Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
trờng đại học nông nghiệp hà nội
--------------------------------
Nguyễn hữu liên
giải pháp quản lý các dự án nớc sạch
trên địa bàn thị x& hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh
Luận văn thạc sỹ kinh tế
Chuyên ngnh: Kinh t nông nghiệp
M· số
: 60.31.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS. TS. Ngun ThÞ Minh HiỊn
Hà Nội - 2010
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với nội
dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha đợc sử
dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn đ7 đợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
nguồn gốc, xuất xứ và có tính khái quát cao làm căn cứ bảo vệ thành công đề tài.
Tác giả luận văn
Nguyễn Hữu Liên
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................i
Lời cảm ơn
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và đợc sự quan tâm giúp đỡ của
Thầy giáo, Cô giáo bộ môn Phát triển nông thôn cũng nh Ban chủ nhiệm khoa
và các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, trờng Đại học
Nông nghiệp Hà Nội, tôi đ7 hoàn thành chơng trình đào tạo Cao học Kinh tế
khoá 17 (2008-2010).
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của PGS.TS Nguyễn Thị Minh
Hiền, ngời trùc tiÕp h−íng dÉn khoa häc cho t«i. T«i xin đợc cảm ơn tất cả
các tổ chức, cá nhân và những cộng sự đ7 tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ
tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài.
Đề tài nghiên cứu khoa học bớc đầu có kết quả tốt, tuy nhiên do hạn chế
về năng lực và điều kiện nghiên cứu cho nên không tránh khỏi những sai sót và
kết quả còn nhiều hạn chế.
Rất mong nhận đợc sự giúp đỡ của quý Thầy, Cô và Nhà trờng.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả đề tài
Nguyễn Hữu Liên
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................ii
Mục lục
1. M U ........................................................................................................i
1.1
Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
1.2
Mơc tiªu nghiªn cøu ................................................................................ 3
1.2.1 Mục tiªu chung ........................................................................................ 3
1.2.2 Mc tiêu c thể ........................................................................................ 3
1.3
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 4
1.3.1 i tng nghiên cứu .............................................................................. 4
1.3.2 Phạm vi nghiªn cứu ................................................................................ 4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.............................................................. 5
2.1
C¬ së lý luËn............................................................................................. 5
2.1.1 Mét số vấn đề về nc sch và các mục tiêu tiÕp cËn . ............................. 5
2.1.2 Mét sè vÊn ®Ị về Quản lý d án nc sch .............................................. 9
2.1.3 Đánh giá kết quả đầu t dự án................................................................ 16
2.2
Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 20
2.2.1 Nhu cầu và khả năng cung cấp nớc sạch trên thế giới........................... 20
2.2.2 Thực trạng tiếp cận nớc sạch ở nông thôn và thành thị ......................... 23
2.2.3 Các chơng trình dự án nớc sạch ở H Tnh v ThÞ x7 Hồng Lĩnh......... 29
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHNG PHP NGHIấN CU..................... 40
3.1
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.................................................................. 40
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên của Thị x7 Hồng Lĩnh............................................... 40
3.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hoá-x7 hội........................................................... 40
3.2
Phơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 43
3.2.1 Phơng pháp chn ủim nghiên cu....................................................... 43
3.2.2 Phơng pháp thu thập số liệu ................................................................. 44
3.2.3 Phng pháp phân tích........................................................................... 46
3.2.4 Nội dung và các chỉ tiêu nghiªn cøu ...................................................... 47
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 50
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................iii
4.1
Thực trạng dự án nớc sạch ở Hồng Lĩnh................................................ 50
4.1.1 Số lợng, nguồn đầu t và mức độ tiếp cận các dự án nớc sạch ............ 50
4.1.2 Một số dự án nớc sạch điển hình tại thị x7 Hồng Lĩnh ......................... 51
4.2
Thực trạng tổ chức và quản lý dự án nớc Hồng Lĩnh ............................ 53
4.2.1 Quá trình triển khai thực hiện các Dự án cấp nớc .................................. 53
4.2.2 Công tác quản lý vận hành dự án nớc sạch Hồng Lĩnh .......................... 55
4.3
Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý dự án nớc sạch................... 72
4.3.1 Thuận lợi ................................................................................................ 72
4.3.2 Khó khăn và bất cập............................................................................... 73
4.4
Giải pháp quản lý các dự án nớc sạch trên địa bàn thị x7 Hồng Lĩnh.... 79
4.4.1 Giải pháp về Quy hoạch- kế hoạch cấp nớc........................................... 79
4.4.2 Giải pháp vốn và đầu t .......................................................................... 81
4.4.3 Lựa chọn mô hình quản lý vận hành ....................................................... 82
