Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ hữu cơ đến sinh trưởng,năng suất,chất lượng của hai giống chè PH8 và PH9 trồng tại viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.58 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------

NGUYỄN HỮU PHONG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU CHE PHỦ
HỮU CƠ ðẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA
HAI GIỐNG CHÈ PH8 VÀ PH9 TRỒNG TẠI VIỆN KHOA HỌC KỸ
THUẬT NƠNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BẮC

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số

: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ðÌNH VINH

HÀ NỘI, 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp
đỡ để tác giả hồn thành luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích
dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn ngốc.

Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn



Nguyễn Hữu Phong

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. i


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Nguyễn
ðình Vinh đã hết lịng chỉ bảo, hướng dẫn để tác giả có thể hồn thành được
bản luận văn này
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các ñồng nghiệp tại Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển Chè -Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi
phía Bắc; xin cảm ơn sụ giúp đỡ tận tình Bộ mơn Cây cơng nghiệp – Trường
đại học Nơng nghiệp Hà Nội trong q trình thực hiện ñề tài.
Tác giả cũng xin bảy tỏ lòng biết ơn đối với gia đình đã khơng ngừng động
viên khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn này
Tác giả xin trân trọng cảm ơn!

Hà nội, ngày 05 tháng 11 năm 2010
Tác giả luận văn

Nguyễn Hữu Phong

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. ii


MỤC LỤC
Phần 1: ðẶT VẤN ðỀ.................................................................................1
1.1 ðặt vấn ñề ..............................................................................................1
1.2 Mục tiêu, yêu của ñề tài..........................................................................3

1.2.1 Mục tiêu của ñề tài tài ........................................................................3
1.2.2 Yêu cầu của ñề tài................................................................................3
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.................................................4
1.3.1 Ý nghĩa khoa học.................................................................................4
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................4
Phần 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC..5
2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài ......................................................................5
2.1.1 Cơ sở khoa học ....................................................................................5
2.1.2.Vai trị của che phủ đất .......................................................................6
2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan ñến lĩnh
vực nghiên cứu của ñề tài ............................................................................7
2.2.1 Một số kết quả nghiên cứu ở ngoài nước ............................................7
2.2.2 Một số kết quả nghiên cứu ở trong nước .............................................10
2.2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của kĩ thuật che phủ ñất ñến sinh trưởng, phát
triển, năng suất, chất lượng búp và sâu hại trên chè .....................................11
2.2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của che phủ ñất ñến tính chất vật lí và vi sinh
vật ñất .........................................................................................................17
Phần 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....22
3.1 Vật liệu nghiên cứu, thời gian và ñịa ñiểm thực hiện .............................22
3.1.1 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu .......................................................22
3.1.2 Thời gian nghiên cứu ..........................................................................22
3.1.3 ðịa ñiểm nghiên cứu ...........................................................................22
3.2 Nội dung nghiên cứu ..............................................................................23

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iii


3.3 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................24
3.3.1 Bố trí thí nghiệm .................................................................................24
3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp quan trắc: .................................26

3.3.2.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây chè non: ......................................26
3.3.2.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng của bộ rễ. ................................................................ 27
3.3.2.3. Các yếu tố cấu thánh năng suất và năng suất búp ............................27
3.3.2.4. Các chỉ tiêu về chất lượng nguyên liệu búp của các thí nghiệm: .....28
3.3.2.5. Các chỉ tiêu về thành phần sâu hại chính trên cây chè .....................29
3.3.2.6.Chỉ tiêu nghiên cứu về tính chất vật lý, hố học đất và vi sinh vật đất: ......29
3.3.2.7. Phân tích hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm ................31
3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................31
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...............................32
4.1 Ảnh hưởng của vật liệu tủ tới sinh trưởng, năng suất, chất lượng và sâu
bệnh hại của các giống chè PH8, PH9 .........................................................32
4.1.1 Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến sinh trưởng của giống chè PH8, PH9 ..........32
4.1.1.1. Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng thân cành
của các giống chè PH8, PH9 ........................................................................32
4.1.2.2. Ảnh hưởng của vật liệu tủ đến chỉ số diện tích lá của các giống chè
PH8, PH9 ....................................................................................................35
4.1.2.3 Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng bộ rễ của
các giống chè PH8, PH9 ..............................................................................37
4.1.3 Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của các giống chè PH8, PH9 ........................................................40
4.1.4 Ảnh hưởng củ vật liệu tủ ñến chất lượng của các giống chè PH8, PH9 ....43
4.1.4.1 Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến chất lượng búp tươi của các giống chè
PH8, PH9 ....................................................................................................43
4.1.4.2 Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số chỉ tiêu sinh hóa và tổng điểm
thử nếm cảm quan của các giống chè PH8, PH9 ..........................................45

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iv


4.1.5 Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số sâu hại chính trên các giống chè

