Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Vận dụng mô hình chuỗi giá trị nhằm nâng cao năng lực cốt lõi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành chè trên địa bàn tỉnh thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.48 KB, 122 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐÀO THỊ HƢƠNG

VẬN DỤNG MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CHÈ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐÀO THỊ HƢƠNG

VẬN DỤNG MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CHÈ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ LAN ANH

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn đƣợc
thực hiện nghiêm túc và trung thực, mọi số liệu trong này đƣợc trích dẫn có nguồn
gốc rõ ràng.
Tác giả

Đào Thị Hƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể và cá nhân:
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy, cô giáo trƣờng Đại học
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Sau đại học đã giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo TS Nguyễn Thị Lan Anh,
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Nông nghiệp
& PTNT, Hội nông dân tỉnh Thái Nguyên, các doanh nghiệp, các cơ sở, hộ sản xuất
chế biến đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghên cứu đề tài.

Tác giả

Đào Thị Hƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ......................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC
CỐT LÕI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...... 5

1.1. Cơ sở lý luận về năng lực cốt lõi của các DNVVN ................................... 5
1.1.1. Những vấn đề chung của doanh nghiệp nhỏ và vừa................................. 5
1.1.2. Năng lực cốt lõi của các doanh nghiệp ................................................ 9
1.1.3. Vận dụng mô hình chuỗi giá trị nhằm nâng cao năng lực cốt lõi
trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ............................................................. 13
1.2. Kinh nghiệm một số địa phƣơng nâng cao năng lực cốt lõi cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành chè ............................................................... 20
1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng nâng cao năng lực cốt lõi
cho DNNVV ngành chè ............................................................................... 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iv
1.2.2. Bài học cho tỉnh Thái Nguyên ........................................................... 24
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 26
2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết .................................................... 26
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 26
2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp ...................................................................... 26
2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp ....................................................................... 27
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 29
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ
TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CHÈ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN .............................. 29
3.1. Thực trạng phát triển DNNVV ngành chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .... 29
3.1.1. Khái quát về địa bàn tỉnh Thái Nguyên ............................................. 29
3.1.2. Tình hình phát triển DNNVV ngành chè tỉnh Thái Nguyên ............. 34
3.2. Thực trạng năng lực cốt lõi của các DNVVN ngành chè trong chuỗi giá trị ... 40
3.2.1. Nhóm các hoạt động hỗ trợ trong chuỗi giá trị của DNNVV

ngành chè ..................................................................................................... 40
3.2.2. Các hoạt động chủ yếu trong chuỗi giá trị của DNNVV ngành chè ......... 55
3.3. Chiến lƣợc duy trì chuỗi giá trị trong ngành chè ..................................... 66
3.3.1. Thực trạng về hình thức cấu trúc tổ chức liên kết kinh tế giữa
DNVVN ngành chè với “bốn nhà” .............................................................. 66
3.3.2. Thực trạng về quản trị thực hiện liên kết kinh tế giữa DNVVN
ngành chè với hộ nông dân trồng chè .......................................................... 68
3.4. Đánh giá chung về vận dụng mô hình chuỗi giá trị nhằm nâng cao
năng lực cốt lõi cho các DNNVV ngành chè tỉnh Thái Nguyên .................... 74
3.4.1. Những kết quả đã đạt đƣợc ................................................................ 74
3.4.2. Những mặt hạn chế ........................................................................... 76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

v
3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế................................................................. 78
Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CỐT LÕI CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
NGÀNH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ....... 80
4.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu nâng cao năng lực cốt lõi cho các DNVVN
ngành chè trong thời gian tới của tỉnh Thái Nguyên ...................................... 80
4.1.1. Các quan điểm nâng cao năng lực cốt lõi cho các DNVVN
ngành chè ở Thái Nguyên ............................................................................ 80
4.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển ngành chè Thái Nguyên giai đoạn 2013
- 2015, định hƣớng đến năm 2020 ............................................................... 84
4.1.3. Mục tiêu phát triển sản xuất chè của tỉnh giai đoạn từ này
đến năm 2020 .............................................................................................. 85
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cốt lõi cho các DNNVV
ngành chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ....................................................... 86

4.2.1. Tạo lợi thế cạnh tranh cho DNVVN ngành chè ................................. 86
4.2.2. Xây dựng lợi thế cạnh tranh cho DNVVN ngành chè Thái Nguyên ........ 94
4.2.3. Duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững từ chuỗi giá trị .......................... 95
4.3. Kiến nghị ................................................................................................ 100
4.3.1. Đối với Nhà nƣớc ............................................................................. 100
4.3.2. Đối với những ngƣời trồng chè .......................................................... 102
4.3.3. Đối với các Sở ban ngành trong tỉnh ............................................... 102
4.3.4. Đối với DNVVN ngành chè............................................................. 103
KẾT LUẬN .................................................................................................. 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vi
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP ..................... 108

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vii

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

ADB

:

Ngân Hàng Châu Á


ATVSTP

:

An toàn vệ sinh thực phẩm

BVTV

:

Bảo vệ thực vật

CTCP

:

Công ty cổ phần

Cty TNHH

:

Công ty trách nhiệm hữu hạn

DN

:

Doanh nghiệp


DNNN

:

Doanh nghiệp Nhà nƣớc

DNNVV

:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DNTN

:

Doanh nghiệp tƣ nhân

GDP

:

Tổng sản phẩm quốc nội



:

Hợp đồng


HĐND

:

Hội đồng nhân dân

HTX

:

Hợp tác xã

ND

:

Nông dân

NĐ-CP

:

Nghị định - Chính phủ

SXKD

:

Sản xuất kinh doanh


THT

:

Tổ hợp tác

TMCP

:

