Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tuyển tập 15 đề thi thử THPTQG năm 2018 môn hóa bản word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.53 KB, 12 trang )

ĐỀ THAM KHẢO THÁNG 4 – SỐ 1
Câu 1. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Ag.
B. Fe.
C. Pb.
D. Os.
Câu 2. Cho các ion sau: Fe3+, Ag+, Cu2+, Zn2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Fe3+.
B. Cu2+.
C. Ag+.
D. Zn2+.
Câu 3. Hai dung dịch được dùng làm mềm tính cứng của nước nước vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. NaCl và Ca(OH)2.
D. BaCl2 và Na3PO4.
Câu 4. Mô tả nào sau đây về kim loại nhôm là không đúng?
A. Màu trắng bạc, là kim loại nhẹ.
B. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
C. Là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái.
D. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt hơn đồng kim loại.
Câu 5. Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3.
B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
C. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
D. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 12,48 gam kim loại M trong khí Cl2 dư, thu được 38,04 gam muối. Kim loại M là
A. Fe.
B. Mg.
C. Al.
D. Cr.


Câu 7. Để khứ hoàn toàn 12,16 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa đủ 4,48 lít khí H 2 (đktc).
Nếu cho 12,16 gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 28,16.
B. 29,28.
C. 26,81.
D. 28,92.
Câu 8. Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch chứa muối nào sau đây?
A. CuSO4.
B. ZnSO4.
C. AgNO3.
D. Fe(NO3)3.
Câu 9. Cho một mẩu quặng sắt vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dùng dư) không thấy khí thoát ra. Mẫu quặng
đem dùng là
A. Manhetit.
B. Xiđerit.
C. Hemantit đỏ. D. Pirit.
Câu 10. Kim loại nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch H 2SO4 đặc, nguội; vừa phản ứng với dung dịch
Fe2(SO4)3?
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Cr.
Câu 11. Isoamyl axetat có công thức phân tử là
A. C6H12O2.
B. C6H10O2.
C. C7H14O2.
D. C7H12O2.
Câu 12. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có công thức phân tử C3H9N là
A. 3.
B. 1.

C. 4.
D. 2.
Câu 13. Amino axit nào sau đây có số nguyên tử hiđro (H) là số chẵn?
A. Glyxin.
B. Axit glutamic.
C. Lysin.
D. Alanin.
Câu 14 Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ nào sau đây?
A. Tơ thiên nhiên.
B. Tơ polieste.
C. Tơ vinylic.
D. Tơ poliamit.
Câu 15. Thủy phân este nào sau đây, sản phẩm đều cho được phản ứng tráng gương?
A. HCOOC(CH3)=CH2.
B. CH2=CHCOOCH=CH2.
C. HCOOCH2-CH=CH2.
D. HCOOCH=CH-CH3.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 13,0 gam axit cacboxylic X có mạch không phân nhánh bằng lượng oxi vừa đủ, thu
được 16,5 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H4O2.
B. C3H4O4.
C. C2H2O4.
D. C4H6O2.
Định hướng tư duy giải

n X  0, 25
CO 2 : 0,375


��

� n O  0,5 ��
��
H 2 O : 0, 25
n X  0,125 ��
� C2 H 4O 4



Ta có: �

Câu 17. Cho 0,15 mol este X đơn chức tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 8%, thu được 172,2 gam
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam rắn khan. Giá trị m là
A. 31,5.
B. 28,8.
C. 29,1.
D. 31,8.
Định hướng tư duy giải

n X  0,15

��
� 22, 2  0,3.40  m  0,15.18 ��
� m  31,5
n

0,3
� NaOH

Ta có: �


Câu 18. Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp gồm glyxin và alanin. Số đồng phân cấu tạo
của X thỏa mãn là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Định hướng tư duy giải
GGA, GAG, AGG, AAG, AGA, GAA (B)

Trang 1/4–Mã đề 039


Câu 19. Cho các chất sau: axit glutamic, metylamoni clorua, saccarozơ, glixerol, triolein, lòng trắng trứng. Số
chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 20. Cho các nhận định sau:
(a) Xà phòng là muối natri hay kali của các axit béo.
(b) Nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng, xuất hiện kết tủa màu vàng.
(c) Các polipeptit đều cho phản ứng màu biurê.
(d) Axit oleic là đồng đẳng của axit fomic.
Các nhận định đúng là
A. (a),(b),(c).
B. (a),(b).
C. (a),(b),(d).
D. (b),(c).
Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 16,48 gam hỗn hợp gồm M 2CO3 (x mol) và MHCO3 (y mol) trong dung dịch HCl
loãng dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Tỉ lệ x : y là

