Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 59 trang )

BÀI 8:
NHỮNG VẤN ĐỀ
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY
LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH
MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
ThS. Nguyễn Văn Thuân
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0013103214

1


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một quá trình khó khăn, gian khổ và lâu dài. Trong quá trình
đó, chúng ta phải tìm tòi, sáng tạo ra các cách thức để đạt được mục tiêu. Cũng vì thế thực
tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa luôn đặt ra cho chúng ta những câu hỏi như:


Tại sao phải xây dựng nền dân chủ, nền văn hóa và nhà nước nhà nước xã hội
chủ nghĩa?



Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc giải quyết các vấn đề như tôn gáo, dân
tộc có cần phải dựa trên nguyên tắc nào không?

Nắm vững các nội dung bài này sẽ giúp chúng ta có cơ sở lý luận khoa học để
giải thích đúng những câu hỏi trên.

v1.0013103214



2


MỤC TIÊU


Với việc đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề cơ bản như: dân chủ, nhà
nước, văn hóa cũng như những quan điểm trong việc giải quyết vấn đề dân
tộc và tôn giáo, bài học này sẽ giúp học viên hiểu rõ một số vấn đề chính trị xã hội có tính quy luật trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.



Trên cơ sở đó, giúp học viên tin tưởng hơn nữa vào đường lối, chính sách
cũng như con đường xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội mà Đảng và
nhân dân ta đã lựa chọn.

v1.0013103214

3


NỘI DUNG
Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN

Xây dựng nền văn hóa XHCN

Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

v1.0013103214


4


1. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN

1.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

v1.0013103214

5


1.1. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1.1. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1.3. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN

v1.0013103214

6


1.1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ


Dân chủ và thực hiện dân chủ là nhu cầu khách
quan của con người.




Dân chủ là khái niệm xuất hiện từ thời Hy Lạp cổ
đại, có nguồn gốc từ 2 từ ghép lại:
 Demos – Nhân dân.
 Kratos – Sức mạnh, quyền lực.

Dân chủ theo nghĩa gốc là “quyền lực hay sức mạnh thuộc về nhân dân”,
coi nhân dân là cội nguồn của quyền lực.

v1.0013103214

7


1.1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ
Trong xã hội công xã nguyên thủy, mọi thành viên
công xã đều bình đẳng tham gia vào các hoạt động
xã hội, từ lúc đó xuất hiện nhu cầu:


Cử ra người đứng đầu cộng đồng điều phối các
hoạt động.



Phế bỏ người đứng đầu nếu không thực hiện
đúng quy định chung.


Thông qua
Đại hội
Nhân dân

Đây là hình thức dân chủ sơ khai, chất phác của những tổ chức cộng đồng tự
quản trong xã hội chưa có giai cấp.

v1.0013103214

8


1.1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ


Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ
nô lập ra nhà nước để bảo vệ lợi ích giai
cấp mình và giữ ổn định xã hội. Đó là nhà
nước dân chủ đối với chủ nô, thực hiện sự
thống trị của thiểu số đối với đa số người
lao động là nô lệ.



Giai cấp chủ nô chính thức sử dụng thuật
ngữ “dân chủ” nghĩa là nhà nước dân chủ
chủ nô có “quyền lực của dân”.
(Dân ở đây gồm chủ nô, quý tộc, tăng lữ,
thương gia, trí thức và một số dân tự do,
không bao gồm nô lệ).


Chợ nô lệ

Như vậy, ngay từ nhà nước đầu tiên trong lịch sử, giai cấp bóc lột (chủ nô) đã dùng bộ máy
thống trị của mình để chiếm mất quyền lực của đông đảo những người lao động (nô lệ).

v1.0013103214

9


1.1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ


Trong chế độ phong kiến, quyền lực của nhân
dân lao động tiếp tục bị giai cấp phong kiến
chiếm lấy.
Quyền lực xã hội một lần nữa lại thuộc về thiểu
số là giai cấp bóc lột.



