Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Đánh giá khả năng thích ứng của 2 nhóm cà chua sinh trưởng vô hạn và hữu hạn đối với điều kiện của 2 vụ thu đông và xuân hè tại gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.53 MB, 124 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

Cao minh minh

Đánh giá khả năng thích ứng của 2 nhóm cà chua
sinh trởng vô hạn và hữu hạn đối với điều kiện
của 2 vụ Thu đông và Xuân hè tại Gia Lâm - Hà Nội

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ng nh: Di truyền và Chọn giống cây trồng
MÃ sè: 60.62.05

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts. ngun hång minh

Hµ Néi - 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan số liệu v kết quả nghiên cứu trình b y trong luận văn
n y l trung thực v cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị n o.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn n y đ
đợc cám ơn v các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Cao Minh Minh



Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

i


Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu v ho n th nh luận văn, tôi đ nhận
đợc sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân. Tôi xin chân
th nh cảm ơn:
PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, tr−ëng bé m«n Di trun - Chän gièng,
khoa N«ng học, Trờng Đại học Nông nghiệp I, H Nội, thầy đ tận tình giúp
đỡ, chỉ bảo, hớng dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu v
ho n th nh luận văn n y.
Các thầy cô giáo bộ m«n Di trun - Chän gièng, Khoa N«ng häc, Khoa
Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I, cùng các anh chị cán bộ, công
nhân thuộc Trung tâm Nghiên cứu v Phát triển rau chất lợng cao, Đại học
Nông Nghiệp I, v bạn bè đ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi ho n
th nh luận văn n y.
Một lần nữa, tôi xin chân th nh cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các tập
thể, cá nhân đ d nh cho tôi.
Tác giả

Cao Minh Minh

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

ii



Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

v

1.

Mở đầu

i

1.1.

Đặt vấn đề

1

1.2.


Mục đích v yêu cầu

2

1.3.

ý nghĩa khoa học của đề t i

3

1.4.

Phạm vi nghiên cứu

3

2.

Tổng quan t i liệu

4

2.1.

Nguồn gốc, phân loại v giá trị của cây c chua

4

2.2.


Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng v phát triển của cây c
chua

2.3.

8

Tình hình nghiên cứu v sản xuất c chua chọn tạo giống c
chua trên thế giới

13

2.4.

Tình hình nghiên cøu v s¶n xt c chua ë ViƯt Nam

23

3.

VËt liƯu v phơng pháp nghiên cứu

32

3.1.

Vật liệu

32


3.2.

Nội dung nghiên cứu

32

3.3.

Thời gian v địa điểm nghiên cứu

32

3.4.

Cách bố trí thí nghiệm

33

3.5.

Các chỉ tiêu theo dõi

33

3.6.

Kỹ thuật trồng trọt

35


4.

Kết quả v thảo luận

38

4.1.

Đặc điểm nông sinh học v khả năng sinh trởng phát triển của
các tổ hợp lai c chua

4.1.1. Các giai đoạn sinh trởng chủ yếu của các tổ hợp c chua

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

38
38

iii


4.1.2. Động thái tăng trởng chiều cao v số lá của các tổ hợp lai c
chua

45

4.1.3. Số đốt từ gốc ®Õn chïm hoa thø nhÊt

54


4.1.4. ChiÒu cao tõ gèc ®Õn chùm 1

55

4.1.5. Chiều cao cây

56

4.1.6. Một số tính trạng hình thái v đặc điểm nở hoa

59

4.1.7. Dạng chùm hoa v đặc điểm nở hoa của các tổ hợp lai

60

4.2.

Tình hình nhiễm bệnh hại của các tổ hợp lai c chua

61

4.3.

Tỷ lệ hữu dục hạt phấn của các tổ hợp lai vụ Xuân hè 2007

65

4.4.


Năng suất v các yếu tố cấu th nh năng suất

68

4.4.1. Tỷ lệ đậu quả

68

4.4.2. Số chùm quả trên cây

72

4.4.3. Số quả trên cây

73

4.4.4. Khối lợng trung bình quả

75

4.4.5. Năng suất cá thể

78

4.5.

83

Đặc điểm hình thái quả v chất lợng quả của các tổ hợp lai


4.5.1. Đặc điểm hình thái v cấu trúc quả của các tổ hợp lai

83

4.5.2. Số ngăn hạt v số hạt/quả

87

4.6.

88

Một số chỉ tiêu phẩm chất quả

4.6.1. Độ d y thịt quả

88

4.6.2. Đặc điểm thịt quả

89

4.6.3. Độ ớt thịt quả

90

4.6.4. Độ Brix

90


4.6.5. Khẩu vị

91

4.6.5. Hơng vị

92

4.7.

Một số tổ hợp lai triển vọng

92

5.

Kết luận v đề nghị

95

T i liệu tham khảo

97

Phụ lục

105

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------


iv


Danh mục bảng
STT

Tên bảng

2.1.

Th nh phần hóa học của 100g quả c chua

2.2.

Tình hình sản xuất c chua trên thế giới

2.3.

Trang
7

Sản lợng c chua của thế giới v 10 nớc dẫn đầu thế giới

21

trong 4 năm 1995, 2000, 2003, 2005 (nghìn tấn)

22


2.4.

Diện tích, năng suất v sản lợng c chua giai đoạn 2000-2005

30

4.1a.

Các giai đoạn sinh trởng của các tổ hợp lai c chua vụ Thu
đông 2006

4.1b.

Thời gian các giai đoạn sinh trởng của các tổ hợp lai c chua
vụ Xuân hè 2007

4.2a.

58

Tổng hợp các tính trạng hình thái, đặc điểm nở hoa của các tổ
hợp lai trong hai vụ Thu đông 2006 v Xuân hè 2007

4.6a.

57

Một số đặc điểm về cấu trúc cây của các tổ hợp lai vụ Xuân hè
2007


4.5.

52

Một số đặc điểm cấu trúc cây của các tổ hợp lai vụ Thu đông
2006

4.4b.

51

Động thái tăng trởng số lá của các tổ hợp lai c chua trong vụ
Xuân hè 2007

4.4a.

48

Động thái tăng trởng số lá của các tổ hợp lai c chua trong vụ
Thu đông 2006

4.3b.

47

Động thái tăng trởng chiều cao của các tổ hợp lai c chua vụ
Xuân hè 2007 (cm)

4.3a.


44

Động thái tăng trởng chiều cao của các tổ hợp lai c chua
trong vụ thu đông 2006 (cm)

4.2b.

43

60

Tỷ lệ nhiễm một số bệnh của các tổ hợp lai c chua vụ Thu
đông 2006

4.6b.

