Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi công ty kiểm toán bằng chứng thực nghiệm tại các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 146 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
……………………..

HUỲNH THỊ THANH TRÚC

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
CÔNG TY KIỂM TOÁN: BẰNG CHỨNG THỰC
NGHIỆM TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN
SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
……………………..

HUỲNH THỊ THANH TRÚC

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
CÔNG TY KIỂM TOÁN: BẰNG CHỨNG THỰC
NGHIỆM TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN
SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã số: 60340301


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN VĂN THẢO

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Kính thƣa quý thầy cô, tôi tên là Huỳnh Thị Thanh Trúc, học viên cao học khóa
23- Chuyên ngành Kế toán- Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Tôi xin cam
đoan luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi công ty kiểm
toán: Bằng chứng thực nghiệm tại các công ty niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh” là kết quả nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Trần Văn Thảo. Các số liệu trong luận văn là
do tác giả trực tiếp thu thập, thống kê và xử lý một cách trung thực, đƣợc trích dẫn
nguồn rõ ràng. Kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng

năm 2017

Học viên

Huỳnh Thị Thanh Trúc


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN
DANH MỤC HÌNH TRONG LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 4
3.Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và dữ liệu ....................................................................... 5
6. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài ........................................................ 6
7. Kết cấu của luận văn .............................................................................................. 6
CHƢƠNG 1.

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ CÓ ẢNH

HƢỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CÔNG TY KIỂM TOÁN ....................................... 8
1.1.

Các nghiên cứu có liên quan công bố ở nƣớc ngoài ....................................... 8

1.2.

Các nghiên cứu có liên quan công bố trong nƣớc ......................................... 18

1.3.

Nhận xét tổng quan các nghiên cứu trƣớc, xác định khe hổng nghiên cứu và

xác định hƣớng nghiên cứu ...................................................................................... 21

1.3.1. Nhận xét về các nghiên cứu trƣớc................................................................. 21
1.3.1.1. Về các nghiên cứu ngƣớc ngoài .................................................................. 21
1.3.1.2. Về các nghiên cứu trong nƣớc .................................................................... 22
1.3.2. Khe hổng nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu của đề tài ................................. 22
Kết luận chƣơng 1……………………………………………………………...…24
CHƢƠNG 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CÔNG TY KIỂM TOÁN ..................................................... 25


2.1.

Công ty niêm yết ........................................................................................... 25

2.2.

Báo cáo tài chính ........................................................................................... 27

2.2.1. Khái niệm về Báo cáo tài chính .................................................................... 27
2.2.2. Mục đích của Báo cáo tài chính .................................................................... 29
2.2.3. Vai trò của Báo cáo tài chính ........................................................................ 30
2.3.

Kiểm toán báo cáo tài chính .......................................................................... 31

2.3.1. Khái niệm về Kiểm toán Báo cáo tài chính .................................................. 31
2.3.2. Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính .................................................... 31
2.3.3. Chất lƣợng kiểm toán và các quy định về sự luân chuyển kiểm toán viên ... 32
2.4.

Sự thay đổi công ty kiểm toán ...................................................................... 37


2.4.1. Khái niệm ...................................................................................................... 37
2.4.2. Các chi phí phát sinh khi quyết định thay đổi công ty kiểm toán ................. 38
2.4.2.1. Chi phí liên quan đến lợi ích kinh tế của nhà quản trị ................................ 38
2.4.2.2. Chi phí giao dịch của việc thay đổi công ty kiểm toán ............................... 39
2.4.2.3. Chi phí liên quan đến việc công bố thông tin thay đổi công ty kiểm toán . 39
2.4.3. Sơ lƣợc các mô hình nghiên cứu tác động của các nhân tố đến sự thay đổi
công ty kiểm toán ..................................................................................................... 39
2.4.3.1. Mô hình nghiên cứu của Chow & Rice (1982) ........................................... 40
2.4.3.2. Mô hình nghiên cứu của Williams (1988) .................................................. 41
2.4.3.3. Mô hình nghiên cứu của Woo & Koh (2001) ............................................. 42
2.4.3.4. Mô hình nghiên cứu của Lin & Liu (2009)................................................. 43
2.4.4. Động cơ thay đổi công ty kiểm toán của nhà quản trị .................................. 45
2.4.4.1. Lý thuyết ủy nhiệm (Angency Theory) ...................................................... 45
2.4.4.2. Vận dụng lý thuyết ủy nhiệm vào việc giải thích quyết định lựa chọn và
thay đổi công ty kiểm toán của các công ty niêm yết .............................................. 46
2.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi công ty kiểm toán ............................ 49
2.4.5.1. Nhóm các nhân tố liên quan đến sự thay đổi trong các mối quan hệ hợp
đồng

50


2.4.5.2. Nhóm các nhân tố liên quan đến tính hiệu quả trong hoạt động của kiểm
toán viên ................................................................................................................... 54
2.4.5.3. Nhóm các nhân tố liên quan đến danh tiếng của công ty đƣợc kiểm toán . 56
Kết luận chƣơng 2………………………………………………………………...61
CHƢƠNG 3.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 62


3.1.

Quy trình nghiên cứu của đề tài: ................................................................... 62

3.2.

Phát triển mô hình nghiên cứu ...................................................................... 63

3.2.1. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 63
3.2.2. Mô hình nghiên cứu và đo lƣờng các biến .................................................... 63
3.3.

Dữ liệu nghiên cứu ........................................................................................ 67

3.4.

Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ..................................................................... 69

3.4.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả ........................................................................ 69
3.4.2. Phƣơng pháp phân tích hồi quy logistics ...................................................... 70
3.4.2.1. Tổng quát về mô hình hồi quy Logit .......................................................... 70
3.4.2.2. Các bƣớc phân tích hồi quy logistic ............................................................ 71
Kết luận chƣơng 3………………………………………………………………...74
CHƢƠNG 4.
4.1.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................... 75

Thống kê mô tả ............................................................................................. 75


4.1.1. Mô tả về đặc trƣng của mẫu .......................................................................... 75
4.1.2. So sánh sự khác biệt về các nhân tố giữa nhóm quan sát có thay đổi công ty
kiểm toán và nhóm quan sát không có thay đổi công ty kiểm toán ......................... 81
4.2.

Mô hình hồi quy logistic các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng xảy ra hành vi

thay đổi công ty kiểm toán: ...................................................................................... 84
4.2.1. Ma trận tƣơng quan giữa các biến................................................................. 84
4.2.2. Phân tích mô hình hồi quy logistics các nhân tố có ảnh hƣởng đến khả năng
xảy ra sự thay đổi công ty kiểm toán ....................................................................... 85
4.2.2.1. Ƣớc lƣợng các tham số của mô hình hồi quy và kiểm định ý nghĩa thống kê
của các hệ số hồi quy ............................................................................................... 85


4.2.2.2. Kiểm định mức độ phù hợp tổng quát của mô hình.................................... 88
4.2.2.3. Kiểm định mức độ giải thích của mô hình .................................................. 88
4.2.2.4. Kiểm định mức độ dự báo chính xác của mô hình ..................................... 89
4.3.

