Tải bản đầy đủ (.pdf) (231 trang)

201708 so sánh IAS IFRS vs VAS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 231 trang )

Phần IAS
So sánh IAS 1 và VAS 21
IAS 1
Mục đích
Nhấn mạnh rằng IAS 01 áp dụng cho
việc trình bày “báo cáo tài chính phục vụ
mục đích chung” ( để phân biệt với báo
cáo tài chính phục vụ mục đích đặc biệt)

Ghi chú
IAS xác định
mục đích rõ
ràng để phân
biệt 2 báo cáo
tài chính

VAS 21
Mục đích
Chƣa có khái niệm “báo cáo
tài chính phục vụ mục đích
đặc biệt”

Mục đích của báo cáo tài chính

Mục đích của báo cáo tài
chính
IAS

đề
cập
9. Để đạt mục đích của mình báo cáo tài


5. Để đạt mục đích của mình
chính phải cung cấp những thông tin của thêm đến mục
báo cáo tài chính phải cung
thay
đổi
về
vốn
doanh nghiệp về :
cấp những thông tin của một
chủ
sở
hữu
doanh nghiệp về ;
(a) tài sản
(a) tài sản
(b) nợ phải trả
(b) nợ phải trả
(c) vốn chủ sở hữu
(c) vốn chủ sở hữu
(d) doanh thu , thu nhập khác , chi
phí, lãi và lỗ
(d) doanh thu thu nhập khác
chi phí , lãi, lỗ
(e) những thay đổi khác về vốn chủ
sở hữu
(e) các luồng tiền
(f) các luồng tiền
Các phần của báo cáo tài chính
Các phần của báo cáo tài
chính

Báo
cáo
thay
đổi
7.
Bộ
báo
cáo
tài chính của
10. Bộ báo cáo tài chính của doanh
vốn
chủ
sở
hữu
doanh
nghiệp
bao
gồm:
nghiệp bao gồm
của VAS đƣợc
a) Bảng cân đối kế toán;
(a) Báo cáo lãi lỗ
trình
bày
trong
b) Báo cáo kết quả hoạt
(b) Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu
thuyết minh báo động kinh doanh;
(c) Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
cáo tài chính.

c) Báo cáo lƣu chuyển tiền
(d) Bảng cân đối kế toán
tệ;
(e) Chính sách kế toán và thuyết
d) Bản thuyết minh báo cáo
minh báo cáo tài chính
tài chính.

Trình bày hợp lí và tuân theo IFRS
19. Trong những trƣờng hợp cực kì hiếm
mà ban giám đốc kết luận rằng sự tuân
thủ các yêu cầu trong một chuẩn mực
hoặc một hƣớng dẫn bị sai lệch đến nỗi
mâu thuẫn với mục tiêu của báo cáo tài
chính quy định trong Quy tắc chung ,
IFRS 01 cho phép doanh nghiệp tuân thủ
các yêu cầu đó nếu sự không tuân thủ này
không vi phạm các quy tắc quy định

Yêu cầu lập và trình bày
các báo cáo tài chính
Không đề cập


chung có liên quan . Trong mọi trƣờng
hợp doanh nghiệp đều phải cần trình bày
.
Tài sản ngắn hạn
66. Một tài sản đƣợc xếp vào lại tài sản
ngắn hạn khi tài sản này thoả mãn bất kì

tiêu chuẩn nào sau đây
(a) Đƣợc dự tính để bán hoặc sử dụng
trong khuôn khổ của chu kỳ kinh
doanh
(b) nắm giữ chủ yếu cho mục đích
thƣơng mại
(c) dự kiến thu hồi hoặc thanh toán
trong vòng 12 tháng
(d) Là tiền hoặc tài sản tƣơng đƣơng
tiền
69. Một khoản nợ phải trả đƣợc xếp vào
loại nợ ngắn hạn khi khoản nợ này thoả
mãn bất kì tiêu chuẩn nào sau đây:
(a)…..
(b) Đƣợc nắm giữ chủ yếu cho mục đích
thƣơng mại
(c) ……
(d) Doanh nhgiệp không có quyền tuyệt
đối chuyển hoãn thành toán khoản nợ tối
thiểu là 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ
kế toán năm

Tài sản tƣơng
đƣơng tiền theo
VAS bị hạn chế
trong việc sử
dụng

IAS có quy định
rõ ràng hơn về

khoản nợ phải
trả khi đƣợc xếp
vào nợ ngắn hạn

Các thông tin phải trình bày trong
bảng cân đối kế toán
54. Bảng cân đối kế toán phải bao gồm
các khoản mục tối thiểu sau đây:
(a) Bất động sản , nhà xƣởng và thiết bị
(b) Bất động sản đầu tƣ
(c) Tài sản cố định hữu hình
(d) Tài sản tài chính
(e) Những khoản đầu tƣ đƣợc hạch toán
bằng phƣơng pháp chủ sở hữu
(f) Tài sản sinh học
(g) Hàng tồn kho
(h) Các khoản phải thu thƣơng mại và
phải thu khác
(i) Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
(j) Các khoản phải trả thƣơng mại và
phải trả ngắn hạn khác

Tài sản ngắn hạn
40. Một tài sản đƣợc xếp vào
loại tài sản ngắn hạn khi tài
sản này
(a) Đƣợc dự tính để bán hoặc
sử dụng trong khuôn khổ của
chu kỳ kinh doanh
(b) nắm giữ chủ yếu cho mục

đích thƣơng mại
(c) dự kiến thu hồi hoặc thanh
toán trong vòng 12 tháng
(d) Là tiền hoặc tài sản tƣơng
đƣơng tiền mà việc sử dụng
không gặp một hạn chế nào
44. Một khoản nợ phải trả
đƣợc xếp vào loại nợ ngắn
hạn khi khoản nợ này thoả
mãn bất kì tiêu chuẩn nào sau
đây :
(a)…
(b) Không qui định
(c) …..
(d) Không quy định

Các thông tin phải trình
bày trong bảng cân đối kế
toán
IAS không phân
chia thành nhiều
khoản mục nhƣ
VAS quy định

51. Bảng cân đối kế toán phải
bao gồm các khoản mục tối
thiểu sau đây:
(a) Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền
(b) Các khoản đầu tƣ tài

chính ngắn hạn
(c) Các khoản phải thu
thƣơng mại và phải thu
khác
(d) Hàng tồn kho
(e) Tài sản ngắn hạn khác
(f) Tài sản cố định hữu hình
(g) Tài sản cố định vô hình
(h) Các khoản đầu tƣ tài


(k) Các khoản dự phòng
(l) Nợ tài chính
(m) Tài sản và nợ đối với thuế hiện tại
nhƣ quy định trong IAS 12 Thuế thu
nhập doanh nghiệp
(n) Nợ thuế chuyển hoãn và tài sản thuế
chuyển hoãn nhƣ quy định trong
IAS12
(o) Phần sở hữu của cổ đông thiểu số
đƣợc trình bày trong vốn chủ hữu và
(p) Vốn và các khoản dự trữ đã phát
hành cho những ngƣời giữ vốn chủ
sở hữu của công ty mẹ

Bảng cân đối kế toán cũng phải trình bày
những khoản mục chủ yếu sau:
(a) Tổng tài sản đƣợc phân loại là tài
sản giữ lại để bán và tài sản bao
gồm trong nhóm thanh lý đƣợc

phân loại là tài sản giữ lại để bán
theo IFRS5 Tài sản dài hạn giữ
lại để bán và hoạt động gián đoạn
(b) Nợ bao gồm trong các nhóm
thanh lý đƣợc phân loại là tài sản
giữ lại để bán tuân theo IFRS5
Các thông tin phải đƣợc trình bày
trong bảng cân đối kế toán hoặc trong
thuyết minh báo cáo tài chính
79. Một doanh nghiệp cần phải cung cấp
những thông tin sau đây trong bản thuyết
minh báo cáo tài chính
1) Đối với mỗi loại cổ phiếu
(i) Số cổ phiếu đƣợc phát hành
(ii) Số cổ phiếu đã đƣợc phát hành và
đƣợc góp vốn đầy đủ và số cổ
phiếu đã đƣợc phát hành nhƣng
chƣa đƣợc góp vốn đầy đủ
(iii) Mệnh giá cổ phiếu hoặc số cổ
phiếu không có mệnh giá
(iv) Phần đối chiếu số cổ phiếu đang

chính dài hạn
(i) Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
(j) Tài sản dài hạn khác
(k) Vay ngắn hạn
(l) Các khoản phải trả
thƣơng mại và phải trả
ngắn hạn khác