Nhà nước dân chủ tư sản ra đời, là một nấc
thang trong sự phát triển dân chủ.
Giai cấp tư sản giương cao ngọn cờ dân chủ
nhưng thực tế quyền lực thực sự vẫn nằm trong
tay giai cấp tư sản.

Chế độ phong kiến


Cách mạng tư sản Pháp

v1.0013103214

10


1.1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ
CM XHCN tháng Mười Nga đã làm xuất hiện nhà nước dân chủ XHCN, nhân dân lao
động đã giành lại được quyền lực thực sự của mình.

Cách mạng tháng Mười
Nhà nước XHCN trở thành nhà nước đầu tiên thực hiện quyền lực của nhân dân

v1.0013103214

11


1.1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ
V.I.Lênin nêu quan niệm cơ bản về dân chủ:

1

Với tư cách là quyền lực của nhân dân, dân chủ phản ánh những giá trị
nhân văn, là kết quả cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột, bất công.

2

Với tư cách là một phạm trù chính trị, dân chủ gắn với một kiểu nhà nước

và một giai cấp cầm quyền và mang bản chất của giai cấp thống trị.

3

Dân chủ là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng
đồng xã hội trong quá trình giải phóng để tiến tới tự do, bình đẳng.

v1.0013103214

12


1.1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ
Nền dân chủ:


Trong xã hội nguyên thủy, dân chủ là quyền lực
của nhân dân được thực hiện bởi tổ chức tự
quản và tự nguyện.



Trong xã hội có giai cấp, quyền lực của nhân
dân được thể chế hóa bằng chế độ nhà nước,
bằng pháp luật.



Dân chủ được thực hiện với hình thức mới –
hình thức nhà nước với tên gọi là “chính thể

dân chủ” hay “nền dân chủ”.

Bộ lạc nguyên thủy

Viện nguyên lão
v1.0013103214

13


1.1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ

Hình thái dân chủ gắn với bản chất, tính chất
của nhà nước.
Nền dân chủ
(hay chế độ
dân chủ)

Xuất hiện trong những điều kiện lịch sử cụ
thể của xã hội có giai cấp.
Nền dân chủ do giai cấp thống trị đặt ra và
được thể chế bằng pháp luật.

Chú ý: Nền dân chủ luôn gắn với nhà nước như là cơ thể để thực thi dân chủ và
mang bản chất giai cấp thống trị

v1.0013103214

14



1.1.2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Theo các nhà kinh điển:


Đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài.



Dân chủ tư sản là bước phát triển của dân chủ
nhưng không dừng lại.



Thắng lợi của cách mạng XHCN sẽ cho ra đời
nền dân chủ XHCN.

Sự hình thành dân chủ XHCN đánh dấu bước phát triển mới là về chất của
dân chủ, lần đầu tiên có một nền dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân.

v1.0013103214

15


1.1.2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nền dân chủ XHCN có những đặc trưng cơ
bản sau:



Một là, với tư cách là một chế độ nhà nước,
dân chủ XHCN bảo đảm mọi quyền lực đều
thuộc về nhân dân:
Sự hình thành dân chủ XHCN đánh dấu bước
phát triển mới là về chất của dân chủ, lần đầu
tiên có một nền dân chủ cho tuyệt đại đa số
nhân dân.



Hai là: nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là
chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu.
Đây là đặc trưng kinh tế của nền dân chủ
XHCN: Hình thành và thể hiện ngày càng đầy
đủ cùng với quá trình hình thành và hoàn
thiện của nền kinh tế XHCN.

v1.0013103214

16


1.1.2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


Ba là, nền dân chủ XHCN được xây dựng trên
cơ sở của sự kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân,
lợi ích tập thể và lợi ích toàn xã hội.
Có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng

tạo, tích cực xã hội của nhân dân trong sự
nghiệp xây dựng xã hội mới.