PH8, PH ......................................................................................................47
4.2 Ảnh hưởng của khối lượng tủ tới sinh trưởng, năng suất, chất lượng và sâu
bệnh hại các giống chè PH8, PH9 ................................................................49
4.2.2 Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến sinh trưởng của các giống chè PH8,
PH9 .............................................................................................................49
4.2.2.1 Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng thân,
cành của các giống chè PH8, PH9 ...............................................................49
4.2.2.2 Ảnh hưởng của khối lượng tủ đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá của
các giống chè PH8, PH9 ..............................................................................51
4.2.2.3 Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng bộ rễ
của các giống chè PH8, ................................................................................53
4.2.3 Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của các giống chè PH8, PH9 ........................................................55
4.2.4 Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến chất lượng của các giống chè PH8,
PH9 ..............................................................................................................58
4.2.4.1 Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến chất lượng nguyên liệu búp tươi của
các giống chè PH8, PH9 ..............................................................................58
4.2.4.2 Ảnh hưởng của khối lượng tủ đến thành phần sinh hóa ngun liệu
chè búp tươi và tổng ñiểm thử nếm chè xanh các giống chè PH8, PH9.........59
4.2.5 Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số sâu hại chính của trên các
giống chè PH8, PH9 ....................................................................................61
4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các vật liệu tủ và khối lượng tủ đến các chỉ
tiêu lí hóa tính và vi sinh vật đất ..................................................................63
4.3.1 Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số chỉ tiêu lý, hóa tính, vi sinh vật
đất trồng các giống chè PH8, PH9 ...............................................................63
4.3.1.1 Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số chỉ tiêu lý tính đất trồng các
giống chè PH8, PH9 ....................................................................................63

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. v



4.3.1.2 Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến diễn biến ñộ ẩm ñất qua từng tháng trên
ñất trồng các giống chè PH8, PH9 ...............................................................67
4.3.1.4 Ảnh hưởng vật liệu tủ ñến một số chỉ tiêu vi sinh vật ñất trồng các
giống chè PH8, PH9 ....................................................................................71
4.3.2 Ảnh hưởng của khối lượng tủ đến một số chỉ tiêu lý, hóa tính, vi sinh
vật ñất trồng các giống chè PH8, PH9 .........................................................72
4.3.2.1 Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số chỉ tiêu lý tính đất trồng các
giống chè PH8, PH9 ....................................................................................73
4.3.2.2 Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến diễn biến ñộ ẩm ñất qua các tháng
khơ hạn trên đất trồng các giống chè PH8, PH9 ...........................................74
4.3.2.3 Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số chỉ tiêu hóa tính đất trồng
các giống chè PH8, PH9 ..............................................................................76
4.3.2.4 Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số chỉ tiêu vi sinh vật ñất trồng
các giống chè PH8, PH9 ...............................................................................77
4.4 Phân tích hiệu quả kinh tế của các thí nghiệm ........................................78
4.4.1 Phân tích hiệu quả kinh tế của thí nghiệm vật liệu tủ (thí nghiệm 1) ....78
4.4.2 Phân tích hiệu quả kinh tế của thí nghiệm khối lượng tủ (thí nghiệm 2) ..81
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .............................................................83
5.1 Kết luận: ................................................................................................83
5.1.1. Các kết luận cho Thí nghiệm 1 (thí nghiệm vật liệu tủ) ......................83
5.1.2. Các kết luận cho Thí nghiệm 2 (thí nghiệm khối lượng tủ) ................83
5.2. ðề nghị..................................................................................................84
PHỤ LỤC 1: LÝ LỊCH CÁC GIỐNG CHÈ ................................................85
PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC CHÈ KIẾN THIẾT
CƠ BẢN ......................................................................................................86
PHỤ LỤC 3: MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỦA ðỀ TÀI ...................................88
PHỤ LỤC 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................93
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ XỬ LÝ THÔNG KÊ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM.....97


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ðỒ
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng thân
cành của giống chè PH8, PH9.........................................................................33
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của vật liệu tủ đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá của
các giống chè PH8, PH9..................................................................................36
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng bộ rễ của
các giống chè PH8, PH9..................................................................................38
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của các giống chè PH8, PH9...........................................................41
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của các công thức vật liệu tủ ñến chất lượng nguyên
liệu chè búp tươi của các giống chè PH8, PH9...............................................44
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số chỉ tiêu sinh hóa và tổng
điểm thử nếm cảm quan của các giống chè PH8, PH9....................................46
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số sâu hại chính trên các giống
chè PH8, PH9..................................................................................................48
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng thân
cành của các giống chè PH8, PH9...................................................................50
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến diện tích lá và chỉ số diện tích lá
của các giống chè PH8, PH9...........................................................................52
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng bộ
rễ của các giống chè PH8, PH9.......................................................................53
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến chất lượng nguyên liệu búp tươi
của các giống chè PH8, PH9...........................................................................59
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến chất lượng chè thành phẩm của
các giống chè PH8, PH9..................................................................................60