(m) Thuế và các khoản phải
nộp nhà nƣớc
(n) Các khoản vay dài hạn
và nợ phải trả dài hạn
khác
(o) Các khoản dự phòng
(p) Phần sở hữu của cổ đông
thiểu số
(q) Vốn góp
(r) Các khoản dự trữ
(s) Lợi nhận chƣa phân phối
Không quy định

Những thông tin xuất hiện
trong thuyết minh báo cáo
tài chính
VAS có đề cập
73. Một doanh nghiệp cần
thêm về phần cổ phải cung cấp những thông
tức phải đƣợc
tin sau đây trong bản thuyết
công bố trƣớc
minh báo cáo tài chính
khi BCTC đƣợc 1) Đối với mỗi loại cổ phiếu
phát hành (3).
(i) Số cổ phiếu đƣợc phát
Đồng thời trong
hành
thuyết minh báo
(ii) Số cổ phiếu đã đƣợc

cáo tài chính
phát hành và đƣợc góp
phải đề cập giá
vốn đầy đủ và số cổ
trị cổ tức của cổ
phiếu đã đƣợc phát
phiếu ƣu đãi lũy
hành nhƣng chƣa đƣợc
kế chƣa đƣợc
góp vốn đầy đủ


lƣu hành tại thời điểm đầu và cuối
niêm độ
(v) Các quyền lợi ƣu đãi, và hạn chế
gắn liền với cổ phiếu kể cả những
hạn chế trong việc phân phối cổ
tức và việc trả lại vốn góp
(vi) Các cổ phiếu do chính doanh
nghiệp nắm giữ hoặc do các công
ty con công ty liên kết của doanh
nghiệp nắm giữ
(vii) Các cổ phiếu đƣợc dự trữ để phát
hành theo các cách lựa chọn và
các hợp đồng bán cổ phiếu bao
gồm điều khoản và số liệu bằng
tiền
2) Phần mô tả tính chất và mục địch
của mỗi khoản dự trữ trong vốn chủ
sở hữu


ghi nhận (4).
IAS không đề
cập về 2 vấn đề
này.

Các thông tin cần trình bày trong báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh
82. Các khoản mục đƣợc thể hiện trong
báo cáo bao gồm:
(a) Doanh thu;
(b) Chi phí tài chính;
(c) Phần lợi nhuận hoặc lỗ của công ty
liên kết và liên doanh đƣợc hạch toán
(d) Sử dụng phƣơng pháp vốn chủ sở
hữu;

(iii)Mệnh giá cổ phiếu
hoặc số cổ phiếu không
có mệnh giá
(iv) Phần đối chiếu số cổ
phiếu đang lƣu hành tại
thời điểm đầu và cuối
niêm độ
(v) Các quyền lợi ƣu đãi,
và hạn chế gắn liền với
cổ phiếu kể cả những
hạn chế trong việc phân
phối cổ tức và việc trả
lại vốn góp

(vi) Các cổ phiếu do chính
doanh nghiệp nắm giữ
hoặc do các công ty
con công ty liên kết của
doanh nghiệp nắm giữ
(vii) Các cổ phiếu đƣợc dự
trữ để phát hành theo
các cách lựa chọn và
các hợp đồng bán cổ
phiếu bao gồm điều
khoản và số liệu bằng
tiền
2) Phần mô tả tính chất và
mục địch của mỗi khoản
dự trữ trong vốn chủ sở
hữu
3) Phần cổ tức đã đƣợc đề
xuất, hoặc đƣợc công bố
sau ngày lập Bảng cân đối
kế toán nhƣng trƣớc khi
BCTC đƣợc phép phát
hành
4) Giá trị cổ tức của cổ phiếu
ƣu đãi lũy kế chƣa đƣợc
ghi nhận
Các thông tin cần trình bày
trong báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh

IAS tập hợp các

khoản mục có
chung mục đích
giúp cho ngƣời
sử dụng báo cáo
hiểu nhanh hơn.

56. Các khoản mục đƣợc thể
hiện trong báo cáo bao gồm:
(a) Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
(b) Các khoản giảm trừ
(c) Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(d) Giá vốn hàng bán


(e) Chi phí thuế;
(f) Một khoản duy nhất bao gồm tổng số:
(i) Lợi nhuận sau thuế hoặc lỗ của các
hoạt động bị đình chỉ và
(ii) Lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế đƣợc
ghi nhận trên giá trị hợp lý trừ chi phí bán
hoặc thanh lý tài sản hoặc (các) nhóm xử
lý làm hoạt động bị ngừng;
(g) Lợi nhuận hoặc lỗ;
(h) Mỗi bộ phận thu nhập toàn diện khác
đƣợc phân loại theo tính chất
(i) Cổ phần của thu nhập toàn diện khác
của các công ty liên kết và liên doanh
(j) Hạch toán theo phƣơng pháp vốn chủ

sở hữu;
(k) Tổng lợi nhuận

(e) Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(f) Doanh thu hoạt động tài
chính
(g) Chi phí tài chính
(h) Chi phí bán hàng
(i) Chi phí quản lý doanh
nghiệp
(j) Thu nhập khác
(k) Chi phí khác
(l) Phần sở hữu trong lãi hoặc
lỗ của cty liên kết và liên
doanh đƣợc kế toán theo
phƣơng pháp vốn chủ sở
hữu
(m) Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh
(n) Thuế thu nhập doanh
nghiệp
(o) Lợi nhuận sau thuế
(p) Phần sở hữu của cổ đông
thiểu số trong lãi hoặc lỗ
sau thuế
(q) Lợi nhuận thuần trong kỳ

Các công bố khác
137. Doanh nghiệp phải trình bày trong IAS có đề cập

đến các công bố
ghi chú:
(a) giá trị cổ tức đề xuất hoặc công bố xuất hiện trong
trƣớc ngày các báo cáo tài chính
đƣợc phép phát hành nhƣng chƣa
đƣợc ghi nhận là một sự phân chia
cho các chủ sở hữu trong kỳ, và giá
trị mỗi cổ phiếu có liên quan
(b) Giá trị của những cổ tức ƣu đãi tích
lũy chƣa đƣợc ghi nhận

Các công bố khác
Không quy định


CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 02 “HÀNG TỒN KHO”

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HTK
CP
NVL
CPSXC
BCTC
I.

Hàng tồn kho
Chi phí
Nguyên vật liệu
Chi phí sản xuất chung
Báo cáo tài chính


KHÁI QUÁT VỀ IAS 02 “HÀNG TỒN KHO”
1. Giới thiệu

Chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 (IAS 2) “Hàng tồn kho” bao gồm các yêu cầu về cách giải thích và
tính toán hầu hết các loại hàng tồn kho. IAS 2 yêu cầu hàng tồn kho phải đƣợc đo bằng giá thấp hơn
chi phí và giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc (NRV) và phác thảo các phƣơng pháp xác định giá
thành, bao gồm xác định cụ thể (trong một số trƣờng hợp), chi phí đầu ra (FIFO) và chi phí bình
quân gia quyền.
Một phiên bản sửa đổi của IAS 2 đã đƣợc ban hành vào tháng 12/2003 và áp dụng cho các kỳ kinh
tế bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 2005.
2. Mục tiêu
Mục tiêu của IAS 2 nhằm diễn giải các xử lý kế toán liên quan đến hàng tồn kho. IAS 2 đƣa ra các
hƣớng dẫn về:
-

Sự phân biệt hàng tồn kho (HTK) và các tài sản khác
Việc xác định giá gốc HTK, các chi phí đƣợc tính vào giá gốc của HTK trong các trƣờng
hợp cụ thể
Việc ghi nhận HTK là chi phí
Các trƣờng hợp dự phòng giảm giá HTK
Các nội dung về HTK cần công bố trên thuyết minh BCTC

3. Phạm vi
Hàng tồn kho bao gồm các loại tài sản:
-

Giữ để bán trong quá trình hoạt động kinh doanh bình thƣờng (thành phẩm)
Trong quá trình sản xuất để bán (sản phẩm dở dang)
Nguyên vật liệu hay công cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất hay cung cấp dịch vụ


Một số loại HTK không đƣợc áp dụng trong IAS 2:
-

Sản phẩm dở dang phát sinh trong hợp đồng xây dƣng bao gồm các hợp đồng dịch vụ có liên
quan trực tiếp
Công cụ tài chính


-

Tài sản sinh học liên quan đến hoạt động nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp tại thời điểm
thu hoạch

Bên cạnh đó, IAS 2 cũng không áp dụng để đo lƣờng HTK đƣợc giữ bởi:
-

Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nông và lâm nghiệp, sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch,
và sản phẩm khoáng sản
Các doanh nghiệp môi giới thƣơng mại mua và bán hàng hóa của các doanh nghiệp khác hay
giao dịch riêng của của doanh nghiệp)

4. Đo lƣờng hàng tồn kho
Hàng tồn kho đƣợc ghi nhận theo giá trị thấp hơn giữa giá trị sổ sách và giá trị thuần có thể thực
hiện đƣợc.1
a.

