Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Dan bai tom tat DAMH THI CONG 2 phần công trình đất đá ngành TL CTN n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.69 KB, 16 trang )

Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 1 / 17

Ngành: . . . . . . .

DÀN BÀI
TÓM TẮT PHẦN THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG 2 - CT ĐẤT ĐÁ
NGÀNH KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH – KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC CẤP THOÁT NƯỚC
ĐẠI HỌC THỦY LỢI
( Chú ý: - Các phần tô màu abcd ... là các số liệu ví dụ để giải thích cách lập, tính, viết để
điền số tḥc ĐA đang thực hiện và các giá trị nêu ở đây khơng có giá trị sử
dụng)
- Phần chữ màu đỏ là các chú ý - tham khảo - áp dụng tùy theo từng trường hợp)

Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG
Thể hiện ngắn gọn, có phân tích đầy đủ những tài liệu liên quan đến thi công
công trình.
1.1. Giới thiệu cơng trình
1.1.1 Vị trí cơng trình
1.1.2 Nhiệm vụ cơng trình
1.1.3. Quy mơ, kết cấu các hạng mục cơng trình
1.1.3.1 Hồ chứa
1.1.3.2 Đập dâng
1.1.3.3 Đập tràn
1.1.3.4 Cống lấy nước [chú ý nêu rõ Qthiết kế; Qthiết kế dẫn dịng (nếu có)]
1.1.3.5 Cống xả đáy (nếu có)
Ví dụ:


a. Hồ chứa.
- Lưu vực :
F = .... km2
- Qui mô công trình đầu mối:
Cấp . . .
- Cao trình MNGC:
m
- Cao trình MNDBT:
m
- Cao trình MNC:
m
- Dung tích tồn bợ Vtb:
*106 m3
- Dung tích hữu ích Vhi :
*106 m3
- Diện tích ngập MNGC:
ha
- Diện tích ngập MNDBT:
ha
b. Đập dâng: (Đập đất; đập đá đổ; đập bê tong đầm lăn; đập bê tông trọng lực ....)
- Loại đập:
Kiểu – dạng kết cấu
- Cao trình đỉnh đập:
m
- Chiều dài đập theo đỉnh
m
- Chiều cao lớn nhất
m (so với đáy sông)
c. Tràn xả lũ:
- Kiểu tràn :

- Số khoang:
n=
- Tổng chiều dài đường tràn:
m
- Cao trình ngưỡng :
m
- Lưu lượng tràn lớn nhất :
m3/s
- Chiều rộng ngưỡng tràn:
m
- Chiều dài ngưỡng tràn:
m
Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 2 / 17

- Chiều dài dốc nước và mũi phun:
- Chiều rộng dốc nước:
d. Cống lấy nước dưới đập:
- Cống lấy nước:
- Tiết diện:
- Lưu lượng thiết kế:
- Lưu lượng dẫn dịng:
- Cao trình ngưỡng cống:

e. Cống xả đáy :
- Cống xả:
- Tiết diện:
- Lưu lượng thiết kế:
- Cao trình ngưỡng cống xả:

Ngành: . . . . . . .

m
m
Kết cấu, kiểu cống . . .
n*(b*h) m
m3/s
m3/s
m
Kết cấu, kiểu cống . . .
n*(b*h)m
m3/s
m

1.2.

Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.2.1. Điều kiện địa hình
Giới thiệu thuyết minh trên cơ sở đặc điểm địa hình và “Bản đồ địa hình tồn khu
vực xây dựng cơng trình” cùng với “Bình đồ khu vực xây dựng”.
1.2.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dịng chảy
1.2.2.1 Khí tượng:
+ Đợ ẩm.
+ Nhiệt độ.

+ Mưa: . Lượng mưa thực đo lớn nhất.
. Lượng mưa bình qn lưu vực cơng trình (từng tháng - năm).
. Lượng mưa thời đoạn 1 ngày lớn nhất thiết kế (theo tần suất).
+ Bốc hơi và tổn thất bốc hơi mặt nước.
+ Gió: (Tốc đợ gió lớn nhất tám hướng).
1.2.2.2 Đặc điểm thuỷ văn:
+ Chế đợ dịng chảy khu vực:
. Lưu lượng bình quân thời kỳ . . . .. với tần suất p (chủ yếu 5%;10%)
. Chuẩn dòng chảy năm tại các tuyến đập hồ.
. Dòng chảy năm thiết kế.
. Dòng chảy lũ: với các tần suất (chủ yếu 5%;10%)
Bảng lưu lượng lũ lớn nhất theo tần suất của các tuyến
Tổng lượng lũ thiết kế với các tần suất
Lưu lượng lũ lớn nhất thời kỳ mùa cạn với các tần suất
Quá trình lũ lưu vực (Q ~ t) với các tần suất
. Dòng chảy mùa kiệt: ứng với các tần suất (chủ yếu 5%;10%)
Lưu lượng lớn nhất các tháng với các tần suất
Lưu lượng trung bình ngày của các tháng mùa kiệt với các tần suất
+ Đường quan hệ Q ~ Zhạlưu tại tuyến đập; các tuyến liên quan (nếu có)
+ Đặc tính hồ chứa : Các quan hệ mực nước Z ~ V (Dung tích hồ) ;
Z ~ F (Diện tích mặt hồ)
1.2.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn
1.2.3.1 Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn khu vực xây dựng các hạng mục
cơng trình
1.2.3.2 Tình hình vật liệu xây dựng phục vụ cho thi cơng cơng trình (Đất; Đá;
Cát; Sỏi và các chỉ tiêu cơ lý của chúng. các mỏ vật liệu)
1.3.
Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực
1.3.1 Điều kiện dân sinh kinh tế.
Sinh viên:. . . . . .


Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 3/ 17

Ngành: . . . . . . .

1.3.2 Điều kiên giao thông.
1.4. Nguồn cung cấp vật lỉệu, điện, nước
1.5. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực
1.6. Thời gian thi cơng được phê duyệt
1.7. Những khó khăn và thuận lợi trong q trình thi cơng

Chương 2: THIẾT KẾ DẪN DỊNG THI CƠNG
2.1.

Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ và các nhân tố ảnh hưởng tới dẫn
dịng thi cơng.
Vận dụng, phân tích các điều kiện cụ thể của cơng trình theo các nội
dung cơ bản đã nêu (không nhắc lại mợt cách máy móc)
2.2.
Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dịng thi cơng. (Tần suất; Thời
đoạn dẫn dịng; Lưu lượng trên cơ sở các tài liệu thủy văn: Cách xác
định)
2.2.1 Chọn tần suất dẫn dòng thiết kế.
2.2.2 Chọn thời đoạn dẫn dòng thiết kế.

2.2.3 Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dịng thi cơng.
Cần khẳng định rõ thời đoạn thiết kế dẫn dịng thi cơng là thời gian
thiết kế phục vụ dẫn dịng của cơng trình dẫn dịng cụ thể (Thời gian đó
có thể là 1 tháng, 1 tháng,. . . , một mùa hoặc cả 1 năm)
Lưu lượng thiết kế dẫn dịng thi cơng là lưu lượng lớn nhất trong thời
đoạn thiết kế dẫn dịng thi cơng của tài liệu thủy văn dòng chảy ứng với
tần suất thiết kế dẫn dịng thi cơng đã chọn.
2.3.
Đề xuất, lựa chọn phương án dẫn dòng.
2.2.1 Nêu và thể hiện (trong bảng) các phương án dẫn dòng khả thi :Tên
phương án; Thời đoạn dẫn dịng; Cơng trình dẫn dịng; Lưu lượng thiết
kế dẫn dịng; Các công việc thực hiện trong thời đoạn này – các mốc
khống chế thi cơng; Thời điểm chặn dịng (nếu có).
Ví dụ:
Phương án 1: Dẫn dịng qua . . . . .

(Bảng . . . .)
Năm
thi
công
(1)

Thời gian
(2)
Mùa khô (từ
tháng
. . đến tháng
. . .)

Cơng trình

dẫn dịng
(3)

Lưu lượng
dẫn dịng
(m3/s)
(4)

Dẫn dịng
qua . . .

Công việc phải làm và các
mốc khống chế thi công
(5)
Thi công . . .
Thi công . . . . .

...
Mùa lũ (từ
tháng . . đến
tháng . . .)

dẫn dòng
qua

. . .m3/s

Thi công . . . .

2.2.2 Chọn phương án dẫn dịng (Phân tích ưu nhược điểm của từng

phương án – so sánh định tính để chọn phương án dẫn dòng cho đồ án)

Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 4 / 17

Ngành: . . . . . . .

Chương 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH: ĐẬP
ĐẤT ĐÂM NÉN
3.1. Cơng tác hố móng
3.1.1. Thiết kế tổ chức đào móng
3.1.1.1 Xác định phạm vi mở móng
- Mục đích: Xác định hình dạng và kích thước hố móng, trên cơ sở đó
tính tốn khối lượng đất đá cần đào và chọn biện pháp thi công hiệu quả.
- Nguyên tắc thiết kế hố móng: Phải đảm bảo hình dạng, kích thước
khi tiến hành xây lắp cơng trình. Hố móng phải đủ rộng để thuận tiện cho việc xe
máy, công nhân làm việc, tiêu nước hố móng…
- Vẽ và xác định phạm vi miệng hố móng trên bản vẽ và thực hiện trên
thực tế tại mặt bằng thi cơng.
3.1.1.2. Tính khối lượng và cường đợ đào móng.
a – Tính khối lượng đào móng (theo từng đợt đắp đập): tính cụ thể
cho từng loại đất, đá (cấp đất) theo mặt cắt địa chất và lập thành
bảng.

Theo các mặt cắt ngang của móng cần đào:
Có:

Vi �i 1 

Fi  Fi 1
* L
2

Tổng V i+n = Σ ΔVi → i+n

Với ΔL là khoảng cách từ mặt cắt i tới mặt cắt (i+1)
Fi; Fi+1 là diện tích mặt cắt tại mặt cắt i; (i+1)
b – Tính cường đợ đào móng.
Căn cứ vào thời gian dự kiến đào móng (số tháng, số ngày trong
tháng, số ca trong ngày) theo tiến độ và phương án phân chia các đợt
đắp đập. Cường đợ đào đất tính theo cơng thức :
Qđào=

V
n *T

( m3/ca)

V: Tổng khối lượng phải đào
n: số ca trong 1 ngày
T: tổng số ngày đào móng
3.1.1.3. Chọn phương án đào móng
Đề xuất; phân tích và chọn phương án đào móng hợp lý với tổ hợp
xe máy phù hợp với cơng trình.