Thƣơng mại cổ phần

UBND

:

Ủy ban nhân dân

VAT

:

Thuế giá trị gia tăng

XNK

:

Xuất nhập khẩu


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1:

Phân loại doanh nghiệp ................................................................. 5

Bảng 3.1:

Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của DNVVN ngành chè
Thái Nguyên năm 2013............................................................... 36

Bảng 3.2:

Lao động trong sản xuất kinh doanh của DNVVN ngành chè
Thái Nguyên năm 2013............................................................... 37

Bảng 3.3:

Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả đạt đƣợc do phát triển
sản xuất chè ở Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 ................... 38

Bảng 3.4:


Nguồn nguyên liệu của các DNVVN ngành chè tỉnh Thái Nguyên ...... 41

Bảng 3.5:

Hiện trạng máy móc của DNVVN ngành chè Thái Nguyên
phân loại theo nguồn vốn sở hữu năm 2013 ............................... 45

Bảng 3.6:

Trình độ chuyên môn của các chủ doanh nghiệp ở DNVVN
ngành chè Thái Nguyên .............................................................. 48

Bảng 3.7:

Trình độ chuyên môn của ngƣời lao động trong DNVVN
ngành chè tỉnh Thái Nguyên ....................................................... 49

Bảng 3.8:

Nguồn vốn tín dụng của DNVVN ngành chè tỉnh Thái Nguyên ....... 52

Bảng 4.1:

Dự kiến diện tích, sản lƣợng chè toàn tỉnh đến năm 2020 ......... 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ix


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1:

Phân đoạn chuỗi giá trị cho một sản phẩm .............................. 14

Sơ đồ 1.2:

Chuỗi giá trị của doanh nghiệp ................................................ 14

Sơ đồ 3.1:

Chuỗi giá trị của doanh nghiệp ................................................ 40

Sơ đồ 3.2:

Quy trình sản xuất chè xanh của các DNVVN ........................ 44

Sơ đồ 3.3:

Chuỗi phân phối chè của nông dân tới DNVVN ngành chè
Thái Nguyên............................................................................. 62

Sơ đồ 3.4:

Hạt nhân trung tâm của các DNVVN ngành chè về hình
thức tổ chức liên kết với bốn nhà............................................. 67

Hình 3.1:


Một số hình ảnh sản phẩm chè Thái Nguyên .......................... 63

Biểu đồ 3.1: Số lƣợng DNVVN ngành chè Thái nguyên từ năm
2008-2013 ............................................................................... 35
Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng vốn sản xuất kinh doanh của DNVVN ngành chè
Thái Nguyên năm 2013............................................................ 37
Biểu đồ 3.3: Các ƣu tiên chọn vùng nguyên liệu của các doanh nghiệp
chế biến .................................................................................... 69
Biểu đồ 3.4: Các ƣu tiên lựa chọn đối tác nông dân liên kết của các
DNVVN ngành chè Thái Nguyên ............................................ 70
Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ % thực hiện các hình thức đàm phán ký kết hợp đồng
giữa nông dân với các DNVVN ngành chè chế biến............... 71
Biểu đồ 3.6: Mức độ thực hiện và hiệu quả các hình thức xử lý tranh
chấp của DNVVN ngành chè chế biến với nông dân .............. 73
Biểu đồ 3.8: Động cơ thúc đẩy doanh nghiệp chế biến thực hiện liên kết........ 75
Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ % số hộ thực hiện phƣơng thức nông nghiệp hợp đồng ...... 76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cộng đồng DN Việt Nam thì doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)
là loại hình DN chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế. Theo đó, loại hình DN
này đóng vai trò quan trọng nhất là tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao
động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển, xóa đói giảm
nghèo… Cụ thể, về lao động, hàng năm tạo thêm trên nửa triệu lao động mới; Sử

dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP…
Một trong những thách thức mà DNNVV Việt Nam phải đối mặt đó là
sự xuất hiện của các công ty nƣớc ngoài (FDI), công ty đa quốc gia tại Việt
Nam và khu vực. Các công ty này đang có sự điều chỉnh chiến lƣợc cạnh tranh
ở Việt Nam và khu vực nhanh và mạnh, khiến cho việc cạnh tranh trên thị
trƣờng nội địa ngày càng trở nên gay gắt. Nguy cơ bị lấn sân nhà tăng lên với
các DNNVV, trong đó đặc biệt là những mặt hàng đến từ Trung Quốc và
Asean. Tất cả những điều đó đƣa DNNVV Việt Nam vào thế bất lợi do năng
lực cạnh tranh thấp, môi trƣờng kinh doanh lại chƣa đƣợc cải thiện nhiều, bối
cảnh kinh tế vĩ mô còn gặp nhiều khó khăn, khó tiếp cận với lãi suất ngân hàng.
Để tồn tại và phát triển, bên cạnh việc các DNNVV phải chủ động tái
cơ cấu, tự vƣợt khó để thích ứng với những đòi hỏi mới, thì việc thay đổi
chiến lƣợc kinh doanh là cần thiết, bởi nếu không thay đổi để thích ứng thì
các DNNVV sẽ khó tồn tại, nhƣng trƣớc khi thay đổi các DNNVV cũng cần
có những “suy ngẫm” để “nhận dạng” bản thân mình, từ đó có những lựa
chọn thay đổi phù hợp. Do vậy các DNNVV nên tập trung vào ngành nghề
cốt lõi bởi đây là những DN có số vốn mỏng, và kinh nghiệm quản lý cũng
nhƣ mối quan hệ kinh doanh không nhiều. Thái Nguyên là tỉnh miền núi
trung du phía Bắc, là cửa ngõ giao thƣơng với rất nhiều tỉnh thành và đang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full















×