Bàn luận về kết quả nghiên cứu .................................................................... 89

4.3.1. Sự thay đổi trong quản lý cấp cao (MC) ....................................................... 90
4.3.2. Tốc độ tăng trƣởng doanh thu (GROWTH) .................................................. 91
4.3.3. Mức độ phức tạp trong hoạt động kinh doanh (CPLX) ................................ 92
4.3.4. Sự kiêm nhiệm trong quản lý (DUAL) ......................................................... 92
4.3.5. Danh tiếng công ty đƣợc kiểm toán (BIG4).................................................. 93
4.3.6. Quy mô công ty đƣợc kiểm toán (SIZE) ....................................................... 93
4.3.7. Ý kiến kiểm toán viên (AO) .......................................................................... 94

4.3.8. Khả năng sinh lời (ROA) .............................................................................. 94
4.3.9. Nguy cơ phá sản (ZSCORE) ......................................................................... 95
4.3.10.Tỷ lệ đòn cân nợ (LEV) ................................................................................ 96
Kết luận chƣơng 4………………………………………………………………...97
CHƢƠNG 5.

KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ....................................................... 98

5.1.

Kết luận chung .............................................................................................. 98

5.2.

Giải pháp: .................................................................................................... 100

5.2.1. Đối với các công ty niêm yết ...................................................................... 100
5.2.2. Đối với các công ty kiểm toán: ................................................................... 102
5.2.3. Đối với cơ quan quản lý, tổ chức nghề nghiệp (VACPA): ......................... 103
5.2.4. Đối với nhà đầu tƣ:...................................................................................... 105
5.3.

Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo: ........................... 105

5.3.1. Hạn chế của đề tài: ...................................................................................... 105
5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: ....................................................................... 106
Kết luận chƣơng 5……………………………………………………………….108
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BCTC Báo cáo tài chính
Big4

4 công ty kiểm toán tại Việt Nam: KPMG, Deloitte, PwC, EY

BTC

Bộ Tài Chính

KTV

Kiểm toán viên

ROA

Khả năng sinh lời của công ty

IASB

Hội đồng chuẩn mực Kế toán quốc tế


DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN
Bảng 2.1: Quy định về luân chuyển công ty kiểm toán và kiểm toán viên bắt buộc
tại các quốc gia…………………………………………….......…………………..36
Bảng 3.1: Ký hiệu, định nghĩa biến và phƣơng pháp tính…………………….…..65
Bảng 3.2. Phƣơng pháp tính chỉ số Z-SCORE (Altman & cộng sự, 1968)……….66

Bảng 3.3. Cơ cấu ngành của các công ty trong mẫu nghiên cứu …………………69
Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến Sự thay đổi công ty kiểm toán………………...…75
Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến Sự thay đổi quản lý cấp cao…………………...…75
Bảng 4.3: Thống kê mô tả biến Mức độ phức tạp của công ty………………...….76
Bảng 4.4: Thống kê mô tả biến Sự kiêm nhiệm trong quản lý…………………....76
Bảng 4.5: Thống kê mô tả biến Danh tiếng công ty kiểm toán….……………..….77
Bảng 4.6: Thống kê mô tả biến Ý kiến kiểm toán viên……………………………77
Bảng 4.7: Thống kê mô tả biến Nguy cơ phá sản………………………………....78
Bảng 4.8. Thống kê mô tả các biến định lƣợng trong mô hình…………………....79
Bảng 4.9. Bảng so sánh sự khác biệt về giá trị trung bình các nhân tố giữa hai nhóm
quan sát…………………………………………………………………………....81
Bảng 4.10. Ma trận tƣơng quan Pearson……………………………………….….84
Bảng 4.11. Mô hình hồi quy logit………………………………………………....85
Bảng 4.12. Phân loại dự báo……………………………………………………....89
Bảng 4.13. Bảng so sánh kết quả hồi quy và kỳ vọng dấu……………………….90


DANH MỤC HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của đề tài…………………………………………62
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất……………………………………..………65


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với vai trò là kênh huy động, tập trung và phân phối vốn linh hoạt trong nền kinh tế
thị trƣờng, thị trƣờng chứng khoán ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc
đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội
nhập kinh tế quốc tế. Một trong những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của thị

trƣờng chứng khoán là việc công khai và minh bạch mọi thông tin liên quan đến tình
hình hoạt động của các tổ chức phát hành chứng khoán,… Do đó, mức độ tin cậy, kịp
thời của BCTC đƣợc kiểm toán luôn là vấn đề cốt yếu đối với phản ứng của thị trƣờng
do mức độ lan toả của thông tin, ảnh hƣởng tới nhiều đối tƣợng và cộng đồng nhà đầu
tƣ. Chính vì thế, vai trò của kiểm toán đối với BCTC của các công ty niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán ngày càng đƣợc khẳng định. Tuy nhiên trong khoảng thời gian
hơn một thập kỷ qua, các nhà đầu tƣ, cổ đông, nhà lập pháp và giới học thuật đã
chứng kiến hàng loạt các vụ bê bối gian lận kế toán xảy ra liên quan đến các Tập đoàn
lớn trên thế giới nhƣ Enron, WorldCom, Parmalat, Xerox,… đã làm rung chuyển và
gây tổn thất nghiêm trọng đến các thành phần tham gia thị trƣờng chứng khoán toàn
cầu. Thậm chí đe dọa đến sự tồn tại và danh tiếng của các công ty kiểm toán có liên
quan, cụ thể là sự sụp đổ của một trong những hãng kiểm toán lớn (Big5)-Arthur
Andersen vào năm 2002 sau vụ gian lận kế toán xảy ra tại Tập đoàn Năng lƣợng lớn
của Mỹ-Enron. Những sự kiện này làm giảm sút lòng tin của công chúng đối với nghề
nghiệp kiểm toán, báo cáo kiểm toán về tính trung thực, hợp lý của các thông tin trình
bày trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết.
Các nhà phê bình cho rằng, sự đổ vỡ bất ngờ của các “ông trùm” này xuất phát từ việc
các kiểm toán viên đã không duy trì đƣợc tính độc lập, thái độ hoài nghi nghề nghiệp
và khả năng xét đoán của mình trong quá trình kiểm toán cho khách hàng lâu năm,
dẫn đến việc không phát hiện đƣợc các gian lận và sai sót trọng yếu trên báo cáo tài
chính và báo cáo kịp thời các hành vi này đến các bên có liên quan. Quy định về bắt
buộc luân chuyển kiểm toán viên định kỳ đƣợc ban hành và áp dụng tại Hoa Kỳ
(AICPA, 1978a, b) và một số quốc gia, trong đó có Việt Nam nhằm tăng cƣờng tính