Giá gốc (Historical Cost)

Chi phí đƣợc vốn hóa trong giá gốc HTK bao gồm mọi chi phí phát sinh trực tiếp hay gián tiếp cần

thiết để đƣa HTK vào điều kiện sẵn sàng để bán.
Giá gốc HTK bao gồm các chi phí:
-

-

-

Chi phí mua: bao gồm tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng nhƣ giá mua, chi
phí vận chuyển, các khoản thuế. (Các khoản giảm giá hàng mua, chiết khấu thƣơng mại phải
loại trừ khỏi chi phí mua)
Chi phí chế biến: bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất cũng nhƣ
các chi phí sản xuất chung biến đổi/cố định phát sinh trong quá trình chuyển đổi nguyên vật
liệu thành thành phẩm
Chi phí khác: đƣợc tính trong giá gốc HTK nếu chúng đáp ứng đƣợc điều kiện đƣa HTK vào
vị trí và điều kiện sẵn sàng, nhƣ chi phí vận chuyển sản phẩm từ phân xƣởng sản xuất đến
địa điểm bán lẻ.

Một số khoản chi không đƣợc tính vào giá gốc HTK và đƣợc ghi nhận vào chi phí chung của kỳ khi
chúng phát sinh nhƣ sau:
-

1

Các chi phí bất thƣờng nhƣ CP NVL, CP nhân công, và CPSXC bị hao hụt trên mức bình
thƣờng
Chi phí bảo quản sản phẩm, ngoại trừ các chi phí cần thiết trong quá trình sản xuất để chuẩn
bị cho quá trình sản xuất tiếp theo
Chi phí quản lý không liên quan đến quá trình đƣa HTK vào vị trí và điều kiện sẵn sàng sử
dụng

Chi phí bán hàng

-

Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trực tiếp trên việc mua lại hàng tồn kho với hoá đơn
bằng ngoại tệ

-

Chi phí lãi vay khi hàng tồn kho đƣợc mua với kỳ hạn thanh toán chậm

IAS 2 đoạn 9


Các chi phí chung không liên quan đến một sản phẩm cụ thể nhƣ chi phí tiền lƣơng của quản đốc
phân xƣởng có thể đƣợc phân bổ vào giá gốc của HTK nếu các khoản chi này giúp đƣa HTK vào
điều kiện và vị trí sẵn sàng sử dụng. Một số loại HTK có thể cần một khoảng thời gian để đƣợc đặt
vào vị trí sẵn sàng sử dụng hoặc bán.
Trong trƣờng hợp cung cấp dịch vụ, giá gốc HTK đƣợc đo lƣờng với các chi phí của sản phẩm dịch
vụ, chủ yếu bao gồm chi phí nhân công và các chi phí khác liên quan đến dịch vụ cung cấp nhƣ
lƣơng chuyên gia tƣ vấn, và các chi phí khác của nhân viên có thể tính trực tiếp cho quá trình cung
cấp dịch vụ. Chi phí HTK của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không bao gồm lợi nhuận biên
hay chi phí chung không thể tính trực tiếp cho dịch vụ cung cấp.
Việc đo lƣờng giá trị HTK cũng có thể thực hiện theo phƣơng pháp giá định mức hay phƣơng pháp
giá bán lẻ nếu các phƣơng pháp này cho kết quả tƣơng tự giá gốc:2
Theo phương pháp giá định mức, giá trị HTK đƣợc xác định theo giá trị NVL, công cụ, nhân công,
… ở mức độ hoạt động bình thƣờng. Phƣơng pháp này đòi hỏi thƣờng xuyên xem xét, điều chỉnh lại
điều kiện xác định mức độ hoạt động bình thƣờng của doanh nghiệp.
Theo phương pháp giá bán lẻ, giá gốc của HTK đƣợc xác định theo tỷ lệ phần trăm trên giá bán lẻ
căn cứ trên tỷ lệ lãi gộp hợp lý. Tỷ lệ lãi gộp bình quân đƣợc sử dụng cho mỗi ngành hàng bán lẻ

khác nhau. Phƣơng pháp này thích hợp cho các doanh nghiệp bán lẻ có số lƣợng lớn và chủng loại
hàng tồn kho đa dạng.
b. Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc (Net Realisable Value – NRV)
Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc là giá bán ƣớc tính trong điều kiện hoạt động bình thƣờng của
doanh nghiệp trừ chi phí ƣớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ƣớc tính cho việc bán hàng.
Vấn đề ghi nhận giảm giá HTK theo NRV là phù hợp với quan điểm tài sản không đƣợc ghi nhận
vƣợt quá giá trị ƣớc tính có thể thu hồi từ việc bán hay sử dụng
HTK thƣờng đƣợc lập dự phòng giảm giá theo từng loại hàng. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp,
có thể lập dự phòng theo từng nhóm hàng.
Việc ƣớc tính NRV cần căn cứ vào bằng chứng đáng tin cậy sẵn có vào thời điểm ƣớc tính đƣợc lập.
Các ƣớc tính này phải xem xét đến sự biến động giá cả hoặc chi phí liên quan trực tiếp đến các sự
kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ trong phạm vi các sự kiện này xác nhận tình trạng đã có thực
vào thời điểm kết thúc niên độ của HTK.
Việc xác định NRV đƣợc thực hiện vào cuối kỳ nhằm xác định sẽ lập dự phòng giảm giá HTK hay
hoàn nhập dự phòng.
Có 3 trƣờng hợp khác biệt liên quan đến NRV
 Tính không thể thu hồi: trong trƣờng hợp giá trị của HTK không thể thu hồi (HTK bị hƣ
hỏng hoặc lỗi thời), việc ghi giảm giá trị HTK đƣợc ghi nhận là một khoản chi phí
Ví dụ 1: Tại ngày lập BCTC, công ty thiết kế và sản xuất sản phẩm nội thất Bhouse có các thông tin
sau liên quan đến một loại sản phẩm cụ thể nhƣ sau:
2

IAS 2 đoạn 21, 22


-

Chi phí sản xuất sản phẩm:

300USD


-

Giá bán ƣớc tính:

350USD

-

Chi phí bán hàng ƣớc tính:

70USD

Trong trƣờng hợp này, NRV là (350 – 70) = 280 USD, vì vậy công ty Bhouse cần lập dự phòng
giảm giá HTK là (300 – 280) = 20USD. Khoản dự phòng này đƣợc ghi nhận là một khoản chi phí.
 Hoàn nhập: Trong trƣờng hợp không còn vấn đề giảm giá HTK hay có sự thay đổi về giá trị
HTK thì khoản dự phòng của kỳ trƣớc cần phải đƣợc hoàn nhập.
Tiếp theo ví dụ 1, nếu tại thời điểm cuối kỳ, giá bán ƣớc tính của phần mềm tăng lên 400USD và chi
phí bán hàng không đổi, NRV = (400 – 70) = 330 USD > Chi phí sản xuất sản phẩm là 300. Trong
trƣờng hợp này, doanh nghiệp cần phải hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK là 20USD.
 Giá bán thành phẩm cao hơn giá gốc nhƣng NRV của một loại chi tiết trong thành phẩm thấp
hơn giá gốc (của chi tiết đó): Nếu một chi tiết cụ thể của HTK đang đƣợc bán dƣới giá gốc,
thì có thể không ghi giảm giá trị HTK nếu sản phẩm hoàn thành có bao gồm chi tiết này
đƣợc dự đoán sẽ bán bằng hay cao hơn giá gốc
5. Phƣơng pháp tính giá hàng tồn kho
Phƣơng pháp tính giá HTK cần nhất quán đối với tất cả loại HTK có cùng bản chất và tính hữu dụng
IAS 2 tách biệt 2 nhóm hàng tồn kho với 3 phƣơng pháp tính giá khác nhau:
 Chi phí HTK của các loại hàng không thể thay thế và các hàng hóa (dịch vụ) sản xuất đặc
thù cho những đơn đặt hàng cụ thể cần sử dụng phƣơng pháp thực tế đích danh
Phương pháp thực tế đích danh: các chi phí cụ thể đƣợc tính vào các loại HTK có thể nhận diện

đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng cho các loại HTK đơn nhất, nghĩa là loại HTK thƣờng
không sản xuất hàng loạt hay không thể thay thế nhƣ trang sức hay các thiết bị đặc thù.
 Chi phí của các mặt HTK khác đƣợc xác định theo phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc
(FIFO) hoặc bình quân gia quyền
Phương pháp bình quân gia quyền: sử dụng giá bình quân cho các đơn vị HTK trong kỳ
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): phƣơng pháp này giả định HTK mua vào trƣớc sẽ
đƣợc bán ra trƣớc. Giá trị HTK tại thời điểm cuối kỳ là giá mua gần nhất.
6. Ghi nhận chi phí
Hàng tồn kho đƣợc bán ra, giá trị ghi sổ của HTK đƣợc ghi nhận là chi phí trong kỳ mà doanh thu có
liên quan đƣợc ghi nhận.
Việc trình bày chi phí liên quan đến HTK trên Bảng kết quả kinh doanh phụ thuộc vào bản chất của
chi phí hay chức năng của chi phí trong doanh nghiệp.
Một số loại HTK có thể đƣợc phân bổ vào các tài khoản tài sản khác nhƣ HTK đƣợc sử dụng nhƣ
một yếu tố của bất động sản, nhà xƣởng hay máy móc thiết bị tự xây dƣng. Trong trƣờng hợp này,
chi phí HTK phân bổ vào giá trị tài sản khác sẽ đƣợc ghi nhận là chi phí theo thời gian hữu dụng
ƣớc tính của tài sản.


