GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7
ĐỊNH LÍ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cấu trúc một định lí (GT, KL)
- Biết thế nào chứng minh một định lí
- Biết đưa một định lí về dạng “Nếu…………………thì”
- Làm quen với mệnh đề Lơgic: p q
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: dụng cụ, bảng phu
- Học sinh: dụng cụ,bảng nhóm , SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
* HĐ1:
- HS phát biểu tiên đề.
- Phát biểu tiên đề ơclit, vẽ hình
- Vẽ hình
minh họa.
Học sinh phát biểu tính chất
- Phát biểu tính chất quan hệ từ
vng góc đến song song. Vẽ hình
minh họa.
- GV nhận xét cho điểm.
ĐVĐ: Tiêu đề Ơclít và quan hệ giữa
tính vng góc và // đều là những
c
a
b
d
d/
d//
khẳng định đúng nhưng tiêu đề thừa
y
x/
nhận qua vẽ hình, cịn tính chất được
suy ra từ các KĐ đúng đó là định lí
x
y/
………….
- Định lí là gì? HS nhắc lại. Yêu cầu
HS làm ?1
- Hãy nêu thêm ví dụ về định lí đã
học
(tính chất 2 góc đđ; 3 tính chất từ
vng góc đến //)
* HĐ 2: GV nhắc lại tính chất hai
góc đối đỉnh.
1. Định lí (SGK)
- Điều đã cho là nội dung nào? (2
a. Khái niệm: SGK
góc đđ)
b. Cấu trúc: 2 phần
=> đó là giả thuyết? Điều cần suy ra
Phần đã cho: GT
(= nhau) => đó là kết luận.
- Vậy GT và KL của định lí là gì?
- Mỗi định lí gồm có mấy phần là
những phần nào?
GV: Mỗi định lí đều phát biểu dưới
dạng nếu thì ………
- Hãy phát biểu lại tính chất hai góc
đối đỉnh dưới dạng nếu …….. thì
……….
Phần cần => KL
* ?2
2. Chứng minh định lí:
Tiến trình chứng minh 1 đlí:
- Vẽ hình
- Ghi GT, KL
Suy luận từ GT -> KL
- Hãy viết GT, KL bằng kí hiệu của
định lí trên.
* HĐ3:
- Yêu cầu HS làm ?2
- GV dùng bảng phụ viết bài chứng
minh 2 tia phân giác của hai góc kề
bù tạo thành góc vng cịn chỗ
trống u cầu điền.
- Tia phân giác của một góc là gì?
- Tại sao: m Oˆ Z + Z Oˆ n = m Oˆ n ?
- Tại sao
1
1
(x Oˆ Z + Z Oˆ y) = 180o
2
2
GV: Chúng ta vừa chứng minh một
định lí.
- Vậy c/m 1 đlí ta làm theo tiến trình
nào? (Vẽ hình, gh GT, KL; CM)
IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Định lí là gì?
- Định lí gồm mấy phần?
- Mỗi định lí điều phát biểu dưới dạng
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
- HS biết sử dụng định lí dưới dạng nếu ……. thì ………..
- Biết minh họa định lí bằng hình vẽ và tóm tắt định lí bằng GT, KL.
- Bước đầu biết chứng minh định lí.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
* HĐ 1:
- Thế nào là định lí? Cho VD.
- Vẽ hình minh họa, ghi GT, KL
- C/m là làm như thế nào?
Hoạt động của hs
* HĐ 2:
GV dùng bảng phụ cho bài tập sau:
+ Trong các mệnh đề toán học sau,
mệnh đề nào là định lí:
GT
M là trung điểm AB
a. Khoảng cách từ trung điểm đoạn
thẳng …………………………………
b. Hai tia phân giác của hai góc kề bù
làm …………………………
c. Tia phân giác của 1 góc với 2 cạnh
góc ấy, 2 góc có số đo bằng nửa số đo
góc ấy.
* HĐ 3:
- Hãy phát biểu các định lí ở trên dưới
dạng nếu …….. thì …………..
- HS đọc đề, HS khác vẽ hình minh
họa và ghi GT, KL
KL
MA = MB =
1
AB
2
* HĐ 4:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn câu c. Yêu 2. BT 53 (102)
cầu lần lượt HS lên điền câu c.
a. Vẽ
x
- Yêu cầu HS trình bày gọn hơn.
y
y,
Nếu còn thời gian cho HS làm BT 44
x,
SBT
b.
GT
xx’ x yy’ = O
x Oˆ y = 90o
KL
xoy’ = x’oy = x’oy’ = 90o
c. Điền vào chỗ trống : SGK
d. Trình bày gọn hơn:
ta có x Oˆ y + x’ Oˆ y = 180o (Kề bù)
x Oˆ y = 90o -> x' Oˆ y = 90o
x’ Oˆ y’ = x Oˆ y (đối đỉnh)
y’ Oˆ x = x’ Oˆ y = 90o (đối đỉnh)
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Soạn và học các câu hỏi ôn tập c.
