Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.46 KB, 8 trang )

Hình học 7 – Giáo án

TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh cần hiểu được định lý về tổng 3 góc trong tam giác , nắm được
tính chất về góc của tam giác vuông , biết nhận ra góc ngoài của một tam giác, và
nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
- Học sinh biết vận dụng định lý trong bài để làm các bài tập
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
B. CHUẨN BỊ:
* GV: Nghiên cứ giáo án , soạn kỹ bài dạy , bảng phụ
* HS : Đồ dùng học tập, xem bài mới
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. Ổn định lớp: Sĩ số :
7a.................................
7b ............................... 1p
II. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học sinh
1p
III. Bài mới:41p
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1
1. Tổng ba góc của một tam giác:
GV: Quan sát vào hai tam giác này ta
thấy hình dáng của chúng khác nhau .
Vậy tổng số đo 3 góc trong tam giác
ABC có bằng tổng số đo 3 góc trong tam
?1 Tổng ba góc của một tam giác luôn
giác A’B’C’ hay không . Để biét có bằng


Bằng 1800
nhau hay không hôm nay chúng ta
nghiên cứu bài mới
GV: cho học sinh làm ?1
HS: Nhận xét
(?) Từ kết quả thực hành em có dự đoán

GV: Đưa ra ?2
?2 Dự đoán A + B + C =1800
HS: Tìm hiểu?2


GV: Dùng hai tấm bìa cứng hình tam
giác có biểu diễn các góc . Ta cắt góc B
và góc C rồi ghép với góc A (h43)
(?) Từ thực hành ghép hình em có dự
đoán gí về tổng ba góc của tam giác
( dự đoán : tổng ba góc trong tam giác
có số đo = 1800
Từ nhận xét của học sinh giáo viên đi Định lý: Tổng ba góc trong tam giác
vào định lý
bằng 1800
HS: hãy đọc định lý trong Sgk
x
A
y
GV: Vẽ hình lên bảng
1
2
? giả thiết là phần nào

? kết luận là phần nào
B
C
HS:
(?) Để Chứng minh góc A + B +
C = 1800 tâ tiến hành làm như thế
nào , sử dụng tính chất nào các em đã
học .
(?) Dựa vào cách chúng ta mới ghép
hình một ban cho biết tiếp theo ta phải
kẻ thêm đường nào
HS:
(?) Nhận xét gì về A1 và B
(?) Nhận xét gì về A2 bà C
(?) A1 + xAd + A2 = (?)
Qua hướng dẫn trên em nào có thể trình
bày được bài chứng được định lý này
GV: Gọi một em hs lên bảng trình bày
Làmbài tập 1/ 107 Sgk
GV: Vẽ hình ra giấy to và treo lên bảng
( Hình 47, 48, 49, 50, 51 )
(?) Tính x
(?) Tính x ở hình 48
(?) Tính góc x trong hìng 49
Tính góc x và y trong hình 50

Gt
Kl

ABC

A + B + C = 1800

Chứng minh
Qua A vẽ đường thẳng d sao cho d//BC
=> A1 = C ( so le trong )
A2 = B ( so le trong )
Mặt khác xAd = 1800
Vậy A1 + xAd + A2 = 1800

Bài tập 1 (sgk-108)
H 47 : x = 350
H48: x = 1100
H 49 : x = 650
H 50: x = 1400 ; y = 1000


Bài tập 2:/ Sgk-108
Bài tập 2- Sgk/108
A
HS Vẽ ABC theo yêu cầu của bài
toán
(?) Vẽ phân giác của A (?) Tính A
= (?)
(?) Góc A được chia ra làm mấy góc là
800
những góc nào
B
(?) Hãy tính ADC và ADB
học sinh lên bảng trình bày.
IV. Củng cố:1p

Nhắc lại định lý và cách Chứng minh định lý
V. Hướng dẫn về nhà :1p
Học theo vở ghi và Sgk , làm bài tập 6/ Sgk-109
Rút kinh nghiệm.

300
C


TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh cần nắm được định lý về tổng 3 góc trong tam giác , nắm được
tính chất về góc của tam giác vuông , biết nhận ra góc ngoài của một tam giác, và
nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
- Học sinh biết vận dụng định lý trong bài để làm các bài tập
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
B. CHUẨN BỊ:
* GV: Nghiên cứ giáo án , soạn kỹ bài dạy ,bảng phụ
* HS : Đồ dùng học tập
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. Ổn định lớp: Sĩ số: 7a.........................................
7b.......................................
1p
II. Kiểm tra bài cũ: 2p
(?) Phát biểu định lý về tổng ba góc của tam giác vẽ hình ghi gt và kl của
định lý
Đáp án : (sgk-106 )
III. Bài mới:38p