A. 1 : 4.
B. 1 : 1.
C. 2 : 3.
D. 1 : 3.
Định hướng tư duy giải
Ta có Mtb muôi = 16,48/0,2 = 82,4  M + 61 < 82,4 < 2M + 60  11,2 < M < 21,4  M = 18 (NH4+)
Giải hệ khối lượng và số mol  x = 0,04 ; y = 0,16 (A)
Câu 22. Đốt cháy 16,8 gam bột Fe trong khí O 2, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn
toàn m gam X trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 0,18 mol khí NO (sản phẩm khử của duy nhất của N +5).
Giá trị m là
A. 22,56.
B. 19,68.
C. 19,36.
D. 20,00.
Câu 23. Este X mạch hở có công thức dạng CnH2n-2O2. Thủy phân hoàn toàn 10,32 gam X, lấy toàn bộ sản phẩm
tạo thành tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 đun nóng, thu được 51,84 gam Ag. Số đồng phân của X
thỏa mãn là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Định hướng tư duy giải
X có 1 thành phần tham gia tráng bạc  nX = 0,48/2 = 0,24  MX = 43 (loại)
 Trong X có 2 thành phần tham gia tráng bạc  MX = 86 (C4H6O2) với các đp
HCOO – CH = CH – CH3 (cis – trans)
Câu 24. Lấy 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,05 mol H 2SO4 loãng, thu được dung dịch Y. Cho
NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 8,0 gam; đồng thời thu được dung dịch chứa 21,0 gam muối.
Công thức cấu tạo của X là
A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
B. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH.

C. H2N-CH2-COOH.
D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Định hướng tư duy giải
- Ta có nH+ = nX  X có 1 nhóm – HN2
- Ta có nOH- = 0,2 = nH+ + nX  X có 1 nhóm - COOH
Muối có H2N – R – COONa: 0,1 ; Na2SO4: 0,05  R = 56 (C4H8) (B)
Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol bột CrO3 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe 2(SO4)3.
(c) Cho hỗn hợp gồm a mol Na và a mol Al vào nước dư.
(d) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch NaOH loãng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 26. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối Fe(III)?
A. Đốt cháy hỗn hợp gồm Fe và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
B. Để hiđroxit Fe(II) lâu ngày ngoài không khí ẩm.
C. Cho bột Fe dư vào dung dịch AgNO3.
D. Cho oxit Fe(III) vào dung dịch HCl loãng, dư.
Câu 27. Hỗn hợp X gồm C6H12O6, CH3COOH, C2H4(OH)2 và HO-CH2-CH2-COOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam
X, thu được 26,84 gam CO2 và 13,14 gam H2O. Giá trị m là
A. 18,02.
B. 21,58.
C. 18,54.
D. 20,30.
Định hướng tư duy giải

n CO2  0, 61



n H2O  0, 73 ��
� m  0, 61(12  16)  0, 73.2  18,54
Ta có: �

nC  nO

Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.

Trang 2/4–Mã đề 039


(b) Cho nước Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH.
(c) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch NaCrO2.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3.
Số thí nghiệm tạo ra muối Cr(VI) là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm H2N-CH2-COOCH3 và este Y (CnH2n-2O2). Đun nóng 15,25 gam X với dung dịch NaOH
dư, thu được 0,2 mol hỗn hợp Z gồm ancol và anđehit. Nếu đốt cháy 15,25 gam X cần dùng a mol O 2, thu được
hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,6.
B. 0,7.
C. 0,9.
D. 1,1.
Định hướng tư duy giải


15, 25
 76,25 → Y là HCOOCH=CH2
0, 2
H NCH 2COOCH3 : x
89x  72y  15, 25


�x  0, 05
��
�� 2
��
��
��
��
HCOOCH  CH 2 : y
�x  y  0, 2
�y  0,15

15.0, 05  12.0,15
��
�a 
 0, 6375
4

Mtb =

Câu 30. Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch X chứa CuSO 4 aM và NaCl 3aM bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng điện phân, tổng thể tích khí thoát ra ở hai cực là 3,584
lít (đktc). Giá trị của a là

A. 0,3.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,5.
Định hướng tư duy giải

CuSO 4 : 0, 4a

1, 2a  0, 4a.2
��
� 0, 6a 
 0,16 ��
� a  0, 2
2
�NaCl :1, 2a

Ta có: �

Câu 31. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử là C 2H4O2 và có các tính chất sau:
- X và Y đều cho được phản ứng tráng gương.
- Y và Z đều tác dụng được với Na, giải phóng khí H2.
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Đun nóng chất X với dung dịch NaOH, thu được muối và ancol.
B. Chất Y là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn chất X.
D. Chất Y và chất Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng.
Định hướng tư duy giải
X: HCOOCH3; Y: HO-CH2-CHO và Z: CH3COOH
Câu 32. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. C2H6O và C2H4O2 có số đồng phân mạch hở bằng nhau.