63

Tình hình nhiễm virus của các tổ hợp lai vụ Xuân hè 2007

64

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

v


4.7.

Tỷ lệ hữu dục hạt phấn của các tổ hợp lai vụ Xuân hè 2007


67

4.8a.

Tỷ lệ đậu quả của các tổ hợp lai c chua vụ Thu đông 2006

70

4.8b.

Tỷ lệ đậu quả của các tổ hợp lai vụ Xuân hè 2007

71

4.9a.

Các yếu tố cấu th nh năng suất của các tổ hợp lai c chua vụ
Thu đông 2006

4.9b.

Các yếu tố cấu th nh năng suất của các tổ hợp lai c chua vụ
Xuân hè 2007

4.10.

74
77


So sánh năng suất trung bình của hai nhóm sinh trởng hữu
hạn v vô hạn ở hai thời vụ Thu đông 2006 v Xuân hè 2007

4.11.

81

Một số chỉ tiêu phẩm chất quả

84

4.12a. Đặc điểm hình thái quả v độ Brix của các tổ hợp lai c chua
vụ Thu đông 2006.

85

4.12b. Đặc điểm hình thái quả v độ Brix của các tổ hợp lai c chua
vụ Xuân hÌ 2007

86

4.13a. Mét sè tỉ hỵp triĨn väng vơ Thu đông 2006

93

4.13b. Một số tổ hợp triển vọng vụ Xuân hÌ 2007

94

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------


vi


1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Từ xa đến nay, rau xanh l nguồn thực phẩm không thể thiếu trong bữa
ăn h ng ng y cđa con ng−êi. Rau xanh kh«ng chỉ cung cấp vitamin, chất
khoáng, chất xơ, protein v calo cho cơ thể m còn l những vị thuốc, Do
vậy, nhu cầu rau xanh ng y c ng tăng cả về số lợng v chất lợng. Ngời
tiêu dùng không chỉ đòi hỏi rau an to n, chất lợng cao, phù hợp với nhiều
phơng thức sử dụng nh ăn tơi, chế biến, m còn yêu cầu đợc cung cấp
liên tục trong năm.
C chua (Licopersicon esculentum Mill.) thuộc họ C (Solanaceae), có
nguồn gốc Nam Mỹ, l loại rau ăn quả đợc ngời tiªu dïng trªn thÕ giíi cịng
nh− ë ViƯt Nam rÊt a chuộng. Quả c chua không chỉ cung cấp Vitamin, chất
khoáng m còn có tác dụng về mặt y học. Quả c chua có vị ngọt, tính mát, có
tác dụng tạo năng lợng, tăng sức sống, l m cân bằng tế b o, khai vị, giải nhiệt,
điều hòa b i tiết, giúp tiêu hóa dễ d ng các loại bột v tinh bét. C chua cã thĨ
sư dơng theo nhiỊu phơng thức khác nhau nh ăn tơi: l m salat, ăn tơi thay
hoa quả, chế biến các món ăn; chế biến: c chua cô đặc, c chua đóng hộp
nguyên quả, nớc quả, tơng c chua,...
Theo FAO (2006), diện tích c chua trên thế giới khoảng 4,57 triệu ha,
năng suất trung bình 27,2 tấn/ha. ở Việt Nam, năm 2005, diện tích c chua
khoảng 23,3 nghìn ha, năng suất đạt 19,8 tấn/ha, đợc trồng chủ yếu ở các tỉnh
Bắc bộ nh H Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Bắc Ninh,... v một số
tỉnh thuộc Nam Trung bộ nh Đ Lạt (Lâm Đồng),... Diện tích c chua ở nớc
ta tăng lên h ng năm nhng năng suất còn thấp v không ổn ®Þnh.


Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

1


ở miền Bắc nớc ta, c chua thích hợp trồng v o vụ đông (tháng 9 đến
tháng 12). Từ những năm 70 của thế kỷ trớc, các nh khoa học ở nớc ta đ
nghiên cứu để thêm vụ c chua Xuân hè v o cơ cấu luân canh, đến nay đ trở
th nh c chua chính trong năm. C chua trồng rải vụ không chỉ thỏa m n nhu
cầu c chua trái vụ của ngời tiêu dùng m còn cung cấp nguyên liệu liên tục
cho các nh máy, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, c chua trồng trái vụ
gặp nhiều khó khăn nh nhiệt độ, độ ẩm cao, ma nhiều, không thuận lợi cho
cây c chua sinh trởng, phát triển, thụ phấn, thụ tinh gặp khó khăn, cây dễ
nhiễm các loại sâu bệnh. Vì vậy, cần tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp kỹ
thuật, đặc biệt phải có các giống c chua thích hợp với điều kiện ngoại cảnh trái
vụ. Đó l các giống có năng suất, chất lợng, mẫu m , khả năng bảo quản, vận
chuyển v đặc biệt phải có khả năng chịu nhiệt tốt, tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao,
quả phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ cao. Hiện nay, các trung tâm, viện
nghiên cứu trên cả nớc đ v đang tích cực nghiên cứu để đa v o sản xuất
nhiều giống chất lợng tốt, chịu nhiệt, phù hợp cho trồng dải vụ nh HT7,
MV1, VR2,... nhng gần đây, nhiều giống c chua của nớc ta đ không còn
phù hợp do thời tiết, khí hậu thay đổi.
Do vậy, để góp phần v o công tác chọn tạo giống c chua phù hợp cho
việc trồng trái vụ, đợc sự cho phép của khoa Sau Đại học, Bộ môn Di truyền Chọn giống, khoa N«ng häc, d−íi sù h−íng dÉn cđa PGS.TS Ngun Hång
Minh chúng tôi tiến h nh nghiên cứu đề t i:
Đánh giá khả năng thích ứng của 2 nhóm c chua sinh trởng vô hạn
v hữu hạn đối với điều kiện của 2 vụ Thu đông v Xuân hè tại Gia Lâm H Nội
1.2. Mục đích v yêu cầu
1.2.1. Mục đích


Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

2


Trên cơ sở nghiên cứu khả năng sinh trởng, phát triển, chống chịu một số
bệnh hại chính, khả năng chịu nhiệt, năng suất v chất lợng quả của 2 nhóm
sinh trởng hữu hạn v vô hạn nhằm tuyển chọn ra giống thích hợp cho 2 vụ
trên, góp phần l m phong phó bé gièng c chua ë n−íc ta.
1.2.2. Yªu cầu
ã Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển, cấu trúc cây của 2 nhóm c
chua ở vụ Thu đông v Xuân hè.
ã Đánh giá tình hình nhiễm virus của 2 nhóm c chua trong 2 vụ (đặc biệt
trong vụ Xuân hè).
ã Đánh giá một số chỉ tiêu về đặc điểm của quả v chất lợng của 2 nhóm
c chua.
ã Đánh giá năng suất v các yếu tố cấu th nh năng suất của 2 nhóm trong 2 vụ.
ã Đánh giá khả năng chịu nóng của 2 nhóm c chua trong vụ Xuân hè.
1.3. ý nghĩa khoa học của đề t i
Từ kết quả nghiên cứu đạt đợc, đề t i đa ra một số tổ hợp lai c chua có
triển vọng, có khả năng trồng dải vụ, góp phần l m phong phó bé gièng c chua
tr¸i vơ. Rót ra u thế của hai nhóm sinh trởng vô hạn v hữu hạn đối với hai vụ
trồng ở điều kiện đồng bằng Sông Hồng.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Đề t i chỉ giới hạn nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học, đánh giá
tính thích ứng thông qua các chỉ tiêu về sinh trởng, phát triển, chống chịu một
số lo i sâu bệnh chính, khả năng cho năng suất v đặc điểm cấu trúc, hình thái
v phẩm chất quả với mục đích phục vụ nhu cầu ăn tơi, chế biến trong vụ Thu
đông v Xuân hè.


Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

3


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Nguồn gốc, phân loại v giá trị của cây c chua
2.1.1. Nguồn gốc, phân bố của cây c chua
Nhiều nghiên cứu cho rằng quê hơng cđa c©y c chua l ë vïng Nam
Mü däc theo bờ biển Thái Bình Dơng, từ quần đảo Galapagos tới Chi Lê
(Nguyễn Văn Hiển, 2000) [12]. Việc tìm thấy những lo i c chua hoang dại
gần gũi với lo i c chua trång trät ng y nay ë däc theo d y nói Anper (Peru),
Equado v Bolivia cịng chøng minh điều đó. Trớc khi Christophe Colombo
phát hiện ra châu Mỹ, ở Peru v Mêhicô đ trồng c chua.
Theo t i liệu của Châu Âu thì c chua đợc những nh buôn Tây Ban Nha
đa v o châu Âu từ thế kỷ XVI. Năm 1554, nh nghiên cứu về thực vật Pier
Andrea Mattioli giíi thiƯu nh÷ng gièng c chua mang vỊ từ Mêhicô có m u
v ng v đỏ nhạt, đây cũng l thời điểm chứng minh về sự tồn tại của c chua
trên thế giới. Những năm đầu của thế kû XVII, ng−êi ta trång c chua ®Ĩ trang
trÝ v thỏa tính tò mò. Năm 1710, Thomas Jefferon đ trồng c chua trong
vờn nhng không thu đợc kết quả đáng kể trong việc cải tiến giống. Đến
năm 1750, c chua ®−ỵc trång ë Anh ®Ĩ l m thùc phÈm. C chua đợc gọi với
rất nhiều tên khác nhau, ở Italy, ngời ta gọi c chua l Pomidoro hoặc
Golden apple (quả t¸o v ng), ng−êi Ph¸p gäi c chua l Pomme damour (táo
tình yêu). Mặc dù, c chua đợc mang nhiều tên hay nh vậy nhng tại thời điểm
đó c chua vẫn cha đợc chấp nhận nh một loại thực phẩm vì vẫn còn quan
niệm cho rằng c chua có độc do có cùng họ với c độc dợc, quan niệm n y vẫn
còn tồn tại ở nhiều nơi đến tận thế kỷ XX. Đầu thế kỷ XVIII, giống c chua trở
nên phong phú đa dạng, nhiều vùng đ dùng c chua l m thùc phÈm. V o cuèi

thÕ kû n y, c chua mới đợc dùng l m thực phẩm ë Nga. §Õn thÕ kû XIX

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

4


(1830), c chua trë th nh thùc phÈm kh«ng thĨ thiếu trong bữa ăn h ng ng y ở
nhiều nớc. Năm 1860, những giống c chua mới đ đợc giới thiƯu ë Mü v
cịng l thêi ®iĨm c chua trë h nh cây trồng chính ở Pháp [74].
C chua đợc các nh buôn, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đ o Nha, H Lan
đa v o châu á v o thế kỷ XVIII, đầu tiên l

Philippines, đông Java

(Indonesia) v Malaysia. Từ đó, c chua đợc phổ biến đến các vùng khác của
châu á. Tuy có lịch sử lâu đời nhng m i đến nửa đầu thế kỷ XX, c chua mới
thực sự trở th nh cây trồng phổ biến trên thế giới (Morrison. G, 1938) [60].
2.1.2. Phân loại
C chua (Lycopersicon esculentum. Mill) thuéc hä c (Solanaceae), chi
Lycopersicon. Cã bé nhiÔm s¾c thĨ (2n=24) gåm cã 12 lo i. C chua đợc
tiến h nh nghiên cứu v phân loại v o năm 1986 bởi Lybety Hyde Bailay (Đại
học Michigan), sau đó có rất nhiều tác giả đ đa ra bảng phân lo¹i cho c
chua: Muller (1940), Paskalov (1941), Bailey-Dillingen (1956),… nh−ng cho
đến nay hệ thống phân loại của Breznep (1964) đợc sử dụng đơn giản v rộng
r i nhất [7,12].
Chi Lycopersicon cã hai chi phô:
- Subgenus 1- Eriopersicon
- Subgenus 2- Eulycopersicon
+ Chi phụ: Eriopersicon: Dạng cây một năm hoặc nhiều năm, quả

không bao giờ chín đỏ, luôn luôn có m u xanh, có sọc tía, quả có lông, hạt
nhỏ. Chi n y cã 2 lo i gåm 5 lo¹i hoang d¹i: L.Cheesmanii, L.Hirsutum,
L.Peruvianum, L.Chilense, L.Glandulisum.
+ Chi phụ: Eulycopersicon: L dạng cây h ng năm, quả chín đỏ hoặc
v ng, gồm có mét lo i: L.Esculentum.Mill. Lo i n y gåm 3 lo i phô l :
* L. Esculentum. Mill. Ssp. spontaneum Brezh ( C chua hoang d¹i).