3.1.1.4. Tính tốn xe máy đào bóc móng theo phương án chọn (tương
tự như phần “Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn” ở
phần sau).
a – Chọn loại xe máy.
b – Xác định năng suất của các máy thi công. (Chú ý cách sử dụng,
tra định mức cho cơng tác đào móng)
c – Tính tốn số lượng xe máy.
d – Kiểm tra sự phối hợp xe máy.
3.2. Thiết kế tổ chức đắp đập: Phân chia các đợt, giai đoạn đắp đập và xác
định cường độ đắp đập.
3.2.1. Phân chia các đợt, giai đoạn đắp đập.
a – Cơ sở:
- Theo phương án dẫn dòng và các mốc cao trình khống chế đã được tính
tốn trong phần dẫn dòng.
Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 5/ 17

Ngành: . . . . . . .

+ Chú ý: Z đắp đập cuối đợt n (giai đoạn dẫn dòng thứ i) ≥ Z nước thượng lưu
(giai đoạn dẫn dòng thứ i+1) + δ (đợ cao an tồn)
+ Chú ý xét tới thời kỳ thi công theo thời tiết: mùa khô, mùa mưa . . . và
Trường hợp đắp đập theo mặt cắt kinh tế trong giai đoạn cần đắp đập vượt lũ

– nếu có)
- Cấu tạo, kết cấu đập (chú ý khi đập có cấu tạo nhiều khối).
- Điều kiện địa hình và phương pháp đắp đập.
- Khả năng sử dụng thiết bị cao nhất.
-Tốc độ đắp đập lên cao không được vượt quá tốc độ do cơ quan thiết kế
yêu cầu hoặc theo quy phạm quy định
b – Thể hiện trên mặt cắt dọc đập (cắt ngang song) và mợt vài mặt cắt
ngang đập điển hình.
3.2.2. Tính khối lượng đắp đập của từng đợt, giai đoạn.
a – Lập bảng tính khối lượng đắp đập V (V lũy tích) và diện tích mặt đập F
của từng giai đoạn, từng đợt đắp đập và tồn bợ đập.
+ Chú ý tính theo cao trình – các mặt cắt song song với mặt đập; khơng tính
theo mặt cắt ngang: để tiện sử dụng cho tổ chức thi công.
Với ΔH là khoảng cách từ cao trình i tới cao trình (i+1)
Fi; Fi+1 là diện tích mặt đập tại cao trình i; (i+1)
Có:

Vi �i 1 

Fi  Fi 1
* H
2

Vlũytích i+1 = Vlũytích i+1 + ΔVi → i+1
Cách xác định Fi: Cắt một mặt cắt song song với mặt đập ( mặt phẳng tại cao
trình i): từ các Mặt cắt ngang đập; Mặt cắt dọc đập và Mặt bằng đập tại cao
trình i: Ta xác định được hình phẳng mặt đập tại cao trình đó với các kích
thước dài, rợng. Có thể đo diện tích hình này bằng AutoCAD; hoặc chia nhỏ
nó thành các hình cơ bản (chữ nhật ; vng; hình thang; tam giác) và áp dụng
cơng thức tính diện tích để tính; sau đó cợng tất cả lại.

+ Chú ý tính tốn cụ thể và chi tiết cho từng khối đất có tính chất đất, γđắp
khác nhau khi kết cấu đập có dạng nhiều khối; có tường nghiêng, lõi chống
thấm. . .
b – Vẽ biểu đồ quan hệ Z~ F; Z~ V lũy tích ( để sử dụng cho việc thiết kế tồ
chức thi cơng trên từng cao trình đập; cho từng đợt đắp đập)
Mục đích của biểu đồ quan hệ Z~ F; Z~ Vlũy tích để sử dụng cho việc thiết kế tồ
chức thi cơng trên từng cao trình đập; theo từng đợt đắp đập:
Tại mợt cao trình cần xem xét: ta tra biểu đồ quan hệ Z~ F; Z~ Vlũy tích
+ Có được diện tích mặt đập tại cao trình đó để sử dụng cho tính tốn bố trí
thi cơng mặt đập (tìm số dải cơng tác (m và mttế ) theo đợt đắp đập đang tính.
+ Có được khối lượng đập cần đắp tính từ cao trình đáy - chân đập tới cao
trình đó theo đợt đắp đập đang tính: như vậy sẽ suy ra được khối lượng đất
cần đắp từ cao trình nào đó (cần tính) tới cao trình cần xem xét theo đợt đắp
đập đang tính.
Khối lượng đất cần đắp:
V cao trình đang xét tới cao trình cần tính = Vlũytích cao trình đang xét - Vlũytích của cao trìnhcần tính
3.2.3. Cường độ thi cơng của từng đợt, giai đoạn.
Sinh viên:. . . . . .
Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 6 / 17

