Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Thuyết trình ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế việt nam đến vấn đề xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội thời kì 2001 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 33 trang )

THẢO LUẬN
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
NHÓM 3 – CH16G
Trưởng nhóm
Các thành viên

: Phạm Thị Bảo Oanh
: Vũ Ngọc Quang
Phạm Thanh Nga
Lê Thị Minh Ngọc
Nguyễn Ngọc Bích
Nguyễn Ngọc Mạnh
Nguyễn Thu Phương
Nguyễn Thị Hồng Nhung


Đề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
ĐẾN VẤN ĐỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
THỜI KỲ 2001 - 2007


KẾT CẤU ĐỀ TÀI
• Chương 1: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế,
xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội
• Chương 2: Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến
vấn đề xoá đói, giảm nghèo và công bằng xã hội
• Chương 3: Giải pháp góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế và đảm bảo chất lượng xoá đói


giảm nghèo, công bằng xã hội tại Việt Nam


CHƯƠNG 1 - MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ, XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1. Tăng trưởng kinh tế
2. Xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội
3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm
nghèo và công bằng xã hội


1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế:
Là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lượng của
nền kinh tế trong một thời kì nhất định, đó là kết quả của tất
cả các hoạt động sản xuất dịch vụ của nền kinh tế tạo ra.

1.2. Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế:
- Tổng sản phẩm quốc nội
- Tổng thu nhập quốc dân
- Thu nhập quốc dân
- Tổng giá trị sản xuất
- Tổng nhập được quyền chi

: GDP
: GNI
: NI
: GO

: GDI


2. XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CÔNG BẰNG XÃ
HỘI
2.1. Khái niệm về đói nghèo và công bằng XH:
- Nghèo được hiểu là bị bần cùng hóa về phúc lợi
- Đói là biểu hiện cùng cực nhất của nghèo khó
- Công bằng xã hội là một xã hội có thể cho phép mọi cá
nhân và nhóm xã hội được đối xử công bằng và hưởng thụ
công bằng những lợi ích của xã hội

2.2. Thước đo nghèo:
Ngân hàng Thế giới đã thiết lập một chuẩn nghèo
quốc tế theo thu nhập và theo sức mua tương đương.


3. MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ,
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

3.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói
giảm nghèo:
- Tăng trưởng kinh tế cao và bền vững sẽ dẫn đến giảm
nghèo
- Nghèo đói có thể ngăn cản tăng trưởng kinh tế
- Việc giảm nghèo rất có lợi cho tăng trưởng kinh tế
Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần cho
giảm nghèo, chứ chưa là điều kiện đủ.
=> Tăng trưởng kinh tế có lợi cho người nghèo là tăng
trưởng tối đa hóa tác động tích cực của tăng trưởng trong việc

giảm nghèo


3. MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ,
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

3.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công
bằng xã hội:
- Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là hai yếu tố cơ
bản của sự phát triển
- Tăng trưởng kinh tế đem lại những giá trị vật chất to
lớn chính là điều kiện để thực hiện công bằng xã hội
- Công bằng xã hội vừa là điều kiện quan trọng để tạo ra
ổn định xã hội, vừa là động lực để tăng trưởng kinh tế
=> Chính vì vậy, cần phải dựa vào công bằng xã hội để
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.


CHƯƠNG 2 - ẢNH HƯỞNG CỦA TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ ĐẾN VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ
CÔNG BẰNG XÃ HỘI THỜI KỲ 2001-2007

1. Tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đẩy quá
trình xoá đói, giảm nghèo và công bằng xã hội
2. Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến vấn đề
phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001 2007


1. Ảnh hưởng tích cực của tăng trưởng kinh tế đến vấn
đề xoá đói, giảm nghèo và công bằng xã hội

1.1. Tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đẩy quá
trình xoá đói, giảm nghèo:

*

Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, bình
quân GDP giai đoạn 2000-2008 đạt 7,73%/năm
Năm

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Tốc độ tăng 6,79
GDP cả nước

6,89

7,08

7,34

7,79

8,44

8,17

8,48 6,23

Tỷ lệ nghèo cả 32,0
nước


30,2

28,9

27,0

23,1

20,2

15,5

14,8 13,1


*

Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ nghèo của
Việt Nam trong giai đoạn năm 2000-2008 cho thấy tỷ lệ nghèo
của Việt Nam đã giảm rõ nét trong những năm qua


* Tỷ lệ hộ nghèo của các vùng trên cả nước đã giảm đáng
kể trong thời gian qua
Vùng

Năm 2002 (%)

Năm 2004 (%)


Năm 2006 (%)