B. C3H8O và C3H9N có số đồng phân mạch hở bằng nhau.
C. C2H4O2 và C2H7N có số đồng phân mạch hở bằng nhau.
D. C2H6O và C2H7N có số đồng phân mạch hở bằng nhau.
Câu 33. Cho 28,7 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Cu và Fe(NO3)3 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,34 mol
H2SO4 (loãng), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và dung dịch Y chỉ chứa hai muối là FeSO 4 và
CuSO4. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 53,28.
B. 53,20.
C. 53,60.
D. 53,12.
Định hướng tư duy giải

232a  64b  242c  28,7

Fe3O 4 : a
a  0, 04


� BTE


Cu : b
��
� NO : 3c ��
� ����
� 2a  c  3c.3  2b ��
��
b  0,19
* Đặt �




Fe(NO3 )3 : c
3a  b  c  0,34
c  0, 03



�FeSO 4 : 0,15
→ m = 53,2 gam
CuSO 4 : 0,19


��
* Muối chứa ��

Câu 34. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na2O và 7,14 gam Al2O3 trong nước dư, thu được dung dịch X. Cho từ
từ dung dịch HCl 1M đến dư vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch HCl 1M được biểu diễn
theo đồ thị sau:
Số mol kết tủa

x 0,26

0,42

Thể tích dung dịch HCl 1M (lít)

Trang 3/4–Mã đề 039



Giá trị của x là
A. 0,14.
B. 0,16.
Định hướng tư duy giải
Ta có: n Al2 O3

C. 0,12.

D. 0,18.


OH  : x

H
 0, 07 ��
�X � 
��
� 0, 42  x  0,14  3(0,14  0, 26  x) ��
� x  0,16
AlO2 : 0,14


Câu 35. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X và Y
Cu(OH)2.
Có màu xanh lam.
Y

Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho tiếp dung dịch Kết tủa bạc trắng sáng.
AgNO3 trong NH3.
Z
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
Có màu tím.
T
Đun nóng với dung dịch NaOH loãng, dư. Sau đó làm nguội, Có kết tủa trắng.
nhỏ tiếp vài giọt nước Br2.
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Glucozơ, xenlulozơ, lòng trắng trứng, phenylamoni clorua.
B. Glixerol, lòng trắng trứng, saccarozơ, anilin.
C. Glucozơ, xenlulozơ, anilin, lòng trắng trứng.
D. Glixerol, saccarozơ, lòng trắng trứng, phenylamoni clorua.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm hexametylenđiamin, axit glutamic, tripeptit Glu-Glu-Glu và -amino axit Y
(CnH2n+1O2N). Lấy 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,26 mol
NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, thu được a mol hỗn hợp Z gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn a mol Z qua
nước vôi trong lấy dư, thu được 96,0 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 2,06.
B. 2,16.
C. 2,36.
D. 2,26.
Định hướng tư duy giải
nN2 = nHCl/2 = 0,15; npi = nNaOH = 0,26; nCO2 = nCaCO3 = 0,96
nX = nH2O – nCO2 – nN2 + npi → nH2O = 1,05 → a = 0,96 + 1,05 + 0,15 = 2,16
Câu 37. Nhiệt phân hỗn hợp gồm Mg và 0,16 mol Cu(NO 3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời
gian, thu được hỗn hợp rắn X và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO 2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X cần dùng vừa
đủ dung dịch chứa 1,12 mol HCl, thu được dung dịch Z và 0,08 mol hỗn hợp khí T gồm hai đơn chất khí. Tỉ khối
của T so với He bằng 2,125. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 59,96.
B. 59,84.

C. 59,72.
D. 59,60.
Định hướng tư duy giải

�N 2 : 0, 02
H 2 : 0, 06


� n Otrong X  0,16.6  0, 25.2  0, 46 ��
� n T  0, 08 �
Ta có: n Y  0, 25 ��

�n HCl  1,12
BTNT.H
����
� n NH
4
n

0,
46
� H2O

Và �


Cu 2 : 0,16
� 
Cl :1,12


 0, 02 . Điền số ��
�� 
��
� m  59, 72
�NH 4 : 0, 02

Mg 2 : 0,39


Câu 38. Cho các nhận định sau:
(a) Saccarozơ, amilozơ, xenlulozơ đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(b) Oxi hóa không hoàn ancol etylic thu được axetanđehit.
(c) Ở trạng thái tinh thể, glyxin tồn tại dưới dạng +H3N-CH2-COO-.
(d) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(e) Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn ancol và este có cùng số nguyên tử cacbon.
(g) Độ tan trong nước của các ankylamin tăng dần theo độ giảm của phân tử khối.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 39. Cho các nhận định sau:
(a) CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh.
(b) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, thu được dung dịch có màu vàng.
(c) Cr2O3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
(d) Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư đều theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Trong môi trường axit, các muối Cr(III) thể hiện tính oxi hóa.
(g) KCr(SO4)2.12H2O được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
Số nhận định đúng là


Trang 4/4–Mã đề 039


A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 40. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một este hai chức (đều mạch hở và được tạo bởi từ các ancol no).
Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp Y gồm hai este. Đun nóng
toàn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol và 24,06 gam hỗn hợp T gồm các muối
của axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,72 mol O 2, thu được CO2 và 12,78 gam H2O. Tổng khối
lượng của hai este đơn chức trong 0,2 mol hỗn hợp X là
A. 10,82.
B. 12,44.
C. 14,93.
D. 12,36.
Định hướng tư duy giải