2
độc lập, khách quan trong dịch vụ kiểm toán độc lập, ngăn ngừa mối quan hệ thân
thiết giữa kiểm toán viên và khách hàng, qua đó nâng cao chất lƣợng kiểm toán và
niềm tin công chúng vào nghề nghiệp kiểm toán (Mautz, 1974; Winters, 1976; Hoyle,
1978; Brody & Moscove, 1998). Xung quanh vấn đề này đã có rất nhiều cuộc tranh

luận trái chiều đã diễn ra giữa các nhà lập pháp, các học giả nghiên cứu, nhà quản lý
cũng nhƣ các kiểm toán viên đang trực tiếp hành nghề.
Các nhà lập pháp thì cho rằng quy định này sẽ đảm bảo sự độc lập của kiểm toán viên
và mục tiêu kiểm toán. Dù rằng việc thay đổi công ty kiểm toán sẽ làm tăng cƣờng
tính độc lập của kiểm toán viên và sự tin cậy của công chúng đối với báo cáo tài chính
đƣợc kiểm toán (Woo & Koh, 2001). Tuy nhiên, bằng các nghiên cứu lý thuyết cũng
nhƣ thực nghiệm cho thấy chi phí phát sinh khi áp dụng quy định luân chuyển kiểm
toán viên trong thực tế đã vƣợt quá những lợi ích mà quy định này mang lại
(Cameran, Merlotti & Di Vincenzo, 2005). Việc luân chuyển kiểm toán cả ở cấp độ
công ty và cấp độ kiểm toán viên sẽ chỉ gây ra sự tốn kém không cần thiết về mặt tài
chính và thời gian của nhà quản lý trong việc thực hiện các thủ tục lựa chọn công ty
kiểm toán mới và hỗ trợ các kiểm toán viên hiểu rõ lại từ đầu về đặc điểm hoạt động
của họ trong cuộc kiểm toán năm đầu tiên cho khách hàng (Hennes, Leone & Miller,
2010). Mặt khác, sự phụ thuộc quá nhiều của kiểm toán viên vào báo cáo kỳ trƣớc
cũng nhƣ những ƣớc tính chủ quan của ban giám đốc trong những năm đầu sẽ làm gia
tăng rủi ro kiểm toán chứ không làm tăng chất lƣợng kiểm toán nhƣ mong đợi. Bên
cạnh đó, việc thiếu kiến thức chuyên biệt về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh cũng
nhƣ tình hình hoạt động của khách hàng trong năm đầu kiểm toán sẽ gây ra không ít
khó khăn cho kiểm toán viên trong việc nắm bắt rõ tất cả các rủi ro kinh doanh của
khách hàng, vì điều này có ảnh hƣởng trực tiếp đến rủi ro của toàn cuộc kiểm toán.
Vấn đề phát sinh khi các Công ty niêm yết quyết định thay đổi công ty kiểm toán, có
thể gây ảnh hƣởng đến hiệu quả của cuộc kiểm toán, khi công ty kiểm toán chấp nhận
khách hàng và thực hiện cuộc kiểm toán năm đầu tiên, đặc biệt là khả năng gặp phải
các rủi ro pháp lý.


3
Các chi phí trực tiếp và gián tiếp có thể phát sinh và công ty khách hàng phải gánh
chịu khi họ quyết định thay đổi công ty kiểm toán. Ví dụ, chi phí trực tiếp phát sinh
khi khách hàng cần phải dành nhiều thời gian hỗ trợ kiểm toán viên mới thấu hiểu các

thông tin ban đầu có liên quan đến tình hình hoạt động, đặc điểm ngành nghề và môi
trƣờng kinh doanh của họ trong suốt khoảng thời gian ban đầu sau khi hợp đồng kiểm
toán đƣợc ký kết (Berlin & Walsh, 1972). Fried và Schiff (1981) cho rằng một khoản
phí gián tiếp sẽ phát sinh từ quyết định thay đổi công ty kiểm toán do mức độ rủi ro
của thông tin gia tăng. Điều này xảy ra khi ngƣời sử dụng báo cáo tài chính cho rằng
thông tin công bố trên báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán không đáng tin cậy vì nghi
ngờ công ty khách hàng có hành vi “mua ý kiến kiểm toán” (Opinion Shopping) khi
quyết định chọn lựa một công ty kiểm toán khác với mong muốn nhận đƣợc ý kiến
kiểm toán có lợi (ý kiến chấp nhận toàn phần) trên báo cáo kiểm toán về tính trung
thực và hợp lý của việc lập và trình bày báo cáo tài chính. Nếu nhƣ chính công ty
khách hàng là ngƣời phải gánh chịu các khoản chi phí này, vậy vì sao họ vẫn quyết
định thay đổi công ty kiểm toán?. Liệu rằng sự thay đổi công ty kiểm toán bị chi phối
bởi các hành vi cơ hội của nhà quản trị, khi các nhà quản trị cho rằng chi phí thay đổi
kiểm toán thấp hơn so với lợi ích mà họ nhận đƣợc. Trên thực tế, các công ty luôn nỗ
lực che giấu các nguyên nhân đằng sau quá trình thay đổi và lựa chọn công ty kiểm
toán của họ. Vì sợ rằng việc công bố công khai thông tin về việc công ty quyết định
thay đổi công ty kiểm toán đến công chúng sẽ gây ra cái nhìn tiêu cực của các bên liên
quan về việc tồn tại những vấn đề bất ổn về tình hình tài chính và hoạt động kinh
doanh của công ty.
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm giúp đƣa ra câu trả lời đâu là động cơ dẫn đến
sự thay đổi công ty kiểm toán. Thông qua việc tổng hợp các lý thuyết nền tảng, các
nghiên cứu có liên quan, phát triển giả thuyết và kiểm định thực nghiệm mô hình
nghiên cứu, tác giả mong muốn hiểu đƣợc bản chất, động cơ dẫn đến sự thay đổi công
ty kiểm toán và nhận diện các nhân tố có thể dẫn đến quyết định thay đổi công ty
kiểm toán của các Công ty niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ
Chí Minh. Do đó tác giả mạnh dạn thực hiện đề tài nghiên cứu: “CÁC NHÂN TỐ


4
ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CÔNG TY KIỂM TOÁN: BẰNG CHỨNG

THỰC NGHIỆM TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” để làm luận văn thạc sĩ.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chung: nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thay đổi
công ty kiểm toán của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành
phố Hồ Chí Minh.
Để đạt đƣợc Mục tiêu nghiên cứu chung, đề tài sẽ hƣớng đến các Mục tiêu cụ thể
nhƣ sau:
- Khám phá và tập hợp các nhân tố có khả năng ảnh hƣởng đến sự thay đổi công ty
kiểm toán tại các Công ty niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Thành phồ Hồ Chí
Minh.
- Xác định mức độ tác động của từng nhân tố đối với sự thay đổi công ty kiểm
toán;
- Kết quả nghiên cứu giúp kiểm toán viên hành nghề và các bên có liên quan hiểu
đƣợc mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan đến khách hàng, công ty đƣợc kiểm toán
và sự thay đổi công ty kiểm toán. Từ đó đề xuất các giải pháp cần đƣợc thực hiện để
đạt đƣợc tính hiệu quả của cuộc kiểm toán, tính độc lập của Kiểm toán viên và giảm
thiểu rủi ro nghề nghiệp.