7. Công bố trên Báo cáo tài chính
IAS 02 đoạn 36 yêu cầu “Báo cáo tài chính phải công bố:
-

Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đo lƣờng HTK, gồm cả phƣơng pháp tính giá trị
HTK;
Giá gốc của tổng số HTK và giá gốc của từng loại HTK đƣợc phân loại phù hợp với DN;
Giá trị ghi sổ HTK theo giá trị hợp lý trừ chi phí bán hàng;
Giá trị HTK đã ghi nhận là chi phí trong kỳ;
Giá trị dự phòng giảm giá HTK ghi nhận là chi phí trong kỳ;
Giá trị các khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK ghi nhận là chi phí trong kỳ;
Những trƣờng hợp hay sự kiện dẫn đến việc hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK;

Giá trị ghi sổ của HTK đã dùng để thế chấp đảm bảo cho các khoản nợ phải trả.”

II.

SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 02 VÀ CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN VIỆT NAM VAS 02 “HÀNG TỒN KHO”
IAS 02
Ghi chú
VAS 02
Định nghĩa
Hàng tồn kho bao gồm các loại tài sản:
 Giữ để bán trong quá trình hoạt động kinh doanh bình thƣờng (thành
phẩm).
 Trong quá trình sản xuất để bán (sản phẩm dở dang).
 Nguyên vật liệu hay công cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất hay cung
cấp dịch vụ.
Đo lƣờng

Thuyết minh

IAS 2

Đo lƣờng ban
đầu
và đo lƣờng sau
ban đầu sẽ đƣợc
ghi nhận theo giá
trị thấp hơn giữa
giá trị sổ sách và
giá trị thuần có

thể thực hiện
đƣợc
Các khoản giảm
trừ, giảm giá

Đƣợc ghi nhận bằng giá gốc của hàng tồn kho
+ Thực tế đích
danh
+ Nhập trƣớc
xuất trƣớc
+ Bình quân gia
quyền

+ Thực tế đích danh
+ Nhập trƣớc xuất
trƣớc
+ Bình quân gia
quyền
+ Nhập sau xuất trƣớc

Đo lƣờng giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc
Bất kỳ khoản giảm giá nào so với giá ban đầu sẽ đƣợc ghi
nhận nhƣ khoản chi phí, và ngƣợc lại là thu nhập trong báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Giá trị còn lại của hàng tồn kho đƣợc ghi nhận bằng giá trị hợp lý trừ cho các
khoản chi phí để bán nó.

Ghi chú

VAS 2


PP LIFO áp dụng dựa trên giả định Phƣơng pháp tính giá HTK (4
HTK đƣợc mua sau hoặc sản xuất sau phƣơng pháp), trong đó có
thì đƣợc xuất trƣớc, và HTK còn lại phƣơng pháp Nhập sau, xuất


cuối kỳ là HTK đƣợc mua hoặc sản xuất trước (LIFO)
trƣớc đó. Theo PP này thì giá trị hàng
xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng
nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của
HTK đƣợc tính theo giá của hàng nhập
kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn
kho.
DN tính giá trị HTK theo PP LIFO thì
BCTC phải phản ánh số chênh lệch giữa
giá trị HTK trình bày trong bảng CĐKT
với một số chỉ tiêu (*)
Yêu cầu BCTC phải Giá trị hợp lý (Fair Value) là giá trị tài
công bố:
sản có thể đƣợc trao đổi hoặc giá trị một
khoản nợ có thể đƣợc thanh toán một
“…
cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ
- Giá trị ghi sổ HTK hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.
theo giá trị hợp lý NRV có thể không bằng giá trị hợp lý
trừ CP bán hàng
trừ CP bán hàng
- Giá trị HTK đã ghi
nhận là CP trong kỳ
- …”

(*)
(a) Giá trị HTK cuối kỳ đƣợc tính theo PP FIFO (nếu giá trị HTK cuối kỳ tính theo PP FIFO < PP
BQGQ và NRV); hoặc
Với giá trị HTK cuối kỳ đƣợc tính theo PP BQGQ (nếu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ (PP BQGQ <
PP FIFO và NRV); hoặc
Với giá trị HTK cuối kỳ đƣợc tính theo NRV (nếu giá trị HTK cuối kỳ tính theo NRV < PP FIFO và
BQGQ); hoặc
(b) Giá trị hiện hành của HTK cuối kỳ tại ngày lập bảng CĐKT (nếu giá trị hiện hành của HTK tại
ngày lập bảng CĐKT nhỏ hơn NRV); hoặc với NRV (nếu giá trị HTK cuối kỳ tính theo NRV < giá
trị HTK cuối kỳ tính theo giá trị hiện hành tại ngày lập bảng CĐKT.

Tài liệu tham khảo
/> /> />

/>

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 07
“BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ”
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ (STATEMENT OF
CASH FLOWS)
1. Giới thiệu
IAS 7 đƣợc ban hành ngày ngày 6 tháng 9 năm 2007 để thay thế cho IAS 7 ban hàng vào tháng
10 năm 1977, đồng thời đổi tên thành các báo cáo về các dòng lƣu chuyển tiền tệ (Statement of
cash flows).
ISA 7 yêu cầu công ty trình bày Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ nhƣ là một bộ phận của BCTC. Các
dòng tiền đƣợc phân loại và đƣa vào dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (sử dụng phƣơng pháp
trực tiếp hoặc phƣơng pháp gián tiếp), dòng tiền từ hoạt động đầu tƣ và dòng tiền từ hoạt động
tài chính.
2. Mục tiêu
Mục tiêu của ISA 7 là yêu cầu trình bày thông tin về quá trình thay đổi trong quá khứ đối với

những khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền của doanh nghiệp trong một kỳ báo cáo (các dòng
tiền) thành các dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tƣ và tài chính.
3. Phạm vi
Doanh nghiệp cần lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ phù hợp với những yêu cầu của IAS 7 và phải
là một phần không thể thiếu của BCTC. Chuẩn mực này đƣợc áp dụng để lập Báo cáo về các
dòng lƣu chuyển tiền tệ của mọi doanh nghiệp, không phân biệt ngành nghề, nhằm cùng cấp
thông tin về lƣu chuyển tiền tệ:
- Đáp ứng cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh bình thƣờng
- Đáp ứng cho các hoạt động đầu tƣ
- Đáp ứng cho các hoạt động tài chính
4. Nguyên tắc cơ bản của IAS 7
Những đơn vị lập BCTC theo hƣớng dẫn của IFRS đều phải lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ để
báo cáo về dòng tiền lƣu chuyển trong kỳ.
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ phân tích sự thay đổi tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền trong
một khoảng thời gian. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền bao gồm tiền mặt và tiền gửi không
kỳ hạn (không bao gồm các khoản thấu chi của ngân hàng), cùng với các khoản đầu tƣ ngắn hạn
(dƣới 3 tháng), có tính thanh khoản cao có thể dễ dàng chuyển đổi sang một lƣợng tiền đã biết,
và có nguy cơ thay đổi giá trị không đáng kể. Đầu tƣ vốn cổ phần thƣờng không tính là các
khoản tƣơng đƣơng tiền, trừ khi có giá trị tƣơng đƣơng tiền mặt (ví dụ: cổ phiếu ƣu đãi mua
trong vòng ba tháng kể từ ngày mua lại cụ thể)
5. Cách trình bày báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
Luồng tiền phải đƣợc phân tích giữa luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, luồng tiền từ hoạt động
đầu tƣ, và luồng tiền từ hoạt động tài chính
Những nguyên tắc chính đƣợc ISA 7 quy định lập Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ nhƣ sau:
 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chính là những khoản doanh thu từ hoạt động kinh
doanh chính không bao gồm các hoạt động đầu tƣ và các hoạt động tài chính khác. Tóm











