nghiệm

28
29
29
31
34

4.1. Kế hoạch bài học: Nước có những tính chất gì?

34

4.2. Kế hoạch bài học: Bóng tối


42

4.3. Kế hoạch bài học :Âm thanh

50

Phần 3: Kết luận.

58

Tài liệu tham khảo

59



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trường Đại học
Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học đã tạo
điều kiện trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S.Phạm
Quang Tiệp, người đã hướng dẫn, động viên, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành
khố luận này.
Đồng thời tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các em học
sinh trường Tiểu học Liên Minh, Tiểu học Sóc Sơn đã giúp đỡ tơi trong q
trình khảo sát thực tế.
Do thời gian nghiên cứu và vốn kiến thức còn hạn chế chắc chắn đề tài
của tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong được sự góp ý, chỉ
bảo của các thầy cô giáo và các bạn để khố luận này hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2010.
Sinh viên

Chu Thị Yến



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của mình. Những số
liệu và kết quả trong khố luận là hồn tồn trung thực. Đề tài chưa được
cơng bố trong bất cứ một cơng trình khoa học nào khác.

Hà Nội, tháng 5 năm 2010.
Sinh viên

Chu Thị Yến



PHỤ LỤC 1
Phiếu điều tra
Xin thầy( cô) cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:
Câu 1: Thầy ( cơ) hiểu thế nào về phương pháp thí nghiệm?
Phương pháp thí nghiệm là phương pháp mà học sinh và giáo viên
cùng sử dụng dụng cụ thí nghiệm để tái tạo lại những hiện tượng trong thực tế.
Phương pháp thí nghiệm là phương pháp tái tạo lại những hiện tượng
xảy ra trong thực tế để học sinh tiếp thu những khái niệm khoa học.
Phương pháp thí nghiệm là phương pháp giáo viên hướng dẫn học
sinh sử dụng cụ tái tạo các hiện tượng đã xảy ra trong thực tế để tìm hiểu và

rút ra những kết luận khoa học.
Câu 2: Thầy (cơ) có thường xun sử dụng các phương pháp dạy học sau
vào dạy môn Khoa học lớp 4 không?
STT

Các phương pháp dạy học

1.

Thuyết trình

2.

Thảo luận nhóm

3.

Dạy học theo dự án

4.

Dạy học nêu vấn đề

5.

Phương pháp thí nghiệm

6.

Các phương pháp dạy học


Thường

Thỉnh

xuyên

thoảng

Hiếm khi

Chưa bao
giờ

khác (vui lòng ghi rõ)…
Câu 3.Trong dạy học môn khoa học lớp 4 thầy(cô) thường sử dụng phương
pháp thí nghiệm ở mức độ như thế nào?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi



Chưa bao giờ
Câu 4: Trong dạy học môn Khoa học lớp 4 phương pháp thí nghiệm có tác
dụng như thế nào?
Rất tốt
Tốt
Bình thường
Xin chân thành cảm ơn!




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong những năm đầu tiên của thế kỷ XXI, thế kỷ
của những tiến bộ vượt bậc về văn hóa và cơng nghệ, có trình độ chun mơn
cao, tự chủ và sáng tạo. Vì thế đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài là việc
mà mỗi quốc gia đều quan tâm chú ý. Đất nước ta đang trong quá trình tiến
hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố, nguồn lực con người và vai trò to lớn của
giáo dục đã được ghi rõ trong Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII: “ Muốn
tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh giáo
dục- đào tạo, phát huy nguồn lực con người”.
Giáo dục là mối quan tâm của tồn xã hội đặc biệt là giáo dục Tiểu học,
vì đây là bậc học nền tảng hình thành ở học sinh những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và kỹ năng, đặt
nền móng vững chắc cho các bậc học trên. Muốn làm được điều này chúng ta
phải tiến hành đồng bộ những vấn đề của bậc Tiểu học, phải có nội dung và
phương pháp thích hợp, trong đó đổi mới phương pháp dạy học là một xu thế
tất yếu để nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy
học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập phát huy sự tự chủ, sáng tạo
của học sinh.
Thực tiễn trong thời gian qua, bên cạnh những kết quả đạt được, nền
giáo dục nước ta vẫn tồn tại những hạn chế nhất định. Thực trạng dạy học
hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu giáo dục của nước nhà, dẫn đến chất
lượng dạy học còn thấp. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó là chất lượng
việc sử dụng, vận dụng phương pháp dạy học chưa tốt, chưa thực sự hiệu quả.
Vì thế việc sử dụng các phương pháp dạy học như thế nào để phát huy tối đa
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh là một vấn đề đáng quan tâm.
Ở Tiểu học, giúp các em có những hiểu biết về thế giới xung quanh,