3.Câu hỏi nghiên cứu
Nhằm đạt đƣợc Mục tiêu nghiên cứu đã xác định, đề tài hƣớng đến việc trả lời các
câu hỏi nghiên cứu sau:
Câu hỏi nghiên cứu số 1: Những nhân tố nào có ảnh hƣởng đến sự thay đổi công ty
kiểm toán tại các Công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí
Minh?
Câu hỏi nghiên cứu số 2: Mức độ tác động của từng nhân tố đối với sự thay đổi công
ty kiểm toán nhƣ thế nào?



5
Câu hỏi nghiên cứu số 3: Dựa vào kết quả nghiên cứu tìm đƣợc thì đâu là giải pháp
cần đƣợc thực hiện nhằm mục đích đạt đƣợc tính hiệu quả của cuộc kiểm toán, tính
độc lập của kiểm toán viên và giảm thiểu rủi ro nghề nghiệp kiểm toán?

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Sự thay đổi công ty kiểm toán và các nhân tố ảnh hƣởng
đến sự thay đổi công ty kiểm toán.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: khảo sát báo cáo kiểm toán, báo cáo tài chính đã kiểm toán và báo
cáo thƣờng niên của 111 công ty cổ phần niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP.
Hồ Chí Minh (HSX).
- Về thời gian: dữ liệu đƣợc thu thập từ việc khảo sát báo cáo kiểm toán, báo cáo
tài chính đã kiểm toán và báo cáo thƣờng niên của 111 công ty niêm yết trong 3 năm
2014-2016.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu và dữ liệu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng nhằm xác
định, xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học về mối quan hệ giữa các nhân tố có
ảnh hƣởng đến quyết định thay đổi công ty kiểm toán của các công ty niêm yết.
Dựa vào việc lƣợc khảo các lý thuyết và nghiên cứu trƣớc đây, tác giả tổng hợp các
nhân tố có khả năng ảnh hƣởng đến sự thay đổi công ty kiểm toán. Hình thành các giả
thuyết nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu. Và để kiểm định giả thuyết đã
đƣa ra, tác giả sử dụng mô hình hồi quy logit để phản ánh xác suất thay đổi công ty
kiểm toán của doanh nghiệp và chiều tác động của các nhân tố đến khả năng thay đổ
công ty kiểm toán.
Vì lý do hạn chế về mặt thời gian và kinh phí, nên tác giả không chọn phƣơng pháp
thu thập dữ liệu bằng Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến của nhà quản lý các công ty Niêm
yết, về các yếu tố tác động đến sự thay đổi công ty kiểm toán và mức độ tác động đến
khả năng công ty niêm yết quyết định thay đổi công ty kiểm toán. Do đó, tác giả sử

dụng thông tin và dữ liệu thứ cấp thu thập trên báo cáo kiểm toán, báo cáo tài chính
đã qua kiểm toán và báo cáo thƣờng niên của 111 công ty niêm yết trên Sàn giao dịch


6
chứng khoán TP.HCM trong giai đoạn từ 2014-2016 để đo lƣờng các biến trong mô
hình.
Dữ liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc mã hóa, làm sạch và xử lý bằng phần mềm Eview
7.0.

6. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
- Về mặt lý luận: Từ việc nhận định vấn đề đang gây bàn cãi trong nghề nghiệp
kiểm toán hiện nay, bài nghiên cứu đã thực hiện hệ thống hóa các khái niệm, vấn đề
liên quan đến sự thay đổi công ty kiểm toán. Bên cạnh đó, tác giả đã tổng hợp các
nhân tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi công ty kiểm toán và thang đo lƣờng cho các nhân
tố này. Với rất ít các nghiên cứu hƣớng đến việc khám phá và lƣợng hóa mức độ tác
động của các nhân tố đến sự thay đổi công ty kiểm toán tại Việt Nam, bài nghiên cứu
đã mạnh dạn thực hiện kiểm định và tìm ra mối quan hệ giữa các nhân tố và sự thay
đổi công ty kiểm toán.
- Về mặt thực tiễn: Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu sẽ giúp các bên có liên
quan (nhà làm luật, kiểm toán viên, công ty kiểm toán, nhà đầu tƣ, ...) hiểu đƣợc về
chiều hƣớng, mức độ tác động cũng nhƣ bản chất của mối quan hệ giữa các nhân tố
đối với sự thay đổi công ty kiểm toán. Từ đó giúp các kiểm toán viên, công ty kiểm
toán có thêm thông tin hỗ trợ cho quá trình ra quyết định trong quá trình hành nghề
giúp họ tránh đƣợc các nguy cơ pháp lý cũng nhƣ giảm thiểu các rủi ro ảnh hƣởng đến
nghề nghiệp, cũng nhƣ đạt đƣợc tính hiệu quả trong mỗi cuộc kiểm toán nâng cao tính
cạnh tranh trên thị trƣờng kiểm toán. Cũng nhƣ các nhà làm luật hoạch định chính
sách nhằm kiểm soát các nhân tố cơ hội có ảnh hƣởng đến sự thay đổi kiểm toán viên
và gián tiếp đe dọa đến tính độc lập và uy tín của kiểm toán viên.


7. Kết cấu của luận văn
Bài nghiên cứu của tác giả gồm có 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu trƣớc về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thay
đổi công ty kiểm toán


7
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về sự tác động của các nhân tố đến sự thay đổi công ty
kiểm toán.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chƣơng 5: Kết luận và Giải pháp.


8

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ CÓ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CÔNG TY KIỂM TOÁN
1.1.

