Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Slide các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty TNHH bia huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 48 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

• KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa
mãn công việc của nhân viên khối văn phịng
tại cơng ty TNHH Bia Huế
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:

ThS. Lê Thị Phương Thanh
Bùi Thị Kim Ngân
K43 QTKD Thương Mại


1

Phần 1: Đặt vấn đề
2

NỘI
DUNG
CỦA
KHOÁ
LUẬN

Phần 2 : Nội dung nghiên cứu

Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu


Chương 2: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn
cơng việc của nhân viên văn phịng tại cơng ty TNHH Bia Huế
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao sự thỏa mãn
cơng việc của nhân viên văn phịng tại công ty TNHH Bia Huế

3

Phần 3 : Kết luận và kiến nghị

SVTH: Bùi Thị Kim Ngân - Lớp K43 QTKDTM

GVHD: Ths. Lê Thị Phương Thanh


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

SVTH: Bùi Thị Kim Ngân - Lớp K43 QTKDTM

GVHD: Ths. Lê Thị Phương Thanh


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Kể từ khi nước ta gia nhập vào WTO các DN
trong nước đang đối mặt với thách thức mới

đó là sự cạnh tranh vơ cùng khốc liệt và nạn
chảy máu chất xám diễn ra mạnh mẽ
Nguồn nhân lực có vị trí và vai
trò rất quan trọng trong sự phát
triển của mỗi doanh nghiệp,
quyết định khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị
trường

Lý do chọn
đề tài
Gần đây, hàng loạt cơng ty nước ngồi đầu
tư ngày càng nhiều vào thành phố Huế, Công
ty TNHH Bia Huế phải đối mặt với sự cạnh
tranh
. về nguồn lực , việc thu hút nhân lực trẻ,
giỏi, năng động đã khó và việc giữ chân
được những người tài này lại càng khó hơn.

SVTH: Bùi Thị Kim Ngân - Lớp K43 QTKDTM

GVHD: Ths. Lê Thị Phương Thanh


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu chung





Hệ thống hố các vấn đề
lí luận cơ bản liên quan
sự thỏa mãn công việc
Nghiên cứu đánh giá của
nhân viên văn phòng tại
Công ty TNHH Bia Huế

SVTH: Bùi Thị Kim Ngân - Lớp K43 QTKDTM

Mục tiêu cụ thể
• Khảo sát sự tác động của các nhân tố
ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc
của nhân viên khối văn phòng tại cơng ty
TNHH Bia H́.
• Đánh giá mức độ quan trọng của từng
nhân tố đến sự thỏa mãn của nhân viên
văn phòng tại công ty TNHH Bia Huế.
• Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị
nhằm góp phần nâng cao sự thỏa mãn
cơng việc đối với nhân viên khối văn
phòng tại công ty TNHH Bia Huế.

GVHD: Ths. Lê Thị Phương Thanh


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Đối tượng nghiên cứu
• Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn về công việc của nhân
viên khối văn phòng hiện đang làm việc tại cơng ty TNHH Bia
H́.

Phạm vi nghiên cứu
• Phạm vi nội dung: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về
các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn cơng việc đối với nhân viên
văn phịng của cơng ty TNHH Bia Huế.
• Phạm vi thời gian:
Số liệu thứ cấp: Từ năm 2010 đến năm 2012
Số liệu sơ cấp: Thông qua phỏng vấn trực tiếp nhân viên văn
phòng tại công ty từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2013.
• Phạm vi không gian: Tại công ty TNHH Bia Huế.

SVTH: Bùi Thị Kim Ngân - Lớp K43 QTKDTM

GVHD: Ths. Lê Thị Phương Thanh


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

PHƯƠNG

Số liệu thứ cấp :
Từ các bộ phận và
phòng ban trong công
ty TNHH Bia Huế,
báo chí, Internet,
sách,… và các khố
luận có liên quan

PHÁP

NGHIÊN


Số liệu sơ cấp:
Thu thập thông qua phỏng
vấn bằng bảng hỏi đối với
nhân viên văn phòng và qua
quá trình quan sát, hỏi ý kiến
những người có liên quan
trong lĩnh vực quản trị nhân
lực tại công ty TNHH Bia Huế.

CỨU

Phương pháp thống
kê tổng hợp, sử dụng
phần mềm Excel,
phần mềm SPSS
để phân tích, xử lý số
liệu sơ cấp và thứ
cấp.