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

5


*L. Esculentum. Mill. Ssp. subspontaneum Brezh ( C chua b¸n hoang d¹i).
* L. Esculentum. Mill. Ssp. cultum. Brezh (C chua trồng) l loại lớn nhất, có
các biến chủng có khả năng thích ứng rộng, đợc trồng rộng khắp thế giới.
Breznep ® chia lo i phơ n y th nh c¸c lo i phơ v biÕn chđng sau:
> L. Esculentum var. Commune l c chua th«ng th−êng, biÕn chđng
n y chiÕm 75% c chua trång trªn thÕ giíi.
> L.Esculentum var. Grandifolium: C chua lá to, cây trung bình, mặt lá
láng bóng, số lá trên cây từ ít đến trung bình.
> L.Esculentum var. Validum: c chua anh đ o, thân bụi, cây thấp, thân
có lông tơ, lá trung bình, cuống ngắn, mép cong.
> L.Esculentum var. Pyriforme: c chua hình quả lê, sinh trởng vô hạn.
2.1.3. Giá trị của cây c chua
a. Giá trị dinh dỡng
C chua l loại rau ăn quả có giá trị dinh dỡng cao, trong quả chín có
nhiều đờng, chủ yếu l đờng Glucoza, có nhiều loại Vitamin C, A... v c¸c
chÊt kho¸ng quan träng nh− Ca, Fe, P, K, Mg,Theo các nh dinh dỡng
h ng ng y mỗi ng−êi sư dơng 100-200 g c chua sÏ tho¶ m n nhu cầu các
Vitamin cần thiết v các chất khoáng chủ yếu.. Becker - Billing đ so sánh

th nh phần dinh dỡng của c chua với một số loại quả khác nh: táo, anh
đ o, dâu tây v đ thấy r»ng nhãm vitamin C cã trong qu¶ c chua cao gấp 10
lần so với dâu tây v cao gấp 2 lần so với anh đ o.
Theo Võ Văn Chi (1997), c chua có vị ngọt, tính mát, có tác dụng tạo
năng lợng, tăng sức sống, l m cân bằng tế b o, giải nhiệt, chống hoại huyết,
kháng khuẩn, chống độc, kiềm hóa máu có d axít, hòa tan urê, thải urê, điều
hòa b o tiết, giúp tiêu hóa dễ d ng các loại bột v tinh bột [1]. Theo GS Đỗ
Tất Lợi [17], lá c chua non thờng đợc dùng để trị mụn nhọt, viêm tấy. Lá

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

6


c chua khô hiện đợc dùng l m nguyên liệu chiÕt tomatin l chÊt kh¸ng
khuÈn, chèng nÊm v mét sè sâu bệnh hại cây trồng.
Bảng 2.1. Th nh phần hóa học của 100g quả c chua
Th nh phần

Quả chín tự nhiên

Nớc ép tự nhiên

Nớc

93,76g

93,9g

Năng lợng


21Kcal

17Kcal

Chất béo

0,33g

0,06g

Protein

0,85g

0,76g

Carbohydrates

4,64g

4,23g

Chất xơ

1,10g

0,40g

Kali


223mg

220mg

Photpho

24mg

19mg

Magiê

11mg

11mg

Caxi

5mg

9mg

Vitamin C

19mg

18,30mg

Vitamin A


623IU

556IU

Vitamin E

0,38 mg

0,91mg

Niacin

0,628mg

0,67mg

Nguồn: USDA Nutrient Data Base [71]

b. Giá trị kinh tế
C chua l loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, vừa cho sản phẩm ăn tơi,
nấu nớng vừa l nguyên liệu cho chế biến công nghiệp với các loại sản phẩm
khác nhau.
Theo Tạ Thu Cúc, ở Mỹ (1997), tổng giá trị sản xuất 1 ha c chua cao
hơn gấp 4 lÇn so víi trång lóa n−íc, 20 lÇn so với trồng lúa mỳ [8]. ở Việt
Nam, c chua đợc trồng khoảng trên 100 năm nay, diện tích trồng h ng năm
biến động từ 12-13 nghìn ha. Theo Đ o Xuân Thảng (2005) giống c chua Lai
số 1, C95 đợc sản xuất thử tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định cho thu nhËp

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------


7


35-40 triệu đồng/ha, l i thuần 15-20 triệu đồng [29]. Theo số liệu của phòng
nghiên cứu kinh tế thị trờng (Viện nghiên cứu Rau quả), sản xuất c chua ở
Đông bằng Sông Hồng cho thu nhập bình quân 42,0-68,4 triệu/ha/vụ với mức
l i thuần 15-26 triệu đồng/ha, cao gấp nhiều lần so với trồng lúa. Hơn nữa,
trồng c chua thu hút nhiều công lao động hơn, trong khi mỗi ha lúa chỉ cần
230 - 250 công thì mỗi ha c chua cần 1100 - 1200 công, góp phần giải quyết
việc l m cho nông dân trong lúc nông nh n [6].
2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng v phát triển của cây c chua
2.2.1. Nhiệt độ
Có nguồn gốc ở vùng núi nhiệt đới nên c chua a khí hậu mát mẻ, nhiệt
độ tối thích ban ng y l 18-270C, ban đêm l 12-150C. Khí hậu nóng ẩm l
điều kiện không thuận lợi cho c chua. Nhiệt độ cao v m−a nhiỊu l hai u
tè chÝnh l m h¹n chế sản xuất c chua ở nhiều nớc nhiệt đới. Tuy nhiệt độ
nảy mầm phụ thuộc v o giống v chất lợng hạt giống nhng tỷ lệ nảy mầm
của hạt c chua cao hơn khi có nhiệt độ thích hợp.
Theo Tiwari v Choudhury (1993) [69], nhiƯt ®é tèi −u cho hạt nảy mầm
l 24-250C, nhiều giống nảy mầm nhanh ở nhiệt độ 28-320C. Nhiệt độ tối
thiểu cho hạt nảy mầm l 100C, tối đa l 350C. Nhiệt độ quá cao sẽ l m hạt
mọc chậm, dễ mất sức sống, mầm bị dị dạng (Theo Kuo v cs,1998).
Giai đoạn sinh trởng sinh dỡng của c chua thuận lợi ở nhiệt độ 15300C, tèi −u l 22-240C (Lorenz and Maynard,1988) [54]. NhiÖt độ ng y đêm cũng ảnh hởng đến sinh trởng sinh dỡng của cây c chua, nhiệt độ
ban ng y thích hợp l 20-250C, ban đêm l 13-180C. Nhiệt độ ban ng y quá
cao, ban đêm quá thấp đều gây hại cho cây c chua, cây ngừng sinh trờng khi
nhiệt độ vợt quá 350C v nhiệt độ dới 120C (Kuo v cs, 1998) [53]. Đối với
cây c chua có chiều cao 20-40 cm, tốc độ d i thân trong nhiệt ®é dao ®éng tõ