lại, luồng tiền từ hoạt động kinh doanh bao gồm tiền nhận đƣợc từ khách hàng, tiền phải
trả cho nhà cung cấp hoàng hóa/dịch vụ và các khoản phải trả cho ngƣời lao động.
Dòng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tƣ là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm,
xây dựng, nhƣợng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tƣ khác không thuộc các
khoản tƣơng đƣơng tiền.
Dòng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi
về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
Tiền thu đƣợc từ lãi vay và cổ tức có thể đƣợc xếp vào dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh, đầu tƣ, hay tài chính tùy theo từng giai đoạn
Luồng tiền phát sinh từ thuế TNDN thì thƣờng đƣợc phân loại vào luồng tiền từ hoạt
động kinh doanh chính, trừ chính có thể xác định chính xác đƣợc luồng tiền này từ hoạt
động đầu tƣ, hay tài chính
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh chính có thể đƣợc trình bày theo phƣơng pháp trực
tiếp hoặc gián tiếp. Phƣơng pháp trực tiếp đƣợc khuyến khích và phƣơng pháp gián tiếp
thì vẫn có thể chấp nhận đƣợc.

5.1. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chính (OCF - Operating Cash Flows)
Phƣơng pháp trực tiếp (Direct method)
Công bố những khoản phải thu và thanh toán bằng tiền mặt theo các hạng mục chính.
Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tiền thanh toán cho nhà cung cấp
Tiền lƣơng nhân viên
Tiền phải trả cho các hoạt động kinh doanh
khác

Chi phí lãi vay
Thuế TNDN đã trả
Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh
chính (NOCF)

xx,xxx
xx,xxx
xx,xxx
xx,xxx
xx,xxx
xx,xxx

Phƣơng pháp gián tiếp (Indirect Method)
Điều chỉnh các khoảng lợi nhuận thuần hoặc lỗ do các khoản không bằng tiền mặt.
Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EAT)
xx,xxx
Chi phí khấu hao
xx,xxx
Các khoản giảm trừ tài sản
xx,xxx
Tăng các khoảng phải thu
xx,xxx
Giảm hàng tồn kho
xx,xxx
Tăng các khoảnn thanh toán quốc tế
xx,xxx
Chi phí lãi vay
xx,xxx
Giảm các khoản lãi vay chƣa chi trả
xx,xxx

Lãi vay đã trả
xx,xxx
Thuế TNDN đã trả
xx,xxx
Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh
xx,xxx
chính (NOCF)


Lƣu ý:
- Giao dịch ngoại hối đƣợc sử dụng tỷ giá vào ngày phát sinh dòng tiền
- Tỷ giá sử dụng đối với công ty con là tỷ giá hối đoại tại nơi công ty con đƣợc thành lập
5.2. Dòng tiền từ hoạt động đầu tƣ (ICF - Investing Cash Flows)
Một số dòng tiền của hoạt động đầu tƣ
-

Tiền thanh toán để mua tài sản dài hạn. Tiền trả cho các khoản chi phí đƣợc vốn hóa và
các tài sản cố định tự sản xuất.
Tiền thu đƣợc từ bán tài sản dài hạn.
Tiền thanh toán để có đƣợc các khoản đầu tƣ vào công cụ vốn và công cụ nợ của doanh
nghiệp khác, các khoản mang lại lợi nhuận từ công ty liên doanh đồng kiểm soát.
Tiền nhận đƣợc từ bán các khoản đầu tƣ vào công cụ vốn hoặc công cụ nợ của đơn vị
khác và các khoản mang lại lợi nhuận từ công ty liên doanh đồng kiểm soát.
Tiền tạm ứng và cho các doanh nghiệp khác vay (kể cả các khoản tạm ứng và khoản cho
các công ty tài chính vay)
Tiền nhận đƣợc do số hoàn trả lại từ các khoản tạm ứng và khoản cho doanh nghiệp khác
vay (kể cả các khoản thanh toán tạm ứng và khoản cho vay từ các công ty tài chính)

Mua sắm máy móc, thiết bị, nhà xƣởng
Thu tiền thanh lý tài sản

Đầu tƣ vào công ty khác
Mua lại một bộ phận kinh doanh
Đầu tƣ/ thanh lý các khoản đầu tƣ chứng khoán y
5.3.

Dòng tiền từ hoạt động tài chính (FCF - Financing Cash Flows)

Việc trình bày riêng dòng tiền này là quan trọng vì cung cấp thông tin hữu ích cho việc dự đoán
các dòng tiền tƣơng lai cung cấp vốn cho doanh nghiệp hay cần chi ra để trả cho các nhà tài trợ.
Một số dòng tiên từ hoạt động tài chính:
-

Tiền nhận từ phát hành cổ phần và các loại công cụ vốn khác.
Tiền thanh toán cho chủ sở hữu để có đƣợc hoặc mua lại cổ phần của doanh nghiệp
Tiền nhận đƣợc từ việc phát hành giấy nợ, khoản cho vay, trái phiếu, cầm cố hoặc thế
chấp các khoản vay mƣợn ngắn hạn và dài hạn khác.
Tiền trả khoản nợ vay.
Tiền chi trả các khoản nợ liên quan đến thuê tài chính

Thanh toán cổ tức bằng tiền mặt
Tăng/ giảm các khoản vay ngắn/dài hạn
Phát hành thêm/ mua lại cổ phiếu
5.4.

Bảng báo cáo tài chính mẫu (Formats)

PHƢƠNG PHÁP TRỰC TIẾP (DIRECT
METHOD)
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chính
Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tiền chi trả cho nhà cung cấp và dịch vụ

PHƢƠNG
PHÁP
GIÁN
TIẾP
(INDIRECT METHOD)
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
chính
Lợi nhuận trƣớc thuế
x
Các khoản điều chỉnh


Tiền chi trả cho ngƣời lao động

Tiền đƣợc tạo ra từ hoạt động kinh doanh
x
THÔNG TIN ĐƢỢC TRÌNH BÀY TƢƠNG
TỰ

Khấu hao và phân bổ
Lãi từ thanh lý TSCĐ hữu hình
Chi phí lãi vay
Thu nhập từ hoạt động đầu tƣ
Các khoản dự phòng
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
trƣớc thay đổi vốn lƣu động
Tăng các khoản phải thu
Giảm hàng tồn kho

Tăng các khoản phải trả
Tiền đƣợc tạo ra từ hoạt động kinh doanh
Tiền lãi vay đã trả

x
(x)
x
(x)
x
x
(x)
x
x
x
(1)

Thuế TNDN đã nộp
(2)
Tiền đã trả cho các cổ đông
(1)
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động
kinh doanh
Dòng tiền từ hoạt động đầu tƣ
Tiền chi để xây dựng và mua xắm TSCĐ (x)
Tiền thu từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ
x
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận (3)
đƣợc chia
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ
Dòng tiền từ hoạt động tài chính

Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn x
góp của chủ sở hữu
Tiền thu từ các khoản cho vay dài hạn
x
Tiền chi trả nợ gốc vay
(x)
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lƣu chuyển tiền tệ thuần trong năm
x
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền đầu x
năm
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền x
cuối năm
6. Các bƣớc lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
Bước 1: Theo ISA 7, chuẩn bị báo cáo tiền tệ dự kiến là yêu cầu kiên quyết. Ngƣời lập báo cáo
nên sử dụng ít nhất 3 bảng tính, bảng tính đầu tiên dùng cho việc lập báo cáo, bảng tính tiếp theo
dùng để ghi chú những thông tin cần thiết, và bảng tính cuối cùng để tính toán những con số.
Bước 2: Bắt đầu lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh sớm nhất có thể. Khi
chuẩn bị lập báo cáo, thƣờng thì mọi ngƣời sẽ phải cần tính toán những con số nhƣ là khấu hao,
lỗ từ việc thanh lý tài sản dài hạn, lợi nhuận trong năm, và thuế đã thanh toán. Lƣu ý rằng không
đƣợc sử dụng chi phí thuế trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Chúng ta sẽ phải giả định
rằng thuế cần phải trả trong năm chính bằng số thuế dự phòng phải trả cho cuối năm ngoái
Bước 3: Tính toán dòng tiền từ việc mua hoặc bán các tài sản dài hạn, phát hành cổ phiếu hoặc
trả các khoản nợ.