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU

1

CHƯƠNG 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

2


CHƯƠNG 2: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa
mãn công việc của nhân viên văn phòng tại công ty TNHH
Bia Huế.

3

CHƯƠNG 3: Định hướng và giải pháp nâng cao sự thỏa
mãn công việc của nhân viên văn phòng tại công ty TNHH
Bia Huế.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. Cơ sở lý luận:
 Định nghĩa về sự thỏa mãn trong cơng việc
• Theo Vroom (1964): Thỏa mãn cơng việc là trạng thái mà người lao động
có định hướng rõ ràng đối với cơng việc trong tổ chức.
• Theo Spector (1997) sự thỏa mãn công việc đơn giản là việc người ta cảm
thấy thích công việc của họ và các khía cạnh cơng việc của họ như thế nào
• Theo Ellickson và Logsdon (2001): sự thỏa mãn công việc là mức độ người
nhân viên yêu thích công việc của họ, dựa trên sự nhận thức của người
nhân viên (tích cực hay tiêu cực) về công việc hoặc môi trường làm việc
của họ.
 Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc: Thuyết nhu cầu cấp bậc của
Maslow (1943), Thuyết ERG của Alderfer (1969), Thuyết hai nhân tố của
Herzberg (1959), Thuyết công bằng của Adam (1963), Thuyết kỳ vọng
của Vroom (1964).
2. Cơ sở thực tiễn:
 Tiếp cận các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc
 Khái quát thị trường tiêu thụ Bia tại Việt Nam



CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHỊNG
TẠI CƠNG TY TNHH BIA HUẾ.


GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY BIA HUẾ
•20/10/1990: Nhà máy Bia Huế được
thành lập. Cuối tháng 11 năm 1990 cho ra
đời sản phẩm đầu tiên là Bia Huda.
•1994: Liên doanh với hãng bia Tuborg
International (TIAS) và quỹ công nghiệp Đan
Mạch dành cho các nước phát triển (IFU) ->
mang tên công ty Bia Huế.
•29/4/2008: Nhà máy tại Phú Bài được
khánh thành.và đi vào hoạt động từ quý I năm
2010.
•Năm 2011, trở thành cơng ty 100% vốn
nước ngồi, trực thuộc tập đồn Calrsberg
•Xuất khẩu sản phẩm sang: Mỹ, Anh,
Pháp, Tây Ban Nha, Úc, Canada, Indonesia,
Malaysia, Lào, Campuchia...
•Nay trở thành Top 10 Doanh nghiệp làm
ăn có hiệu quả nhất tại Việt Nam


Thực trạng nguồn nhân lực tại công ty


So sánh

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2011/2010
+/-

Tổng số lao động

2012/2011

%

+/-

%

25

4,48

551

558

583

7

1,27


- Nam

431

437

458

6

1,39

21 4,81

- Nữ

120

121

125

1

0,83

4

3,31


- Đại học và trên đại học

195

209

219

14

7,18

10

4,78

- Cao đẳng và trung cấp

153

155

177

2

1,31

22


14,19

- Lao động phổ thông

203

194

187

-9

-4,43

-7

-3,61

- Lao động trực tiếp

327

321

321

-6

-1,83


0

0.00

- Lao động gián tiếp

224

237

262

13

5,80

25

10,55

1. Theo giới tính

1. Theo trình độ

1. Theo tính chất công việc

Lao động của
công ty đều
tăng qua 3 năm

2010-2012:
- lđ nam nhiều
hơn lđ nữ.
- Lao động gián
tiếp tăng
- Lao động trực
tiếp có xu
hướng giảm.


Kết quả hoạt động kinh doanh
So sánh
Chỉ tiêu

Năm
2010

Năm
2011

Năm
2012

2011/2010

+/-

%

2012/2011


+/-

%

Tổng doanh thu

2.035.949

2.053.076

2.565.446 17.127

0,84

512.370

24,96

Tổng chi phí

1.643.846

1.646.634

2.178.045 2.788

0,17

531.411


32,27

Lợi nhuận trước thuế 392.103

406.442

387.401

14.339

3,66

-19.041

- 4,68

Thuế phải nộp

82.199

106.587

94.254

24.388

29,67

-12.333


-11,57

Lợi nhuận sau thuế

309.904

299.855

293.147

-10.049

-3,24

-6.708

-2,24


Đặc điểm tổng thể điều tra
29.80%

3.50%

19.30%

Từ 25 đến 35 tuổi

45.26%


54.74%

Dưới 25 tuổi
Từ 36 đến 45 tuổi
Trên 45 tuổi

Nữ

43.90%

Nam

14.00%

42.10%

Dưới 3 năm
Trên 5 năm

Từ 3 đến 5 năm

47.40%


Đặc điểm tổng thể điều tra


Đánh giá độ tin cậy các nhân tố
1. Nhân tố “Thu Nhập”