ĐB sông Hồng

22,4

12,1

8,8

Đông Bắc Bộ

38,4

29,4

25,0

Tây Bắc Bộ

68,0

58,6

49,0

Bắc Trung Bộ

43,9


31,9

29,1

DH Nam Trung Bộ

25,2

19,0

12,6

Tây Nguyên

51,8

33,1

28,6

Đông Nam Bộ

10,6

5,4

5,8

ĐB sông Cửu Long


23,4

19,5

10,3


* Tốc độ giảm nghèo của các trong cả nước năm 2002,
2004, 2006


1.2. Thu nhập - Chi tiêu thực tế theo đầu người
ngày càng tăng:
• Thu nhập thực tế bình quân đầu người
Nội dung

Đơn vị: Nghìn đồng

1999

2002

2004

2006

295

356


484

636

Thành thị

517

622

815

1053

Nông thôn

226

275

378

506

Đồng bằng sông Hồng

280

353


488

653

Đông Bắc

210

269

380

511

Tây Bắc

210

197

266

373

Bắc Trung Bộ

212

235


317

418

Duyên hải Nam Trung Bộ

253

306

415

551

Tây Nguyên

345

244

390

522

Đông Nam Bộ

528

620


833

1065

Đồng bằng sông Cửu Long

345

371

471

628

Cả nước
Phân theo thành thị, nông thôn

Phân theo vùng


• Chi tiêu thực tế bình quân đầu người
Đơn vị: Nghìn đồng

Nội dung

1999

2002


2004

2006

221

269

360

460

Thành thị

373

461

595

738

Nông thôn

175

211

284


359

Đồng bằng sông Hồng

227

271

374

475

Đông Bắc

176

220

294

373

Tây Bắc

167

179

233


296

Bắc Trung Bộ

162

193

253

314

Duyên hải Nam Trung Bộ

198

248

331

415

Tây Nguyên

251

202

295


391

Đông Nam Bộ

385

448

577

741

Đồng bằng sông Cửu Long

246

258

335

435

Cả nước
Phân theo thành thị, nông thôn

Phân theo vùng


Bảng tổng hợp chung về sự tăng trưởng kinh tế và thu
nhập, chi tiêu thực tế bình quân đầu người

Đơn vị: Nghìn đồng

Năm

GDP (%)

Thu nhập

Chi tiêu

1999

4,8

295

221

2002

7

356

269

2004

7,8


484

360

2006

8,2

636

460

Nhận thấy, kết quả của tăng trưởng kinh tế cũng làm
cho thu nhập và chi tiêu thực tế bình quân/người có sự gia
tăng.


•Áp dụng phương pháp thống kê mô tả phân tích hồi quy GDP ảnh
hưởng đến thu nhập thực tế bình quân đầu người được kết quả như
sau: PT: Thu nhập thực tế bình quân đầu người = -150,6150507 +
85,37626628 GDP
SUMMARY
OUTPUT

Regression Statistics
Multiple R

0.858103

R Square


0.7363407

Adjusted R Square

0.604511

Standard Error

94.960575

Observations

4

ANOVA
df

SS

MS

F

Significance F

Regression

1


50367.728

50367.728

5.5855467

0.141897

Residual

2

18035.022

9017.5109

Total

3

68402.75

Coefficients

Standard Error

t Stat

P-value


Lower 95%

Upper 95%

Intercept

-150.61505

255.51686

-0.5894525

0.6152751

-1250.0154

948.78527

GDP

85.376266

36.124705

2.3633761

0.141897

-70.055796


240.80833


•Áp dụng phương pháp thống kê mô tả phân tích hồi quy GDP ảnh
hưởng đến chi tiêu thực tế bình quân đầu người
PT: Thu nhập thực tế bình quân đầu người = -94.22720695 +
60.68017366 GDP
SUMMARY OUTPUT

Regression Statistics
Multiple R

0.873096384

R Square

0.762297295

Adjusted R Square

0.643445943

Standard Error

62.98334377

Observations

4


ANOVA
df

SS

MS

F

Significance F

Regression

1

25443.19682

25443.19682

6.413871438

0.126903616

Residual

2

7933.803184

3966.901592


Total

3

33377

Coefficients

Standard Error

t Stat

P-value

Lower 95%

Upper 95%

Intercept

-94.22720695

169.4735556

-0.555999469

0.634110728

-823.4130636


634.9586497

GDP

60.68017366

23.95999316

2.532562228

0.126903616

-42.41135632

163.7717036


1.3. Tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đẩy tiến
bộ, công bằng xã hội:
* Hệ số GINI theo chi tiêu:
Chỉ số

Năm 1995

Năm 1999

Năm 2002

GINI


0,357

0,39

0,418

Năm 2004 Năm 2006
0,423

0,43

- Hệ số GINI tăng từ 0,357 năm 1995 lên 0,43 năm 2006. Như vậy, có
thể thấy rằng, trong quá trình tăng trưởng và giảm nghèo những năm vừa
qua, Việt Nam đang ở vào nhóm nước tương đối bình đẳng.
- Chỉ số HDI của Việt Nam đã tăng từ 0,539 năm 1994 (xếp hạng
120/174 nước) lên 0,733 năm 2007 (105/177 nước), cho thấy sự phát
triển kinh tế của Việt Nam có xu hướng phục vụ con người và đảm bảo
công bằng xã hội.


* Bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản:
Đơn vị: 1.000 tỷ đồng
Chi tiêu\Năm
Tốc độ tăng GDP (%)
Tổng chi cho Giáo dục
Tỷ lệ chi/GDP (%)

2000


2002

2003

2004

2005

6,79

7,08

7,34

7,79

8,44

23.219

34.088

37.552

54.223

68.968

5,3


7,8

6,1

7,6

8,3

* Việt Nam đạt được thành tựu lớn trong bình đẳng giới:
- Phụ nữ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã
hội. Chỉ số phát triển giới (GDI) của Việt Nam đã tăng đáng kể, từ 0,668
năm 1998 lên 0,689 năm 2004
- Tỷ lệ nữ đi học và tỷ lệ nữ tham gia lao động xã hội luôn đạt mức cao
so với các nước đang phát triển khác.


2. Ảnh hưởng của Tăng trưởng kinh tế đến vấn đề phân
hoá giàu nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 2001 – 2007
2.1. Gia tăng khoảng cách thu nhập và chi tiêu giữa
nhóm người có thu nhập thấp nhất và nhóm người có
thu nhập cao nhất:
- Thu nhập giữa những hộ nghèo và hộ giàu đều tăng lên, tốc độ
gia tăng của hộ giàu nhanh hơn hộ nghèo và khoảng cách về thu
nhập giữa nhóm người thu nhập thấp nhất với nhóm người thu
nhập cao nhất có xu hướng gia tăng
- Điều này đã cho ta thấy rõ nét về sự phân hoá giàu nghèo ngày
càng gia tăng khi nền kinh tế ngày càng phát triển và tốc độ tăng
trưởng kinh tế ngày càng cao.



Ta có bảng số liệu sau:
Đơn vị: Nghìn đồng
Thu nhập bình quân
đầu người một tháng
theo giá thực tế

Chi tiêu bình quân đầu
người một tháng theo
giá thực tế

1999

2002

2004

1999

2002

2004

295.0

356.1

484.4

221.1


269.1

359.7

97.0

107.7

141.8

108.5

123.3

160.4

Nhóm thu nhập dưới trung
bình

181.4

178.3

240.7

160.7

169.7

226.0


Nhóm thu nhập trung bình

254.0

251.0

347.0

201.8

213.7

293.8

Nhóm thu nhập khá

346.7

370.5

514.2

251.9

290.3

403.9

Nhóm thu nhập cao nhất


741.6

872.9

1182.3

452.3

548.5

715.2

Nội dung
Năm
CHUNG
Nhóm thu nhập thấp nhất


2.1. Gia tăng khoảng cách thu nhập và chi tiêu giữa nhóm
người có thu nhập thấp nhất và nhóm người có thu nhập
cao nhất:
- Có một nghịch lý xảy ra giữa nhóm người giàu nhất và nhóm
người nghèo nhất là mức sống của người nghèo không được cải
thiện, thậm chí, họ càng ngày càng phải gánh chịu những khoản
nợ lớn hơn. Trong khi đó, nhóm người có thu nhập cao nhất thì
ngày càng có mức thu nhập cao hơn và gia trị tích luỹ của họ ngày
càng tăng.
-Điều này đã cho ta thấy rõ nét về sự phân hoá giàu nghèo ngày
càng gia tăng trong khi nền kinh tế ngày càng phát triển và tốc độ

tăng trưởng kinh tế ngày càng cao.các vùng này


2.2. Sự gia tăng khoảng cách thu nhập giữa các vùng miền:
Đơn vị: Nghìn đồng

Ta có bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu \ Năm

CẢ NƯỚC

1999

2002

2004

2006

295

356

484

636

Phân theo thành thị, nông thôn
1


Thành thị

517

622

815

1058

2

Nông thôn

225

275

378

506

Phân theo vùng
1

Đồng bằng sông Hồng

280

353


488

653

2

Đông Bắc

210

269

380

511

3

Tây Bắc

197

266

373

4

Bắc Trung Bộ


212

235

317

418

5

Duyên hải Nam Trung Bộ

253

306

415

551

6

Tây Nguyên

345

244

390


522

7

Đông Nam Bộ

528

620

833

1065


2.3. Tình hình nghèo đói của các vùng miền trong cả
nước:
- Xét theo tỷ lệ nghèo chung của cả nước thì nước ta là một nước
nghèo và tỷ lệ nghèo còn rất cao.
- Do sự phát triển của nền kinh tế luôn ở mức cao, do vậy đời
sống của dân cư các vùng trên cả nước đã được cải thiện và tỷ lệ
nghèo giảm đáng kể. Năm 1998, tỷ lệ nghèo trung bình của cả
nước là 37,4%, đến năm 2002 là 28,9%, năm 2004 là 19,5% và
đến năm 2006 chỉ còn 16%.
- Năm 2006, tỷ lệ nghèo của vùng Đồng bằng sông Hồng chỉ còn
8,8%, vùng Duyên hải Nam Trung bộ chỉ còn 12,6%, trong đó,
đặc biệt là vùng Đông Nam bộ, tỷ lệ nghèo đói chung đã giảm
xuống chỉ còn 5,8%.



×