4.4.4 Giải pháp về nguồn nhân lực .................................................................. 90
4.4.5 Cải tiến phơng thức định giá và nâng cao chất lợng dịch vụ ................ 93
4.4.6 Đổi mới công nghệ và chống thất thoát.................................................. 97
4.4.7 Điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp giai đoạn phát triển .................. 101
4.4.8 Cải thiện môi trờng đầu t và tăng cờng hợp tác quốc tế .................. 103
5. KẾT LUẬN VÀ KIÕN NGHÞ .................................................................... 105
5.1
KÕt luËn ............................................................................................... 105
5.2
KiÕn nghị............................................................................................. 106
5.2.1 Chính phủ và Bộ Ngành Trung ơng .................................................... 106
5.2.2 Héi cÊp n−íc ViƯt Nam........................................................................ 106
5.2.3 UBND TØnh vµ Công ty cấp nớc Hà Tĩnh........................................... 106
5.2.4 UBND Thị x7 Hồng Lĩnh và Chủ đầu t các Dự án cấp nớc. .............. 107
Danh mục tài liệu tham khảo ......................................................... 109
iv
mục các chữ viết tắt
ADB
ASEAN
BENCHMARKING
BOT
BQ
BQL
BT
BTO
CN
CNH, HĐH:
CNVC
CP
DN
ĐVT
GDP
GPMB
HĐND
Ha
ICOR
JBIC
KCN
KKT
Km2
KW
LHQ
m2
m3
m3/ng.đ
MDG
NĐ
ng.đ
NMN
NN & PTNT
NQ
NXB
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
Ngân hàng Phát triển Châu á
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
Các số liệu đánh giá hiệu quả cấp nớc sạch
Xây dựng- Kinh doanh- Chuyển giao
Bình quân
Ban quản lý
Xây dựng- Chuyển giao
Xây dựng- Chuyển giao- Kinh doanh
Công nghiệp
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Công nhân viên chức
Cổ phần
Doanh nghiệp
Đơn vị tính
Thu nhập bình quân đầu ngời
Giải phóng mặt bằng
Hội đồng nhân dân
Héc-ta (diện tích)
Chỉ số đánh giá về hiệu quả đầu t
Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản
Khu công nghiệp
Khu kinh tế
Ki lô mét vuông (diện tích)
Ki lô oát (năng lợng điện)
Liên hợp quốc
Mét vuông (diện tích)
Mét khối (thể tích)
Mét khối trên ngày đêm
Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ
Nghị định
Ngày đêm
Nhà máy nuớc
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nghị quyết
Nhà xuất b¶n
v
ODA
PCI
:
:
PRA
:
SWOT
:
SXKD
TNHH
TTCN
UBND
VS
VSMT
WB
:
:
:
:
:
:
:
Hỗ trợ phát triển chính thức
Chỉ số về năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh
Phơng pháp nghiên cứu có sự tham gia của ngời
dân
Phơng pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội
và thách thức
Sản xuất kinh doanh
Trách nhiệm hữu hạn
Tiểu thủ công nghiệp
Uỷ ban nhân dân
Vệ sinh
Vệ sinh môi trờng
Ngân hµng ThÕ giíi
vi
Danh mục Bảng
Bảng 2.1 Tổng hợp các chỉ tiêu cấp nớc Hà Tĩnh (tính đến 31/12/2009) ....... 34
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất qua các năm.................................................. 41
Bảng 3.2 Tình hình dân số Hồng Lĩnh qua các năm........................................ 41
Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng và các dự án đầu t ..................................... 43
Bảng 4.1 Tiến độ đầu t và xây dựng ............................................................. 54
Bảng 4.2 Các chỉ tiêu cơ bản đạt đợc qua các năm........................................ 64
Bảng 4.3 Lợng nớc sạch tiêu thụ trên địa bàn Thị x7 Hồng Lĩnh................. 66
Bảng 4.4 Cơ cấu vốn đầu t dự án nớc sạch thị x7 Hồng Lĩnh....................... 66
Bảng 4.5 Tổng hợp giá trị tính đến năm 2009 theo nguyên giá ....................... 67
Bảng 4.6 Cơ cấu chi tiêu BQ/ tháng/ hộ /4 nhân khẩu .................................... 68
Bảng 4.7 Giá thành sản xuất cho 1m3 nớc sạch năm 2009............................ 69
Bảng 4.8 Tổng hợp giá bán nớc sạch của các Tỉnh, Thành phố .................... 70
Bảng 4.9 Mức độ chấp nhận dịch vụ cấp nớc của ngời dân......................... 71
Bảng 4.10 Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm...................................... 72
Bảng 4.11 Trình độ nguồn nhân lực của công ty nớc Hà Tĩnh....................... 75
Bảng 4.12 Trình độ lao động l7nh đạo các xí nghiệp trực thuộc ..................... 75
Bảng 4.13 Cơ cấu lao động quản lý xí nghiệp Hồng Lĩnh năm 2009............... 76
Bảng 4.14 Năng lực quản lý theo tỷ lệ % tại xí nghiệp Hồng Lĩnh.................. 76
Bảng 4.15 Thu nhập của lao động ngành cấp nớc Hà Tĩnh............................ 77
Bảng 4.16 Cơ cấu lao động của các doanh nghiệp Hà Tĩnh............................. 91
Bảng 4.17 Thủ tục hành chính của Hà Tĩnh so víi c¸c TØnh trong n−íc ........ 104
vii
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 2.1 Hệ thống cấp nớc tổng thể tỉnh Hà Tĩnh ....................................... 35
Sơ đồ 3.1 Mạng lới cấp nớc Thị x7 Hồng Lĩnh giai đoạn I - II .................... 43
Sơ đồ 4.1 Dây chuyền công nghệ nhà máy nớc Hồng Lĩnh ........................... 52
Sơ đồ 4.2 Hệ thống quản lý nớc sạch nông thôn Hà Tĩnh ............................ 58
Sơ đồ 4.3 Sơ đồ tổ chức quản lý công ty cấp nớc Hà Tĩnh ............................ 61
Sơ đồ 4.4 Sơ đồ mối quan hệ quản lý theo mô hình sau trớc nhập ................. 61
Sơ đồ 4.5 Sơ đồ mối quan hệ quản lý theo mô hình sau sát nhập..................... 63
viii
1. M U
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của đất nớc, mức sống của ngời dân không
ngừng đợc cải thiện thì nhu cầu về nớc sạch cũng đợc đề cập nhiều hơn. Với
30% ngời dân thành thị và trên 54% ngời dân nông thôn phải sống trong cảnh
thiếu nớc sạch và đói nghèo và trong tơng lai con số này còn cao hơn nữa [16],
nếu Chính phủ và chúng ta không nỗ lực để vợt qua thách thức Nớc sạch.
