Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.33 KB, 86 trang )

TÓM TẮT NỘI DUNG ÔN
TẬP


PHẦN I


1.1. Nguồn gốc thuật ngữ Xã hội học (Sociology)

Thuật ngữ

Lịch sử

- Chữ Latinh: Socius/Societas – Xã hội
- Chữ Hy Lạp: Ology/Logos – Học thuyết
 Học thuyết về nghiên cứu xã hội
- August Comte
- 1838
- Cuốn “Giáo trình triết học thực chứng”
 Xã hội học trở thành thuật ngữ
khoa học, một lĩnh vực KHXH mới.


1.2. Đối tượng nghiên cứu

XÃ HỘI
HỌC
LÀ GÌ???


Xhh là khoa học nghiên cứu


về các quy luật tổ chức xã
hội
(August Comte)

Xhh là khoa học
về xã hội với tư
cách là siêu sinh
thể
(Herbert
Spencer)

Xhh là khoa học
nghiên cứu về “Sự
kiện xã hội”
(Emile Durkheim)

XÃ HỘI HỌC
Xhh là khoa
học nghiên cứu
về hành động
xã hội
(Max Weber)

Xhh là khoa học đặc biệt về xã hội chuyên
nghiên cứu các hình thức của mối tương tác xã
hội
(Georg Simmel)


3 cách tiếp cận cơ bản về đối tượng

nghiên cứu của XHH
VI MÔ

Hành vi xã hội hay hành
động xã hội của con người

VĨ MÔ

Hệ thống xã hội, cơ cấu
xã hội

TỔNG HỢP

Hệ thống, cấu trúc xã hội và
hành động xã hội của con
nguời, nhóm


Xã hội học là khoa học nghiên
cứu quy luật của sự nảy sinh,
biến đổi và phát triển mối quan
hệ giữa con người và xã hội

XÃ HỘI

CON NGƯỜI


NHẬN
THỨC


THỰC
TIỄN


TƯỞNG


Chức năng nhận thức
- Cung cấp tri thức khoa học về bản chất của
hiện thực xã hội và con người.
- Phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế
nảy sinh, vận động và phát triển của các quá trình,
hiện tượng xã hội, của mối tác động qua lại giữa con
người và xã hội.
- Xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù,
khái niệm, lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu.


XHH dẫn dắt quá trình nhận thức
bằng các cuộc khảo sát, thực
nghiệm với sự hỗ trợ của hệ thống
khái niệm, lý thuyết và phương
pháp thực nghiệm


Chức năng thực tiễn
- Khoa học nảy sinh từ yêu cầu của thực tiễn và
phải quay lại phục vụ thực tiễn
- Cầu nối giữa khoa học với thực tiễn xã hội.

+ XHH vận dụng tri thức khoa học, quy luật xã
hội vào lý giải các vấn đề thực tiễn.
+ Thực tiễn đóng vai trò là nơi kiểm chứng các
tri thức khoa học
- Đánh giá, dự báo và quản lý xã hội.


Chức năng tư tưởng

- Hình thành thế giới quan khoa học, tránh rơi vào quan
điểm duy tâm hoặc cực đoan khi nhìn nhận xã hội.
- Tham gia tích cực vào hoạt động nghiên cứu, nắm
bắt tư tưởng, tâm trạng xã hội của nhân dân
 Quản lý tốt công tác tư tưởng, dư luận và định
hướng suy nghĩ, hành vi của nhân dân theo hướng
tích cực.
 CN tư tưởng đóng vai trò “kim chỉ nam” định
hướng nhận thức và thực tiễn cho nghiên cứu XHH.


1. Những điều kiện, tiền đề ra
đời của
Xã hội học
2. Đóng góp của một số nhà Xã
hội học


1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2 Điều kiện chính trị - văn hóa – tư tưởng
1.3 Tiền đề về lý luận và phương pháp

luận nghiên cứu khoa học


1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội


Thế kỷ 18



Giêm Hacgrivơ phát minh máy kéo sợi bằng
tay (máy Giêny)



Etmôn Accraitơ phát minh ra máy dệt



Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước

….