H 2 O : 0, 71

→ nO/Z = 0,71 + 0,51.2 – 0,72.2 = 0,29
CO 2 : 0, 71  0, 2  0,51


* nZ = nX = 0,2 → Đốt Z được �

R(OH) 2 : 0, 29  0, 2  0, 09

→ 0,09.CR + 0,11.CR’ = 0,51 →
R 'OH : 0, 2  0, 09  0,11



* Hỗn hợp Z chứa �

CR  2


CR '  3


Tìm este:
* BTKL: mY = 12,78 + 0,51.44 – 0,72.32 + 24,06 – 0,29.40 = 24,64 gam

Cn H 2n O 2 : 0,11
n6


� 0,11.(14n  32)  0, 09.(14m  62)  24, 64 � �
Cm H 2m 2 O4: 0, 09
m5



* Hai este trong Y : �
→ C2H5COOC3H7 và

HCOO
CH
CH3COO 2 4


* Este hai chức trong X là

HCOO
C H : 0,09 mol
CH3COO 2 4

* mhai este đơn chức = 24,64 – 0,2.2 – 0,09.132 = 12,36 gam
--------HẾT--------

Trang 5/4–Mã đề 039


ĐỀ THAM KHẢO THÁNG 4 – SỐ 2

Câu 1. Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là?
A. Li.
B. Ca.
C. K.
D. Be.
* Be không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 2. Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là
A. CaSO4.
B. NaCl.
C. Na2CO3.
D. CaCO3.
* Để làm mềm nước có tính cứng toàn phần có thể dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4.
Câu 3. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 1.
C. 2.

D. 4.
* Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl phải đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học, có 3 kim
loại thỏa mãn là K, Mg và Al.
Câu 4. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng và bọt khí.
B. không có hiện tượng gì.
C. kết tủa trắng.
D. bọt khí thoát ra.
* Na2CO3 + Ca(HCO3)2 → 2NaHCO3 + CaCO3 �trắng.
Câu 5. Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.
B. Cr(OH)3 và Al(OH)3.
C. NaOH và Al(OH)3.
D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.
* Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2,…
Câu 6. Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch
A. KOH.
B. NaOH.
C. H2SO4 (loãng).
D. H2SO4 (đặc, nguội).
* Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc, nguội; HNO3 đặc nguội.
Câu 7. Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là
A. Fe.
B. Mg.
C. Cr.
D. Na.
* Cr là kim loại cứng nhất.
Câu 8. Điều chế kim loại K bằng phương pháp
A. Cho CO phản ứng với K2O ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.

C. Điện phân KCl nóng chảy.
D. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
* Điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng của
chúng.
Câu 9. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).
B. Dung dịch H2SO4 (loãng).
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch CuSO4.
* Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Câu 10. Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thu được x mol khí X.
- Đốt cháy hoàn toàn NH3 trong oxi dư có Pt làm xúc tác, tạo ra y mol khí Y.
Trộn x mol X và y mol Y, sau đó cho vào nước dư, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất
(không thấy khí thoát ra). Biểu thức liên hệ của x và y là
A. 3x = 4y.
B. x = 4y.
C. 3y = 4x.
D. 4x = y.
* Các phản ứng xảy ra:
to
* 2NaNO3 ��
� 2NaNO2 + O2 (X)
Pt
* 2NH3 + 5/2 O2 dư ��
� 2NO (Y)+ 3H2O
* 2NO + 3/2 O2 + H2O → 2HNO3
Để phản ứng xảy ra vừa đủ thì 3x=4y.
Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 17,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Al 2O3 và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa a
mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,06 mol khí N 2O duy nhất và dung

dịch chỉ chứa một muối của kim loại. Giá trị của a là
A. 0,36.
B. 0,42.
C. 0,45.
D. 0,48.
* Muối duy nhất trong dung dịch là Al2(SO4)3
Trang 6/4–Mã đề 039


* Bte: 3nAl = 8nN2O → nAl = 0,16 mol
* BTNT N: 3nAl(NO3)3=2nN2O → nAl(NO3)3 = 0,04 mol
* mX = 27.0,16 + 0,04.213 + nAl2O3.102 → nAl2O3= 0,05 mol
* BTNT Al → nAl2(SO4)3 = 0,15 mol
* BT gốc SO4 → nH2SO4 = 0,45 mol
20
tổng số nguyên tử có
31
trong hỗn hợp. Hoà tan a gam hỗn hợp X vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, thu được b
gam kết tủa. Tỉ lệ a : b có giá trị gần đúng với giá trị nào sau đây?
A. 0.5.
B. 2,0.
C. 1,5.
D. 0,6.
* Chọn b = 233 gam → nBaSO4 = 1 mol.
→ nO trong X = 4 mol.
* Đặt Al2(SO4)3 x mol; K2SO4 y mol ta có: nO = 12x + 4y = 4
4
20