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vii



Bảng 4.14: Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số sâu hại chính trên các
giống chè PH8, PH9........................................................................................62
Bảng 4.15: Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số chỉ tiêu lý tính đất trồng các
giống chè PH8, PH9........................................................................................65
Bảng 4.16: Ảnh hưởng của các cơng thức vật liệu tủ đến diễn biến ñộ ẩm ñất qua
từng tháng ở ñộ sâu 20cm trên ñất trồng các giống chè PH8, PH9...........................68
Bảng 4.17: Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số chỉ tiêu hóa tính đất trồng
các giống chè PH8, PH9..................................................................................70
Bảng 4.18: Ảnh hưởng của vật liệu tủ ñến một số chỉ tiêu vi sinh vật ñất trồng
các giống chè PH8, PH9..................................................................................72
Bảng 4.19: Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số chỉ tiêu lý tính đất trồng
các giống chè PH8, PH9..................................................................................73
Bảng 4.20: Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến diễn biến ñộ ẩm ñất qua từng
tháng ở ñộ sâu 20cm (%) trên ñất trồng các giống chè PH8, PH9..................75
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số chỉ tiêu hóa tính đất
trồng các giống chè PH8, PH9........................................................................77
Bảng 4.22: Ảnh hưởng của khối lượng tủ ñến một số chỉ tiêu vi sinh vật ñất
trồng các giống chè PH8, PH9........................................................................78
Bảng 4.23: Hiệu quả kinh tế của các vật liệu tủ ñối với các giống chè PH8,
PH9..................................................................................................................80
Bảng 4.24: Phân tích hiệu quả kinh tế của thí nghiệm khối lượng tủ gốc đối
với giống PH8 và PH9.....................................................................................81
Biểu ñồ 1: Diễn biến ñộ ẩm đất của các cơng thức thí nghiệm vật liệu tủ .... 69
Biểu ñồ 2: Diễn biến ñộ ẩm qua từng tháng của các công thức khối lượng tủ ........75

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. viii



Phần 1
ðẶT VẤN ðỀ
1.1 ðặt vấn đề
Cây chè có vai trò quan trọng trong cơ cấu cây trồng vùng trung du miền
núi Việt Nam. Thời gian qua, sau khi nhà nước có hàng loạt chính sách phát
triển các loại cây trồng ñể nâng cao ñời sống ñồng bào vùng trung du miền
núi, cây chè ngày càng khẳng ñịnh ñược vị thế xứng đáng của nó trong q
trình phát triển kinh tế vùng. Trong những năm gần ñây, ngành chè Việt Nam
ñã ñạt ñược những bước tiến vượt bậc, tăng cả về diện tích, sản lượng và kim
ngạch xuất khẩu. Theo số liệu thống kê của FAO, tính đến năm 2008, tổng
diện tích chè cả nước đạt 129,6 nghìn ha chè (tăng gấp 5,8% so với diện tích
năm 2005 – 122,5 nghìn ha), sản lượng ước đạt 759,8 nghìn tấn (tăng 33,3%
so với năm 2005 – 570,0 nghìn tấn). Cũng theo số liệu thống kê của FAO,
năm 2008, cả nước xuất khẩu 104.000 tấn chè, ñạt kim ngạch xuất khẩu 147,5
triệu USD (gấp 47,5% so với giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2005- 100 triệu
USD). Theo thống kê của Hiệp hội Chè Việt Nam (VITAS), ước tính trong
sáu tháng đầu năm 2010, ngành chè ñã xuất khẩu ñược 60.000 tấn, ñạt kim
ngạch 80 triệu USD, tăng 25% về lượng và 30% về giá trị so với cùng kỳ năm
2009. Nguyên nhân tốc ñộ tăng giá trị lớn hơn khối lượng là do trong những
tháng ñầu năm nay, giá chè xuất khẩu của nước ta ñạt mức 1.340 USD/tấn –
mức giá cao nhất từ trước ñến nay.
Tuy ngành chè Việt Nam ñã ñạt ñược những bước tiến ñáng kể trong
vòng 5 năm trở lại ñây, năm sau tăng cao hơn năm trước cả về diện tích, năng
suất, sản lượng và giá trị xuất khẩu, nhưng sản xuất chè của chúng ta vẫn còn
bộc lộ nhiều yếu kém như: chủng loại chưa phong phú, năng suất, chất lượng
vẫn cịn thấp dẫn đến khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới còn hạn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 1