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------


8


26,50C (ng y) đến 19-200C (đêm) lớn hơn trong điều kiện nhiệt độ cố định
26,50C (ng y/đêm) hoặc dao độ 19-200C (ng y) đến 26,50C (đêm) (dẫn theo
Nguyễn Thanh Minh, 2004) [23]. Nhiệt độ không chỉ ảnh hởng trực tiếp đến
sinh trởng sinh dỡng m còn ảnh hởng lớn đến sinh trởng sinh thực: ra
hoa, đậu quả, năng suất v chất lợng c chua. Trong thời kỳ phân hóa mầm
hoa, nhiệt độ không khí ảnh hởng đến vị trí hoa đầu tiên, nhiệt độ không khí
v nhiệt độ đất ảnh hởng đến số lợng hoa/chùm. L.H. Aung (1979) cho rằng
số hoa/chùm đạt cao hơn ở nhiệt độ 140C [36]. Nhiệt độ không khí trên 300C
(ng y) v trên 250C (đêm) l m tăng số đốt dới chùm hoa đầu, nếu tăng hơn
v nhiệt độ đất trên 210C thì số hoa/chùm sẽ giảm (Kuo v cs, 1998) [53].
Nhiệt độ trên 300C (ng y) v 240C (đêm) có xu hớng l m giảm kích cỡ hoa,
trọng lợng no n, bao phấn v số ngăn hạt. Nhiệt độ cao còn l m giảm số
lợng hạt phấn, sức sống hạt phấn v no n (Kuo v cs, 1998) [53]. Theo Trần
Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (1999), nhiệt độ cao hơn 270C kéo d i cũng l m
hạn chế sinh trởng, ra hoa v đậu quả của c chua. Các tế b o phôi v hạt
phấn sẽ bị hủy hoại khi nhiệt độ ban ng y cao hơn 380C, nếu nhiệt độ ban đêm
cao hơn 210C khả năng đậu quả sẽ giảm [27].
Theo Ho.L.C v Hewitt (1986), ở nhiệt độ 250C, hạt phấn nảy mầm mÊt 1
giê, ë 100C mÊt 5 giê v ë 50C mất 20 giờ. Giới hạn nảy mầm của hạt phấn tõ
5 - 370C, ngo i giíi h¹n n y tû lệ nảy mầm của hạt phấn giảm rõ rệt. Trong
khoảng nhiƯt ®é 100C - 350C, tèc ®é sinh tr−ëng cđa ống phấn tăng. Tỷ lệ đậu
quả tối u l 18-200C. Khi nhiệt độ ng y đạt tới 380C trong vòng 5-9 ng y
tr−íc hc 1-3 ng y sau khi në hoa đều l m giảm sức sống hạt phấn, đây l
một trong những nguyên nhân l m giảm năng suất [50]. Nhiệt độ cao l m
giảm nghiêm trọng quá trình đậu quả ở hầu hết các giống c chua, nhất l các
giống quả to (Kuo v cs, 1998) [53]. Quả c chua phát triển thuận lợi ở nhiệt


Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

9


độ thấp, nhiệt độ trên 350C ngăn cản sự phát triĨn cđa qu¶ v l m gi¶m kÝch
th−íc qu¶ râ rệt.
Quá trình chuyển hóa từ c chua xanh sang c chua chín đỏ liên quan đến
một chuỗi các phản ứng hóa sinh phức tạp. Trong quá trình chín, m u xanh
của diệp lục (chlorophyll) giảm để hình th nh sắc tố đỏ của Lycopen v v ng
của Caroten. Quá trình sinh tổng hợp của các sắc tố n y phụ thuộc v o cả điều
kiện nhiệt độ v ánh sáng. Phạm vi nhiệt độ thích hợp để phân hủy chlorophyll
l 15-400C, để hình th nh lycopen l 12-300C v hình th nh caroten l 15380C. Nh− vËy, nhiƯt ®é tèi u để hình th nh m u sắc quả đỏ l 18-240C. ở
nhiệt độ 30-360C quả có m u cam do lycopen không hình th nh. Nhiệt độ
không khí lớn hơn 320C l quả chín không đều. Khi nhiệt độ lớn hơn 400C quả
có m u xanh vì chlorophill không bị phân hủy, lycopen v caroten không đợc
hình th nh. Nhiệt độ cao còn l m quả nhanh mềm hơn do quá trình hình th nh
pectin giảm (Kuo v cs, 1998) [53].
2.2.2. ánh sáng
C chua l loại cây trồng không phản ứng với độ d i ng y, vì vậy nếu có
nhiệt độ thích hợp thì c chua có thể sinh tr−ëng, ph¸t triĨn ë nhiỊu vïng sinh
th¸i kh¸c nhau (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích H , 2000) [7].
Tuy nhiên có một số nghiên cứu khác cho r»ng ¸nh s¸ng ng y d i v h m
lợng nitrat ảnh hởng rõ rệt đến tỷ lệ đậu quả. Nếu chiếu sáng 7 giờ v tăng
lợng đạm thì tỷ lệ đậu quả giảm, trong khi đó ánh sáng ng y d i l m tăng số
quả/cây. Nhng trong điều kiện ng y ngắn nếu không bón đạm thì quả ít, v
trong điều kiện ng y d i không bón đạm thì cây không ra hoa v đậu quả (Mai
Thị Phơng Anh v cs, 2000) [1].
C chua l cây u ánh sáng mạnh, ánh sáng đầy đủ cây con sinh trởng

tốt, cây ra hoa, đậu quả thuận lợi, năng suất v chất lợng quả tốt. Cây con
trong vờn ơm đợc cung cấp đầy đủ ánh sáng (5000 lux) sẽ cho chÊt l−ỵng

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

10


tốt, cứng cây, bộ lá to, khỏe, sớm đợc trồng. Thiếu ánh sáng hoặc trồng trong
điều kiện ánh sáng yếu l cho cây yếu ớt, lá nhỏ, cây vống, ra hoa, ra quả
chậm, dẫn đến năng suất v chất lợng quả giảm, hơng vị nhạt. Thiếu ánh
sáng nghiêm trọng dẫn ®Õn rơng nơ, rơng hoa: ¸nh s¸ng u l m ức chế quá
trình sinh trởng, l m chậm quá trình chuyển từ giai đoạn sinh trởng sinh
dỡng sang sinh trởng sinh thùc. ¸nh s¸ng u l m cho nhơy ph¸t triển
không bình thờng, giảm khả năng tiếp nhận hạt phấn của núm nhụy [7].
Trong điều kiện thiếu ánh sáng năng st c chua th−êng gi¶m, do vËy viƯc
trång th−a l m tăng hiệu quả sử dụng ánh sáng kết hợp với ánh sáng bổ sung
sẽ l m tăng tỷ lệ đậu quả, tăng số quả trên cây, tăng trọng lợng quả, do đó
l m tăng năng suất. Cờng độ ánh sáng thích hợp cho c chua sinh trởng v
phát triển l 4000-10.000 lux. Chất lợng ánh sáng cũng ảnh hởng đến các
giai đoạn sinh trởng của cây c chua. ánh sáng đỏ l m tăng tốc độ phát triển
của lá, hạn chế chồi nách phát triển, thúc đẩy quá trình hình th nh sắc tố
lycopen v caroten. ánh sáng lục l m tăng h m lợng chất khô một cách
mạnh mẽ. Chất lợng, cờng độ v thời gian chiếu sáng ảnh hởng lớn đến
chất lợng quả, đặc biệt th nh phần hóa học. ánh sáng l yếu tố khó khống
chế, trong điều kiện thiếu ánh sáng có thể điều khiển sự sinh trởng, phát triển
của cây thông qua chế độ dinh dỡng khoáng. Khi thiếu ánh sáng trong thời
kỳ phân hóa đến hình th nh chùm hoa thứ nhất sẽ phá hủy hoặc l m giảm
đáng kể số hoa/chùm, ở thêi kú n y cÇn cung cÊp kali (K) v phốt pho (P) (Tạ
Thu Cúc, 2006) [9].

