Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.62 KB, 11 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7

TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được định lí về tổng 3 góc của tam giác
- Học sinh biết vận dụng định lí vào bài để tính số đo các góc của một tam
giác
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào giải bài tập
- Phát huy tư duy cho học sinh
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: thước đo góc, tam giác
- Học sinh: thước đo góc, miếng bìa hình tam giác, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV

Hoạt động của hs

* HĐ1:

A

P

- GV yêu cầu HS vẽ hai tam giác tuỳ ý.
Cả lớp vẽ ra nháp. Một HS vẽ lên bảng.

B

C


M

N

- Yêu cầu HS đo 3 góc của tam giác.
Ghi kết quả? Một HS khác kiểm tra lại.
- Nhận xét gì về tổng số đo 3 góc của 

* HĐ2:

Aˆ = ……

Mˆ = ……

Bˆ = …….

Nˆ = ……

Cˆ = …….

Pˆ = …….


- Thực hành ?2 SGK
- Yêu cầu HS ghép hình (chuẩn bị
trước)

* HĐ3:

1. Tổng 3 góc của một 


- GV có thể nêu thêm cách ghép hình 

A

gấp  ABC sao cho A  H; B  H; C 
H
=> Aˆ  Bˆ + Cˆ = Hˆ 1 + Hˆ 2 + Hˆ 3 =
180o

B

C

ĐVĐ: GV giới thiệu bài
- Hãy suy luận đều dự đoán trên là
đúng ?

GT  ABC
KL Aˆ + Bˆ + Cˆ = 180o

- Hãy ghi GT, KL của Đlí.
2. Luyện tập
- Qua việc cắt dán ở trên muốn chứng
o
o
o
H1.
x
=

180
(
90
+
41
)
o
ˆ
ˆ
ˆ
minh A + B + C = 180 ta cần vẽ thêm

đường như thế nào?

= 180O + 131o

- Vẽ đường thẳng qua A và // BC.

= 49O

- Áp dụng t/c 2 đt // có các góc nào bằng H2. x = 180O – (120o + 32o)
nhau?
= 180O - 152O
- Tổng 3 góc của  ABC bằng tổng 3


= 28O

góc nào?
GV : Việc suy luận trên là c/m đlí. Yêu

cầu HS xem phần trình bày ở SGK.
GV vẽ sẵn các hình ở bảng phụ
32

x
41

120

x

Hãy cho biết số đo góc x trên các hình?
Muốn tính x dựa vào đâu?

IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững định lí tổng 3 góc.
- Làm tốt các BT 1, 2 (108 SGK); 1, 2, 9 (SBT - 98 )
- Xem trước các mục 2, 3 SGK - 107


TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU: Đn và t.chất về góc của tam giác vuông, Đn và t.chất về góc
ngoài của tam giác.
-Biết vận dụng ĐN, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số
bài tập.
II.CHUẨN BỊ: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động 1 : KTBC (5’)
Phát biểu định lý về tổng ba góc
của một tam giác
Ap dụng: Tìm x, y trong hình vẽ
sau:
Hoạt động 2 : ( 10’ ) Ap dụng vào
tam giác vuông

Hoạt động của hs
y

80
x

40

110

y

Đọc ĐN sgk/ 107
Vẽ tam giác ABC (Â = 900)
BC: cạnh huyền
AB, AC: cạnh góc vuông

GV giới thiệu các khái niệm về tam  + B + C  1800
giác nhọn , tam giác tù , tam giác
vuông
Nêu định nghĩa tam giác vuông sau


B + C  1800 – Â
 1800 – 900  900

đó giới thiệu cạnh góc vuông và

B và C gọi là 2 góc phụ nhau

cạnh huyền

2.Ap dụng vào tam giác vuông:


?1 Tính B + C 

C

A

B

? Kết luận gì về B + C ?
?Hãy vẽ tam giác DEF vuông tại D,
chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông

Tam giác ABC ; Â = 900
BC: cạnh huyền

Hoạt động 3 : Góc ngoài của tam AB, AC: cạnh góc vuông
giác (15’)


B + C  900

Vẽ hình, giới thiệu góc ngoài
Định lý: Trong tam giác vuông, hai
góc nhọn phụ nhau
A

B

C

x

-Đọc ĐN sgk /107

=>Định lý

-Vẽ góc ngoài tại A; tại B

So sánh ACx với Â

-Làm ?4:

So sánh ACx với B

ACx = 1800 –C

=>Nhận xét: (sgk)

Â+B = 1800- C

 ACx = Â+B
ACx > Â


ACx > B
ĐN: (sgk/107)
A

C

B

x

Định lý: (sgk/107)
ACx = Â+B
P

M

N

Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập:
(8’)

50

55

45

40

1.ĐN tam giác vuông ? Cho tam
giác MNP có N = 900 , xác định
canh huyền, cạnh góc vuông?
2.Tam giác nào vuông trong các
tam giác sau? Vì sao?