chế, giá chè xuất khẩu của Việt Nam chỉ bằng 50-60% giá chè xuất khẩu bình
quân của thế giới. Theo số liệu thống kê của VIETRADE, năm 2009, trong
khi giá chè xuất khẩu trung bình tồn cầu là 2,2 USD/kg thì giá chè xuất khẩu
của Việt Nam chỉ đạt khoảng 1,1 USD/kg. Một số nước có giá chè xuất khẩu
cao là Bangladesh: 2,24 USD/kg, Kenya: 4,65 USD/kg…(số liệu năm 2009).
ðể khắc phục những hạn chế trên, ngành chè cần tiến hành nhiều biện
pháp, trong đó tăng tỷ lệ diện tích giống chè mới, có chất lượng sẽ là một
trong những giải pháp có ý nghĩa quyết định. Hiện nay, trên 70% diện tích
chè Việt Nam chỉ phù hợp cho chế biến chè ñen, tỷ lệ giống cho chế biến
chè xanh và các sản phẩm chè khác chiếm dưới 30%. Trong khi cơ cấu
giống chè của thế giới là: giống chuyên ñể chế biến chè ñen chiếm khoảng
10%, giống cho chế biến chè cao cấp chiếm gần 25%, diện tích cịn lại gồm
những giống chế biến ñược cả chè ñen và chè xanh. Do vậy, việc quy
hoạch vùng nguyên liệu và phát triển những giống chè mới, cho năng suất
cao, ñảm bảo chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm là vấn ñề mà ngành chè
ñang cố gắng thực hiện.
Khi ñưa các giống chè mới vào sản xuất, cần phải nghiên cứu các biện
pháp canh tác tổng hợp ñể khai thác tốt nhất tiềm năng năng suất và chất
lượng của giống, trong đó mục tiêu của các biện pháp thâm canh là vừa tăng
năng suất, chất lượng ñồng thời bảo vệ và cải tạo ñược ñất trồng, thực hiện
canh tác bền vững trên ñất dốc. Nhiều biện pháp ñã ñược áp dụng như: kỹ
thuật đốn, hái, bón phân thích hợp; trồng xen cây che phủ; sử dụng biện pháp
tủ gốc... trong ñó nổi bật là biện pháp tủ gốc bằng xác thực vật (rơm rạ, tế
guột, cỏ dại...). ðây là biện pháp ñơn giản, dễ thực hiện và mang lại hiệu quả
thiết thực, lâu dài cả về kinh tế và môi trường sinh thái. Vật liệu tủ rất sẵn có
tại các vùng chè, nếu người dân chịu bỏ cơng đi cắt thì khơng phải mất tiền
mua. Mỗi giống chè có đặc ñiểm sinh trưởng khác nhau, có các phản ứng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 2



khác nhau với điều kiện khơ hạn hoặc với những biến ñổi về nhiệt ñộ trên bề
mặt mặt ñất trong ñiều kiện che phủ…dẫn ñến có những ñộng thái sinh trưởng
khác nhau. Vì vậy mỗi loại hình giống cần nghiên cứu, khảo nghiệm ñể xác
ñịnh loại vật liệu tủ và khối lượng tủ thích hợp, đặc biệt là các giống chè mới,
các giống chè ñược tạo ra bằng con ñường lai tạo. PH8, PH9 là 2 giống chè
mới, ñược chọn lọc từ các tổ hợp lai giữa TRI 777 và Kim tun, năm 2009
được Bộ Nơng nghiệp và PTNT cơng nhận giống tạm thời và cho phép sản
xuất thử tại các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Tuyên Quang và Sơn La. ðây là
những giống sinh trưởng khỏe, chất lượng chế biến chè xanh ñạt khá, ñặc biệt
nguyên liệu giống PH8 cịn có thể dùng làm ngun liệu để chế biến chè
Ơlong. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ hữu cơ ñến sinh
trưởng, năng suất, chất lượng của hai giống chè PH8 và PH9 trồng tại
Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc”.
1.2 Mục tiêu, u của đề tài
1.2.1 Mục tiêu của ñề tài tài
Nghiên cứu, ñánh giá ñược ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ hữu
cơ và khối lượng tủ khác nhau ñến một số chỉ tiêu lý, hóa tính đất; đến sự sinh
trưởng, năng suất, chất lượng, sâu bệnh của 2 giống chè PH8, PH9 giai ñoạn
chè kiến thiết cơ bản. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các cơng thức trên cơ sở
đó lựa chọn ñược loại vật liệu che phủ và khối lượng tủ có hiệu quả nhất áp
dụng cho sản xuất. Các kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ xung các
căn cứ khoa học nhằm hồn thiện quy trình kỹ thuật chăm sóc chè giai đoạn
kiến thiết cơ bản.
1.2.2 u cầu của ñề tài
- ðánh giá ñược ảnh hưởng của các vật liệu che phủ, khối lượng tủ khác
nhau ñất ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây chè non, giống PH8, PH9.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 3