Hai tỷ ngời đang khao khát (khẩu hiệu đợc Chơng trình môi trờng Liên
hiệp quốc (UNEP) lựa chọn để kỷ niệm ngày môi trờng thế giới năm 2005).
Câu chuyện về nớc đang đợc hâm nóng toàn cầu và đợc coi nh là một
chơng trình nghị sự về biến đổi khí hậu tại hội nghị COP-15 của Liên Hiệp
Quốc tại Copenhagen tháng 12/2009. Chia sẻ nguồn nớc - chia sẻ cơ hội và
Nớc sạch vì một Thế giới khoẻ mạnh là chủ đề của Ngày nớc Thế giới năm
2009 và năm 2010. Đây là một cơ hội để cho các nhà hoạch định chính sách về
nớc thực hiện sứ mệnh đa nớc vào đàm phán khí hậu. Nếu điều đó thất bại cũng
đồng nghĩa Mục tiêu thiên niên kỷ về nớc: Đến năm 2015, giảm một nữa tỷ lệ ngời
không đợc tiếp cận thờng xuyên với nớc sạch và hợp vệ sinh sẽ khó lòng đạt đợc.
Bà Clarissa Brocklehurst, Trởng Chơng trình Nớc và Vệ sinh Môi
trờng của UNICEF cũng đ7 nhận định Không hành động, không phải là một sự
lựa chọn cho việc giải quyết các vấn đề liên quan đến nguồn nớc. Tiếp cận
nớc sạch và Vệ sinh Môi trờng là điều kiện cơ bản cho cuộc sống của mọi trẻ
em, nó liên quan đến mọi khía cạnh trong cuộc sống của các em. Nớc là nguồn
tài nguyên thiên nhiên có hạn. Nớc có khả năng đoàn kết hoặc chia rẽ cộng
đồng, và nớc cũng là cơ sở để đảm bảo quyền trẻ em [1].
Hiệu quả đầu t và bài toán tăng trởng là vấn đề đặt ra cho các nhà hoạch
định kế hoạch chính sách cấp nớc phải quan tâm hàng đầu. Mục tiêu thu hút tối
đa nguồn vốn cho đầu t phát triển trong dự thảo kế hoạch phát triển KT-XH giai
đoạn 2011-2015 với khoảng 6.340 ngàn tỷ đồng tổng số vốn đầu t− toµn x7 héi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................1
trong 5 năm tính theo giá hiện hành ở mức 41,1- 41,5% so với GDP, cao hơn kế
hoạch 5 năm trớc. Nhiều giải pháp cũng đ7 đợc xây dựng nhằm đạt đợc mục
tiêu này.
Theo ông Adam McCarty chuyên gia kinh tế của Mekong Economics phát
biểu và quan điểm này cũng đ7 nhận đợc sự đồng thuận rất lớn của các chuyên
gia kinh tế: Mục tiêu của Việt Nam là thu hút tối đa nguồn lực cho phát triển
kinh tế, nhng muốn thoát bẫy nớc có thu nhập thấp trung bình thì chất lợng
tăng trởng, chất lợng đầu t mới là quan trọng.
Tuy nhiên, nhiều dự án đầu t mang lại hiệu quả kinh tế không lớn nhng
lại có ý nghĩa lớn về mặt x7 hội. Mặc dầu vậy, không thể phủ nhận hiệu quả đầu
t thấp là một trong những tån t¹i cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam. HƯ sè ICOR trong
giai đoạn 2001-2008 là 6,92 (tính theo giá cố định) cao hơn nhiều so với các
nớc trong khu vực (Trung quèc: 4,1, Th¸i lan: 4,3, Malaixia: 4, Singapo: 3).