Các nghiên cứu có liên quan công bố ở nƣớc ngoài

Nghiên cứu của Chow & Rice (1982), “Qualified Audit Opinions & Auditor
Switching”, chỉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa Ý kiến kiểm toán không phải
là chấp nhận toàn phần và khả năng thay đổi công ty kiểm toán. Mục đích của nghiên
cứu là xác định mức độ mà các nhà quản lý lợi dụng quyền quyền quyết định bãi
nhiệm kiểm toán viên gây áp lực cho các kiểm toán viên buộc họ phải đƣa ra ý kiến
kiểm toán có lợi đối với BCTC (“clean opinion”). Mẫu quan sát gồm các công ty
trong năm 1973 nhận đƣợc ý kiến kiểm toán không phải là chấp nhận toàn phần và
các công ty có thực hiện chuyển đổi công ty kiểm toán tại thời điểm kết thúc năm tài

chính 1973 và 1974, nguồn dữ liệu đƣợc tổng hợp từ Tạp chí Leasco Disclosure
Journal năm 1973-1974. Kiểm định Chi-bình phƣơng cho mẫu độc lập đƣợc thực hiện
để kiểm chứng mối quan hệ giữa Ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận
toàn phần và sự thay đổi công ty kiểm toán. Kết quả kiểm định cho thấy việc nhận
đƣợc “Ý kiến kiểm toán không phải chấp nhận toàn phần” có khả năng dẫn đến hành
vi thay đổi công ty kiểm toán. Bên cạnh yếu tố “Ý kiến kiểm toán”, kế thừa các
nghiên cứu trƣớc (Burton & Roberts (1967) và Carpenter & Strawser (1971)) Chow &
Rice còn thu thập thêm các dữ liệu về các biến khác trên mẫu nhỏ hơn so với mẫu ban
đầu để xem xét sự ảnh hƣởng của các biến này đến sự thay đổi công ty kiểm toán, các
biến bao gồm:
- Sự thay đổi quản lý;
- Trong năm có hoạt động mua bán, sát nhập;
- Nhận đƣợc nguồn tài trợ mới;
- Bất đồng quan điểm trong việc lựa chọn chính sách kế toán;
Vì biến phụ thuộc- Sự thay đổi công ty kiểm toán là biến nhị phân, chỉ nhận hai giá trị
0 và 1. Hai tác giả nhận thấy sự không phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính (OLS)
nên mô hình hồi quy logit đƣợc tác giả sử dụng. Kết quả nghiên cứu của Chow &
Rice cho thấy, chỉ duy có biến “Ý kiến kiểm toán không phải chấp nhận toàn phần” có


9
ý nghĩa thống kê với hành vi thay đổi công ty kiểm toán. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn
cho thấy các công ty nhận đƣợc ý kiến kiểm toán không phải chấp nhận toàn phần
trong năm trƣớc, có thay đổi công ty kiểm toán không có khả năng nhận đƣợc ý kiến
kiểm toán chấp nhận toàn phần trong năm tiếp theo. Các yếu tố còn lại không có
tƣơng quan có nghĩa với sự thay đổi công ty kiểm toán.
Bên cạnh đó, các nhà học thuật còn nghiên cứu mối quan hệ giữa sự thay đổi
công ty kiểm toán với những phản ứng diễn biến trên thị trƣờng chứng khoán.
Tiêu biểu cho dòng nghiên cứu này chính là nghiên cứu của Nichols & Smith (1983),
“Auditor Credibility and Auditor Changes”. Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm chứng

minh về sự tồn tại và mức độ phản ứng của các thành phần trên thị trƣờng trƣớc thông
tin thay đổi công ty kiểm toán. Với mẫu nghiên cứu gồm các công ty niêm yết trên hai
sàn NYSE và AMEX có thực hiện thay đổi công ty kiểm toán trong khoảng thời gian
6 năm từ năm 1973 đến năm 1979. Trong đó, có 22 trƣờng hợp chuyển đổi từ công ty
kiểm toán Big 8 sang công ty kiểm toán không thuộc nhóm Big 8(B-N) và 29 trƣờng
hợp chuyển đổi từ công ty kiểm toán không thuộc nhóm Big 8 sang Công ty kiểm
toán Big 8 (N-B). Vận dụng khung lý thuyết do Dopuch và Simunic công bố vào năm
1982, cho rằng có sự khác biệt về khả năng cung cấp dịch vụ kiểm toán giữa hai nhóm
công ty kiểm toán, cho nên các công ty kiểm toán lớn đƣợc các nhà đầu tƣ đánh giá sẽ
mang lại các cuộc kiểm toán có chất lƣợng cao hơn các công ty kiểm toán nhỏ. Do đó,
nhóm tác giả giả thuyết rằng thông tin thay đổi công ty kiểm toán từ nhóm không
thuộc Big 8 sang nhóm kiểm toán Big 8 là thông tin có lợi, sẽ tạo nên hiệu ứng tích
cực đến giá chứng khoán. Và ngƣợc lại, từ nhóm Big 8 sang nhóm không thuộc Big 8
là thông tin bất lợi sẽ gây ra hiệu ứng tiêu cực đến thị trƣờng chứng khoán. Biến động
bất thƣờng của tỷ suất sinh lời chứng khoán i trong thời kỳ t (µi,t), đƣợc nhóm tác giả
sử dụng để khảo sát ảnh hƣởng của thông tin “thay đổi kiểm toán viên” đến giá chứng
khoán. Chỉ số này đƣợc đo lƣờng bằng sự khác biệt giữa tỷ suất sinh lời thực tế và tỷ
suất sinh lời kỳ vọng của chứng khoán i trong thời kỳ t. Phƣơng pháp tỷ suất sinh lời
điều chỉnh theo thị trƣờng và rủi ro của Mandelker (1974), Patell (1976), Brown và
Warner (1980) đƣợc vận dụng để xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng bằng phƣơng pháp


10
hồi quy OLS trong khung thời gian ƣớc tính 60 tuần từ tuần -57 đến tuần -4 trƣớc thời
điểm thông tin thay đổi công ty kiểm toán đƣợc công bố. Để kiểm định giả thuyết đặt
ra, nghiên cứu đƣợc thực hiện qua ba bƣớc. Bƣớc 1, nhóm tác giả thực hiện kiểm định
T-test về sự khác biệt về bình quân tỷ suất sinh lợi bất thƣờng đã đƣợc chuẩn hóa giữa
hai nhóm công ty N-B và B-N nhằm xác định liệu rằng có sự khác biệt đáng kể về
mức độ phản ứng của thị trƣờng trƣớc hai hƣớng thay đổi kiểm toán viên N-B và B-N.
Bƣớc 2, dữ liệu biến động bất thƣờng tỷ suất sinh lợi bình quân trong thời kỳ t (ARt)