- Làm BT 54, 55, 57 SGK; 43, 45 SBT.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống kiến thức về đường thẳng vng góc, đường thẳng //
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vng góc, 2 đường
thẳng //
- Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có vng góc hay song song.
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng // , vng góc
để chứng minh các bài tập
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, dụng cụ, bảng phụ
- Học sinh: làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương, các dụng cụ học tập, vở
nháp, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
GIÁO VIÊN
* HĐ 1: Ôn tập lý thuyết
- GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 1?
HỌC SINH
x
x
y,
y,
x,
y
y
x,
a
Các hình sau minh hoạ cho các kiến
b
thức nào đã học?
a
b
c
c
a
b
c
* HĐ 3: Yêu cầu HS làm bt trắc * Chú ý: câu sai vẽ hình minh hoạ sai.
nghiệm:
a. Đ
a. Hai góc đối đỉnh bằng nhau.
b. Hai góc bằngng nhau thì
b. S
đối
đỉnh.
c. Hai đường thẳng vng góc thì
cắt nhau.
c. Đ
d. S
e. S
d. Hai đường thẳng cắt nhau thì
vng góc.
e. Đường trung trực của đoạn thẳng
đi qua trung điểm của nó.
* HĐ 4:
1. BT 54 (SGK):
HS làm bài tập 54 (SGK)
- 5 cặp đường thẳng vng góc là:
d1 d8 ; d3 d4 ; d3 d7
d1 d2 ; d3 d5
- 4 cặp đường thẳng // là:
d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7
d1
d3
d4
d5
d6
d7
d8
GV hướng dẫn HS giải bài tập 55
sgk
Hướng dẫn về nhà :chuẩn bị các bài tập55;56;57.
d2
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống kiến thức về đường thẳng vng góc, đường thẳng //
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vng góc, 2 đường
thẳng //
- Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có vng góc hay song song.
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng // , vng góc
để chứng minh các bài tập
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, dụng cụ, bảng phụ
- Học sinh: làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương, các dụng cụ học tập, vở
nháp, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
* Một HS lên bảng vẽ hình
Hoạt động của hs
4. BT 57 (SGK)
theo hướng dẫn.
- Muốn tính số đo x của góc
O ta tính số đo của những góc
nào ?
- Nêu cách tính Oˆ 1 ; Oˆ 2?
- c và b có // với nhau?
- Hãy tính Oˆ 2
a
38
1
x
2 O
132
b
Kẻ c // a
=> Aˆ 1 = Oˆ 1 (SLT) của a, c
Aˆ
1
= 38o ; Oˆ 1 = 38o
vì a// c
=> b// c
b // a
(3 đt //)
o
B 1 + Oˆ 2 = 180 (t/c 2 đt // b và c)
=>
132o + Oˆ 2 = 180o
=> Oˆ 2 = 180o – 32o = 48o
OC nằm giữa 2 tia OA, OB
=> A Oˆ B = Oˆ 1 + Oˆ 2
A Oˆ B = 38o + 48o = 86o
5. BT 58 (SGK - 104)
115
x?
A
c
b
* Hãy vẽ hình 40, đặt tên các
hình vẽ:
- Quan hệ của hai đường
a
Giải:
Vì a c
=> a //b (quan hệ vng góc - //)
bc
thẳng a và b?
- Nhắc lại tính chất của hai
vì a//b => Aˆ 2 + x = 180o (t/c)
mà Aˆ 2 = 115o
đt //?
- Áp dụng tính chất nào của
115o + x =180o
hai đt // để tính x?
X = 180o – 115o
X = 65o
Yêu cầu: Một HS lên
vẽ hình, ghi GT, KL.
A 5
d // d” // d’
C
60
GT
� 3 = 110
Cˆ 1 = 60 ; D
KL
� 2 = ? Gˆ 3 = ?
Eˆ 1 = ? G
o
o
Dˆ 4 = ? Aˆ 5 = ? Bˆ 6 = ?
1
E
6 B
D
4
d
110
3 2
G
d,
d,,
Giải :
o
Eˆ 1 = Cˆ 1 = 60 (SLT của d’’//d’)
o
Dˆ 3 = Gˆ 2 = 110 (Đvị của d’’//d’)
o
o
o
o
Gˆ 3 = 180 - Gˆ 2 =180 - 110 = 70 (Kề bù)
o
Dˆ 4 = Dˆ 3 = 110 (đối đỉnh )
Aˆ 5 =
Eˆ 1 (đvị của d//d’’)
o
Bˆ 6 = Gˆ 3 = 70 (đvị của d//d’)
Hướng dẫn về nhà:chuẩn bị tốt phần ôn tập tiết 16 kiểm tra 15 phút