Trong khi đó ICOR thời kỳ 1991-1995 là 3,26. Tình trạng đầu t dàn trải, kéo
dài thời gian xây dựng công trình, dự án chậm đợc khắc phục. Dù tính theo giá
cố định hay hiện hành, dù tính trong ngắn hạn hay dài hạn 5-7 năm, thì ICOR
của Việt Nam vẫn ®ang ë møc cao khi so s¸nh víi c¸c qc gia khác trong thời
kỳ phát triển tơng tự.
Điều này cho thÊy hiƯu st vèn cđa ViƯt Nam hiƯn qu¸ thÊp so với khu
vực và tăng trởng kinh tế của Việt Nam còn quá phụ thuộc vào yếu tố vốn mà
Việt Nam không có thế mạnh. Nếu không khắc phục sớm, sự yếu kém này có thể
làm ảnh hởng tiêu cực đến tăng trởng kinh tế trong những năm tới.
Mục tiêu tổng quát của dự thảo kế hoạch 5 năm 2011-2015 đặt ra là nền
kinh tế Việt Nam sẽ đợc phát triển với tốc độ nhanh và bền vững, trên cơ sở tiếp
tục chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh
và chủ động hội nhập quốc tế, tăng nhanh hàm lợng khoa học và công nghệ cao
trong sản phẩm. Tốc độ tăng trởng GDP từ 7,5%-8%/năm.
Trong khoảng 10 năm lại nay, trên địa bàn Hà Tĩnh cũng đ7 có rất nhiều
chơng trình, dự án cấp nớc đợc đầu t xây dựng. Hệ thống m¹ng l−íi cÊp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................2
nớc sạch cơ bản đợc hình thành trên 11 đơn vị hành chính của Tỉnh. Nhiều dự
án đầu t có hiệu quả mang lại nhiều lợi ích cho ngời dân, nhng cũng có rất
nhiều dự án nớc sạch kinh phí đầu t lớn nhng hiệu quả đạt đợc rất thấp, nhất
là các dự án nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn. Nguyên nhân thì có
nhiều nhng cơ bản là do quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu sự tham gia của ngời
dân, chủ đầu t và chủ sở hữu, quản lý vận hành không nằm trong một chủ thể
nên công trình dự án khi xây dựng xong thì không biết bàn giao cho ai quản lý.
Có một số dự án trong giai đoạn đầu t và giai đoạn sau thi công bộc lộ nhiều sự
yếu kém trong công tác quản lý vận hành gây nên sự l7ng phí nhân lực và tiền
bạc của nhân dân.
Xuất phát từ những nhận định trên, để góp phần hoàn thiện công tác quản
lý, nâng cao hiệu quả đầu t các dự án nớc sạch trên địa bàn Thị x7 Hồng Lĩnh
nói riêng và Hà Tĩnh nói chung tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp quản
lý các dự án nớc sạch trên địa bàn Thị xà Hồng Lnh, Tnh H Tnh.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mc tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện đầu t và thực trạng của công tác
quản lý vận hành các dự án nớc sạch đ7 và đang triển khai trên địa bàn Thị x7
Hồng Lĩnh trong thời gian qua, từ đó nghiên cứu các gii pháp quản lý nhm
nâng cao hiu qu ca nguồn vốn đầu t thực hiện chơng trình nớc sạch và
đảm bảo sự phát triển bền vững của dự án trên ủa bn Thị x7 Hồng Lĩnh, tỉnh
Hà Tĩnh những năm trớc mắt và trong tơng lai.
1.2.2 Mc tiêu c thể
- Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý lun v thc tin v quản lý dự án
đầu t nói chung và dự án nớc sạch nông thôn nói riêng.
- ánh giá thực trạng quản lý các dự án nớc sạch trên địa bàn th x7
Hng Lnh.
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................3
- xut gii pháp quản lý ủ nâng cao hiu qu ca việc đầu t các dự
án nớc sạch trên ủa bn, tạo cơ hội mới cho các dự án cấp nớc phát triển bền
vững trong tng lai.
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 i tng nghiên cứu
Nghiên cu thực trạng đầu t và quản lý các dự án nớc sạch trên địa bàn
Thị x7 Hồng Lĩnh trong giai đoạn 1998-2009. Trong đó tập trung nghiên cứu
tình hình cơ bản của thời kỳ 2002 đến 2009 và những giải pháp quản lý dự án
trong và sau khi hoàn thành đa vào khai thác sử dụng.
1.3.2 Phm vi nghiên cu
1.3.2.1 Phạm vị nội dung
ánh giá thực trạng của việc đầu t và công tác quản lý dự án nớc sạch
trên địa bàn, từ những kết quả đạt đợc xem xét đề xuất các giải pháp quản lý trên
góc nhìn của nhà nghiên cứu về quản lý các dự án nớc sạch hiện có của Thị x7
Hồng Lĩnh, bao gồm dự án cấp nớc Thị x7 Hồng Lĩnh giai đoạn I, giai đoạn II, giai
đoạn III, dự án cấp nớc sạch x7 Thuận Lộc, dự án nớc sạch x7 Trung Lơng.