Bước 4: Nếu không sử dụng chỉ số lợi nhuận, thì sử dụng số đầu năm và số cuối năm của lợi
nhuận giữ lại chƣa phân phối, chi phí thuế, và cổ tức phải trả. Chúng ta có thể tính toán đƣợc lợi
nhuận trong năm tài chính đó và sử dụng nó nhƣ là số dƣ để đƣa vào dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh.

Bước 5: Bây giờ chúng ta có thể dễ dàng lập đƣợc báo cáo lƣu chuyển tiền tệ bằng cách tính
toán hoặc sử dụng những chỉ số về tài chính.

II. ĐỐI CHIẾU CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 7 VỚI CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN VIỆT NAM VAS 24
Giống nhau
Khái niệm "tƣơng Là các khoản đầu tƣ ngắn hạn, có tính thanh khoản cao (không quá 3
đƣơng tiền"
tháng), có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lƣợng tiền xác định và
không có nhiều rủi ro về thay đổi giá trị.
Báo cáo luồng tiền Doanh nghiệp báo cáo luồng tiền từ hoạt động kinh doanh theo phƣơng
từ hoạt động kinh pháp trực tiếp hoặc gián tiếp.
doanh
Đƣợc phép báo cáo luồng tiền trên cơ sở thuần trong một số trƣờng hợp
Báo cáo luồng tiền đặc biệt đƣợc quy định trong chuẩn mực.
trên cơ sở thuần
Trình bày chênh Chênh lệch tỷ giá hối đoái từ việc chuyển đổi tiền và các khoản tƣơng
lệch tỷ giá hối đoái đƣơng tiền có gốc ngoại tệ phải đƣợc trình bày riêng biệt trên báo cáo lƣu
từ việc chuyển tiền chuyển tiền tệ.
và các khoản
tƣơng đƣơng tiền
có gốc ngoại tệ
Trình bày các giao Các giao dịch trong hoạt động đầu tƣ hoặc tài chính không sử dụng tiền
dịch phi tiền tệ
hoặc tƣơng đƣơng tiền không đƣợc trình bày trên báo cáo lƣu chuyển tiền
tệ. Các giao dịch này phải đƣợc trình bày trong thuyết minh báo cáo tài
chính.


Khác nhau

IFRSs

Ghi chú
VASs
(Nội dung khác
nhau)
Thông thƣờng không bao gồm các Khái niệm "tƣơng Không đề cập đến vấn đề này.
khoản đầu tƣ vốn này là các khoản đƣơng tiền"
tƣơng đƣơng tiền.
Bao gồm các khoản thấu chi nếu
các khoản thấu chi này là một bộ
phận không thể tách rời của chính
sách quản lý tiền của doanh nghiệp.
Không đề cập đến vấn đề này.
Phân loại các Có hƣớng dẫn chi tiết về việc phân
luồng tiền
loại luồng tiền từ hoạt động kinh
doanh cho các ngân hàng, tổ chức tài
chính, tổ chức tín dụng, và các công
ty bảo hiểm.
Sử dụng tỷ giá tại ngày lập Báo cáo Tỷ giá hối đoái Sử dụng tỷ giá hối đoái tại thời điểm
lƣu chuyển tiền tệ. Có thể sử dụng đƣợc sử dụng phát sinh giao dịch.
tỷ giá trung bình xấp xỉ bằng tỷ giá trong các giao
thực tế nhƣ tỷ giá bình quân gia dịch bằng ngoại tệ
quyền trong kỳ.
Khi hạch toán một khoản đầu tƣ Các luồng tiền Không đề cập đến vấn đề này.
vào công ty liên kết hoặc công ty đầu tƣ vào các
con sử dụng phuông pháp giá gốc công ty con, công
hoặc phƣơng pháp vốn chủ sở hữu, ty liên doanh, liên
nhà đầu tƣ chỉ trình bày trên báo kết

cáo lƣu chuyển tiền tệ các dòng
tiền phát sinh giữa bên đầu tƣ và
bên đƣợc đầu tƣ.
Đối với công ty đồng kiểm soát,
việc trình bày phụ thuộc vào
phƣơng pháp hợp nhất áp dụng
(hợp nhất tỷ lệ hoặc hợp nhất theo
phƣơng pháp vốn chủ sở hữu) khi
báo cáo khoản đầu tƣ vào công ty
đồng kiểm soát cho mục đích trình
bày lƣu chuyển chuyển tiền tệ hợp
nhất hợp lý.
Tài liệu tham khảo
/> /> />

SO SÁNH IAS 8 VÀ VAS 29

QUỐC TẾ IAS 8
1. Hạch toán kế toán liên
quan đến lỗ/lãi từ các hoạt
động thông thƣờng, các
khoản bất thƣờng

SO SÁNH
Trong khi IAS 8 hƣớng dẫn
việc trình bày lỗ/lãi từ các
hoạt động thông thƣờng, các
khoản bất thƣờng, thì VAS 29
1.1 Kết quả từ hoạt động lại không đề cập đến
thông thƣờng là những hoạt

động do doanh nghiệp tiến
hành nhƣ một phần hoạt động
kinh doanh của mình và cả
những hoạt động liên quan mà
doanh nghiệp tham gia.
Những kết quả này đƣợc tính
vào lợi nhuận trƣớc thuế.

VIỆT NAM VAS 29
Không đề cập đến

1.2 Các khoản bất thƣờng là
các khoản thu nhập hoặc chi
phí phát sinh từ các sự kiện
hoặc giao dịch khác biệt rõ
ràng với những hoạt động
thông thƣờng của doanh
nghiệp và vì vậy hoạt động
này không đƣợc coi là phát
sinh thƣờng xuyên.Các khoản
bất thƣờng đƣợc hạch toán
theo một dòng riêng trên báo
cáo thu nhập, tách biệt với
lãi/lỗ từ hoạt động thông
thƣờng.
2.Thay đổi ƣớc tính kế toán
Thay đổi dự toán liên quan tới
những gì không chắc chắn
tiềm ẩn trong hoạt động kinh
doanh, dẫn đến việc có nhiều

khoản không thể tính toán
chính xác mà chỉ có thể ƣớc
tính. Khi đó phân biệt giữa
thay đổi chế độ kế toán hoặc
thay đổi trong ƣớc tính thì
phƣơng pháp thứ hai sẽ đƣợc
chọn.

IAS 8 chỉ đề cập đến việc
phân biệt một thay đổi là thay
đổi chính sách hay thay đổi
ƣớc tính kế toán và ảnh hƣởng
của những thay đổi đó trên
báo cáo tài chính.

Trong khi đó VAS 29 còn đề
cập đến việc áp dụng phi hồi
tố đối với những ƣớc tính nào,
và áp dụng hồi tố đối với
những thay đổi ƣớc tính kế
toán dẫn đến thay đổi tài sản,
Ảnh hƣởng của thay đổi này nợ phải trả, hoặc thay đổi một
đƣợc tính vào lãi/lỗ trong kỳ khoản mục trong vốn chủ sỡ
hiện tại hoặc kỳ hiện tại và hữu
tƣơng lai nếu thay đổi đó ảnh
hƣởng tới cả hai kỳ

2.Thay đổi ƣớc tính kế toán
Khi khó xác định một thay đổi là
thay đổi chính sách kế toán hay

thay đổi ƣớc tính kế toán thì thay
đổi này đƣợc coi là thay đổi ƣớc
tính kế toán.
Các thay đổi ƣớc tính kế toán, trừ
những thay đổi quy định tại đoạn
20, sẽ đƣợc áp dụng phi hồi tố và
ghi nhận vào Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh:
(a) Của kỳ có thay đổi, nếu thay
đổi chịu ảnh hƣởng đến kỳ hiện
tại; hoặc
(b) Của kỳ có thay đổi và các kỳ
sau đó, nếu thay đổi ảnh hƣởng


đến các kỳ này.
20. Nếu sự thay đổi ƣớc tính kế
toán dẫn đến thay đổi tài sản, nợ
phải trả, hoặc thay đổi một khoản
mục trong vốn ch ủs ởhữu thì
thay đổi ƣớc tính k ếtoán đó sẽ
đƣợc ghi nhận bằng cách điều
chỉnh giá trị ghi sổ của tài sản, nợ
phải trả hay khoản mục thuộc vốn
chủ sỡ hữu liên quan
3. Sai sót