Dặn dò về nhà: Học bài, làm các bài tập còn lại sgk/108


LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
- Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, khắc sâu kiến thức về: tổng ba góc
tam giác, tổng hai góc nhọn của tam giác vuông
- Định nghĩa góc ngoài của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác
- Rèn kỷ năng đo góc, tính toán
- Rèn kỷ năng suy luận
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: dụng cụ, bảng phụ
- Học sinh: thước, compa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động của GV
* HĐ 1:

Hoạt động của HS
B
80


- Phát biểu định lí về tổng số
A

đo 3 góc của .
- Chữa BT 2 (108)

1
2

D
30
C

Ta có :

0
0
0
0
0

� �
Chú ý khi tính góc thứ 2 có thể A  180  B  C  180   80  30   70

áp dụng tính chất tổng số đo 3
góc, tính chất góc ngoài tính


BAC

700


A1  A2 

 350
2
2

chất 2 góc kề bù. (3 cách)
Do đó



� �
ADB  1800  ( B
A1 )  1800  1150
 650

Mặt khác: �
ADC  �
ADB  1800 (Hai góc kề bù)
0
��
ADC  1800  �
ADB  1800  650  115

* HĐ 2:

1. Bài 6 (SGK - 108)


Luyện tập:

H

40

GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn các

K

A

I
x

hình 55, 56, 57,58.

B

- H55: Muốn tính Bˆ ta tính
góc?
- Hãy tính Iˆ 1 -> Iˆ 2 = ? ->



=

Cách 1:
 AHI vuông tại H


?

-> Aˆ + Iˆ 1 = 90o (t/c góc nhọn)

- Còn tính cách nào khác.

-> Iˆ 1 = 90o - Aˆ = 90o - 40o = 50o

Cách 2:  AHI vuông tại H

co Iˆ 1 = Iˆ 2 = 50o (đối đỉnh)

 BKI vuông tại K

KIB vuông ở K ->

=> Aˆ + Hˆ + Iˆ 1 = Kˆ  Bˆ  Iˆ 2 = H.56
180o
mà Hˆ = Kˆ = 90o



= 90o -

Iˆ 2

= 40o



Iˆ 1 =

Iˆ 2

(đối đỉnh)

A

=> Bˆ = Aˆ = 40o

D

E
x

25

B

C

ABD vuông tại D: Aˆ + Dˆ +

Bˆ =

180o

AEC vuông tại E: Aˆ + Cˆ + Eˆ = 180o
mà Aˆ chung, Dˆ = Eˆ =>




= Cˆ = 25o

H57 x = 60o
H58 x = 125o
* HĐ 3:

2. Bài 7 (109 - SGK)

- HS đọc đề, vẽ hình.

A
1 2

- Cặp góc phụ nhau là cặp góc
B

như thế nào?

H

C

- Những cặp góc nào có tổng = a. Các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ:
90o

(4)

- Những cặp góc nào cùng phụ


Aˆ 1 và Aˆ 2 ; Bˆ và Cˆ

với một góc thứ 3.

Aˆ 1 và Bˆ ; Aˆ 2 và Cˆ

b. Các cặp góc nhọn bằng nhau:
Aˆ 1 = Cˆ
Aˆ 2 = Bˆ

* HĐ 3:

Bài 8 (SGK - 109)


Yêu cầu một HS sửa BT8
- GV kiểm tra HS ở dưới.

ABC

- HS nhận xét

o
Bˆ = Cˆ = 40

- GV sửa sai nếu có.

GT


Còn thời gian cho HS làm
BT9. Chú ý tìm góc ABC
tương tự tìm góc x H.55 BT6.

y Aˆ x là góc ngoài
Ax là phân giác y Aˆ x

KL

Ax // BC

A

x
1

C

B

Giải
Ta có y Aˆ x = Bˆ + Cˆ = 40o + 40o = 80o (t/c
góg ngoài)
Vì Ax là phân giác y Aˆ x (gt)
=> y Aˆ x = x Aˆ C =

80
= 40O
2


=> Aˆ 1 = Cˆ (mà Aˆ 1 và Cˆ là hai góc SLT)
=>
Ax// BC (Dấu hiệu nhận biết 2 đt //)
IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại các định lí đã học.


- Luyện các bài tương tự đã làm.
- Làm bàt tập 14 -> 18 SBT



×