Ngành: . . . . . . .

a – Cường độ thi công đắp yêu cầu cho từng giai đoạn: khối lượng cần đắp
(Vđắp) ứng với số ngày thi công (T) và số ca thi công trong 1 ngày (n):

Qđắp =

Vdap
n *T

( m3/ca)

b – Tính khối lượng đào đất (ở bãi vật liệu)
� �
Vdao  Vdap * � TK �
* K1 * K 2 * K 3
(m3)

� tn �
K1:Hệ số xét tới lún tại mặt đập (K1 = 1,1)
K2:Hệ số xét tới tổn thất tại mặt đập - đắp rộng ra để bạt mái;. . . (K2 = 1,08)
K3:Hệ số xét tới tổn thất trong quá trình vận chuyển (K3 = 1,04)
Chú ý γTK là dung trọng khô của đất được đầm chặt của đập theo thiết kế và γ tn
là dung trong khô của đất tự nhiên tại mỏ vật liệu sử dụng.
c – Cường độ đào đất cho từng giai đoạn ứng với số ngày thi công (T) và số
ca thi công trong 1 ngày (n):
Qdao 

Vdao
n *T

(m3/ca)

Số ngày thi cơng (T) được tính từ những ngày làm việc được (cho phép) trong
từng tháng cụ thể mà đợt đắp đập được thực hiện trong Phương án dẫn dịng.

(Cần chú ý: Khi xác định cường đợ đào đất của các đợt, các giai đoạn: không
để quá chênh lệch hoặc quá lớn.
Cường độ đào đất phụ thuộc vào:
+ Khối lượng đắp đập khi phân chia các đợt đắp đập;
+ Phạm vi và cao trình của đợt đắp;
+ Thời gian thực hiện của đợt.
3.3. Qui hoạch sử dụng bãi vật liệu.
3.2.4.1 Khối lượng u cầu cho tồn bợ đập đối với các bãi vật liệu.
Vyc  Vdao * K 4

K4: Hẽ số xét tới sự không khai thác hết ở bãi vật liệu (bị sót) (K4 = 1,2)
3.2.4.2 Khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu.
Vchu . yeu   1,5 �2  * Vyc

3.2.4.3 Khối lượng của bãi vật liệu dự trữ.
Vdu .tru   0, 2 �0,3 * Vchu . yeu

3.2.4.4 Lập bảng quy hoạch, kế hoạch sử dụng các bãi vật liệu chủ yếu và
bãi vật liệu dự trữ.
3.4. Tính tốn số xe máy và thiết bị phục vụ đắp đập cho từng đợt, giai
đoạn.
3.4.1. Chọn tổ hợp xe máy để đào và vận chuyển đất đắp đập
*Nguyên tắc: - Phát huy cao nhất năng suất máy chủ đạo (Máy đào).
- Số lượng máy trong dây chuyền được quyết định bởi cường độ thi
công yêu cầu (theo tiến độ và phương án phân chia các đợt đắp đập).
- Việc lực chọn thành phần dây chuyền thi công đồng bộ phải được so
sánh các phương án theo các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật.
*Chọn tổ hợp xe máy để đào và vận chuyển đất:
- Các tổ hợp xe máy đề xuất
(ví dụ: *Tổ hợp: Máy đào+ Ơ tô+Máy ủi+Máy đầm.

Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 7/ 17

Ngành: . . . . . . .

Máy đào: Đảo đất ở bãi vật liệu chuyể lên ơ tơ.
Ơ tơ: Vận chuyển đất từ bãi vật liện lên mặt đập và đổ đất (Rải)
Máy ùi: San đất tại mặt đập.
Máy đầm: Đầm đất tại mặt đập.
* Tổ hợp: Máy cạp+Máy ủi+Máy đầm.
* Tổ hợp: . . . . )
- Phân tích chọn tổ hợp xe máy phù hợp.
- Chọn các thiết bị xe máy thi cơng:
Chọn loại thiết bị có các thông số kỹ thuật hợp lý và phù hợp (nêu các thông số
kỹ thuật của từng loại thiết bị được chọn)
3.4.2. Chọn thiết bị, máy thi công:
*Cơ sở để chọn máy đào và vận chuyển:
- Khối lượng và cường đợ thi cơng.
- Cự ly vận chuyển.
- Địa hình khu vực thi công (bãi vật liệu; đập; đường vận chuyển. . .).
- Đặc điểm khai thác ở bãi vật liệu:
+ Dày, mỏng, nông, sâu . . .
+ Phân bố chất đất theo từng bãi vật liệu; theo chiều dày. . .