1.3.2.2 Phạm vi thời gian
Thông qua s liu 7 năm (2002- 2009) ủ ủánh giá hiệu quả dự án và
nghiên cứu các giải pháp quản lý dự án hiện tại để bổ sung hoàn thiện cho những
năm tiếp theo.
1.3.2.3 Phm vi không gian
Nghiên cứu các dự án nc sch ủ7 và đang được thực hiện tại c¸c x7,
ph−êng thuộc Thị x7 Hồng Lĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 C¬ së lý luận
2.1.1 Một số vấn đề về nc sch và các mục tiêu tiếp cận
2.1.1.1 Khái niệm về nớc sạch
Nớc sạch là nớc đạt tiêu chuẩn UNICEF và áp dụng theo tiêu chuẩn số
1329/2002/QĐ-BYT ngày 18/4/2002 của Bộ Y tế: Không màu, không mùi,
không vị và đạt các chỉ tiêu giám sát trên 1lít nớc là: Độ cứng: 300mg, độ pH:
6,5-8,5, hàm lợng sắt: 0,5mg, Natrit: 3mg, Nitrat: 50mg, Sunfat: 250mg, hàm
lợng Clo d: 0,3mg- 0,5mg, độ oxyhoá: 2mg, hàm lợng Clorua: 250mg,
Colifom (vi khuẩn/100 ml và Ecoli (vi khuẩn/100ml) bằng 0 [24].
Theo LHQ và các Quốc gia trên thế giới thì nớc sạch đợc chấp nhận tuỳ
theo điều kiện phát triển của từng nơi, nhng các tiêu chuẩn cho nớc uống ở các
quốc gia cũng gần giống nhau. Nói về nớc sạch, theo định nghĩa, nớc sạch
là nớc chỉ đợc chấp nhận sự hiện diện của các chất hữu cơ, kim loại và các ion
hoà tan với một vi lợng rất nhỏ tuỳ theo độc tố của các chất kể trên [3].
2.1.1.2 Vai trò của nớc sạch
Nc là một phần không thể thiếu đợc trong cuộc sống con ngời. Chúng
ta cần nớc nh cần thức ăn, thức uống, nh không khí để thở hàng ngày. ở đâu
có nớc thì ở đó có sự sống. Chính vì vậy mà trái ®Êt lµ hµnh tinh duy nhÊt cho
®Õn nay con ng−êi biết đợc là có sự sống. Cơ thể chúng ta hơn 70% là nớc và
chúng ta có thể nhịn ăn trong một tuần hoặc lâu hơn nhng không thể không
uống nớc trong 3 đến 5 ngày. Trên bề mặt trái ®Êt, 70% lµ n−íc che phđ. Nh−ng
chØ cã 0,3% tỉng số nớc nằm trong vùng khai thác đợc dùng làm nớc uống.
Trữ lợng nớc trên thế giới ớc tính chỉ có 1,38 tỷ km3, trong đó 97,4% là nớc
biển, 2,6% là nớc ngọt ở dạng băng tuyết tồn tại vĩnh cửu ở hai đầu cực Nam và
cực Bắc, 0,3% nớc ngọt tơng ứng 3,6 triệu km3 là tài sản duy nhất dành cho
cuộc sống trên hành tinh này (Theo Tín ViƯt, 2009).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................5
Số lợng nớc thì ngày một suy giảm đi do tác động của con ngời cùng
với sự nóng lên của trái đất, mà dân số thế giới thì ngày một tăng lên, theo đó
nhu cầu dùng nớc nói chung và nớc sạch nói riêng ngày càng đòi hỏi cao hơn
cùng. Tình thế này đặt ra cho thế giới một thách thức lớn đó là thiếu nớc sạch
trầm trọng.
Thực trạng nguồn nớc suy giảm là một viễn cảnh đen tối đối víi häat
®éng trång trät, an ninh l−ong thùc, cung cÊp nớc sạch và xử lý nớc thải.
Tình trạng khan hiếm nớc sạch gây nên những thảm hoạ và ngời dân sẽ phải
đối mặt với sự khốn quẫn trong đời sống hàng ngày một báo cáo quốc tế đ7
cảnh báo nh vậy.
Xúc tiến ngày càng nhiều dự án đầu t nớc sạch có hiệu quả ngay từ hôm
nay trên từng địa bàn dân c, từng địa phơng, từng quốc gia chính là cơ hội để
cải thiện, nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời dân nhằm đạt đợc ớc mơ
ngày mai và muôn đời sau là mọi thành viên x7 hội của mỗi một quốc gia, mỗi
địa phuơng, mỗi thôn, xóm, khối phố đều đợc sử dụng nớc sạch và đợc chung
sống trong một cộng đồng khoẻ mạnh.
