Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.99 KB, 6 trang )

Giáo án Hình học 7

Bài 1: TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
I/ Mục tiêu:
 HS nắm được định lí tổng ba góc trong một tam giác.
 HS:
+Đo các góc chính xác. Cắt, ghép hình.
+ Chứng minh được định lí tổng ba góc của một tam giác
+Vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác.
 HS có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào giải tốn, phát triển tư duy trong hình
học.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.
 HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Hoạt động dạy học:
1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
7A1
7A2
2) Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV: Trả bài kiểm tra, nhận xét
3) Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: Hai tam giác có kích thước khác nhau về hình dạng thì liệu tổng ba góc
của từng tam giác có bằng nhau không? Đó là nội dung bài học hôm nay.
 Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
15’ Hoạt động 1:
Kiểm tra và thực hành đo
tổng ba góc trong một tam
giác.
GV : Yêu cầu


-Vẽ hai tam giác bất kì. Dùng
thước đo góc đo ba góc của
mỗi tam giác. Có nhận xét gì
về các kết quả trên ?

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:

HS : lên bảng làm .
HS cả lớp cùng làm vào vở
nháp .
A

B

C

A=
N

M

M=
N=
P

B=

C=


Nội dung


P=
GV: Cho vài học sinh đọc kết
Nhận xét:
quả đo .
A + B + C =1800
Hỏi: Em nào có nhận xét: M + N + P=1800
Tổng ba góc của tam giác
bằng 1800
HS đọc kết quả đo.
GV : Nhận xét hoạt động này
GV :Sử dụng tám bìa lớn bằng HS : Giơ tay
hình tam giác, tiến hành các HS : Thực hành theo .
thao tác như sách giáo khoa
GV: Em hãy dự đốn về tổng ba
góc của một tam giác ?
GV: Giới thiệu cách gấp hình. HS: Tổng ba góc của một tam
GV (nói): Bằng thực hành đo, giác bằng 1800
ghép hình chúng ta có dự đốn:
Tổng ba góc của một tam giác
bằng 1800. Đó là một định lí
rất quan trọng
GV : Định lí thể hiện qua hoạt
động 2.
HS : Thu nhập thông tin .
10’

A


B

14’

Hoạt động 2:
Tổng ba góc của tam giác.
GV (hỏi) Bằng lập luận, em
nào chứng minh được định lí
này? (GV có thể HD cho HS)
+ Qua A vẽ đường thẳng xy
song song với BC.
+ Hãy chỉ ra các góc bằng
nhau trong hình?
+ Tổng ba góc A, B, C bằng ba
góc nào? Và bằng bao nhiêu?
GV yêu cầu HS
C khác nhắc lại
cách chứng minh
GV (nói) Để cho gọn ta nói
tổng số đo hai góc là tổng hai
góc . Tổng số đo ba góc là
tổng ba góc , tương tự đối với
hiệu hai góc , ba góc.
Hoạt động 3:
Củng cố:
Bài 1: Cho biết x, y trên các
hình vẽ sau:

Hoạt động 2:

HS vẽ hình và viết GT và KL.
1

B

y

A

x

2) Tổng ba góc của một
tam giác.
Tổng ba góc của một tam
giác bằng 1800.

2

ABC
 A + B + C = 1800
C

Chứng minh:
Vẽ qua A đường thẳng song
song với BC.
+ xy // BC  B = A1 (hai góc
so le trong)
+ xy // BC  C = A2 (hai góc
so le trong)
Do đó:

BAC + B + C = BAC + A1 +
A2 = 1800.
Hoạt động 3:
HS đứng tại chỗ trả lời.


90o
55o

x

40o
x

930o

y

60o

40o

HS hoạt động nhóm.

GV đưa bài tập (bảng phụ).
Hãy chọn kết quả đúng trong
các kết quả sau.
A
J


x

K
140o

130o

E

A

F

A. 1000 B. 700
C. 800
D. 900
Cuối cùng hỏi:
So sánh tổng ba góc của hai
tam giác ABC và MNP.

HS bằng nhau vì tổng ba góc
của mỗi tam giác đều bằng
1800.

N
M
P

B


4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
(2’)
Ra bài tập: 1, 2 – SGK và 1, 2, 9 – SBT.
Chuẩn bị:
+ Định lí tổng ba góc trong tam giác.
+ Vẽ tam giác vuông.
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

C


TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (TT)
I/ Mục tiêu:
 Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về tam giác vuông , định nghĩa và tính chất
góc ngồi của tam giác.
 Học sinh:
+ Vận dụng được các định lí
+ Tính đúng số đo của các góc trong tam giác và góc ngồi tam giác
 Học sinh có ý thức cẩn tthận , chính xác và suy luận .
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ, bìa cứng hình tam giác
(2 tấm)
 HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng, bìa cứng hình
tam giác (2 tấm).
III/ Hoạt động dạy học:

1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
7A1
7A2
2) Kiểm tra bài cũ: (7’)
GV nêu câu hỏi:
a) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.
b) Aùp dụng: Tìm số đo x, y trên các hình sau:
36o

x

41o

90o
60o

y

HS: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800
x = 1800 – (360 – 410) = 1030
y = 1800 – (900 + 600) = 300
3) Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: Tổng ba góc trong một tam giác có số đo bằng 1800 . Vậy trong tam giác
vuông tổng hai góc nhọn bằng bao nhiêu độ? Đó là nội dung của tiết học hôm nay.
 Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’ Hoạt động 1:

Hoạt động 1:
2) Aùp dụng vào tam giác
Aùp dụng vào tam giác
vuông.
vuông.
HS đọc to rõ định nghĩa tam Định nghĩa:
GV : Yêu cầu HS đọc định giác vuông.
Tam giác vuông là tam
nghĩa tam giác vuông trong HS vẽ tam giác vuông ABC giác có một góc vuông.
SGK
vuông tại A.
B

GV: Tam giác ABC có
(A = 900) , ta nói tam giác
ABC vuông tại A . AB , AC
gọi là cạnh góc vuông. BC

A

C


(cạnh đối diện với góc vuông)
gọi là cạnh huyền .

C

GV: Vẽ  DEF có
E = 900, chỉ ra cạnh góc

vuông cạnh huyền
* Lưu ý: Kí hiệu góc vuông
trên hình vẽ .
GV: (hỏi) Hãy tính
B+ C = ?

A

B

E

F

Định lí: Trong một tam
giác vuông hai góc nhọn
phụ nhau.

D

DE , EF: Cạnh góc vuông .
DF : Cạnh huyền .

GV: Từ kết quả này ta có kết +1HS tính B + C và giải thích
luận gì?
+ B + C = 900 vì theo định lí
tổng ba góc của tam giác ta có
- Hai góc có tổng số đo bằng A + B + C = 1800
900 là hai góc như thế nào?
Mà A = 900 (gt)

GV: Ta có định lí sau
 B + C = 900
“Trong một tam giác vuông , HS: Trong tam giác vuông hai
hai góc nhọn phụ nhau “ .
góc nhọn có tổng số đo bằng
900
+ Hai góc có tổng số đo bằng
900 là hai góc phụ nhau
+ 1HS đọc định lí .
15’

Hoạt động 2:
Góc ngồi của tam giác.
GV vẽ góc ACx như hình vẽ.
Giới thiệu : góc ACx gọi là
góc ngồi tại đỉnh C của
ABC.
GV:
+ Góc ACx có vị trí như thế
nào đối với C của ABC.
Vậy góc ngồi của một tam
giác là góc như thế nào?
GV yêu cầu HS vẽ góc ngồi
tại đỉnh B của ABC: ABy;
góc ngồi tại đỉnh A của
ABC: CAt.
GV (nói) ACx, ABy, CAt
Là các góc ngồi của ABC.

Hoạt động 2:


3) Góc ngồi của tam giác.
Định nghĩa:
t
Góc ngồi của một tam giác
A
là góc kề bù của một góc
của tam giác ấy.
Định lí:
Mỗi góc ngồi của một tam
y
x giác bằng tổng của hai góc
B
C
trong không kề với nó.
Góc ACx kề bù với góc C của Nhận xét: (SGK)
ABC
HS trả lời: (đọc SGK), HS còn
lại theo dõi và ghi bài.
HS thực hiện trên bảng , cả lớp
thực hiện vào vở


Các góc A, B, C là các góc HS thu thập thông tin.
trong của ABC.
Hỏi: Áp dụng các định lí đã
học hãy so sánh ACx và A + B
HS: ACx = A + B vì :
A + B + C = 1800 (định lí tổng
GV (nói)

ba góc trong tam giác)
Ta có định lí sau:
ACx + C = 1800 (tính chất hai
“Mỗi góc ngồi của một tam góc kề bù)
giác bằng tổng của hai góc  ACx = A + B
trong không kề với nó”.
HS ghi nhớ và nhắc lại.
GV So sánh hai góc ACx và A.
Giải thích.

10’

ACx > A vì theo định lí về góc
ngồi tam giác.
Hoạt động 3:
Bài tập 6 tr 109 SGK:

Hoạt động 3:
H
Củng cố:
GV
cho HS thảoK luận nhóm
0
30bài
6, SGK
HS: Hoạt động nhóm
A
I
+ đại diện mỗi nhóm trình bày.
x nhắc lại: +HS nhận xét và đánh giá

GV yêu cầu học sinh
+ Định nghĩa vàBtính chất của
tam giác vuông.
+ Định nghĩa và tính chất của
góc ngồi tam giác.
HS nhắc lại như SGK
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
(2’)
a) Chuẩn bị tiết sau luyện tập:
+ Ñònh nghóa và tính chất của góc tam giác vuông.
+ Ñònh nghóa góc ngồi của tam giác
+ Chuẩn bò các bài tốn luyện tập.
b) Bài tập: Bài 3b, 4, 5 SGK.
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



×