* Điều kiện phối hợp giữa máy đào và ô tơ: Tải trọng ơ tơ và dung tích gàu máy đào.
(Theo “Định mức dự tốn xây dựng cơng trình phần xây dựng” theo công văn
1776/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng:
- Định mức vận chuyển bằng ô tô 5 tấn ứng với máy đào ≤ 0,8 m3.
- Định mức vận chuyển bằng ô tô 7 tấn ứng với máy đào ≤ 1,25 m3.
- Định mức vận chuyển bằng ô tô 10 tấn ứng với máy đào ≤ 1,6 m3.
- Định mức vận chuyển bằng ô tô ≥ 12 tấn ứng với máy đào ≥ 2,3 m3.)
3.4.3. Tính số lượng xe máy của tổ hợp xe máy được chọn
(Ví dụ tính cho tổ hợp Máy đào+ Ơ tơ+Máy ủi+Máy đầm)
3.4.3.1 Tính máy đào, máy ủi ở bãi vật liệu và ô tô vận chuyển đất.
a – Xác định năng suất của các máy thi cơng
- Tính năng suất có thể theo hai cách: Tra theo định mức dự toán (là cơ sở
pháp lý để lập kế hoạch và dự toán); hoặc Tính theo cơng thức (thường
sử dụng cho người chỉ đạo trực tiếp thi cơng hoặc định mức khốn nợi
bợ).
- Năng suất thực tế của từng loại máy được xác định từ “Định mức dự
tốn xây dựng cơng trình phần xây dựng” theo công văn 1776/BXDVP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng.
Nang .suat.may 

-

Khoi.luong.thuc.hien  cua.dinh.muc 
Dinh.muc.hao. phi.ca.may

(m3/ca)

Cần chú ý các điều kiện sử dụng để tra định mức:
+ Loại việc cần tra: Đào, vận chuyển, đắp; (Chú ý sử dụng định mức
cho máy đào: Đào đất để vận chuyển đắp cơng trình)
+ Đặc điểm của loại cơng tác: đặc điểm máy, cấp đất, độ chặt, cự ly vận

chuyển,v.v. . .)
+ Với ô tô:
 Định mức được xác định theo tải trọng ơ tơ ứng với dung tích gàu của
máy đào theo các cự ly vận chuyển L nhỏ hơn 1000m.
 Khi có cự ly vận chuyển L lớn hơn 1000m thì tính định mức theo
phương pháp phối hợp giữa định mức của cự ly L 1 (≤ 1000m) và định

Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 8 / 17

Ngành: . . . . . . .

mức của các cự ly vận chuyển 1000m tiếp theo bằng xe ô tô tự đổ:
<1000m< L2 <7000m và L3 = L - L1 - L’2 (lúc này L’2 = 6km)
 Khi 7000 ≥ L >1000m:
Đm (L> . . . km) = Đm1(L1 1km) + Đm2(L2. . . km)*(L-1km)
Trong đó: Với cự ly L1 = 1000 m có định mức tương ứng: Đm1(L11km)
Với cự ly L2 < 7 km (L2 < 2 km; L2 < 4 km; L2 < 7 km) có định mức
tương ứng (các cự ly vận chuyển 1000m tiếp theo): Đm2(L2 2 km); Đm3(L2 4 km);
Đm4(L2 7 km);
 Khi L>7000m:
Đm (L> 7 km) = Đm1(L1 1km) + Đm4(L27 km)*(6km) + Đm5(L>7 km)*(L-7km)
Trong đó: Với cự ly L1 = 1000 m có định mức tương ứng: Đm1(L11km)

Với cự ly L’2 = 6 Km (L’2 = 6 < 7 km) có định mức tương ứng ( cự ly
vận chuyển L’2 = 6000m tiếp theo): Đm4(L27 km)
Với cự ly L3 = L - 7 km ( L > 7 km ) có định mức tương ứng (các cự ly
vận chuyển L3 từng 1000m tiếp theo): Đm5(L>7 km)
Năng suất ô tô tự đổ . . . tấn; đất cấp . . . ; cự ly L . . . km là:
Nang .suat.may 

Khoi.luong.thuc.hien  cua.dinh.muc 
Dm( L ...km )

(m3/ca)

b – Số máy đào cần thiết cho từng đợt, giai đoạn thi công: ndao 

Qdao
N dao

Chọn nđào nguyên, thiên lớn và chọn số máy đào dự trữ 10%
(cần chú ý tính và chọn số máy đào cho hợp lý; khơng q lãng phí)
c – Số ô tô kết hợp với số máy đào:

noto 

ndao * N dao
N oto

Chọn nôtô nguyên, thiên lớn và chọn số ơ tơ dự trữ (20÷30)%
(cần chú ý việc chọn số ô tô sao cho phù hợp với sự điều hành phối hợp
với máy đào)
d – Số máy ủi kết hợp với số máy đào tại bãi vật liệu: nui 


ndao * N dao
N ui

Chọn nủi nguyên thiên lớn, và chọn số máy ủi dự trữ (10÷20)%
(cần chú ý máy ủi này làm cơng việc gì? Và khi nào có, khơng có số máy
ủi này?)
e – Kiểm tra sự phối hợp xe máy.
1. Điều kiện 1: Ưu tiên máy chủ đạo: Máy đào phải làm việc hết công
suất. Tức là máy đào phải bố trí làm việc liên tục: năng suất của các
ôtô phải lớn hơn năng suất các máy đào để đáp ứng việc máy đào
làm việc hết công suất.
nôtô*Nôtôthực tế > nđào*Nđào

2. Điều kiện 2: Số gầu xúc hợp lý (cho năng suất cao) khi máy đào
phối hợp với ơtơ là (4 ÷ 7) gầu: với tỷ lệ giữa dung tích xe vận
chuyển với dung tích gàu máy đào như vậy năng suất máy đào sẽ đạt
được tối đa (phát huy hết khả năng của máy đào).
Số gầu máy đào xúc đầy ôtô (m) được xác định :
m

Q * KP
q *  d * KH

Chọn m nguyên: mthực tế.