IAS 8 đƣa ra nhiều các hƣớng
Là những lỗi đƣợc phát hiện dẫn chỉnh sửa sai sót trọng yếu Sai sót có thể phát sinh từ việc
trong kỳ hiện tại có tầm quan hơn VAS29 giúp doanh

ghi nhận, xác định giá trị, trình
trọng đến mức và các báo cáo nghiệp dễ dàng lựa chọn và
bày và thuyết minh các khoản
chỉnh sửa sai sót cho phù hợp.
tài chính của 1 kỳ trƣớc không
mục trên báo cáo tài chính.
tin cậy nữa. Phƣơng pháp hạch
Những sai sót của kỳ hiện tại
toán chuẩn:
đƣợc phát hiện trong kỳ đó phải
3. Lỗi cơ bản:

+ điều chỉnh số dƣ lợi nhuận
tích lũy đầu kỳ

đƣợc sửa chữa trƣớc khi báo cáo
tài chính đƣợc phép công bố. Nếu
sai sót trọng yếu đƣợc phát hiện ở
kỳ sau thì sai sót này phải đƣợc
điều chỉnh vào số liệu so sánh
đƣợc trình bày trong báo cáo tài
chính của k ỳphát hiện ra sai sót

+ điều chỉnh số liệu so sánh
báo cáo thu nhập đƣợc nêu lại
+ điều chỉnh các số liệu so
sánh đã ghi chép khác đƣợc
nêu lại

Doanh nghiệp phải điều chỉnh hồi

tố những sai sót trọng yếu liên
quan đến các kỳ trƣớc vào báo
cáo tài chính phát hành ngay sau
thời điểm phát hiện ra sai sót
bằng cách:

Các phƣơng pháp khác đƣợc
phép thay thế
+ số điều chỉnh đƣợc tính vào
lãi/lỗ ròng của kỳ hiện tại
+ số liệu so sánh không đƣợc
nêu lại

(a) Điều chỉnh lại số liệu so sánh
nếu sai sót thuộc kỳ lấy s ốliệu so
sánh; hoặc

+ đƣa ra số so sánh chiếu lệ

4. Thay đổi chế độ kế toán
Chế độ kế toán là những
nguyên tắc cụ thể, những căn
cứ, quy ƣớc, quy tắc và thông
lệ đƣợc doanh nghiệp áp dụng
khi lập và trình bày BCTC.
Chúng đƣợc áp dụng nhất
quán giữa các kỳ. Thay đổi

Ngoài 2 nguyên nhân đƣợc
thay đổi chính sách kế toán mà

VAS 29 đã nêu thì IAS 8 còn
nêu thêm một nguyên nhân
nữa là theo yêu cầu của một
cơ quan lập chuẩn mực kế
toán

(b) Điều chỉnh số dƣ đầu k ỳcủa
tài sản, nợ phải trả và các khoản
mục thuộc vốn chủ sỡ hữu của kỳ
lấy số liệu so sánh, nếu sai sót
thuộc kỳ trƣớc kỳ lấy số liệu so
sánh.
4. Thay đổi chính sách kế toán
Doanh nghiệp chỉ đƣợc thay đổi
chính sách kế toán khi :
(a) Có sự thay đổi theo quy định
của pháp luật hoặc của chuẩn
mực kế toán và chế độ kế toán;
hoặc


chế độ kế toán chỉ đƣợc phép
theo một trong những điều
kiện sau:
+ Do yêu cầu luật định
+ Theo yêu cầu của một cơ
quan lập chuẩn mực kế toán
Việc thay đổi giúp cho việc
trình bày đƣợc hợp lý hơn
5.Trình bày thay đổi ƣớc Quy định về trình bày thay đổi

ƣớc tính kế toán của VAS 29
tính kế toán
quy định rõ ràng hơn trong
+Bản chất
trƣờng hợp không th ểxác định
+Số trƣớc và sau thuế
đƣợc dự kiến ảnh hƣớng
trong tƣơng lai thì phải trình
bày lý do.

6.Trình bày thay đổi chế độ VAS 29 hƣớng dẫn một cách
cụ thể hơn về việc trình bày
kế toán
thay đổi chính sách kế toán so
+Bản chất
với IAS 8.
+Lý do thay đổi
+Số lƣợng điều chỉnh trong kì
hiện tại và kì trƣớc
+Ảnh hƣởng thuế
+Lợi ích thiểu số
+Việc số liệu so sánh đƣợc
nêu lại
+Lý do số liệu so sánh không
đƣợc nêu lại

(b) Sự thay đổi sẽ dẫn đến báo
cáo tài chính cung cấp thông tin
tin cậy và thích hợp hơn về ảnh
hƣởng của các giao dịch và sự

kiện đối với tình hình tài chính,
kết quả hoạt động kinh doanh và
lƣu chuyển tiền tệ của doanh
nghiệp.

5.Trình bày thay đổi ƣớc tính
kế toán
Doanh nghiệp phải trình bày tính
chất và giá trị của các thay đổi
ƣớc tính kế toán có ảnh hƣởng
đến kỳ hiện tại, dự kiến ảnh
hƣởng đến các kỳ trong tƣơng lai,
trừ khi không thể xác định đƣợc
thì phải trình bày lý do
6.Trình bày thay đổi chế độ kế
toán
Khi chính sách kế toán đƣợc
doanh nghiệp tự nguyện thay đổi,
doanh nghiệp phải trình bày
những thông tin sau:
(a) Bản chất của sự thay đổi chính
sách kế toán;
(b) Lý do của việc áp dụng chính
sách k ếtoán mới đem lại thông
tin đáng tin cậy và phù hợp hơn;
(c) Các khoản đƣợc điều chỉnh
vào kỳ hiện tại và mỗi kỳ trƣớc
nhƣ:
- Từng khoản mục trên báo cáo
tài chính bị ảnh hƣởng; và

- Chỉ số lãi trên cổ phiếu nếu
doanh nghiệp áp dụng Chuẩn
mực kế toán “Lãi trên cổ phiếu”;
(d) Khoản điều chỉnh liên quan
đến các kỳ sớm nhất;
(e) Nếu việc áp dụng hồi tố theo
yêu cầu của đoạn 10(a) hoặc
10(b) là không th ể thực hiện
đƣợc đối với một kỳ nào đó trong
qúa khứ, hoặc kỳ trƣớc kỳ trình


7. Trình bày về các lỗi cơ VAS29 hƣớng dẫn một cách
cụ thể hơn về việc trình bày
bản
sai sót so với IAS 8.
+Bản chất

bày, thì phải trình bày lí do và mô
tả chính sách kế toán đó đƣợc áp
dụng nhƣ thế nào và bắt đầu từ
khi nào.
7.Trình bày về sai sót
(a) Bản chất của sai sót thuộc các
kỳ trƣớc;

+Số lƣợng điều chỉnh trong kỳ
hiện tại và kỳ trƣớc

(b) Khoản điều chỉnh đối với mỗi

kỳ trƣớc trong báo cáo tài chính:

+Ảnh hƣởng thuế

- Từng khoản mục trên báo cáo
tài chính bị ảnh hƣởng

+Lợi ích thiểu số

- Chỉ số lãi trên cổ phiếu nếu
doanh nghiệp áp dụng Chuẩn
mực kế toán “Lãi trên cổ phiếu”;

+Việc số liệu so sánh đƣợc
nêu lại
+Lý do số liệu so sánh không
đƣợc nêu lại

(c) Giá trị điều chỉnh vào đầu kỳ
của kỳ lấy số liệu so sánh đƣợc
trình bày trên báo cáo tài chính;
(d) Nếu không thực hiện đƣợc
điều chỉnh hồi tố đối với một kỳ
cụ thể trong qúa khứ, cần trình
bày lý do, mô tả cách thức và thời
gian sửa chữa sai sót
SO SÁNH IAS 10 VÀ VAS 23

IAS 10 Events after the
Reporting Period

1. Mục đích:
Mục đích của chuẩn mực này
là quy định và hƣớng dẫn:
a) Các trƣờng hợp doanh
nghiệp phải điều chỉnh báo
cáo tài chính sau ngày kết
thúc kỳ kế toán năm; và
b) Công bố về ngày phát
hành báo cáo tài chính và các
sự kiện phát sinh sau ngày
kết thúc kỳ kế toán năm.
Nếu các sự kiện xảy ra sau
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
không phù hợp với nguyên
tắc hoạt động liên tục (going
concern) thì doanh nghiệp
không đƣợc lập BCTC trên
cơ sở hoạt động liên tục.

So sánh

Nhìn chung mục đích IAS
10 và VAS 23 đƣa ra là để
quy định và hƣớng dẫn DN
trong các trƣờng hợp phải
điều chỉnh BCTC khi có
những sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế toán
năm và có những giải trình
cần thiết.

Ngoài ra DN phải áp dụng
chuẩn mực theo nguyên tắc
hoạt động liên tục.