những hiện tượng khoa học, những vấn đề thiên nhiên là mục tiêu quan trọng.

Chu Thị Yến- K32A
GDTH

1


Chu Thị Yến- K32A
GDTH

2


Môn Khoa học cung cấp cho các em những kiến thức đó. Đó là mơn học tích
hợp những kiến thức của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đóng vai trị
quan trọng trong việc hình thành phẩm chất, năng lực đạo đức của con người.
Đáp ứng mục tiêu của hệ thống giáo dục và giáo dục Tiểu học chương trình
mơn Khoa học đề ra mục tiêu mơn học phải khơi dậy tính tích cực trong hoạt
động của học sinh. Người giáo viên phải hình thành ở học sinh tri thức mơn
học đồng thời cũng phải hình thành niềm tin khoa học cho các em. Trên cơ sở
đó địi hỏi hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên phải hướng tới hoạt
động chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng học tập của học sinh. Học sinh
phải được hoạt động, được bộc lộ mình và được phát triển tối đa thông qua
hoạt động học tập. Khi tổ chức học sinh học tập phải sử dụng phối hợp linh
hoạt các phương pháp có tác dụng phát huy tính tích cực của người học như
phương pháp nhóm, phương pháp nêu vấn đề v.v…
Đặc biệt, dạy học môn Khoa học với nhiều chủ đề đa dạng ln địi hỏi
tính đầy đủ và chính xác của những tri thức khoa học và người giáo viên phải
làm thế nào để hình thành niềm tin khoa học sâu sắc ở học sinh. Có nhiều

biện pháp và con đường như phương pháp quan sát, phương pháp nêu vấn
đề…nhưng phương pháp tỏ ra hiệu quả và gây ấn tượng sâu sắc ở học sinh là
phương pháp thí nghệm. Đây là phương pháp dạy học đặc trưng phù hợp với
những nội dung khoa học. Nhưng sử dụng phương pháp thí nghiệm như thế
nào để khơng cịn tình trạng giáo viên độc diễn và phát huy được tính tích cực
của học sinh là điều đáng quan tâm. Vì thế tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ Vận
dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy mơn Khoa học lớp 4” để tìm hiểu và
nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Vận dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy học mơn Khoa học lớp 4
theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh.



3.Đối tƣợng nghiên cứu
Q trình dạy học mơn Khoa học lớp 4 bằng phương pháp thí nghiệm
theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh.
4. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học mơn Khoa học lớp 4.
5. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở
việc vận dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy học mơn Khoa học lớp 4.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu định hướng đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học hiện nay.
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của phương pháp thí nghiệm, thực trạng sử
dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 4.
- Đề xuất quy trình dạy học mơn Khoa học lớp 4 bằng phương pháp thí
nghiệm theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy mơn Khoa học lớp 4

theo quy trình đề xuất sẽ góp phần nâng cao việc dạy và học môn Khoa học lớp
4.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận.
- Phương pháp điều tra nghiên cứu số liệu.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp trò chuyện
9. Cấu trúc của đề tài
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn.
Chương 2: Vận dụng phương pháp thí nghiệm để dạy học mơn Khoa học lớp 4.



NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở Tiểu học
1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học
Hêghen quan niệm: “ Phương pháp là cách thức làm việc của chủ thể,
cách thức này phụ thuộc vào nội dung vì phương pháp là sự vận động bên
ngồi của nội dung”.
Thuật ngữ phương pháp dạy học bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Method có
nghĩa là con đường để đạt được mục đích dạy học. Theo đó phương pháp dạy
học là con đường để đạt được mục đích dạy học.
Phương pháp dạy học là hình thức, cách thức hoạt động của giáo viên
và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt được mục đích
dạy học.
Phương pháp dạy học đặc trưng bởi tính chất hai mặt gồm hoạt động

của thầy và trò. Hai hoạt động này tồn tại tiến hành trong mối quan hệ biện
chứng, trong đó hoạt động của thầy giữ vai trò chủ đạo, hoạt động của trò chủ
động (tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động).
1.1.2.Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề được toàn Đảng, toàn dân
quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học không phải là
sự thay thế các phương pháp cũ bằng hàng loạt các phương pháp mới. Về mặt
bản chất, đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới cách tiến hành phương
pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức tổ chức. Triển khai các phương
pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của phương pháp truyền thống và
vận dụng linh hoạt các phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực,
chủ động sáng tạo của người học, giúp người học đạt được năng lực mong
muốn.



1.1.2.1.Cơ sở lý luận đối mới phương pháp dạy học
Cơ sở lý luận của đổi mới phương pháp dạy học chủ yếu dựa vào
những thành tựu nghiên cứu về lĩnh vực khoa học giáo dục, dưới đây là một
số nét chính.
Tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu đối tượng như một hệ thống và tồn
vẹn, phát triển sinh động, tự hình thành và phát triển thông qua việc giải quyết
mâu thuẫn nội tại do sự tương tác hợp quy luật của các thành tố tạo ra. Mối
quan hệ thầy trò, phương tiện điều kiện dạy học, mục đích, nội dung và
phương pháp dạy học với quá trình kiểm tra đánh giá trong q trình dạy học
có quan hệ phụ thuộc với nhau. Tồn bộ q trình dạy học chịu ảnh hưởng
của mơi trường kinh tế, xã hội.
Q trình dạy học tiếp cận nhân cách: Thầy và trò là chủ thể của
mối quan hệ trong quá trình dạy học. Quá trình dạy học muốn phát triển nhân
cách phải qua sự thống nhất ba mặt đó là tính riêng biệt, độc đáo của cá nhân,

hoà đồng các mối quan hệ liên nhân cách, ảnh hưởng của nhân cách tới xã
hội, cộng động. Đối với phương pháp dạy học theo cách này là phát triển 3
mặt nêu trên của nhân cách.
Quá trình dạy học theo cách tiếp cận hoạt động: Quá trình dạy học
phải coi hoạt động là bản chất của mình, tức là giáo viên tổ chức cho học sinh
được hoạt động và lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đồng thời hình thành
nhân cách cho học sinh.
Cơng nghệ dạy học: Tư tưởng công nghệ dạy học được thể hiện ở 3
điểm sau: Chuyển hoá vào thực tiễn dạy học thành tựu mới nhất của khoa học
công nghệ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức thơng
qua xử lý về mặt sư phạm sử dụng tối đa, tối ưu phương tiện kỹ thuật hiện
đại, đa kênh, đa hình vào dạy học. Thiết kế được kế hoạch dạy học mới vận
dụng nguyên lý mới đó là hệ dạy học “ tự động- các thể hoá- được trợ giúp”.