- ðánh giá ñược ảnh hưởng của các vật liệu che phủ, khối lượng tủ khác
nhau ñến một số yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng của cây chè non
giống PH8, PH9.
- ðánh giá ñược ảnh hưởng của các vật liệu che phủ, khối lượng tủ khác
nhau ñến một số thành phần sâu hại chính trên 2 giống chè PH8, PH9.
- ðánh giá ñược ảnh hưởng của các vật liệu che phủ và khối lượng tủ
khác nhau ñến một số chỉ tiêu lý, hố tính đất, vi sinh vật ñất.
- So sánh hiệu quả kinh tế giữa các công thức thí nghiệm trên vườn chè
trồng giống PH8, PH9 giai ñoạn chè kíên thiết cơ bản
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
ðề tài đánh giá một cách có cơ sở khoa học về ảnh hưởng của kỹ thuật che
phủ ñất (loại vật liệu che phủ, khối lượng che phủ) ñến các chỉ tiêu lý, hóa tính
đất; sinh trưởng, năng suất, chất lượng và sâu bệnh của 2 giống chè PH8, PH9
giai ñoạn chè kiến thiết cơ bản tại Viện Khoa học kỹ thuật Nơng lâm nghiệp
miền núi phía bắc. Các kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ bổ sung thêm những
tài liệu khoa học nghiên cứu về cây chè phục vụ cho công tác giảng dạy,
nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
ðề tài thành cơng sẽ đưa ra được biện pháp kỹ thuật che phủ hợp lý, áp
dụng cho 2 giống chè PH8 và PH9 giai ñoạn chè kiến thiết cơ bản. Góp phần
bảo vệ đất, phát triển bền vững nương chè giai ñoạn kiến thiết cơ bản, nâng
cao năng suất, chất lượng chè. Các kết quả nghiên cứu của ñề tài cũng là cơ
sở để bổ sung và hồn thiện quy trình kỹ thuật chăm sóc cây chè giai đoạn
kiến thiết cơ bản.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 4



Phần 2
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
2.1.1 Cơ sở khoa học
- ðối tượng thu hoạch chính của cây chè là búp và là non. Trong búp chè,
hàm lượng nước chiếm trên 80% khối lượng búp. Cây chè địi hỏi lượng nước
rất lớn và cần duy trì một độ ẩm ñất nhất ñịnh ñể ñảm bảo cho cây sinh trưởng
tạo ra các mầm búp mới.
- Nương chè giai ñoạn kiến thiết cơ bản do cây chè chưa khép tán nên ñể
lại khoảng ñất trống rất lớn giữa hai hàng chè. Dưới tác ñộng của các ñiều
kiện về nhiệt ñộ, ánh sáng làm cho lượng nước trong ñất bị bốc hơi nhiều dẫn
ñến ñộ ẩm ñất bị suy giảm, ñặc biệt trong điều kiện khơ hạn. Mặt khác, đất
trống tạo điều kiện rất tốt cho các loài cỏ dại phát triển, cạnh tranh dinh
dưỡng với cây chè, làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón. ðặc biệt ở những
nương chè có ñộ dốc lớn, việc tạo những khoảng ñất trống rất dễ gây ra hiện
tượng xói mịn, rửa trơi dưới tác ñộng cơ học của nước mưa..
- Biện pháp che phủ cho nương chè giai ñoạn kiến thiết cơ bản, ñặc biệt
là che phủ bằng các loại vật liệu chết có ý nghĩa rất lớn trong việc duy trì độ
ẩm đất (nhất là trong giai đoạn khơ hạn), hạn chế cỏ dại phát triển và giảm xói
mịn rửa trơi (ở những vùng đất có độ dốc lớn). Mặt khác, các tàn dư thực vật
tủ trên đất trồng chè cịn có tác dụng cải thiện lý, hóa tính đất do hoạt động
của các vi sinh vật phân giải, làm tăng ñộ xốp, tăng hàm lượng mùn của ñất,
ñồng thời bổ sung thêm dinh dưỡng cho cây từ nguồn dinh dưỡng sẵn có
trong các tàn dư thực vật sau khi bị phân hủy.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 5


2.1.2.Vai trị của che phủ đất

Chè là cây cơng nghiệp dài ngày, thích hợp trồng ở vùng đất dốc (đất ñồi
núi). Với 3/4 diện tích ñất là ñồi núi, Việt Nam có tiềm năng canh tác đất dốc
rất lớn. Hiện nay, trong điều kiện biến đổi khí hậu đang diễn ra rất mãnh liệt,
kèm theo rất nhiều vấn ñề như: nhiệt độ trái đất tăng, nước biển dâng...dẫn
đến diện tích ñất canh tác ở vùng trũng, ñặc biệt là các vùng ven biển bị giảm
mạnh. Việt Nam là một trong những nước được cảnh báo diện tích đất nơng
nghiệp bị ảnh hưởng nhiều do hiện tượng nước biển dâng. Trước tình trạng
trên, vấn đề khai thác hợp lý và bảo vệ ñất dốc càng phải ñược quan tâm.
Canh tác ñất dốc, nếu khơng có các biện pháp canh tác hợp lý sẽ phải đối mặt
với các vấn đề: xói mịn, rửa trơi… dẫn đến phá hủy tầng canh tác và làm
thối hóa đất, đồng thời cịn gián tiếp gây ra các hiện tượng tự nhiên như lũ
lụt, hạn hán…
ðể canh tác bền vững trên đất dốc cần phải có những biện pháp canh tác
có tác dụng cải thiện và bảo vệ đất trồng, trong đó biện pháp rẻ tiền và ña
dụng nhất hiện nay là sử dụng tàn dư cây trồng làm vật liệu che tủ. ðộ che
phủ bề mặt ñất và tính liên tục của lớp phủ là hai yếu tố cơ bản để chống xói
mịn, tăng cường hoạt tính sinh học và tăng cường các q trình tái tạo dinh
dưỡng, tái tạo những tính chất cơ bản của ñất như cấu tượng ñất, hàm lượng
hữu cơ, ñộ xốp, hoạt tính sinh học, độ pH; giảm độ độc nhơm, sắt. Theo Lê
Quốc Doanh và Hà ðình Tuấn [8], che phủ đất có những lợi ích sau:
- Giảm nhiệt độ mặt ñất: Lớp che phủ mặt ñất ñã làm giảm cường độ ánh
sáng trực tiếp nên q trình phân giải mùn và các chất hữu cơ được kìm hãm,
chất hữu cơ dự trữ được duy trì, độ phì của đất ñược bảo vệ và ñất ñược bồi
dưỡng không ngừng.
- Cung cấp các chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng cho đất thơng qua các
loại vật liệu tủ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 6