Khi chọn mthực tế sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .



Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 9/ 17

Ngành: . . . . . . .

+ Trường hợp 1: mthực tế < m.
Do chọn số gầu nhỏ đi: Ơ tơ sẽ chở ít đi: như vậy Ơ tơ sẽ có năng suất thực tế
Nơtơ thực tế < Nơtơ tra theo Định mức dự tốn. Ta phải tính và kiểm tra năng suất
thực tế của ô tô tương ứng với số gầu mthực tế đã chọn.
Tính gần đúng ta có Nơtơ thực tế = N oto *

mthucte
m

Kiểm tra lại: nôtô *Nôtô thực tế  nđào*Nđào
+ Trường hợp 2: mthực tế > m.
Do chọn số gầu lớn lên: Ơ tơ sẽ chở nhiều lên: ta phải kiểm tra sự quá tải của
ô tô tương ứng với số gầu mthực tế đã chọn nằm trong phạm vi cho phép.
Tính gần đúng ta có
*Qơtơ thực tế = Q *m thực tế /m
Và tỷ lệ quá tải:

Qoto.thucte  Q
*100% < 10%
Q


*Hoặc trọng lượng đất xúc dư (quá tải) là Qquá tải = (m thực tế - m)*q*k
Và tỷ lệ quá tải:

Qquatai
Q

*100% < 10%

3. Điều kiện 3: Điều kiện phối hợp nhịp nhàng giữa máy đào và ô tô:
Đảm bảo sự làm việc liên tục của máy đào (máy chủ đạo) để phát
huy hết công suất dây chuyền thi công: không được phép để máy
đào chờ ô tô. Tức là trong thời gian chiếc ô tô đầu tiên (được xúc
đầy) chạy tới nơi đổ đất và quay về thì máy đào sẽ lần lượt xúc đầy
đất cho số xe ơ tơ cịn lại (nơtơ/đào -1) sao cho ln chỉ có ơ tơ chờ
máy đào (khi chiếc ơ tơ đầu tiên chạy về vị trí lấy đất thì máyđào
vẫn cịn đang xúc đất cho chiếc xe ơ tơ cịn lại tại đây)
(nơtơ/đào-1)* tbốc ≥

L L
+ + tđổ + ttrở ngại –quay vịng
V1 V2

Chú ý:
nơtơ/đào: số ô tô kết hợp với 1 máy đào nôtô/đào =

nôto
Chọn là số
ndao

ngun: Cách xử lý khi nó khơng phải là số nguyên?

tbốc : Thời gian xúc xong cho một xe có kể cả thời gian lái xe
dịch chuyển trong điều kiện chật hẹp của khoang đào (s).
tbốc = m*TckMĐ (s)

m: Số lần gầu xúc đầy cho 1 xe (mthực tế chọn ở trên).
TckMĐ: Thời gian 1 chu kỳ máy đào hồn thành đào mợt gầu (khi đã
xác định được năng suất máy đào theo dung tích, cấp đất và dạng
phối hợp).
TckMĐ =

3600 * q * K H * K B
(s)
N đào / gio * K p

Với Nđào/gio: Năng suất máy đào (m3/h).
Nđào/giở = Nđào/ca/Tca
Vế phải của phương trình trên chính là Thời gian 1 chu kỳ vận
chuyển của ô tô trừ đi thời gian lấy đất của ô tô: tbốc ôtô.
Như vậy điều kiện 3 có thể viết thành:
(nôtô/đào-1)* tbốc ≥ Tckôtô - tbốc ôtô
Với tbốc ôtô = m*TckMĐ + tquay vịng tiến lùi vào vị trí lấy đất

Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá




Trang 10 / 17

Và Tck ôtô =

Ngành: . . . . . . .

3600* Q * K B
(s)
N oto / gio *  tn * K p

Nôtô/gio: Năng suất ô tô (m3/h).
Nôtô /giở = Nôtô /ca/Tca
Nôtô /ca : Năng suất ô tô tính theo ca;
Tca : thời gian 1 ca tính theo giờ
4. 3.4.3.2 Tính máy san và đầm đất trên mặt đập.
a – Xác định năng suất của các máy thi công
- Năng suất thực tế của từng loại máy được xác định từ “Định mức dự
tốn xây dựng cơng trình phần xây dựng” theo công văn 1776/BXDVP ngày 16/08/2007.
Nang .suat.may 

Khoi.luong.thuc.hien  cua.dinh.muc 
Dinh.muc.hao. phi.ca.may

(m3/ca)

-

Cần chú ý các điều kiện sử dụng để tra định mức.