2.2.3. Nớc
Chế độ nớc trong cây l yếu tố quan trọng ảnh hởng đến cờng độ của
các quá trình sinh lý cơ bản: quang hợp, hô hấp, sinh trởng v phát triển. C
chua l cây u ẩm, chịu hạn nhng không chịu úng. Tuy l cây chịu đợc hạn
nhng khối lợng thân lá lớn, ra hoa, quả nhiều, năng suất v chất lợng quả

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

11


cao, vì vậy cây c chua có nhu cầu lớn về nớc. Để tạo đợc một tấn chất khô,
c chua cần 570-600m3 nớc, muốn có năng suất 50 tấn/ha c chua cần lợng
nớc 6000m3/ha.
Đất quá khô hạn hoặc thừa nớc đều gây bất lợi cho cây c chua, thiếu
nớc cây sinh trởng còi cọc, quả chậm lớn, thiếu nớc nghiêm trọng dẫn tới
rụng nụ, rụng hoa. Khi thừa nớc, đặc biệt khi độ ẩm không khí cao (95%)
l m cho cây sinh trởng mạnh, lá mềm, mỏng, giảm khả năng chống chịu điều
kiện bất lợi v sâu bệnh hại, h m lợng nớc trong quả chín cao, giảm nồng
độ các chất hòa tan, không chịu đợc bảo quản v vận chuyển.
Nhu cầu nớc của c chua thay đổi trong quá trình sinh trởng của cây.
Hạt c chua cần lợng nớc từ 325-364% so với bản thân để nảy mầm, khi độ
ẩm đất l 70% thì số lợng hạt nảy mầm đạt cao nhất v số lợng cây giống
đạt tiêu chuẩn cũng cao nhất.
Độ ẩm đất thích hợp cho c chua sinh trởng, phát triển từ 70-80% v độ
ẩm không khí 50-60%, khi độ ẩm không khí đạt trên 60% cây c chau dễ d ng
bị nhiễm bệnh hại, đặc biệt l cây non.
Thời kỳ khủng hoảng nớc từ khi hình th nh hạt phấn, nở hoa đến khi
hình th nh quả. ở thời kỳ n y, cây có nhu cầu lín vỊ n−íc. Khi thiÕu n−íc
qu¶ c chua chËm lín thờng xảy ra hiện tợng thối đáy quả, quả dễ bị rám

do canxi bị giữ chặt ở các bộ phận gi , không vận chuyển đợc đến các bộ
phận non. Nếu gặp ma nhiều trong thời kỳ đậu quả, quả bị nứt, chất lợng
quả giảm.
2.2.4. Đất v dinh dỡng
Đất trồng c chua phải luân canh, luân phiên nghiêm ngặt, không đợc
trồng c chua trên loại đất m cây trồng trớc l những cây trồng thuộc họ c ,
đặc biệt l khoai t©y.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

12


C chua có thể sinh trởng phát triển trên nhiều loại đất, nhng loại đất
thích hợp nhất l loại đất nhẹ, tơi xốp, tới tiêu thuận lợi, độ pH từ 5,5-7,5,
thích hợp nhất từ 6-6,5. Đất chua, độ pH dới 5,5 thì trung hòa bằng cách bón
vôi v o đất trớc khi trồng. Khối lợng vôi từ 2-3 đến 10 tấn/ha tùy theo độ
chua của đất, cơ sở vật chất của hộ gia đình v trang trại.
Về chất dinh dỡng, c chua cần ít nhất 12 nguyên tố l phốt pho (P), kali
(K), l−u huúnh (S), magie (Mg), Bo (B), sắt (Fe), mangan (Mn), đồng (Cu),
kẽm (Zn), molipden (Mo) v canxi (Ca).
Trong 3 nguyên tố đa lợng, c chua cần nhất Nitơ (N), tiếp theo l Kali
(K) v cần ít nhÊt l phètpho (P). C chua sư dơng 60%N, 50-60% K2O v 1520% P2O5 tổng lợng bón v o đất trong st vơ trång. Theo More (1978) ®Ĩ
cã 1 tÊn c chua cÇn 2,9kg N, 0,4kg P, 0,4 kg kali v 0,45 kg Mg. Theo
Becseev, để tạo 1 tấn quả c chua cÇn cÇn 3,8 kg N, 0,6 kg P2O5 v 7,9 kg K2O
(trÝch dÉn theo KiỊu ThÞ Th−,1998) [33]. Yêu cầu của cây c chua đối với chất
dinh dỡng cũng thay đổi theo tuổi cây. Cây non sử dụng dinh dỡng nhiều
hơn cây trởng th nh, vì vậy cần cung cấp dinh dỡng ngay từ đầu.
Theo Geraldson (1957), để đạt đợc 60 tấn quả/ha cần bón 320 kg N,
50kg v 440 kg. Còn theo Kuo v cs (1998) thì lợng bón cho c chua sinh

trởng vô hạn: 180kg N, 80kg P2O5 v 180kg K2O [53]. Các nguyên tố đa
lợng khi đợc bón nhiều lần, năng suất tơng đối cao, đồng thời l m tăng
h m lợng đờng trong quả. C¸c thêi kú bãn l : nơ hoa, hoa ré, quả non, quả
phát triển v sau khi thu hái lần thứ nhất l hợp lý.
2.3. Tình hình nghiên cứu v sản xuất c chua chọn tạo giống c chua
trên thế giới
2.3.1. Tình hình nghiên cứu về chọn giống c chua trên thế giới
Những tiến bộ ban đầu về dòng, giống c chua ho n to n xuất phát từ
châu Âu. Năm 1863, 23 giống c chua đợc giới thiệu, trong ®ã gièng Trophy