1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
Cách mạng Công
nghiệp và thương mại
cuối thế kỷ 18
 Lay chuyển tận gốc
trật tự kinh tế cũ

 Hình thái kinh tế xã
hội kiểu phong kiến sụp
đổ


Thay đổi về kinh tế
- Lao động thủ công  Lao động máy móc
 Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm
- Tự do hóa thương mại, tự do hóa sản xuất, tự do
hóa lao động
 Hệ thống quản lý thay đổi
- Hình thành trung tâm kinh tế mới và khu đô thị
mới. Hệ thống nhà máy, xí nghiệp, tập đoàn kinh tế
ra đời.


Thay đổi về xã hội
- Đất đai, của cải rơi vào tay giai cấp tư sản.
- Phân chia giai cấp, phân tầng xã hội, phân hóa
giàu – nghèo diễn ra trên quy mô rộng.
- Đô thị hóa. (ô nhiễm môi trường, an ninh...)
- Nông dân di cư lên thành thị kiếm sống.
- Cơ cấu gia đình thay đổi.
- Tổ chức tôn giáo mất dần vai trò và quyền lực thống
trị. Luật pháp điều tiết QHXH mới.
- Thiết chế và tổ chức hành chính xã hội thay đổi:
Phong kiến  Hướng thị dân hóa, công dân hóa


Sự xuất hiện và phát triển hệ thống

TBCN phá vỡ trật tự xã hội phong kiến,
xáo trộn đời sống xã hội

Nhu cầu nhận thức nhằm giải quyết các
vấn đề nảy sinh trong cuộc sống

Xã hội học ra đời đáp ứng nhu cầu nhận thức
các biến đổi xã hội và lập lại trật tự xã hội


1.2 Điều kiện chính trị
Chính trị: TK 17, 18
- Đại CM Pháp (1789)
- Biến động chính trị ở Anh,
Đức, Italia...
 Lật đổ chế độ phong kiến
 Xác lập thể chế TBCN
 Quyền lực chính trị thuộc về giai cấp TS và người
nắm TLSX


Thay đổi về
giai cấp thống trị

Thay đổi về
cách thức tổ chức xh

Giai cấp phong kiến
bị tước bỏ quyền lực,
thay vào đó là quyền

lực của giai cấp
tư sản

Sự thống trị dựa trên
sự kết hợp giữa vương
quyền và thần quyền
với vị trí quan trọng của
quý tộc và tăng lữ được
thay thế bằng chế độ
Nghị viện mang tính
chất dân chủ sau
cách mạng tư sản.


- Sự nắm quyền của chế độ TBCN
 hình thành những điều kiện có lợi cho tự do
buôn bán, sản xuất tư sản, bóc lột công nhân
- Mâu thuẫn giai cấp không được giải quyết
 Phân hóa giai cấp sâu sắc giữa TS và VS
 Phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội
- Mâu thuẫn xã hội:
 TS >< VS ngày càng quyết liệt và sâu sắc
 Sự ra đời và phát triển của các phong trào
công nhân (Công xã Pari 1871, CM T10 Nga
1917)


- Đại CMTS Pháp với khẩu hiệu “tự do, bình đẳng,
bác ái”
 Khơi dậy những biến đổi mang tính CM

trong văn hóa, tư tưởng, nhận thức và hành động
chính trị của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
về quyền con người và quyền bình đẳng giai cấp


Thôi
thúc các
nhà
XHH
tiền bối
đặt ra
những
câu
hỏi…

Biến động
KT - CT - VH -XH

Vấn đề trật tự xã hội, bất bình
đẳng xã hội.
Làm thế nào để phát hiện và sử
dụng các quy luật tổ chức xã
hội để tạo dựng, củng cố trật tự
xã hội và tiến bộ xã hội?


1.3 Tiền đề tư tưởng và lý luận khoa
học
SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC


Bối cảnh
KT - CT VH - XH

Tiền đề lý
thuyết, cơ sở
khoa học

Khắc phục,
thừa kế và
phát triển tư
tưởng về xã
hội có trước


×