+Loại việc cần tra: đắp đê đập;
+Đặc điểm của loại công tác: đặc điểm máy, cấp đất, đợ chặt, ,v.v. . .)
b – Tính số máy san : Sử dụng máy ủi làm công tác san đất trên mặt đập.

Số máy ủi (san) cần thiết cho giai đoạn thi công:

nủisan =

n đàà * N đàà
K 3 .N ui

Chọn nủi nguyên thiên lớn, và chọn số máy ủi dự trữ (20÷30)%
c – Chọn và tính số lượng máy đầm:
1. Số máy đầm cần thiết cho giai đoạn thi công :
nđầm =

nđàođào
*N
K 3 .N dam

Chọn nđầm nguyên và chọn số máy ủi dự trữ

(20÷30)%
2. Tính tốn các thông số máy đầm (Khi chọn đầm chân dê):
 Xác định khối lượng tổng cộng và áp lực đơn vị ở đáy chân dê.
Xem khối lượng tổng cộng của đầm đều chuyển qua một hàng chân dê
xuống đến lớp đất thì khối lượng tổng cợng là:
Q = P*

F *N

g

(tấn)

Chú ý đơn vị của các hệ số trong công thức:
Q: (Tấn)
P: (KG/cm2)
F: (cm2)
g: 981 (cm/s2)
Kiểm tra xem đầm đã chọn có thỏa mãn yêu cẩu: so sánh Q với Q tải max; Qtải min
của máy đầm đã chọn.
 Xác định độ dày rải đất : hrải
Theo sự nghiên cứu thì đợ sâu đầm tốt nhất bằng 1,5 lần chiều dài L của
lún chân dê, hrải = 1,5.L (m)
 Số lần đầm nén: Theo kinh nghiệm, độ chặt tốt nhất khi bề mặt lớp đất
nền được đầm kín mợt đợt:
n =K

S
(lần)
F .m

Đất có tính dính có thể dùng cơng thức sau đây để tính số lần đầm:
Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

nk*

Trang 11/ 17
S
F * m *1  

Ngành: . . . . . . .

(M. Pymkobckии)

Với
- K: Hệ số xét đến sự phân bố khơng đều của chân dê (có thể lấy bằng 1,3).
- S: Diện tích bề mặt của đầm khi lăn 1 vịng (cm2)
- F: Diện tích đáy mợt chân dê (cm2)
- m: Tổng số chân dê của đầm.
- φ: Hệ số nở hông khi đất nén chặt, (đối với đất có tính dính có thể lấy bằng 1,3)
3.4.3.3 Lập bảng thống kê các loại máy của tổ hợp máy thi công đập cho
các giai đoạn thi công.
Các chú ý khi trình bày phần “Tính số lượng xe máy của tổ hợp xe máy được
chọn”:
- Khi có nhiều đợt thi cơng thì chỉ cần trình bày bài tốn cụ thể cho
1 đợt. Các đợt khác sẽ ghi “tính tương tự” và lập bảng tổng kết:
Bảng . . . .

Máy đào

Đợt Qđào

Làm
việc


-

Dự
trữ

Các loại máy sử dụng
Máy ủi ở bãi
Máy ủi san mặt
Ơ tơ
Máy đầm
VL
đập
Làm
Dự Làm
Dự Làm
Dự
Làm
Dự
việc
trữ việc
trữ việc
trữ
việc
trữ

Khi các đợt thi cơng cùng sử dụng các loại máy như nhau thì chỉ
cần kiểm tra sự phối hợp xe máy cho 1 đợt. Các đợt khác sẽ ghi
“tính tương tự”.


3.5. Tổ chức thi công trên mặt đập
Công tác trên mặt đập là khâu quan trọng và chủ yếu của thi công đập đất đầm
nén. Nội dung công tác mặt đập gồm các phần việc sau:
3.5.1 Công tác dọn nền và sử lý nền:
- Dọn sạch cây cối, cây bụi, nhà cửa, gạch đá, mồ mả trong phạm vi đắp
đập.
- Bóc tầng phủ và đào móng đập theo thiết kế.
- Lấp các hố thí nghiệm, các lỗ khoan trong phạm vi nền đập.
- Thực hiện công tác tiêu nước mặt và nước ngầm trong hố móng.
- Xử lý nền, tiếp giáp giữa tường răng hoặc tường tâm với nền theo thiết
kế.
3.5.2. Tính tốn bố trí thi cơng trên mặt đập :
3.5.2.1. Các cơng tác trên mặt đập
- Vận chuyển và rải đất, san đất trên mặt đập.
- Xử lý độ ẩm của đất (trước hoặc sau khi rải đất – nếu cần).
- Đầm đất.
- Làm tầng lọc,vật thoát nước.
- Sửa mái và làm tầng bảo vệ mái.
Nội dung công tác trên mặt đập xét tới chủ yếu gồm 3 phần việc chính :
rải san đẩm.
Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 12 / 17


Ngành: . . . . . . .