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

13


đợc coi l giống có chất lợng tốt với giá 5USD 1 gói nhỏ gồm 20 hạt giống.
Chơng trình thử nghiệm của Liberty, Hyde Bailey tại trờng Nông
nghiệp Michigan (Mỹ) bắt đầu từ năm 1886, tác giả đ tiến h nh chọn lọc,
phân loại giống c chua trồng trọt. Từ năm 1870 đến 1893, A.W.Livingston
đ giới thiệu 13 giống c chua trồng trọt đợc giới thiệu theo phơng pháp
chọn lọc cá thể. Cuối thế kỷ XIX có trên 200 dòng, giống c chua đ đợc
giới thiệu rộng r i. (Tạ Thu Cúc, 2006) [9].
Quá trình chọn tạo giống c chua đ v đang đợc tiến h nh thờng
xuyên ở nhiều nơi trên thế giới, với các mục tiêu khác nhau nh chọn giống
năng suất cao, chất lợng tốt, thích hợp với các vùng khí hậu khác nhau,
chống chịu sâu bệnh, phục vụ ăn tơi, chế biến công nghiệp,... đạt đợc nhiều
kết quả đáng ghi nhận.
Nhiều công trình nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu v phát triển Rau
châu á (AVRDC) cho thấy những giống c chua đợc chọn tạo trong điều
kiện ôn đới không thích hợp với điều kiện nóng ẩm vì sẽ tạo những quả kém

chất lợng nh có m u đỏ nhạt, nứt quả, vị nhạt hoặc chua (Kuo v cs, 1998)
[53]. Do vËy, ngo i mơc tiªu chọn giống có năng suất cao, chất lợng tốt thì
chọn giống c chua thích hợp với điều kiện nóng ẩm l mục tiêu của các nh
chọn giống, đặc biệt l các nh chọn giống ở những vùng n y, nhằm đáp ứng
nhu cầu ng y c ng cao của sản xuất.
Các nh chọn giống trên thế giới đ sử dụng nguồn gen của các lo i
hoang dại l m nguồn gen chống chịu với các điều kiện bất thuận bằng nhiều
con đờng khác nhau nh lai tạo, chọn lọc giao tử dới nền nhiệt độ cao v
thấp, chọn lọc hợp tử (phôi non), đột biến nhân tạo,.., bớc đầu đ thu đợc
những th nh công nhất định.
Trung tâm nghiên cứu v phát triển rau châu á từ những ng y đầu th nh
lập (1972) đ bắt đầu thực hiện chơng trình chọn tạo giống nhằm tăng cờng
khả năng thích ứng cđa c chua víi vïng ®iỊu kiƯn nãng Èm: thu thập, đánh giá

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

14


nguồn gen; lai tạo, áp dụng một số kỹ thuật chọn tạo giống. V hầu hết các
giống AVRDC lai tạo v các giống đ đợc cải thiện trong tập đo n từ năm
1974 đến nay đều có khả năng chịu nhiệt cũng nh chống chịu sâu bệnh tốt.
Các dòng chọn tạo, các vật liệu gen từ AVRDC đ đợc gửi tới các nh
khoa học của các viện nghiên cứu, các trờng đại học trên 60 nớc ở khắp các
nớc trong vùng nhiệt đới nh Nam Mỹ, châu Phi, châu á v các vùng đảo
Thái Bình Dơng. Các dòng n y đ thể hiện khả năng vợt trội so với các
giống địa phơng về năng suất, tính chịu nhiệt v khả năng chống chịu sâu
bệnh. Tại ấn Độ, các dòng đó l CL33d-0-2-2, CL122-0-3-3 (Viện nghiên cứu
nông nghiệp Nimbkav-Maharashtra 1977). ở Malaysia gồm các dòng CL502F5-14 (Melor Rejab v Tee T.S Viện nghiên cứu v phát triển nông nghiệp
Malaysia 1977). Tại Phillipin, c¸c gièng 8d-0-7-1-1, 32d-0-1-15, 32d-0-1-4,

32d-0-1-25, 32d-0-1-13 thÝch nghi ë vïng Los Banos, Laguna (Benjamin
M.Legaspi 1977), c¸c gièng 11d-0-1-2, 8d-0-7-1 thÝch nghi ë vïng Madaum,
Davao (Jaime B.Rebigan). ë § i Loan, 2 dòng 9-0-0-1 v 11-0-1-2 đợc đánh
giá l các dòng có triển vọng với năng suất đạt 34 tấn/ha, thích hợp trồng v o
mùa ma ở các vùng Haulien, Taitung, Lotung (Công ty Pineapple Đ i Loan,
1977) (Villareal 1978) [73].
Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu á còn phát triển chơng trình
về các dòng tự phối hữu hạn v vô hạn có khả năng cho đậu quả ở giới hạn
nhiệt độ cực đại 32-340C v cực tiểu 22-240C đ đa ra nhiều giống lai có
triển vọng, đợc phát triĨn ë mét sè n−íc nhiƯt ®íi nh− CLN 161L, CLN
2001C, CL5915-204DH, CL143,… (Morris 1998)[57].
Th¸ng 8/2005, AVRDC giíi thiƯu 3 gièng c

chua triÓn väng l

CLN2026D, CLN2116B, v CLN2123A. 3 gièng đều sinh trởng hữu hạn, có
khả năng chịu nhiều loại bƯnh nh− hÐo xanh vi khn, hÐo rị do nÊm
(Fusarium), virus xoăn lá, khảm lá c

chua, đốm lá,

trong đó giống

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

15


CLN2026D quả có thể dùng ăn tơi hoặc chế biến; giống CLN2116B có quả
tròn, chịu nóng tốt, thích hợp trồng nửa cuối mùa khô, chống chịu đợc

geminivirus; giống CLN2123A l giống có khả năng chịu nóng cao, quả
thuôn d i, phục vụ cả ăn tơi v chế biến [39].
Tháng 1/2006, AVRDC đa ra giống c chua CLN2498 có khả năng
chống chịu đặc biệt đợc với