* Mặt khác: O chiếm 20/31 tổng số nguyên tử, hay

5 x  3 y  4 31
→ x= 0,2; y = 0,4
→ mX = 138 gam
→ a : b = 138 : 233 = 0,592.
Câu 13. Chất nào sau đây có cấu trúc mạch polime phân nhánh?
A. Poli(metyl metacrylat).
B. Poli(vinyl clorua).
C. Amilopectin.
D. Poli(vinyl xianua).
* Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 14. Glucozơ và và saccarozơ đều phản ứng với
A. Nước brom.
B. Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2.
D. Dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
* Glucozơ và và saccarozơ đều phản ứng với Cu(OH)2.
Câu 15. Benzenamin có công thức phân tử là
A. C7H9N.
B. C7H8N.
C. C7H7N.
D. C6H7N.
* Benzenamin: C6H5NH2 hay C6H7N.
Câu 16. Ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
A. Propan-2-ol và propyl-2-amin.
B. Propan-1-ol và đimetylamin.
C. Propan-2-ol và đimetylamin.
D. Propan-1-ol và trimetylamin.
* Bậc ancol = bậc nguyên tử C mang nhóm –OH.
* Bậc amin = số nguyên tử H trong NH3 bị thay thể bởi gốc hidrocacbon.
* A. ancol bậc 2, amin bậc 1.

* B. ancol bậc 1, amin bậc 2.
* C. ancol bậc 2, amin bậc 2.
* D. ancol bậc 1, amin bậc 3.
Câu 17. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Ở điều kiện thường, anilin và axit axetic đều là chất lỏng.
B. Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn không màu, dễ tan trong nước.
C. Ở điều kiện thường, tristearin và phenol đều là chất rắn.
D. Dung dịch axit acrylic và dung dịch axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenolphtalein.
* D. Sai, Dung dịch axit acrylic và dung dịch axit glutamic đều là axit nên không làm dung dịch
phenolphtalein đổi màu.
Câu 18. Đun nóng hỗn hợp gồm axit cacboxylic X đơn chức và ancol Y đơn chức có mặt H 2SO4 đặc làm
xúc tác, thu được este Z mạch hở. Biết rằng trong Z, số nguyên tử cacbon gấp 1,5 lần số nguyên tử oxi.
Số cặp chất phù hợp với X, Y là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
* Z là este đơn chức nên có 2 nguyên tử O → Số nguyên tử C = 3.
* Z chỉ có thể là este no, đơn chức có CTPT C3H6O2.
→ có 2 cặp chất phù hợp với X, Y là HCOOH và C2H5OH; CH3COOH và CH3OH.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol chất hữu cơ X, sản phẩm cháy chỉ gồm CO 2 và H2O được dẫn qua
dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 9,85 gam kết tủa. Số chất thỏa mãn của X là
Câu 12. Hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và K2SO4; trong đó số nguyên tử oxi chiếm

Trang 7/4–Mã đề 039


A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 1.
* nCO2 = nBaCO3 = 0,05 mol.
* Số C = 1 → Các chất thỏa mãn X là: CH4, CH3OH, HCHO, HCOOH.
Câu 20. Cho các chất sau: vinylaxetilen, metyl acrylat, glixerol, polibutađien, stiren, toluen. Số chất làm
mất màu dung dịch brom là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
* Các chất làm mất màu dung dịch brom là: vinylaxetilen, metyl acrylat, polibutađien, stiren.
Câu 21. Cho chuỗi phản ứng sau:
 H 2O/Hg 2  ,800 C
 NaOH,t 0
 NaOH/CaO,t 0
[Ag(NH3 ) 2 ]OH,t 0
C2H2 �������
X �������
� T.
� Y ����� Z ������
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Ở điều kiện thường, X là chất khí, tan tốt trong nước.
B. T là hiđrocacbon đơn giản nhất.
C. Y có tính lưỡng tính.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Z, thu được 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
* X: CH3CHO; Y: CH3COONH4; Z: CH3COONa; T: CH4
Đốt Z: C2H3O2Na + O2 � 0,5Na2CO3 + 1,5CO2 + 1,5H2O
Vậy D sai.
Câu 22. Este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH dư, thu được
hai sản phẩm hữu cơ X và Y, biết rằng X làm mất màu nước Br2; Y không cho được phản ứng tráng
gương. Có các trường hợp sau về X và Y là:

(a) X là muối và Y là ancol no.
(b) X là ancol anlylic và Y là natri axetat.
(c) X là muối và Y là xeton.
(d) X là axetanđehit và Y là muối của axit no.
Số trường hợp thỏa mãn là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
(a) E có thể là: CH2=CH-COOC2H5
(b) E là: CH3COO-CH2-CH=CH2
(c) E có thể là: HCOOC(CH3)=CH-CH3
(d) E là C2H5COOCH=CH2
Câu 23. Cho 31,14 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và -amino axit X (có dạng H 2N-CnH2n-COOH) tác
dụng vừa đủ dung dịch chứa 0,3 mol HCl, thu được dung dịch Y. Cho 640 ml dung dịch NaOH 1,25M
vào Y, cô cạn dung dịch sau khi kết thúc phản ứng, thu được 61,13 gam rắn khan. X là
A. H2N-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH.
* BTKL: nH2O = (31,14 + 0,3.36,5 + 0,8.40 - 61,13):18 = 0,72
Glu : a
a b  nHCl  0,3