2.1.1.3 Mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc về nớc sạch.
Tuyên ngôn Thiên niên kỷ đ7 đợc Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông
qua bao gồm 8 mục tiêu tổng quát, 21 chỉ tiêu cụ thể về tình trạng bần cùng và
thiếu ăn; phổ cập giáo dục; sự bình đẳng giới và vị thế, năng lực của phụ nữ; tỷ lệ
tử vong ở trẻ em; sức khoẻ bà mẹ; HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác; sự
bền vững của môi trờng; quan hệ hợp tác phát triển [19].
Về chỉ tiêu nớc sạch đ7 đợc xác định rõ ràng trong mục tiêu thứ 7 (Đảm
bảo sự bền vững của môi trờng) là: Đến năm 2015, giảm một nửa tỷ lệ ngời
không đợc tiếp cận thờng xuyên với nớc sạch và hợp vệ sinh. Trớc nguy cơ
hơn một tỷ ngời trên thế giới hàng ngày đang phải đối mặt với sự thiếu nớc
sạch để ăn, uống và tắm giặt, Tổ chức quốc tế toàn cầu (LHQ) mấy năm gần đây
đ7 có rất nhiều nổ lực vì mục tiêu nớc sạch và sự phát triển bền vững. Hàng loạt
các diễn đàn, các hoạt động về nớc sạch đợc tổ chức rầm rộ tại các quèc gia,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................6
các khu vực và quy mô toàn cầu để hởng ứng ngày nớc thế giới hàng năm với
các chủ đề ngắn gọn, thuyết phục và đầy ấn tợng.
Năm 2009 thì chủ đề đợc lựa chọn là: Chia sẻ nguồn nớc, chia sẻ cơ hội và
Nớc sạch cho một thế giới khoẻ mạnh là chủ đề giành cho năm 2010.
Nhìn lại chủ đề năm 2004 là Nớc và Tai ơng, sau hơn một năm phấn
đấu, vấn đề nớc sạch càng trở nên xấu hơn cho thấy con đờng đi đến mục tiêu đầy
gian nan. Nớc cho cuộc sống là chủ đề năm 2005 và cũng là năm đầu tiên cho Thập
kỷ Hành động Quốc tế 2005- 2010 về nớc để đánh dÊu qut t©m cđa LHQ vỊ viƯc
cung cÊp ngn n−íc sạch cho mọi ngời trên thế giới vào năm 2015.
TS Lee Jong Wook, Chđ tÞch Tỉ chøc Y tÕ thÕ giới (WHO) năm 2005 đ7
phát biểu: Có nhiều ngời trên thế giới đ^ lạm dụng nguồn nớc sạch để uống,
nấu nớng, tắm giặt, trong lúc đó trên một tỷ đồng loại không có lựa chon nào
khác hơn là một nguồn nớc ít ỏi và không hợp vệ sinh. Tổng th ký LHQ, ông
Kofi Anan lúc bấy giờ nhấn mạnh rằng: Cần phải tăng cờng hiệu quả của việc
sử dụng nớc, nhất là trong nông nghiệp. Chúng ta cần giải phóng phụ nữ và trẻ
em trong việc hàng ngày phải đi lấy nớc thờng xuyên và ở cách xa nhà. LHQ
cũng đ7 đề ra mục tiêu phấn đấu để tất cả mọi ngời trên thế giới đều có nguồn
nớc sạch, và hệ thống phóng uế hợp vệ sinh vào năm 2015.
Mặc dù LHQ luôn luôn đặt mục tiêu trọng tâm vào việc cung cấp và xử lý
nớc sạch cho các quốc gia nhất là các quốc gia nghèo và trên thực tế đ7 chi phí
rất nhiều ngân khoản cho việc đầu t phát triển các chơng trình mục tiêu về
nớc sạch và vệ sinh môi trờng, nhng kết quả hạn chế và xa vời so với mục
tiêu đặt ra.
2.1.1.4 Tiêu chí phát triển nông thôn và mục tiêu nớc sạch của Việt Nam
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986 - 2010), nông nghiệp,
nông thôn Việt Nam đ7 có nhiều chuyển biến: sự tăng trởng kinh tế nhanh, ổn
định (BQ 6% /năm); Thu nhập BQ đầu ngời tăng, mức sống của đại bộ phận
dân c từng bớc đ7 đợc cải thiện; quan hệ sản xuất thay đổi tích cùc, thóc ®Èy
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................7
lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Nguồn lực trong khu vực nông nghiệp,
nông thôn thực sự đợc giải phóng, ngời nông dân có điều kiện và môi trờng
phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự do góp sức lao động, góp vốn liếng và trí tuệ
để khai thác tiềm năng đất đai, lao động, tài nguyên tạo ra ngày càng nhiều của
cải cho chính mình và cho x7 hội. Sản xuất hàng hoá đ7, đang và tiếp tục củng cố
phát triển bền vững ở những vùng xa xôi, đặc biệt là những vùng ven đô, ven khu
công nghiệp, sản xuất phát triển mạnh mẽ, tạo thị trờng sôi động không thua
kém gì ở khu vực đô thị. Hạ tầng kỹ thuật đ7 đợc quan tâm đầu t cả về chiều
rộng lẫn chiều sâu. Nớc sạch và vệ sinh môi trờng đ7 trở thành chơng trình
mục tiêu không chỉ riêng từng quốc gia mà còn là sứ mệnh của toàn cầu.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc và Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp
đ7 cụ thể hoá quan điểm về phát triển Nông thôn trong thời kỳ đổi mới nh sau:
Một là: Phát triển nông thôn là một vấn đề phức tạp, khó khăn và diễn ra
trên một phạm vi thời gian dài, không gian rộng lớn, nguồn lực đầu t cần rất
nhiều và mang lại hiệu quả trên cả 3 mặt kinh tế, x7 hội, môi trờng.