virus xoăn lá c chua (ToLCVs). Giống

CLN2498 l giống sinh trởng bán hữu hạn, có chứa alen Ty-2 (đợc lấy từ
giống c chua H24 ở ấn Độ), chống chịu đợc với loại virus n y ở nhiỊu vïng
trªn thÕ giíi. Ngo i ra gièng c chua n y còn có chất lợng quả cao, năng suất
l 50 tÊn/ha [40].
Theo J.T. Chen v P. Hanson (thuéc AVRDC), khi trång c chua v o
mïa hÌ, nÕu thêi gian c chua hình th nh quả điều kiện nhiệt độ trên 300C, có
thể sử dụng hornmone có tên thơng mại l Tomatotone hc Tomatolan,
hc sư dơng axit 4-chlorophenoxy acetic pha với nồng độ thích hợp rồi phun
trực tiếp v o chïm hoa c chua (® në 3-5 hoa) sau 3 giê chiỊu. Hornmone
n y kÝch thÝch h×nh th nh nhiỊu quả, quả to, năng suất cao, tơng đơng với
khi quả đợc hình th nh ở nhiệt độ l 15-250C [43].
Việc thu thập v đánh giá nguồn gen chịu nóng của c chua l một trong
những công việc quan trọng của các nh chọn giống trong quá trình chọn tạo
những giống c chua mới. Trung tâm nghiên cứu v phát triển rau châu á
(AVRDC) đ thu thập v duy trì đợc 48.723 mẫu giống c chua từ 153 nớc
trên

thế

giới,

chủ


yếu

cheesmanii,L.pimpinellifolium

l

các
v

lo i
các

Lycopersicon
dòng

lai

esculentum,L.

L.esculentum

x

L.pimpinellifolium v L. cheesmanii x L.minutum. ở ấn Độ, Viện nghiên cứu
T i nguyên cây trồng Quốc tế (NBPGR) đ thu thập 2.659 mẫu giống trong đó
2.229 mẫu giống đợc thu thập tõ 43 n−íc, 450 mÉu gièng thu thËp trong

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

16



nớc (Chu Jinping, 1994) [44]. Tháng 10 năm 1978, các nh chọn giống Ai
cập cũng đ thu thập đợc 4050 mẫu giống thuộc chi Lycopersicon . Qua
đánh giá cho thấy d−íi 1% (38/4050 mÉu gièng) cđa tËp ®o n cã khả năng
chịu nhiệt ở mức độ cao. Những mẫu giống n y cã ngn gèc tõ 15 n−íc v
®Ịu thc lo i Lycopersicon esculentum. Điển hình l các giống Porter,
Saladette, Gamad, Hotset v BL 6807 (Metwally, 1996) [56].
ë Phillipin, tr−êng Đại học Nông nghiệp Philippin cũng tập trung nghiên
cứu, phát triển những giống có khả năng chống bệnh v đậu quả ở nhiệt độ
cao v đ tạo đợc một số gièng nh− Marikit, Maigaya v Marilag võa chèng
hÐo vi khuÈn vừa có khả năng đậu quả cao (Dẫn nguồn t i liệu của Soriano v
cs, 1989) [64].
ở Indonesia, để phát triển c chua ở những vùng đất thấp, các nh chọn
giống đ tập chung nghiên cứu giống chịu nhiệt v chống chịu héo vi khuẩn
(Pseudomonas solanacearum). Nghiên cứu đợc tiến h nh trên những dòng,
giống c chua nhập nội v con lai giữa các dòng, giống đó với các giống địa
phơng. Kết quả cho thấy các dòng nhập từ AVRDC v các dòng của trờng
Louisiana Lembang đợc đánh giá tốt nhất, trong đó các dòng, giống đợc
công nhận l Berlian v Mutiara (Permadi, 1989) [61].
Thái Lan l một trong những nớc có nền nông nghiệp phát triển của
Đông Nam á, ® cã nhiỊu nghiªn cøu vỊ gièng c chua. Sau thời gian hợp tác
nghiên cứu v thử nghiệm với AVRDC, các nh chọn giống của Thái Lan đ
giới thiệu 2 giống c chua có khả năng chịu nhiệt cao l SVRDC4 v L22. Hai
giống n y lần lợt đợc thử nghiệm tại Đại học Khon Khan, Chiang Mai v
sau đó đợc trồng tại nhiều vùng của Thái Lan (Nikompun v Lumyong,
1989) [59].
Tu Jianzhong (1992) đ tiến h nh nghiên cứu đánh giá trên 17 giống c

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------


17


chua phục vụ ăn tơi (table tomato) tại Đại học Kasetsart, Th¸i Lan cho thÊy 2
gièng FMTT33 v MFTT277 cho năng suất cao (81 tấn/ha), quả to, có khả
năng chịu nhiệt, thích hợp cho việc sản xuất ở vùng nhiệt đới [70].
Thí nghiệm đánh giá mời lăm giống c chua phục vụ chế biến đợc tiến
h nh trong vụ xuân năm 1994 cũng tại Đại học Kasetsart, Thái Lan cho thÊy
cã hai gièng cña AVRDC l PT4225 v PT3027 cho năng suất cao (53
tấn/ha), chất lợng quả cao, chống nứt quả, chống virus trong điều kiện nhiệt
độ cao vùng nhiệt đới (Chu Jinping, 1994) [44].
Cũng tại Thái Lan, Chu Jinping (1994) đánh giá 15 giống c chua chế
biến v kết luận 2 giống l PT4225 v PT3027 cho năng suất cao (53 tấn/ha),
chất lợng tốt, có khả năng chống nứt quả v chống bệnh virus trong nhiệt độ
cao của vùng nhiệt đới [44].
Hiện nay, việc hợp tác giữa các công ty giống t nhân v AVRDC
ng y c ng đợc mở rộng v có hiệu quả. Qua nghiên cứu, 29 công ty giống
ở Châu á cho thấy 33% giống c chua sẽ đa ra trong tơng lai gần l sử
dụng nguồn gen của AVRDC. Các nguồn gen có nhu cầu cao l kháng bệnh
(33%), chịu nóng (20%), thích ứng rộng (17%), chất lợng quả (15%) v
năng suất cao (14%) .
2.3.2. Chọn tạo giống c chua chất lợng cao trên thế giới
C chua l loại rau ăn quả cao cấp, với các giá trị về dinh dỡng v y học,
c chua vừa sử dụng đợc nh hoa quả vừa có thể chế biến th nh các sản
phẩm khác nhau. Vì vậy, ngo i sản lợng, tính chống chịu sâu bệnh, chất
lợng cũng l mối quan tâm lớn của các nh chọn giống. Đ có nhiều chơng
trình chọn tạo giống c chua nhằm nâng cao h m lợng chất khô (đờng, âcaroten, Vitamin C,...), mẫu m quả (m u sắc, hình dạng, hơng vị,...). H m
lợng đờng tự do, h m lợng axít hữu cơ, tỷ lệ đờng/axít l những yếu tố
quyết định hơng vị. H m lợng đờng tự do trong qu¶ c chua gåm Fructoza


Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c ----------------------------------------------------

18


×