của từng nhóm N-B và B-N đƣợc thu thập với khung thời gian quan sát từ tuần -4 đến
tuần 3, trƣớc và sau khi thông tin thay đổi kiểm toán viên đƣợc công bố, nhằm mục
đích xác định xem liệu thị trƣờng có sự phản ứng đáng kể trƣớc thông tin đƣợc công
bố (ARt khác 0). Bƣớc 3, dựa vào chỉ số Biến động bất thƣờng bình quân tích lũy của
tỷ suất sinh lời (CAR) tính từ thời điểm tuần -4 trƣớc khi thông tin thay đổi kiểm toán
viên đƣợc công bố. Nhóm tác giả mong muốn xác định liệu chiều hƣớng và độ lớn
của CAR của từng nhóm biến động giống nhƣ giả thuyết đã đặt ra, CAR tăng dần qua
thời gian trƣớc thông tin doanh nghiệp quyết định thay đổi công ty kiểm toán từ nhóm
không thuộc Big8 sang nhóm Big8 và ngƣợc lại. kết quả nghiên cứu cho thấy, chiều
hƣớng biến động của AR và CAR phù hợp với giả thuyết đã đặt ra. Tuy nhiên, nghiên
cứu không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê sự khác biệt về mức độ phản ứng
bình quân của thị trƣờng trƣớc hai hƣớng thông tin thay đổi công ty kiểm toán (N-B
và B-N) nhƣ kết quả nghiên cứu lý thuyết của Dopuch và Simunic.
Nghiên cứu của Schwartz & Menon (1985), “Auditor Switches by failing firms”
đƣợc thực hiện nhằm khám phá xem động cơ nào dẫn đến việc các công ty có tình
hình tài chính khánh kiệt chuyển đổi công ty kiểm toán. Họ giả thuyết rằng “tình hình
tài chính kiệt quệ” có thể ảnh hƣởng đến sự thay đổi công ty kiểm toán, bởi vì, tình
hình tài chính bất ổn có mối tƣơng quan với các yếu tố khác nhƣ ý kiến kiểm toán bất
lợi, bất đồng về việc lựa chọn chính sách kế toán, sự thay đổi các nhà quản lý cấp cao,
phí kiểm toán và yêu cầu về sự bảo đảm cao hơn. Dữ liệu đƣợc thu thập dựa vào Báo
cáo tài chính hằng năm của các công ty niêm yết trên hai sàn chứng khoán NYSE và
AMSE từ năm 1974-1982, mẫu cuối cùng gồm 2 nhóm: mẫu 132 công ty phá sản và


11
mẫu đối ứng gồm 132 công ty không phá sản đƣợc sử dụng để đo lƣờng khả năng các
công ty thay đổi công ty kiểm toán giữa các công ty có tình hình tài chính lành mạnh
và các công ty có tình hình tài chính bất ổn.
Bài nghiên cứu gồm hai phần. Phần đầu, tác giả kiểm tra sự khác biệt về động cơ
thay đổi công ty kiểm toán giữa hai nhóm công ty bằng cách sử dụng Kiểm định Chibình phƣơng đối với mẫu độc lập. Kết quả chứng minh rằng các công ty đang trong

tình trạng bất ổn tài chính có động cơ thay đổi công ty kiểm toán cao hơn. Phần hai, từ
mẫu 132 công ty phá sản tác giả chọn ra 128 công ty (4 công ty bị loại vì không đủ dữ
liệu) để tiến hành thu thập dữ liệu để kiểm tra mối quan hệ giữa sự thay đổi công ty
kiểm toán và các biến khác nhƣ: Ý kiến kiểm toán không phải chấp nhận toàn phần,
sự thay đổi quản lý cấp cao và phí kiểm toán. Kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng cho
từng cặp biến nhân tố và sự thay đổi cho thấy, ý kiến kiểm toán, sự thay đổi trong
quản lý và phí kiểm toán không có tƣơng quan có ý nghĩa thống kê với sự thay đổi
công ty kiểm toán. Do đó, Schwartz & Menon (1985) kết luận rằng “Tình hình tài
chính bất ổn” là một trong những yếu tố mang tính quyết định dẫn đến sự thay đổi
công ty kiểm toán.
Nghiên cứu của Williams (1988), “The potential Determinants of Auditor
changes”, đƣợc xem là một trong những nghiên cứu tiên phong, đặt nền tảng cho
dòng nghiên cứu tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi thay đổi công ty kiểm
toán. So với các công trình nghiên cứu trƣớc, dựa vào Lý thuyết ủy nhiệm (Jensen &
Meckling, 1976), Williams phát triển một mô hình lý thuyết gồm ba khái niệm đƣợc
dùng để lý giải các động cơ dẫn đến hành vi thay đổi kiểm toán viên. Mục đích của
nghiên cứu nhằm kiểm chứng xem các động cơ dẫn đến hành vi thay đổi công ty kiểm
toán là để tìm kiếm dịch vụ kiểm toán chất lƣợng cao hơn hay sự thay đổi này chỉ
nhắm đến các kiểm toán viên luôn sẵn lòng đƣa ra ý kiến kiểm toán có lợi về BCTC
làm lệch lạc đi tình hình thực tế tại đơn vị đƣợc kiểm toán. Tác giả đƣa ra ba nhóm
các nhân tố gồm mƣời biến thành phần để giải thích lý do dẫn đến hành vi thay đổi
công ty kiểm toán:


12
Nhóm 1: Các nhân tố liên quan đến sự thay đổi trong các mối quan hệ hợp đồng và
môi trƣờng kinh doanh, gồm có ba yếu tố:
- Sự thay đổi nhà quản lý;
- Tỷ lệ phần trăm sự thay đổi khối lƣợng của cổ phiếu phổ thông;
- Tỷ lệ phần trăm thay đổi trong doanh thu.

Nhóm 2: Các nhân tố liên quan đến tính hiệu quả của kiểm toán viên, bao gồm hai
yếu tố:
- Thị phần của công ty kiểm toán trong thị trƣờng dịch vụ kiểm toán;
- Số năm thực hiện kiểm toán cho cùng một khách hàng.
Nhóm 3: Các nhân tố có ảnh hƣởng đến hình ảnh, danh tiếng của công ty đƣợc kiểm
toán, thể hiện qua năm nhân tố sau:
- Công ty đƣợc kiểm toán đang vƣớng vào các vụ bê bối,iên Hòa

Đƣờng số 7, KCN Biên Hoà 1,
Phƣờng An Bình, Thành phố
Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai

+84-(0)61-383.61.21

0613832939

Ông Phạm Văn
Điều

80

SZL

Công ty Cổ phần
Sonadezi Long Thành

KCN Long Thành, xã Tam An,
huyện Long Thành, Đồng Nai

+84-(0)61-351.44.94


+84-(0)61-351.44.99/92

Ông Phạm Anh
Tuấn

81

TAC

Công ty Cổ phần Dầu
thực vật Tƣờng An

+84-(0)8-815.39.72

+84-(0)8-38153649

Ông Hà Bình Sơn

82

TBC

Công ty Cổ phần Thủy
điện Thác Bà

+ 84 293 884 116

+ 84 293 884 167


Ông Nguyễn Văn
Quyền

83

Công ty Cổ phần Đại lý
Cảng Cát Lái, 1295B, Đƣờng
TCL giao nhận Vận tải xếp dỡ Nguyễn Thị Định, P. Cát Lái,
Tân Cảng
Q. 2, TP.Hồ Chí Minh