a  0,12 m31,14


��
����
� M X  75

* Đặt �
→� 
nH  2a b  0,3  0,72 �b  0,18
�X : b

Câu 24. Hỗn hợp X chứa etan, etilen và axetilen. Đun nóng 0,135 mol hỗn hợp X cần dùng tối đa 0,135
mol H2 (xúc tác Ni, t0). Mặt khác đốt cháy 5,04 gam X bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua
240 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được dung dịch có khối lượng thay đổi như thế nào so với dung dịch
ban đầu.
A. giảm 5,52 gam.
B. tăng 10,32 gam. C. giảm 13,68 gam. D. tăng 1,68 gam.
* Hiđrocacbon trong X đều chứa 2C và có piTB = 1 → X quy đổi thành C2H4: 0,18 mol
* nCO2 = nH2O = 0,36 � nCaCO3 = 0,48 - 0,36 = 0,12
* mdd tăng = 0,36.44 + 0,36.18 - 0,12.100 = 10,32.
Câu 25. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng điện cực trơ, màng
ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 15,3 gam thì dừng điện phân. Cho a gam bột Al vào dung
dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí H 2 thoát ra; đồng thời thu được (a + 2,52) gam rắn không
tan. Giá trị m là
A. 30,4.
B. 38,4.
C. 32,0.
D. 33,6.
2

Cu ; H 

* Vì có khí H2 và chất rắn tăng lên nên dung dịch sau điện phân chứa � 
2
�Na ;SO 4


Trang 8/4–Mã đề 039



Cl 2 : 0,06 BTe

mdd giaû
m
���
� Cu: 0,06  2x ����
� x  0,045
* Gọi �
O2 : x


Cu 2 : x
2x  0,18

Al
��
� 2,52  64x  27.
� x  0, 09
* Dung dịch sau điện phân chứa � 
3
H : 0, 045.4  0,18

* BTĐT (X): nSO42- = 0,24 → m = 0,24.160 = 38,4 gam
Câu 26. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Fe(NO 3)2 trong dung dịch chứa 0,5
mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam bột Cu. Các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị m là

A. 14,40.
B. 13,44.
C. 15,36.
D. 16,00.
+

* Quá trình khử: 4H + NO3 + 3e
NO + 2H2O
Trước: 1
0,3
Phản ứng: 1
0,25 0,75
* BT.e: m = 64.(0,75 – 0,15.2)/2 = 14,4 gam
Câu 27. Nung nóng hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O 2
và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được Fe 2O3 duy nhất và hỗn hợp khí Y gồm
N2, SO2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 16 : 2 : 1. Phần trăm khối lượng của FeS trong X là
A. 59,46%.
B. 42,30%.
C. 68,75%.
D. 26,83%.
* nN2 = 16 mol → nO2 phản ứng = 16/4 – 1 = 3 mol.
* Gọi nFeS2 = x mol → nFeS = 2 – 2x → 11x + 7.(2 – 2x) = 3.4 (BT.e) → x = 2/3 → %FeS = 42,30%
Câu 28. Hỗn hợp E chứa hai hợp chất hữu cơ mạch hở gồm este X (C nH2n-2O2) và axit Y (CmH2m-4O4).
Đốt cháy hoàn toàn 28,0 gam E thu được CO 2 có số mol nhiều hơn H2O là 0,35 mol. Nếu đun nóng 28,0
gam E với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 0,15 mol CH 3OH và a gam
muối. Giá trị của a là
A. 39,2.
B. 42,8.
C. 33,6.
D. 41,0.

*nX  nCH3OH  0,15
*nCO2  nH2O  0,15.(2  1)  (3 1).nY  0,35 � nY  0,1
BTKL
* ���
� 28 56(0,15 0,1.2)  0,15.32  a  18.0,1.2 � a  39,2
Câu 29. Cho các nhận định sau:
(a) Các oxit kim loại kiềm thổ đều tan trong nước tạo dung dịch có tính bazơ.
(b) Các muối nitrat đều bị phân hủy bởi nhiệt.
(c) Các chất như CaCl2, Ca(NO3)2 và CaCO3 đều là chất điện li mạnh.
(d) Các oxit axit như CO2, SO2, NO2, P2O5 đều là chất khí ở điều kiện thường.
(e) CrO3 sẽ bốc cháy khi tiếp xúc với phốtpho đỏ.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
(a) sai vì Be không tan trong nước
(d) sai vì P2O5 là chất rắn ở điều kiện thường.
Câu 30. Cho các nhận định sau:
(a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polime thiên nhiên.
(b) Poliacrilonitrin và poli(vinyl clorua) đều là polime trùng hợp.
(c) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
(d) Phương pháp chưng cất được dùng khi đun sôi dung dịch chứa hai chất lỏng có nhiệt độ sôi
khác nhau.
(e) Đồng phân là những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.