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1
GV: Tíêt học trước thày và các em đã
nghiên cứu về tổng ba góc của tam giác
hôm nay ta tiếp tục nghiên cứu mục còn
lại
GV: Giới thiệu về tam giác vuông
HS: Đọc định nghĩa về tam giác vuông
GV: Nói ABC có A= 900 =>ABC
vuông tại A
? AB, AC là cạnh gì của tam giác ABC
? BC gọi là cạnh gì của tam giác ABC
HS:

Nội dung
2. Áp dụng vào tam giác vuông

Định nghĩa: ( Sgk / 107 )
B

A
C
0
ABC có A= 90 =>ABC vuông tại
A


+ AB, AC là cạnh góc vuông
+ BC gọi là cạnh huyền
Gv yêu cầu học sinh làm ? 3 .
?3 Theo tính chất về tổng ba góc của tam

giác ta có:  A +  B +  C =1800
HS: tìm hiểu
0
0
GV : ta đã biết góc vuông thì bằng900  90 +  B +  C=180
(?) Vậy tổng2 góc còn lại bằng bao   B +  C =900
nhiêu (?) .
HS:
Định lý: (sgk -107 )
GV: đưa ra định lý
TQ: (SGK_107)
Em hãy đọc định lý
Bài 4 (sgk-108 )
GV Đưa ra bài 4 ( hình 53 )
áp dụng vào tam giác vuông ta có:
HS: tìm hiểu
 A +  B =900   B =900-  A
? Để tính được ta áp dụng vào kiến thức
 B =850
nào
Gọi một học sinh lên làm
HS: khác nhận xét
GV : chốt lại

IV. Củng cố:3p
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5 / 108 SGK
A =900 ; D =9780 ; H=800
V. Hướng dẫn về nhà :1p
- Học theo vở ghi và SGHK .
-Làm bài tập 6 – 9 / 109 SGK .

RÚT KINH NGHIỆM:


TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC( tiết 3 )

A.MỤC TIÊU.
H: Hiểu được định nghĩa về góc ngoài của tam giác, tính chất về góc ngoài
Của tam giác
- Rèn kỹ năng nhận dạng và tính toán
- Tích cực, tư duy
B.CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, bảng phụ
HS: Bài tập
C.CÁC TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
I.Tổ chức : Sĩ số:

7a.....................................
7b ...................................... 1p

II.Kiểm tra :2p Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác vuông
Đáp án: ( sgk-107 )
III.Bài mới:37p
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
GV: Đưa ra hình 46

Nội dung
1. Góc ngoài của tam giác.
Hình 46:( sgk-107)


HS: Quan sát và xem sgk-107
GV : H46 góc Acx là góc ngoài tại đỉnh
C của tam giác ABC
? Vậy góc ngoài của tam giác là góc
như thế nào ?
HS: trả lời

Hình 46
Góc AC x là góc ngoài tại đỉnh C


GV: chốt lại

HS: Đọc lại định nghĩa
GV:Cho học sinh làm ?4
HS: Tìm hiểu ?4
? Làm thế nào để so sánh được  AC x
Và  A +  B
HS: trả lời

của tam giác ABC
Các góc A, B ,C gọi là các góc ngoài
của tam giác ABC
ĐN: ( sgk-107)
?4
Hình 46
 A +  B =1800 -  ACB (1)
 AC x= 1800 -  C

(2)


Cho một học sinh làm

Từ (1) và (2) suy ra  AC x =  A + 
B

GV: nhận xét

*Tính chất : (sgk -107)

GV: Từ đó cho học sinh phát biểu tính
chất

GV: ? Có nhận xét gì về góc ngoài của
tam giác với các góc còn lại của tam
giác
HS: trả lời

- Nhận xét: Góc ngoài của tam
giác lớn hơn mỗi góc trong
không kề với nó  AC x >
 A ;  AC x >  B

Bài 3 (sgk-108)

Hoạt động 2
Cho học sinh làm bài3 (sgk -108 )
HS: tìm hiểu
? Để so sánh được dựa vào kiến thức
nào ?

HS: trả lời
GV:Gọi một học sinh lên trình bày

a,  BIK >  BAI (Góc ngoài của tam
giác BAI ) (1)


GV: chốt lại

b,  CIK >  CAI ( Góc ngoài của tam
giác CAI ) (2 )
Từ (1) và (2) cộng vế với vế ta được
 BIKL +  CIK >  BAI +  CAI
  BIC >  BAC

IVCủng cố : 4p
Nêu định nghĩa về góc ngoài của tam giác và tính chất về góc ngoài
Cho học sinh làm bài 6 (sgk-109 )
Sử dụng hình 57, 58 (sgk-109 )
Đáp án : Hình 57
Hình 58

x= 600
x=1250

V.Hướng dẫn về nhà: 1p
Học theo vở ghi và sgk và làm bài 8 (sgk-109 )
Xem trước bài mới

RÚT KINH NGHIỆM:




×