+84-(0)8-37.42.22.34

+84-(0)8-37.42.30.27

Ông Nguyễn Văn
Uấn

48/5 Phan Huy Ích, Phƣờng
15, Quận Tân Bình, Tp.Hồ Chí
Minh
Thị trấn Thác Bà, Huyện Yên
Bình, Tỉnh Yên Bái


Công ty Cổ phần Dệt may -36 Tây Thạnh, Phƣờng Tây
84 TCM Đầu tƣ - Thƣơng mại
Thạnh, Quận Tân Phú,
Thành Công
TP.HCM

Công ty Cổ phần Vận tải Số 189 Đình Vũ, phƣờng
85 TCO đa phƣơng thức Duyên
Đông Hải 2, quận Hải An, Hải
Hải
Phòng
86

TCT

Núi Bà Đen, khu phố Ninh
Công ty Cổ phần Cáp treo
Phú, phƣờng Ninh Sơn – thành
Núi Bà Tây Ninh
phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh

87

TIC

Công ty Cổ phần Đầu tƣ
điện Tây Nguyên

88

TLG

Công ty Cổ phần Tập
đoàn Thiên Long

89


TLH

Công ty Cổ phần Tập
đoàn thép Tiến Lên

90

TMP

91
92
93

114 Trƣờng Chinh, P.Phù
Đổng, Tp.Pleiku, Gia Lai
Lô 6-8-10-12 đƣờng số 3,
KCN Tân Tạo, P. Tân Tạo A,
Q. Bình Tân, TP.HCM
G4A, Khu phố 4, P. Tân Hiệp,
TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Khu 5, Thị trấn Thác Mơ,
Huyện Phƣớc Long, Tỉnh Bình
Phƣớc
Công ty Cổ phần Thƣơng 111 – 121 (tầng 11 – 12) Ngô
TNA Mại Xuất Nhập Khẩu
Gia Tự Phƣờng 2, Quận 10,
Thiên Nam
TP. Hồ Chí Minh

Công ty Cổ phần Thủy
320 Hƣng Phú, Phƣờng 09,
TS4
sản số 4
Quận 08, Tp.HCM
Công ty Cổ phần Tập
DT747, KP7, Thị trấn Uyên
TTF đoàn Kỹ nghệ gỗ Trƣờng Hƣng, Huyện Tân Uyên, tỉnh
Thành
Bình Dƣơng
Công ty Cổ phần Thủy
điện Thác Mơ

+84-(0)8-3815.39.62

+84-(0)8-38.15.27.57

Ông Kim Dong Ju

+84-(0)31-397.88.95

+84-(0)31-397.88.95

Ông Lê Thái
Cƣờng

066.3624022 –
0663.823448

0663.823448


Ông Trần Trung
Kiên

+84-(0)59-222.21.70

+84-(0)59-374.81.13

Ông Huỳnh Đoan

+84-(0)8-37.50.55.55

+84-(0)8-37.50.55.77

Ông Nguyễn Đình
Tâm

+84-(0)61-382.31.87

+84-(0)61-382.90.43

Bà Phạm Thị
Hồng

+84-(0)651-2245094

+84-(0)651-377.82.68

Ông Lê Minh
Tuấn


+84-(0)8-3834.89.80

+84-(0)8-3834.89.83

Ông Ngô Hữu
Hoàn

(08) 39543361
/39543363

(08) 39543362

Ông Nguyễn Văn
Lực

+84-(0)650-3642004

+84-(0)650-3642006

Ông Mai Hữu Tín

94

THG

Công ty Cổ phần Đầu tƣ
và Xây dựng Tiền Giang

Số 90 Đinh Bộ Lĩnh, Phƣờng

9, Tp. Mỹ Tho, Tiền Giang

+84-(073)-387.28.78

+84-(073)-385.05.97

Ông Trần Hoàng
Huân

95

TRA

Công ty Cổ phần
Traphaco

Số 75 Yên Ninh, quận Ba
Đình, Hà Nội

+84-(0)4-3.734.17.97

+84-(0)4-3.681.49.10

Ông Trần Túc Mã

96

TRC

Công ty Cổ phần Cao su

Tây Ninh

Quốc lộ 22B, Xã Hiệp Thạnh,
Huyện Gò Dầu, Tỉnh Tây Ninh

+84-(0)66-385.36.06

+84-(0)66-385.36.08

Ông Lê Văn
Chành

97

VHC

Công ty Cổ phần Vĩnh
Hoàn

Quốc lộ 30, Phƣờng 11,
TP.Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

067 891166

067 891672

Bà Nguyễn Ngô
Vi Tâm

Công ty Cổ phần Đầu tƣ

Cao su Quảng Nam

Lô 4, KCN Điện Nam, Điện
Ngọc, Quảng Nam

+84-(0)510-394.72.34

+84-(0)510-394.63.33 Ông Vũ Anh Tuấn

số 7 Đƣờng Bằng Lăng 1, Khu
đô thị sinh thái Vinhomes
Riverside, phƣờng Việt Hƣng,
quận Long Biên, Hà Nội

+84-(0)4-3974.99.99

+84-(0)4-3974.88.88

Bà Dƣơng Thị
Mai Hoa

129 Âu Cơ, Phƣờng14, Q.Tân
Bình, TP.HCM

+84-(0)8-38.428.633

+84-(0)8-3842.58.80

Ông Bùi Quang
Minh


0313 838 680

0313 838 033

Ông Vũ Đình
Hiển

+84-(0)839254264

+84-(0)839254265

Ông Nguyễn
Quốc Cƣờng

+84-(0)8-3825.53.89

+84-(0)8-3940.53.31

Ông Nguyễn Nam
Tiến

+84-(0)8-54.15.55.55

+84-(0)8-54.16.12.03

Bà Mai Kiều Liên

08.38634999


08.38634888

Bà Phan Thị Hồng
Vân

98 VHG

99

Tập Đoàn VinGroup VIC
CTCP

Công ty Cổ phần Đầu tƣ
100 VID Phát triển Thƣơng mại
Viễn Đông

Số 37 Phan Bội Châu Phƣờng Quang Trung - Quận
101
Hồng Bàng - Thành phố Hải
Phòng
246 Cống Quỳnh, Phƣờng
Công ty Cổ phần Y Dƣợc
102 VMD
Phạm Ngũ Lão, Quận 1 TP
phẩm Vimedimex
HCM
145-147 Nguyễn Tất Thành,
Công ty Cổ phần
103 VNL
quận 4, thành phố Hồ Chí