Tất cả đều đúng
Câu 31. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đều đơn chức, mạch hở bằng 400 ml dung dịch
KOH 1M (dùng dư) thu được dung dịch Y và (m – 12,6) gam hỗn hợp Z gồm hai anđehit đồng đẳng
kế tiếp có tỉ khối hơi so với H 2 là 26,2. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 6,68) gam hỗn hợp
gồm hai chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong X là
A. 64,66%.
B. 35,34%.
C. 63,56%.
D. 36,44%.

Trang 9/4–Mã đề 039


- BTKL  m + 0,4.56 = (m + 6,68) + (m – 12,6)  m = 28,32 gam
- Ta có MZ = 52,4  Hai anđehit gồm CH3CHO và C2H5CHO
- Từ khối lượng Z và MZ  CH3CHO: 0,12 và C2H5CHO: 0,18
- Hai este dạng RCOO-CH=CH2: 0,12 và R’COO-CH=CH-CH3: 0,18
 2R + 3R’ = 75  R = 15 (CH3-) và R’ = 15 (CH3-)  %m CH3-COOCH=CH-CH3 = 100.0,18/28,32 =
63,56% (C)
Câu 32. Hỗn hợp khí X gồm hai ankin và một amin bậc 3 (no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn
toàn 0,15 mol hỗn hợp X cần dùng 11,2 lít O 2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn
toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 20,8 gam. Phần trăm khối
lượng của amin trong hỗn hợp X là
A. 46,12%.
B. 34,36%.
C. 26,67%.
D. 44,03%.
- Anmin khí bậc 3 là (CH3)3N
- BTNT O và khối lượng bình tăng  nCO2 = 0,35 ; nH2O = 0,3
- Đặt mol ankin = x ; amin = y  x + y = 0,15

- Hiệu CO2 – H2O + N2  0,35 – 0,3 + y/2 = x – y
 x = 0,11 ; y = 0,04  %m(CH3)3N = 59.0,04/(12.0,35 + 2.0,3 + 14.0,04) = 44,03% (D)
Câu 33. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và FeS2 trong 48,4 gam dung dịch HNO3 a%, kết thúc
phản ứng thu được dung dịch Y và 1,12 lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5; đo đktc). Dung dịch Y
tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không
đổi thu được 4,96 gam rắn khan. Giá trị của a là
A. 31,50%.
B. 30,72%.
C. 32,54%.
D. 32,02%.
- Có 4,96 gam rắn là Fe2O3  nFe(OH)3 = 0,062  n(OH) = 0,186  nH+ = 0,2 – 0,186 = 0,014


Fe3 :0,062
�
Fe3O4 : x
H : 0,014


X�
 HNO3 � ddY � 2
 NO2
{
FeS2 :y
SO

� 4
0,05 mol
�NO
� 3


- BT mol e  x + 15y = 0,05
- BTNT Fe  3x + y = 0,062  x = 0,02 ; y = 0,002
- BTĐT  nNO3- = 0,192
- BTNT N  nHNO3 = 0,242  a = 31,5% (A)
Câu 34. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, ancol etylic tan vô hạn trong nước.
(b) Đun nóng anđehit với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thu được ancol bậc một.
(c) Các polime tổng hợp được điều chế bằng phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
(d) Nilon-6 do các mắt xích H2N[CH2]5COOH liên kết với nhau tạo nên.
(e) Các anken ở đầu dãy như etylen, propen và butilen đều cho phản ứng trùng hợp.
(g) Ở điều kiện thường, HCOOH là chất khí, khi tan trong nước tạo dung dịch axit.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
(d) Sai. Mắt xích – HN – (CH2)5 – CO –
(g) Sai. HCOOH là chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 35. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl đậm đặc.
(c) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(d) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(e) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4 loãng.
(g) Cho khí NO2 qua dung dịch NaOH loãng, dư.
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 3.
C. 6.

D. 4.
2+
+
3+
(a) Có 3Fe + 4H + NO3  3Fe + NO + 2H2O
Trang 10/4–Mã đề 039


(b) Không Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
(c) KHông FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl
(d) Không CrO3 + 2NaOH  Na2CrO4 + H2O
(e) Có 6Fe2+ + 14H+ + Cr2O72-  6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O
(g) Có 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O
Câu 36. Cho 0,24 mol hỗn hợp X gồm 2 anđehit đều đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng
0,4 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol. Đun nóng toàn bộ Y với H 2SO4 đặc ở
1400C, thu được 6,66 gam hỗn hợp 3 ete (hiệu suất phản ứng ete hóa đều bằng 75%). Số nguyên tử hiđro
(H) trong anđehit có khối lượng phân tử lớn là
A. 8.
B. 6.
C. 2.
D. 4.
- X có HCHO: 0,16 và RCHO: 0,08
- Từ mol H2  R có 2pi
- BTK: 0,16.0,75.32 + 0,08.0,75.M = 6,66 + 18.0,75.0,24/2  M = 74
 R = 39 (CH  C – CH2 - ) (D)
Câu 37. Nung nóng hỗn hợp gồm Al và FeO trong khí trơ, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
rắn X. Chia rắn X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản
ứng là 4,8 gam, thu được 16,56 hỗn hợp rắn không tan. Phần 2 cho vào dung dịch HCl loãng (lấy dư
20% so với phản ứng), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, kết thúc phản ứng, thu