- Che phủ ñất chống bốc hơi, giữ ñộ ẩm cho đất
- Hạn chế cỏ dại phát triển.
- Chống xói mịn và cải thiện cấu tượng đất.
- Che phủ đất tăng cường số lượng các nhóm vi sinh vật có ích, tăng mật
ñộ vi sinh vật, và tác ñộng ñến hệ vi sinh vật theo chiều hướng có lợi.
Việc che tủ cho nương chè ñặc biệt là trong giai ñoạn kiến thiết cơ bản
khi cây chè chưa khép tán là rất cần thiết. Che phủ có tác dụng bảo vệ, cải tạo
ñất và ñặc biệt là làm tăng ẩm ñộ ñất có tác dụng tốt tới sự phát triển tốt của
bộ rễ cây, làm thay đổi tiểu khí hậu dưới tán cây, thơng qua đó làm tăng sinh
trưởng của cây nhất là trong thời ñiểm nắng hạn và ở những nơi khơng có
điều kiện tưới nước. Ngồi ra che phủ ñất cũng giúp làm tăng hiệu quả sử
dụng các loại phân bón cho cây chè.
2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến
lĩnh vực nghiên cứu của ñề tài
2.2.1 Một số kết quả nghiên cứu ở ngồi nước
Ở hầu hết các nước đang phát triển, canh tác vẫn dựa vào diện tích đất tự
nhiên là chính. ðầu tư thâm canh, tăng năng suất cây trồng ñã làm cho ñất
ngày càng nghèo kiệt ñặc biệt là canh tác trên đất dốc. Chính vì vậy, nghiên
cứu về các biện pháp che phủ ñất cho cây trồng ñã ñược các nhà khoa học
ngoài nước chú ý nghiên cứu từ thập kỷ 70 – 80 của thế kỷ trước.
Theo Nye P.H. and Green Land D. J. (1960) [26], thơng thường dịng
chảy bề mặt là ngun nhân quan trọng nhất gây xói mịn và thối hố đất.
Song với cách nhìn mới thì chính năng lượng va đập của hạt mưa với mặt ñất
trống mới là nguyên nhân quan trọng nhất, vì nó tách các hạt đất khỏi nền đất.
Sau đó các hạt đất này mới bị dịng chảy bề mặt cuốn trơi đi.
Theo kết quả nghiên cứu của C.O.Othieno và P.M.Ahn (1979) [23]:
Trong ñiều kiện che phủ, 2 năm ñầu quan sát thấy có sự khác nhau về nhiệt ñộ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 7