Các chỉ tiêu

Tương

Cronbach’s

quan biến

Alpha nếu loại

tổng

biến

Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc của anh/chị

0,492

0,790

Mức lương hiện tại của công ty đủ để trang trải cuộc sống của anh/chị

0,673

0,750

Tiền lương được trả cao hơn với các doanh nghiệp khác

0,439


0,796

Tiền lương được trả đầy đủ, đúng hạn

0,666

0,751

Chính sách thưởng công bằng và thỏa đáng

0,786

0,724

Các khoản trợ cấp của công ty ở mức hợp lý

0,669

0,755

Anh/ chị biết rõ chính sách lương thưởng, trợ cấp của công ty

0,097

0,846

Cronbach’s Alpha = 0,803


Đánh giá độ tin cậy các nhân tố

2. Nhân tố “Đào tạo và thăng tiến”

Các chỉ tiêu

Tương quan
biến tổng

Cronbach’s
Alpha nếu loại
biến

Công ty rất quan tâm đến công tác đào tạo nhân viên

0,683

0,615

Công ty đào tạo phù hợp với khả năng của anh/chị

0,545

0,669

0,428

0,697

Công ty thường xuyên gửi anh/chị đi đào tạo ở nước ngồi

0,269


0,747

Cơng ty tạo nhiều cơ hội thăng tiến cho anh/chị

0,819

0,590

Các chính sách đề bạt được công ty thực hiện công khai

0,182

0,770

Anh/ chị được đào tạo đầy đủ các kỹ năng để thực hiện tốt cơng
việc của mình.

Cronbach’s Alpha = 0,724


Đánh giá độ tin cậy các nhân tố
3. Nhân tố “Cấp trên”
Các chỉ tiêu

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha
nếu loại biến


Cấp trên quan tâm đến cán bộ công nhân viên.

0,832

0,844

Anh/chị nhận được sự hỗ trợ từ cấp trên

0,453

0,907

0,664

0,872

0,625

0,878

0,918

0,835

0,771

0,855

Cấp trên lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của
anh/ chị

Cấp trên coi trọng tài năng và sự đóng góp của
anh/chị
Anh/chị được đối xử cơng bằng
Cấp trên có nỗ lực, tầm nhìn và khả năng điều
hành tốt
Cronbach’s Alpha = 0,886


Đánh giá độ tin cậy các nhân tố
4. Nhân tố “Đồng nghiệp”
Các chỉ tiêu

Tương quan biến tổng

Các đồng nghiệp trong công ty làm việc rất chăm
chỉ
Các đồng nghiệp của anh/chị phối hợp làm việc
rất tốt
Đồng nghiệp của anh/chị rất thân thiện
Đồng nghiệp của anh/chị là người đáng tin cậy
Cronbach’s Alpha = 0,858

Cronbach’s Alpha
nếu loại biến

0,600

0,859

0,644


0,844

0,751

0,799

0,830

0,765


Đánh giá độ tin cậy các nhân tố
5. Nhân tố Đặc điểm công việc
Các chỉ tiêu

Tương quan

Cronbach’s Alpha

biến tổng

nếu loại biến

Công việc phù hợp với khả năng, sở trường của anh/chị

0,907

0,877


Anh/chị hiểu rõ cơng việc của mình đang làm

0,868

0,884

0,783

0,902

0,540

0,947

0,877

0,884

Cơng việc của anh/chị có tầm quan trọng nhất định đối với
hoạt động của cơng ty
Cơng việc của anh/chị có nhiều thách thức, tạo cơ hội cho
anh/chị sáng tạo và phát triển cá nhân.
Anh/chị được quyền quyết định một số vấn đề công việc
nằm trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của mình
Cronbach’s Alpha = 0,912



×