Hai là: Phát triển nông thôn theo cơ chế thị trờng có sự quản lý, định
hớng của Nhà nớc, tạo thị trờng mới cho sản xuất hàng hoá nông lâm thuỷ
hải sản cung cấp cho khu vực đô thị và xuất khẩu. Phát triển trong thời kỳ đổi
mới phải khuyến khích và tạo cơ chế cho các thành phần kinh tế phát triển trong
một môi trờng pháp lý cạnh tranh bình đẳng, tạo mọi cơ hội cho kinh tế hộ phát
triển nhanh và bền vững.
Quan tâm thoả đáng về lợi ích của hơn 10 triệu hộ nông dân, tạo môi
trờng lành mạnh để họ trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ, quyết định sự phát
triển. Thực hiện tốt mối quan hệ giữa Nhà nớc - nhà Doanh nghiệp - nhà Khoa
học và nhà Nông, gắn liền lợi ích cá nhân với cộng đồng và lợi ích quốc gia.
Ba là: Phát triển toàn diện có tính đến lợi thế so sánh giữa các vùng miền,
tạo bình đẳng và khai thác tối đa tiềm năng, thực hiện chuyên môn hoá gắn với
phát triển theo hớng tập trung CNH, HĐH nền nông nghiƯp trong t−¬ng lai.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................8
Phát triển Nông nghiệp, Nông dân và Nông thôn là một cuộc cách mạng toàn
diện, sâu sắc và khoa học làm thay đổi một cách căn bản về số lợng và chất
lợng theo hớng HĐH và CNH, cải thiện thu nhập nâng cao mức sống cho nông
dân gần với mức sống của ngời dân đô thị.
Các tiêu chí đánh giá sự phát triển đó là: (1) Sự tăng trởng về thu nhập
quốc nội GDP, GDP trên đầu ngời; (2) Hệ số đa dạng cơ cấu kinh tế DI
(Diversified Income); (3) Kết cấu hạ tầng nông thôn; (4) Sự công bằng x7 hội (hệ
số Ghi-ni, số lần chênh lệch giàu nghèo); (5) Tû lƯ ng−êi biÕt ch÷; (6) Tû lƯ hé
nghÌo; (7) Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh d−ìng; (8) Sù tiÕn bé cđa céng
®ång; (9) Møc ®é « nhiƠm m«i tr−êng ngn n−íc, kh«ng khÝ; (10) Độ che phủ
của rừng; (11) Mức độ đa dạng sinh học; (12) 85% dân c nông thôn đến năm
2010 và 100% đân c đến năm 2020 đợc dùng nớc sạch hợp vệ sinh.
Gần đây Chính phủ đ7 phê duyệt định hớng phát triển cấp nớc đô thị và
khu công nghiệp đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu cụ thể:
- Đến năm 2015 sẽ có 90% đô thị loại 3 trở lên đợc cấp nớc sạch tiêu
chuẩn 120lít/ngời/ngày. Đô thị loại 4 đạt 70% tiêu chuẩn 100lít/ngời/ngày. Tỷ lệ
thất thoát, thất thu nớc sạch dới 25% (đô thị loại 4) và dới 30% (đô thị loại 5).
- Đến năm 2020 tỷ lệ cấp nớc sạch tiêu chuẩn cấp 120lít/ngời/ngày. Đô
thị loại 4 trở lên đạt mức 90%. Giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu dới 18% (đô thị
loại 4 trở lên) và dới 25% (đô thị loại 5 trở lên).
- Đến năm 2025, tỷ lệ cấp nớc sạch tiêu chuẩn 120lít/ngời/ngày đạt
100% đối với tất cả các đô thị, đồng thời giảm tỷ tệ thất thoát, thất thu xuống
dới 15%.
2.1.2 Một số vấn đề v Quản lý d án nc sch
2.1.2.1 Khái niệm dự án và quản lý dự án nc sch
Theo từ điển Bách khoa toàn th, Dự án- Project là điều mà ngời ta có ý
định muốn làm và đợc sắp đặt theo kế hoạch để chuyển ý đồ hay ý tởng
thành quá trình hành động. Dự án là một ý tởng đợc xác định ®Ĩ dÉn tíi mét tỉ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................9
hợp các hoạt động theo một trình tự và phụ thuộc lẫn nhau trong một chuỗi liên
kết nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra [4].