ñất giữa các công thức che phủ trên chè trồng bằng bầu nhân giống vơ tính.
Nhưng sự khác biệt này khơng cịn nữa khi tán cây chè phát triển đạt ñộ che
phủ > 40% bề mặt mặt ñất. ðường kính thân, năng suất và tổng lượng chất
khơ có mối tương quan rõ ràng ñến nhiệt ñộ ñất.
Theo kết quả nghiên cứu của C.O.Othieno (1980) [22]: ðộ ẩm ñất và
hàm lượng nước của cây chè vơ tính bị tác động khác nhau khi che phủ bằng
5 loại vật liệu tủ: mảng nhựa ñen, mảnh ñá vụn, cỏ Eragrostic Curvula, cỏ
Napier và cỏ Guatemala. Trong điều kiện khơ hạn kéo dài, độ ẩm đất nhìn
chung đạt cao nhất ở diện tích che phủ bằng cỏ Napier và mảng nhựa ñen. Tất
cả các cơng thức nói chung đều tốt hơn so với cơng thức khơng được che phủ
khi đánh giá độ ẩm đất ở ñộ sâu 90cm. Vào thời ñiểm bắt ñầu mưa sau một
mùa khơ hạn kéo dài bất thường, tính thấm nước của ñất nhanh hơn khi che
phủ bằng các loại cỏ. Sau 4 năm liên tục áp dụng biện pháp che phủ bằng cỏ
cho thấy hầu hết đều có tác dụng về khả năng giữ nước.
Việc sử dụng biện pháp che phủ ñối với các cây trồng nhiệt ñới như chè,
cà phê ñã ñược khuyến cáo từ lâu với rất nhiều lý do khác nhau, trong đó lý
do quan trọng nhất là bảo tồn đất và nguồn nước (Manipura et al 1969, Shyu
and Wu 1968, Robinson and Hosegood 1965). Mặt khác che phủ cũng dẫn
ñến việc làm tăng hay giảm nhiệt ñộ ñất (Othieno and Ahn 1980) và ngăn
chặn cỏ dại. Che phủ trên bề mặt giúp duy trì độ ẩm đất bằng cách làm chậm
q trình bốc hơi nước và làm giảm tỷ lệ hấp thụ nhiệt của ñất. Nhiệt độ cao
thường tăng q trình bốc hơi nước, đồng thời làm giảm tỷ lệ di chuyển hơi
nước từ ñất. Các vật liệu che phủ hữu cơ cũng có thể làm tăng khả năng cung
cấp nước của ñất bằng cách tăng tính thấm của những loại đất có cấu trúc bề
mặt kém (Russell, 1973).
Theo kết quả nghiên cứu của Wirat M và Wina S (1980) [28]: Che phủ
cho lạc trên ñất dốc, chịu nước trời làm tăng năng suất lạc cả những năm hạn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 8



hán. Mặt khác ñây là kỹ thuật cho hiệu quả kinh tế cao, chống xói mịn, đồng
thời cũng cải thiện lý tính và hố tính đất.
Theo kết quả nghiên cứu của Adeoye K. B, (1984) [21]: Che phủ cỏ cho
ngô ở Nigeria làm giảm nhiệt ñộ ñất ở giai ñoạn cây con ở độ sâu 5cm là 50C
so với khơng che phủ trong mùa nắng. Năng suất ngô ở công thức tủ cỏ tăng
trung bình là 657 kg/ha so với công thức không che phủ.
TaσarapИ (1987) [12], khi nghiên cứu dùng than bùn ñể tủ gốc cho chè trên ñất
Podzolic ñã kết luận: cây chè ñược tủ bằng than bùn có sinh khối phần trên mặt đất
cao nhất, sau đó ñến tủ gốc bằng màng mỏng PE màu ñen; công thức đối chứng
(khơng tủ) cho sinh khối thấp nhất. Khối lượng bộ rễ, ñặc biệt là rễ hút tăng 63% so
với đối chứng ở cơng thức tủ bằng than bùn, tương ứng tăng 27% ở công thức tủ
bằng màng mỏng PE màu ñen; lượng rễ hút phân bố nhiều ở tầng đất 0 – 10cm, trong
đó: tủ bằng than bùn chiếm 46%, tủ bằng màng mỏng PE màu ñen chiếm 64%, cơng
thức đối chứng khơng tủ là 7%.
I.A.Adetunji (1990) [25], khi nghiên cứu các vật liệu tủ là mùn cưa, thân cây kê,
vỏ lạc trong điều kiện có tưới với tần suất 3 lần (3 ngày, 7 ngày và 11 ngày) cho cây
rau diếp trong điều kiện mùa khơ ở vùng đất bán khơ hạn đã kết luận: việc che phủ ñã
làm giảm nhiệt ñộ ñất ban ngày và duy trì được độ ẩm đất; sinh trưởng và năng suất
của rau diếp ở công thức che phủ bằng thân kê và vỏ lạc cao hơn hẳn so với công
thức che phủ bằng mùn cưa và công thức không che phủ (ñối chứng). Kết quả nghiên
cứu cũng chỉ ra rằng: cây rau diếp yêu cầu ñộ ẩm ở tầng ñất sâu 12cm tương ứng >
60% lượng nước sẵn có trong cây ñể ñạt ñược năng suất tối ưu. Trong ñiều kiện che
phủ có thể giúp cung cấp một nửa lượng nước so với khi không che phủ.
D.D.Patra, Muni Ram & D.V.Singh (2009) [24], khi nghiên cứu ảnh hưởng của
biện pháp che phủ bằng các vật liệu như: rơm rạ, bã cây xả (sau khi chiết xuất tinh
dầu) đến cây họ hịa thảo và năng suất tinh dầu, hiệu suất sử dụng phân ñạm trên cây
kê Nhật bản ñã kết luận: năng suất chất khơ của cây họ hịa thảo tăng 17% khi che