Bốn là: nền dân chủ XHCN là nền dân chủ
rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn là nền
dân chủ mang tích giai cấp:
 Thực hiện dân chủ rộng rãi với đông đảo
quần chúng nhân.
 Hạn chế dân chủ và thực hiện trấn áp với
thiểu số giai cấp bóc lột và phản động.

v1.0013103214

17


1.1.3. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN


Dân chủ XHCN là động lực và cũng là mục tiêu
của quá trình xây dựng CNXH:
 Dân chủ XHCN phát huy cao độ tính tích
cực, sáng tạo của nhân dân để nhân dân
tham gia vào công việc quản lý của nhà
nước và phát triến xã hội.
 Xây dựng nền dân chủ XHCN là quy luật
hình thành và tự hoàn thiện của hệ thống
chính trị XHCN.


v1.0013103214

Tiếp xúc cử tri

18


1.1.3. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN


Xây dựng nền dân chủ XHCN nhằm phát
triển và hoàn thiện dân chủ:
 Là điều kiện, tiền đề thực hiện quyền
làm chủ của nhân dân.
 Là điều kiện để mỗi công dân được
sống trong bầu không khí dân chủ.



Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình
thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội, là
yếu tố quan trọng chống lại những biểu hiện
của dân chủ cực đoan, vô chính phủ, coi
thường kỷ cương, pháp luật.

v1.0013103214

19



1.2. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.2.1. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.2. Những đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN
1.2.3. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

v1.0013103214

20


1.2.1. KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nhà nước xã hội chủ nghĩa:


Là tổ chức xã hội thông qua đó, đảng của
giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh
đạo đối với toàn xã hội.



Là tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng
tầng dựa trên cơ sở kinh tế của CNXH.



Là hình thức chuyên chính vô sản được
thực hiện trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

v1.0013103214


21


1.2.1. KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một trong những
tổ chức cơ bản nhất của hệ thống chính trị
XHCN:


Là tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí, quyền
lực của nhân dân.



Là công cụ quản lý do chính đảng của giai cấp
công nhân tổ chức ra.



Vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành
chính, vừa là tổ chức quản lý về mọi mặt.



Có chức năng thống trị giai cấp và chức năng
xã hội.

v1.0013103214


22


1.2.2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHÀ NƯỚC XHCN
Những đặc trưng cơ bản của nhà nước XHCN:


Thứ nhất, là công cụ cơ bản để thực hiện quyền
lực của nhân dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo
của đảng cộng sản.



Thứ hai, là công cụ của chuyên chính giai cấp, vì
lợi ích của tuyệt đại đa số nhân dân lao động,
thực hiện sự trấn áp những lực lượng chống đối,
phá hoại sự nghiệp cách mạng XHCN.



Thứ ba, là tổ chức, xây dựng toàn diện xã hội
mới xã hội XHCN và CSCN.



Thứ tư, là yếu tố cơ bản của nền dân chủ XHCN.



Thứ năm, là một kiểu nhà nước đặc biệt, “nhà

nước không còn nguyên nghĩa”, là “nửa nhà
nước”. Tức là sau khi những cơ sở kinh tế - xã
hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà
nước “tự tiêu vong”.

v1.0013103214

23


1.2.2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHÀ NƯỚC XHCN
Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa:


Tổ chức có hiệu quả công việc xây dựng toàn
diện xã hội mới.



Trấn áp kẻ thù chống lại sự nghiệp xây dựng
CNXH, bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước,
giữ vững an ninh xã hội.



Tuy nhiên, việc tổ chức xây dựng mang tính
sáng tạo nhằm cải biến xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới là chủ yếu.

v1.0013103214


Quân đội nhân dân Việt Nam

24


1.2.2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHÀ NƯỚC XHCN
Nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Nhiệm vụ chính:


Quản lý kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế.



Cải thiện không ngừng đời sống vật chất và
tinh thần cho nhân dân.



Quản lý văn hóa – xã hội, xây dựng nền văn
hóa XHCN, thực hiện giáo dục – đào tạo con
người phát triển toàn diện, chăm sóc sức khỏe
nhân dân.

v1.0013103214

Phát triển kinh tế - xã hội

25



×