LOGISTICS VINALINK
Minh
Công ty Cổ phần Sữa Việt Số 10, đƣờng Tân Trào, P.Tân
104 VNM
Nam
Phú, Quận 7, TP.HCM
Số 62 Trần Huy Liệu, phƣờng
Công ty Cổ phần Du lịch 12, Q.Phú Nhuận, TP.Hồ Chí
105 VNG
Thành Thành Công
Minh
Công ty Cổ phần Vận tải
VIP
Xăng dầu VIPCO


106 VOS

Công ty Cổ phần Vận tải
biển Việt Nam

Số 215 phố Lạch Tray, phƣờng
Đằng Giang, quận Ngô Quyền,
thành phố Hải Phòng

+84-(0)31-3731.033

+84-(0)31-3731.652

Ông Cao Minh

Tuấn

107 VPH

Công ty Cổ phần Vạn
Phát Hƣng

Tầng 5, tòa nhà IPC, 1489
Nguyễn Văn Linh, P. Tân
Phong, Q.7, TP. Hồ Chí Minh

+84-(0)8-37.85.00.11

+84-(0)8-37.85.44.22

Ông Trƣơng
Thành Nhân

+84-(0)56-389.2792

+84-(0)56-389.19.75

Ông Nguyễn Văn
Thanh

+84-(0)8-38.47.51.66
/38.47.65.58

+84-(0)8-38.47.51.61


Ông Nguyễn Duy
Hùng

+84-(0)8-3516 3885

+84-(0)8-3516 3886

Ông Vũ Dƣơng
Ngọc Duy

+84-83 51 46 024

+84-83 51 46 025

Ông Nguyễn
Quang Cƣơng

Công ty Cổ phần Thủy
108 VSH điện Vĩnh Sơn – Sông
Hinh
Công ty Cổ phần đầu tƣ
109 VSI và xây dựng cấp thoát
nƣớc
Công ty Cổ phần
110 VTB
Viettronics Tân Bình
111 VTO

Công ty Cổ phần Vận tải
xăng dầu VITACO


21 Nguyễn Huệ, Thành phố
Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định
số 10 Phổ Quang, phƣờng 2,
quận Tân Bình, TP Hồ Chí
Minh
248 A Nơ Trang Long, P.12,
Q. Bình Thạnh, TP.HCM
Số 236/106/1A Điện Biên Phủ,
F 17.Q. Bình Thạnh, Tp.HCM

Nguồn: Tác giả tổng hợp


PHỤ LỤC 3- DỮ LIỆU CHẠY MÔ HÌNH HỒI QUY LOGISTICS (GỒM 333
QUAN SÁT CÔNG TY-NĂM)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43

44
45
46
47
48
49

QUAN SÁT
(Công ty-năm)
ACL - 14
ACL - 15
ACL - 16
AGF - 14
AGF - 15
AGF - 16
ANV - 14
ANV - 15
ANV - 16
ASM - 14
ASM - 15
ASM - 16
BMC - 14
BMC - 15
BMC - 16
BMP - 14
BMP - 15
BMP - 16
BRC - 14
BRC - 15
BRC - 16

BTP - 14
BTP - 15
BTP - 16
CCL - 14
CCL - 15
CCL - 16
CLC - 14
CLC - 15
CLC - 16
CMG - 14
CMG - 15
CMG - 16
CMT - 14
CMT - 15
CMT - 16
CMX - 14
CMX - 15
CMX - 16
CSM - 14
CSM - 15
CSM - 16
DAG - 14
DAG - 15
DAG - 16
DCL - 14
DCL - 15
DCL - 16
DHC - 14

AC


AO (t-1)
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
1
1
0
0
1
0
0
0
1

0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1

0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

BIG4

CPLX
1
1
1
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

0
1
1
0

DUAL
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
0

MC
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
0
0
0
0
0
1

0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
0
0
1
1

GROWTH LEV
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
1
1
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1

0
0
0
1
1
0
1

-0.134441
0.333515
0.131639
-0.090328
-0.151161
0.406975
0.082265
-0.099403
0.132336
0.056569
-0.265718
0.597166
-0.58697
-0.199216
-0.108982
0.156794
0.155683
0.185244
0.000747
-0.116728
0.127552
0.855072

-0.128506
-0.089097
-0.175679
0.171384
0.636401
-0.081073
0.197294
0.031156
0.451748
0.194503
0.170242
0.066731
0.382942
-0.0839
0.481945
-0.090676
0.04037
0.01418
0.144087
-0.09609
0.106885
0.131806
0.110958
0.051877
-0.056373
0.101918
0.194572

ROA


SIZE

0.67 0.080636 5.922902
0.75 0.080046 6.082687
0.7 0.078493 6.073741
0.61 0.045809 6.34561
0.67 0.028587 6.418072
0.68 0.037579 6.386717
0.59 0.035278 6.522035
0.6 0.00659 6.515088
0.57 0.00618 6.479694
0.49 0.058245 6.394669
0.38 0.045406 6.59201
0.46 0.068741 6.688466
0.13 0.173174 5.409431
0.18
0.0739 5.376164
0.13 0.051228 5.341537
0.11 0.179223 6.285224
0.27 0.205225 6.387093
0.21 0.20281 6.461059
0.36 0.056349 5.467293
0.34 0.057465 5.449849
0.29 0.019838 5.434781
0.48 0.190123 6.296174
0.47 0.177876 6.299454
0.39 0.202312 6.256843
0.5 0.033462 5.741317
0.5 0.013108 5.74798
0.31 0.019378 5.737799

0.58 0.143047 5.859872
0.56 0.101958 5.868686
0.52 0.143666 5.893433
0.59 -0.008954 6.244288
0.49 0.091068 6.326021
0.54 0.097518 6.39484
0.48 0.120154 5.364572
0.56 0.123857 5.476401
0.59 0.103978 5.518784
0.93 -0.150971 5.789342
0.9 -0.10477 5.831655
0.97
-0.1637 5.835333
0.6 0.149759 6.53537
0.57 0.094057 6.497632
0.6 0.059292 6.528332
0.76 0.041063 5.900072
0.51 0.034173 5.977726
0.54 0.057643 6.031355
0.48 0.052658 5.773314
0.27 0.133292 5.892442
0.22 0.116261 5.927058
0.39 0.122466 5.624419

Z_SCORE
1
2
2
1
2

2
2
2
2
2
1
2
0
0
0
0
2
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
0
0
0
1
1
1
1
1

1
2
0
2
1
0
0
0
0
0
1
1
0
1


×