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 9


phủ bằng rơm rạ, tăng 31% khi che phủ bằng bã cây xả, và ở cả 2 công thức che phủ
đều cho năng suất cao hơn so với cơng thức ñối chứng (không che phủ). Che phủ ñã
làm cho năng suất tinh dầu của cây kê tăng một cách có ý nghĩa. Che phủ làm ñộ ẩm
ñất tăng 2- 4% so với không che phủ. Che phủ bằng rơm rạ, khả năng hấp thụ ñạm
của cây tăng 17%, tương ứng tăng 25% khi che phủ bằng bã cây xả.
Sugiyarto (2009) [27], khi nghiên cứu che phủ trên khoai lang với cơng
thức che phủ bằng thân ngơ và cơng thức đối chứng (khơng che phủ) đã kết
luận: việc sử dụng thân ngơ để che phủ đã làm tăng chỉ số đa dạng sinh học
của các động vật khơng xương sống 44% (trên bề mặt mặt ñất) – 73% (ở ñộ
sâu dưới ñất) so với công thức ñối chứng. Công nghệ che phủ hữu cơ có thể
làm tăng đa dạng sinh học về các lồi động vật khơng xương sống có ích ở
trong ñất.
Z.A.Firoz, M.M.Zaman, M.S.Uddin và M.H.Akand (2009) [29], khi
nghiên cứu các phương pháp che phủ khác nhau (che phủ 1 tháng trước khi
trồng, che phủ ngay sau khi trồng và không che phủ) và thời gian trồng (01
tháng 10, 16 tháng 10 và 01 tháng 11) ñến năng suất và các thuộc tính năng
suất của cây cà chua trên đất ñồi dốc ñã kết luận: năng suất ñạt cao nhất
(21,43 tấn/ha) khi tiến hành che phủ 1 tháng trước khi trồng; che phủ 1 tháng
trước khi trồng kết hợp trồng vào 01 tháng 10 cho năng suất cà chua cao nhất
trên ñất ñồi dốc (28,06 tấn/ha).
2.2.2 Một số kết quả nghiên cứu ở trong nước
ðất ñồi núi phần lớn là ñất dốc chiếm 3/4 diện tích ñất tự nhiên của Việt
Nam. Do thiếu đất nơng nghiệp nên nơng dân miền núi vẫn phải canh tác trên
đất có độ dốc cao, dẫn đến việc đất bị xói mịn rất mạnh và năng suất cây
trồng giảm nhanh (do các biện pháp canh tác khơng hợp lý). Mặc dù cịn
nhiều trở ngại, vùng ñất dốc vẫn có rất nhiều tiềm năng phát triển và có vai
trị ngày càng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của lồi người. Chính


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 10


vì vậy, nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật canh tác ñất dốc ñã ñược nhiều nhà
khoa học trong nước quan tâm nghiên cứu.
2.2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của kĩ thuật che phủ ñất ñến sinh trưởng, phát
triển, năng suất, chất lượng búp và sâu hại trên chè
Các nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới ñều cho thấy ñược tác dụng
rất tốt của việc che phủ ñất tới sinh trưởng phát triển cây chè, làm tăng năng
suất và giảm sâu bệnh hại trên chè.
Những năm 1970, tại các Nơng trường Quốc doanh Mộc Châu, Sơng Cầu
và Chí Linh, tủ cỏ tế cho chè kinh doanh có tác dụng rất tốt, chống được xói
m\ịn, cỏ dại, tăng được chất mùn cho đất và tăng được sản lượng búp ví dụ ở
Mộc Châu đạt 146,6% so với đối chứng khơng tủ [18].
Theo Nguyễn Thị Dần-Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng, Võ Thị Tố Nga Trại thí nghiệm chè Phú Hộ (1974- 1977) [18], nếu biện pháp chống hạn cho
chè vụ đơng (tháng 11- tháng 4) bằng tủ ni lơng tồn bộ hàng sơng, để cỏ mọc
tự nhiên, trồng cỏ Stilo giữa hàng sông trên giống chè Trung du gieo hạt 14
tuổi trên đất Feralit phiến thạch vàng đỏ gị\ Trại cũ, thì kết quả cho thấy có tủ,
độ ẩm đất chè vụ đơng xn và sản lượng chè có tủ đều tăng, trồng mục túc
và ñể cỏ tự nhiên, sản lượng ñều giảm so với ñối chứng.
Theo Nguyễn Thị Dần (1976) [6], trong vụ đơng hiện tượng khơ hạn
thường xảy ra tương ñối phổ biến vào tháng 12, tháng 1 ñến tháng 3, ñộ ẩm
ñất vùng ñồi Phú Hộ thường ñạt mức 13% – 17%. Dùng biện pháp che phủ, tủ
gốc giữ ẩm dưới tán chè ñều làm tăng ñộ ẩm ñất và năng suất búp chè: che
phủ cho chè bằng nilon hoặc các phế phụ phẩm (cỏ khô, rơm rạ) ñã có tác
dụng làm tăng ñộ ẩm từ 5 - 7%, năng suất chè tăng trung bình 28% – 30%,
cây chè trồng mới có tỷ lệ sống cao.
Theo Lê Tất Khương (1997) [18], khi nghiên cứu biện pháp kỹ thuật
nâng cao năng suất chất lượng chè vụ ðông xuân ở Bắc Thái cho thấy sản


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 11



×