Thuyết dạy học cộng tác: Theo thuyết này dạy có chức năng thiết kế,
tổ chức, chỉ đạo kiểm tra quá trình dạy học. Hai hoạt động này thống nhất với
nhau nhờ sự cộng tác. Đây là yếu tố cơ bản duy trì, phát triển sự thống nhất
tồn vẹn của q trình dạy học là yếu tố dẫn đến chất lượng cao của dạy tốt và
học tốt.
1.1.2.2. Cơ sở thực tiễn của đổi mới phương pháp dạy học
Dân tộc ta đang trên biển lớn của sự hội nhập toàn cầu, bối cảnh quốc
tế và trong nước có nhiều thay đổi (sự phát triển nhảy vọt của khoa học công
nghệ, xu thế tồn cầu hóa mạnh mẽ, đường lối đổi mới và sự chuyển dịch
mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế của đất nước thời kỳ hội nhập). Vì vậy bên cạnh
việc học tập, kế thừa thành quả khoa học của nhân loại, chúng ta cần đi trước
đón đầu, cần phải đổi mới tư duy, đổi mới phương pháp làm việc học tập.
Sự phát triển của khoa học công nghệ đã mở ra khả năng và điều kiện
thuận lợi cho việc cho việc sử dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy

học. Việc sử dụng những thành tựu khoa học công nghệ sẽ làm thay đổi hiệu
quả quá trình dạy học, hiệu quả của việc sử dụng phương pháp dạy học.
Một vấn đề quan trọng nữa là sự đổi mới của chương trình Tiểu học và
bậc Tiểu học là bậc học nền tảng nên sự đổi mới càng cần thiết và quan trọng.
Chính vì vậy đã từ nhiều năm nay giáo dục Tiểu học đã có những thay đổi
mạnh mẽ.
Về mục tiêu: Chương trình dạy học Tiểu học truyền thống chủ yếu
gồm các đích cần đạt và danh mục các nội dung dạy học nên trong đổi
mới chương trình dạy học mục tiêu đã được cụ thể hoá thành kế hoạch
hoạt động sư phạm bao gồm những đích cuối cùng (thực hiện ở cấp bậc
mục tiêu: Bậc học, môn học, chủ đề, bài học v.v…). Những nội dung kiến
thức và phẩm chất năng lực cần đạt ở học sinh, các phương pháp và
phương tiện dạy học, các hoạt động dạy học cụ thể đánh giá kết quả học
tập của học sinh.



Về nội dung: Nội dung chương trình được soạn thảo hiện đại, tinh
giản, thiết thực và cập nhật sự phát triển của khoa học công nghệ, kinh tế xã
hội, tăng cường thực hành vận dụng, gắn bó với thực tiễn Việt Nam, tiến kịp
trình độ phát triển chung của số đông học sinh tạo điều kiện học tập, phát
triển năng lực của từng đối tượng học sinh. Coi trọng đúng mức các kỹ năng
sống trong cộng đồng, thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày. Hình
thành và phát triển các phẩm chất của con người lao động Việt Nam cần cù,
cẩn thận, có trách nhiệm, có lịng u thương nhân ái.
Về phƣơng pháp: Trước thực tiễn đổi mới về mục tiêu, nội dung
chương trình Tiểu học và cách đánh giá kết quả học tập của học sinh, phương
pháp dạy học cũng buộc phải đổi mới theo. Đổi mới phương pháp dạy học là
nội dung hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học Tiểu
học.

1.1.3.Một số định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
Đảng và Nhà nước ta đã xác định “ đầu tư cho giáo dục là Quốc sách
hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng đào tạo nhân lực chất lượng cao là
yếu tố quan trọng góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hốhiện đại hố”. Giáo dục góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp
cho học sinh đặc biệt là giáo dục Tiểu học. Đây là bậc học nền tảng để các em
học tiếp bậc học cao hơn. Do vậy Đảng và Nhà nước ta đã nêu rõ ở Nghị
quyết Trung ương II là: “ Nâng cao chất lượng toàn diện ở Tiểu học”. Bộ
Giáo dục đã đề ra yêu cầu của việc dạy học hiện đại là tăng cường hoạt động
tích cực độc lập sáng tạo của học sinh. Đổi mới về phương pháp dạy học ở tất
cả các môn học thơng qua việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ lớp
1 đến lớp 5. Đó là yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà
trường ở trong tình hình hiện nay.
Như vậy mục đích của đổi mới phương pháp dạy học tiểu học là thay
đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp tích cực


×