được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là
A. 176.
B. 170.
C. 172.
D. 174.
Phần 1:
- nNaOH = 0,12  nAl2O3 = 0,06
- Phản ứng hoàn toàn và có hỗn hợp chất rắn không tan trong NaOH  FeO dư, Al hết
- Từ mol Al  nFe (sinh ra) = 0,18  nFeO dư = 0,09
Phần 2:
- Ta có: nHCl pư = 6.0,06 + 2.0,18 + 2.0,09 = 0,9  nHCl dư = 0,18
- Dung dịch Y có Al3+: 0,12 ; Fe2+: 0,27 ; H+ dư: 0,18 ; Cl-: 1,08
- BT mol e  nAg = 0,27 – 3.0,18/4 = 0,135  m = 108.0,135 + 143,5.1,08 = 169,56 gam (B)
Câu 38. Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (C 4H8O3N2), Y (C6HxOyNz) và Z (C7HnOmNt). Đun
nóng 27,12 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và
valin (trong đó muối của alanin chiếm 34,796% về khối lượng). Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 1,17
mol O2, thu được CO2, H2O và Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp
A. 29,2%.
B. 34,1%.
C. 24,3%.
D. 38,9%.
X là (Gly)2: x mol
- Y có 6 C có thể là (Gly)3 hoặc (Ala)2. Nhưng vì Z có 7 C có thể là (Gly)2Ala hoặc GlyVal
 Y là (Ala)2: y mol và Z là GlyVal: z mol thỏa mãn thu được 3 muối Gly, Ala, Val.
- Từ khối lượng X  132x + 160y + 174z = 27,12
- Từ mol O2  9(2x +z) + 15.2y + 27z = 4.1,17
- Từ % khối lượng muối Ala  111.2y = 0,34796[97(2x +z) + 111.2y + 139z]
 x = 0,08 ; y = 0,06 ; z = 0,04  %mX = 38,94% (D)
Câu 39. Hòa tan hết 26,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 và FeCO3 trong dung dịch chứa 0,12 mol
NaNO3 và 0,6 mol H2SO4, Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,24

mol hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, đun nhẹ, không thấy
khí thoát ra; đồng thời thu được một kết tủa màu nâu đỏ duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe 3O4 trong
hỗn hợp X là.
A. 35,15%.
B. 52,73%.
C. 26,36%.
D. 43,94%.
+
- Y chỉ chứa các muối  H hết
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, đun nhẹ, không thấy khí thoát ra; đồng thời thu được một
kết tủa màu nâu đỏ duy nhất  Y không có NH4+ ; muối sắt là Fe3+.
- Có H2  NO3- hết
Trang 11/4–Mã đề 039




BT �T
CO2 : x

�Fe
Fe3 : ���
� 0,36

�NaNO3 : 0,12
� 


BTNT N
X�

O: z  �
� dd Y �Na : 0,12
 Kh�
Z �NO: ���

� 0,12
H
SO
:
0,6

2
4


�H : y
CO : x
SO24 : 0,6

�1 22 3
�1 24 4 4 2 4 4 43
0,24 mol
�26,4 gam

- Từ mol khí Z  x + y = 0,12
- Từ khối lượng X  44x + 16z = 6,24
- BT mol e  3.0,36 = 2z + 2y + 3.0,12
 x = 0,04 ; y = 0,08 ; z = 0,28
 nFeCO3 = 0,04
- BTNT Fe và khối lượng X  nFe= 0,14 ; nFe3O4 = 0,06  %mFe3O4 = 232.0,06/26,4 = 52,73% (B)

Câu 40. Hỗn hợp X chứa hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và một
ancol no, đa chức. Đốt cháy hoàn toàn 15,87 gam X cần dùng 0,6825 mol O 2. Mặt khác đun nóng 15,87
gam X có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác (giả sử hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%) thấy chúng phản
ứng vừa đủ với nhau, thu được 13,17 gam hỗn hợp chứa các este (trong phân tử chỉ chứa nhóm -COO-).
Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 65,03%.
B. 54,19%.
C. 45,37%.
D. 54,44%.
- BTKL  nH2O = 0,15  nO(X) = 0,15.2 + 0,15 = 0,45
- Vì axit và ancol phản ứng vừa đủ với nhau  naxit = nH2O = 0,15  nR(OH)n = 0,15/n
- BTKL và BTNT O  nCO2 = 0,63 ; nH2O = 0,555
- Hiệu nCO2 – nH2O  (pi – 1).0,15 – 0,15/n = 0,075  2pi – 2/n = 3  n = 2 ; pi = 2
ntb  3; m�2
- BTNT C  0,15ntb + 0,075m = 0,63  2ntb + m = 8,4 �����
m = 2 ; ntb = 3,2
 Hai axit C2H3COOH: 0,12 ; C3H5COOH: 0,03  %mC2H3COOH = 72.0,12/15,87 = 54,44% (D)
------------HẾT------------

Trang 12/4–Mã đề 039



×