VAS 23 Các sự kiện phát
sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm
1. Mục đích:
Mục đích của chuẩn mực này
là quy định và hƣớng dẫn các
trƣờng hợp doanh nghiệp phải
điều chỉnh báo cáo tài chính,
các nguyên tắc và phƣơng
pháp điều chỉnh báo cáo tài
chính khi có những sự kiện
phát sinh sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm; giải trình về
ngày phát hành báo cáo tài
chính và các sự kiện phát sinh
sau ngày kết thúc kỳ kế toán
năm.
Nếu các sự kiện xảy ra sau
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
không phù hợp với nguyên
tắc hoạt động liên tục (going
concern) thì doanh nghiệp
không đƣợc lập BCTC trên cơ


2. Ghi nhận và xác định

- Các sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
cần điều chỉnh: Doanh
nghiệp phải điều chỉnh các số
liệu đã đƣợc ghi nhận trong
báo cáo tài chính để phản ánh
các sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
cần điều chỉnh;
VD: điều chỉnh các khoản dự
phòng đã ghi nhận từ trƣớc,
ghi nhận khoản phải thu, nợ
phải trả mới, khách hàng bị
phá sản sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm, hàng tồn kho
đƣợc bán sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm,…

Giống nhau :
+ Các sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế toán
năm cần điều chỉnh
+ Các sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế toán
năm không cần điều chỉnh
+ Cổ tức
+ Hoạt động liên tục

Khác nhau:
+ IAS 10: Có đề cập đến

việc phân chia lợi nhuận
hoặc thanh toán các khoản
tiền thƣởng có thể đƣợc xem
là sự kiện phát sinh sau ngày
kết thúc kỳ kế toán năm cần
điều chỉnh
- Các sự kiện phát sinh sau + VAS 23: Không đề cập
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
không cần điều chỉnh: Doanh
nghiệp không phải điều chỉnh
các số liệu đã ghi nhận trong
báo cáo tài chính để phản ánh
các sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
không cần điều chỉnh;
VD: Việc giảm giá trị thị
trƣờng của các khoản đầu tƣ
vốn góp liên doanh, các
khoản đầu tƣ vào công ty liên
kết trong khoảng thời gian từ
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
đến ngày phát hành báo cáo
tài chính.
- Cổ tức: Nếu cổ tức đƣợc đề
xuất hoặc đƣợc công bố sau
ngày kết thúc kỳ kế toán
năm, doanh nghiệp không
phải ghi nhận các khoản cổ
tức này nhƣ là các khoản nợ
phải trả trên Bảng cân đối kế

toán tại ngày kết thúc kỳ kế
toán năm nhƣng phải thuyết
minh về sự kiện này (IAS 1
Presentation of Financial
Statements).

sở hoạt động liên tục.
2. Ghi nhận và xác định
- Các sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
cần điều chỉnh: Doanh nghiệp
phải điều chỉnh các số liệu đã
đƣợc ghi nhận trong báo cáo
tài chính để phản ánh các sự
kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán năm cần điều
chỉnh;
VD: điều chỉnh các khoản dự
phòng đã ghi nhận từ trƣớc,
ghi nhận khoản phải thu, nợ
phải trả mới, khách hàng bị
phá sản sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm, hàng tồn kho
đƣợc bán sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm,…
- Các sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
không cần điều chỉnh: Doanh
nghiệp không phải điều chỉnh
các số liệu đã ghi nhận trong

báo cáo tài chính để phản ánh
các sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
không cần điều chỉnh;
VD: Việc giảm giá trị thị
trƣờng của các khoản đầu tƣ
vốn góp liên doanh, các
khoản đầu tƣ vào công ty liên
kết trong khoảng thời gian từ
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
đến ngày phát hành báo cáo
tài chính.
-Cổ tức: Nếu cổ tức của cổ
đông đƣợc công bố sau ngày
kết thúc kỳ kế toán năm,
doanh nghiệp không phải ghi
nhận các khoản cổ tức này
nhƣ là các khoản nợ phải trả
trên Bảng cân đối kế toán tại
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
nhƣng phải trình bày trong
Bản thuyết minh báo cáo tài
chính theo quy định tại Chuẩn
mực kế toán số 21 “Trình bày


báo cáo tài chính”.
- Hoạt động liên tục :Nếu Ban
Giám đốc xác nhận sau ngày
kết thúc kỳ kế toán năm có dự

kiến giải thể doanh nghiệp,
ngừng sản xuất kinh doanh,
thu hẹp đáng kể quy mô hoạt
động hoặc phá sản thì doanh
nghiệp không đƣợc lập báo
cáo tài chính trên cơ sở
nguyên tắc hoạt động liên tục.

- Hoạt động liên tục: doanh
nghiệp sẽ không lập báo cáo
tài chính dựa trên cơ sở hoạt
động liên tục nếu các sự kiện
phát sinh sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm cho thấy giả
định về hoạt động liên tục
của doanh nghiệp không
thích hợp.
-Phân chia lợi nhuận hoặc
thanh toán các khoản tiền
thƣởng có thể đƣợc xem là sự
kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán năm cần điều
chỉnh nếu DN có trách nhiệm
pháp lý hoặc trách nhiệm liên
đới tại ngày kết thúc kỳ kế
toán buộc phải thực hiện các
khoản thanh toán theo kết
quả của sự kiện ngày trƣớc
đó.
3. Ngày phát hành BCTC

Thông thƣờng là ngày Hội
đồng quản trị của DN phê
duyệt phát hành Báo cáo
(thậm chí có thể trƣớc ngày
có sự phê duyệt của các cổ
đông và Ban kiểm soát)

-Chủ thể phát hành BCTC:
+ IAS 10: Hội đồng quản trị
của DN
+ VAS 23: Ngƣời đƣợc ủy
quyền phát hành ( giám đốc
DN, giám đốc TC/ kế toán
trƣởng)
-Ngày phát hành BCTC:
+ IAS 10: là ngày Hội đồng
quản trị của DN phê duyệt
phát hành Báo cáo
+VAS 23: DN tự định ngày
quyết định phát hành

3. Ngày phát hành BCTC
Doanh nghiệp phải trình bày
ngày phát hành báo cáo tài
chính và ngƣời quyết định
phát hành (thông thƣờng là
giám đốc DN, giám đốc
TC/kế toán trƣởng) gửi đến
các bên liên quan. Nếu chủ sở
hữu doanh nghiệp hoặc ngƣời

khác có thẩm quyền yêu cầu
sửa đổi báo cáo tài chính
trƣớc khi phát hành, doanh
nghiệp phải trình bày việc
này.


SO SÁNH IAS 11 với VAS 15
IAS 11
1Chuẩn mực này đƣợc áp dụng để hạch
toán các hợp đồng xây dựng trong báo
cáo tài chính của Nhà thầu.
2 Chuẩn mực này thay thế cho IAS 11
Hợp nhất các hợp đồng xây dựng đƣợc
phê duyệt năm 1978.
3 Các thuật ngữ dƣới đây đƣợc sử dụng
trong chuẩn mực này với các ý nghĩa
đƣợc xác định:
Hợp đồng xây dựng là một hợp đồng
đƣợc đàm phán cụ thể để xây dựng một
tài sản hoặc một sự kết hợp của tài sản
có liên quan chặt chẽ hoặc phụ thuộc
lẫn nhau về mặt thiết kế, công nghệ và
chức năng hoặc mục đích hoặc sự sử
dụng cuối cùng của chúng.
Hợp đồng giá cố định là hợp đồng xây
dựng trong đó nhà thầu đồng ý với giá
hợp đồng cố định,hoặc một tỷ lệ cố
định trên một đơn vị sản phẩm, trong
một số trƣờng hợp phải tuân theo các

điều khoản linh hoạt chi phí.
Hợp đồng chi phí phụ thêm là hợp đồng
xây dựng trong đó nhà thầu đƣợc hoàn
lại các chi phí đƣợc cho phép hoặc chi
phí đƣợc xác định theo cách khác, cộng
với một tỷ lệ phần trăm của những chi
phí này hoặc một khoản phí cố định.
4 Một hợp đồng xây dựng có thể đƣợc
đàm phán để xây dựng một tài sản duy
nhất nhƣ cầu,đập, đƣờng ống, đƣờng,
tàu hoặc đƣờng hầm. Một hợp đồng xây
dựng cũng có thể giải quyết việc xây
dựng một số tài sản có liên quan chặt
chẽ hoặc phụ thuộc lẫn nhau về thiết kế,
công nghệ và chức năng hoặc mục đích
sử dụngcơ bản của chúng; Ví dụ các
hợp đồng đó bao gồm các hợp đồng xây
dựng nhà máy lọc dầu và các bộ phận
khác của nhà máy hoặc thiết bị phức
tạp.

GHI
CHÖ

VAS 15


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×