Theo quan điểm đánh giá tác ®éng cđa dù ¸n ®Õn c¸c vÊn ®Ị x7 héi, Lyn
Squire Herman G,Vander Tak (1989) [15] cho r»ng: Dù ¸n là tổng thể các giải
pháp nhằm sử dụng các nguồn lực hữu hạn vốn có nhằm đem lại lợi ích cho x7
héi cµng nhiỊu cµng tèt.
Theo Gitinger (1982) [14] trong nghiên cứu Phân tích kinh tế các dự án
nông nghiệp, khái niệm dự án đợc đặt ra trong một hệ thống quản lý nguồn lực
đầu vào và giám sát đánh giá kết quả đầu ra theo một trình tự và không gian hoạt
động nhất định.
Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về dự án, nhng để nhìn nhận dự án
một cách đầy đủ nhất phải đứng trên nhiều khía cạnh khác nhau về hình thức, về
quản lý, về kế hoạch, về nội dung [13].
+ Về mặt hình thức, dự án là một tập hợp tài liệu trình bày chi tiết và có hệ
thống các hoạt động và chi phí dới dạng kế hoạch để đạt đợc những kết quả và
thực hiện đợc mục tiêu nhất định trong tơng lai.
+ Về mặt nội dung, dự án đợc coi là một tập hợp các hoạt động có liên
quan với nhau, đợc kế hoạch hoá nhằm đạt đợc các mục tiêu đ7 định trong
một thời gian nhất định thông qua việc sử dụng hợp lý các nguồn lực xác định.
+ Về mặt kế hoạch hoá, dự án là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết để
đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế x7 hội làm tiền đề cho các quyết
định đầu t và tài trợ.
+ Về mặt quản lý, dự án là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t,
lao động để tạo ra các kết quả kinh tế, tài chính, x7 hội và môi trờng trong
tơng lai.
* Dự án nớc sạch: L dự án đầu t xây dựng một hệ thống công trình cấp
nớc đồng bộ từ công trình đầu nguồn cho đến đồng hồ tiêu thụ của khách hàng.
Đây là loại công trình hạ tầng phục vụ dân sinh có tính chất hỗn hợp vừa kinh
doanh vừa dịch vụ công vì sự ổn định và phát triển của cộng đồng [25].
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................10
ở nớc ta, trong những năm gần đây các dự án cấp nớc đợc thực hiện
theo phơng thức Nhà nớc và Nhân dân cùng làm kết hợp với nguồn vốn đầu t
nớc ngoài. Đây là sự liên kết đầu t chặt chẽ giữa các nhà đầu t và cộng đồng
hởng lợi. Tuỳ điều kiện và năng lực đầu t theo các cấp độ khác nhau mà có sự
phân chia nguồn vốn, có dự án nhà đầu t bỏ vốn xây dựng công trình đầu mối
tạo nguồn, đờng ống truyền dẫn còn cộng đồng hởng lợi thì đầu t đờng ống
phân phối và đồng hồ hoặc nhà đầu t bỏ vốn đầu t đồng bộ, đối tợng hởng
lợi cam kết thanh toán chi phí bán hàng là sản phẩm nớc sạch thông qua đơn
giá đầy đủ...
* Hệ thống công trình nớc sạch
Là một tập hợp công trình có liên quan chặt chẽ với nhau, bao gồm một
hoặc một số công trình đầu mối, mạng lới đờng ống các cấp, thiết bị đo sản
lợng sản xuất, tiêu thụ, thất thoát và mức tiêu dùng hàng tháng của khách hàng.
Công trình nuớc sạch gắn liền giữa nguồn nớc và đối tợng hởng lợi là
ngời dân. Đó là hệ thống liên hoàn bao gồm hồ chứa, đập dâng, cống lấy nớc,
trạm bơm cấp I cấp II và hệ thống đờng ống nớc thô, đờng èng kü thuËt,
®−êng èng cÊp I, cÊp II, cÊp III và đồng hồ tiêu thụ. Các công trình này đều nằm
ngoài trời chôn lấp dới đất nên chịu nhiều ảnh hởng trực tiếp của môi trờng
tự nhiên, sự phân huỷ của hoá chất, sinh vật và tác động của con ngời
* Quản lý dự án: Theo quan điểm của Fayel thì cho rằng Quản lý là một
hoạt động mà mọi gia đình, doanh nghiệp, chính phủ đều có. Nó gồm 5 yếu tố
tạo thành là: kế hoạch - tổ chức - chỉ đạo - điều chỉnh và kiểm soát. Quản lý
chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát [28].
Theo Peter.F.Drukr thì suy cho cùng quản lý là thực tiễn. Bản chất của nó
không nằm ở ý thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó không nằm ở sự lo-gic
mà ở thành quả; quyền uy nhất của nó là thành tích. Chủ trơng của Peter
F.Dalaark là giới hạn Doanh nghiệp từ góc độ x7 hội, lấy quản lý làm chức năng
chính của doanh nghiệp. Vì thế, quản lý trở thành chức năng và vai trò của tổ
chức x7 hội, thông qua các doanh nghiệp góp phần xây dựng chế độ mới để đạt
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................11