Để cho các phần việc rải san đầm không chồng chéo lên nhau,tăng tốc độ
thi công và đảm bảo chất lượng, dễ quản lý: tổ chức thi công theo dây
chuyền .
Phương pháp thi công dây chuyền trên mặt đập là chia mặt đập thành
từng đoạn, trên mỗi đoạn sẽ hoàn thành các phần việc theo thứ tự rải, san,
đầm; đồng thời trên các đoạn (khi dây chuyền đã vào thời kỳ ổn định) ln
có 3 đợi cơng tác rải, san, đầm làm việc song song.
Diện tích mỗi đoạn cơng tác phải bằng nhau và phải đủ kích thước để các
thiết bị máy móc thi cơng hoại đợng được và phát huy hết năng suất. Diện
thích mỗi đoạn được xác định bởi cường độ thi công và chiều dày rải đất.
3.5.2.2. Tổ chức thi cơng mặt đập
3.5.2.2.1 Chọn cao trình tính tốn điển hình (trong các đợt, giai đoạn đắp
đập)
Cơ sở chọn cao trình tính tốn điển hình: ?
Tổ chức thi cơng trên mặt đập ở cao trình + m của đợt đắp đập . . . (mỗi
một đợt - giai đoạn thi cơng: phải tính cho mợt cao trinh trong đợt - giai
đoạn đắp đập đó)
Tra biểu đồ quan hệ Z~ F đã lập ở trên để tìm diện tích mặt đập F (m2):
Hoặc tính: Diện tích thi cơng tại cao trình:
F = B *L ( m2)
Chiều rộng thi công mặt đập B (m).
Chiều dài thi công của mặt đập L (m).
3.5.2.2.2. Tính tốn bố trí thi cơng trên mặt đập tại cao trình tính tốn
a- Tính tốn số đoạn cơng tác trên mặt đập:
- Diện tích bề mặt đập thi cơng : F (m2 )
- Diện tích rải đất trong 1 ca (hoặc mợt đơn vị thời gian: kíp) Fdải
[Là diện tích mợt dải cơng tác của máy với chiều dày rải đất khi đã đầm chặt
h=


hrai
(m) và Cường độ thi cơng vận chuyển đất lên mặt đập Q máy:(m3/ca) hoặc
Kp

(m2/kíp):
Fdải =
-

Qm 
Qmay
h

ndao * N dao
]
K3

(m2/ca) hoặc (m2/kíp)

Xác định số đoạn cơng tác trên mặt đập m:
mttốn =

F
Chọn m ngun: mttế
Frai

Cần chú ý khi chọn mttế ngun và > mtính tốn sao cho Qthựctế > Qkhốngchế
(Đây chính là nguyên nhân phải kiểm tra điều kiện khống chế thi công đắp đập)
- Kiểm tra điều kiện khống chế thi công đắp đập :
Qkhốngchế < Qthựctế < Qmáy : viết tắt: Qkc < Qtt < Qm

 Cường độ thi công mặt đập khống chế : Qkc: Thể hiện yêu cầu tối thiểu
của Cường độ thi công đắp đập để đảm bảo đúng tiến đợ thi cơng; đắp
đập đạt được tới cao trình khống chế - yêu cầu - theo thời gian quy định.
+ Cường độ thi công đắp khống chế được xác định tại phần “3.2.3.
Cường độ thi công của từng giai đoạn” ở trên
+ Cường độ thi công mặt đập khống chế (tính theo Qđào):

Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 13/ 17

Ngành: . . . . . . .

Do cách tính Qmáy theo cường độ đào (Qđào = nđào*Nđào) nên khi kiểm tra
điều kiện chọn xe máy hợp lí: cần so sánh các cường đợ có cùng tính
chất : Ở đây cùng tính theo Qđào.
 Tính theo Q đào khống chế tại mặt đập
+ Theo bảng Cường độ thi công yêu cầu đã tính ở trên có Qđào
→ Qkcđàotại mặt đập =

Qdao
(m3/ca) hoặc (m3/kíp)
K3


(Chú ý: Phải hiểu tại sao ở đây lại phải chia cho K3)
 Cường độ thi công mặt đập thực tế (tính theo Qđào): Thể hiện việc tổ
chức thi cơng thực tế: Có cường đợ thi cơng thực tế được tính tốn sau
khi chọn được số dải cơng tác thực tế trong đợt, giai đoạn đắp đập tính
tốn.
Qtt = F’dải tt . h (m3/ca) hoặc (m3/kíp)
F’dải tt =

F
(m2) (trong 1 ca hoặc trong 1 kíp)
mtt

 Cường đợ máy thi cơng trên mặt đập (tính theo Qđào): Thể hiện khả năng
làm việc của máy: Cường độ thi công đắp đập tối đa của đợt, giai đoạn
đắp đập tính tốn theo số máy đã tính và chọn.
Ở trên có Qm 

-

ndao * N dao
(m3/ca) hoặc (m3/kíp)
K3

 Thay số để Kết luận kiểm tra điều kiện khống chế thi công đắp đập :
Điều kiện chọn xe máy hợp lý:
Qkcđào = . . . < Qtt = . . . < Qm = . . . (m3/ca) hoặc (m3/kíp)
Tức là khi chọn được số dải công tác thực tế: Cường độ thi công thực tế
phải nằm trong khoảng Cường độ thi công đắp đập tối đa và Cường độ
thi công đắp đập tối thiểu - khống chế - của đợt, giai đoạn đắp đập tính
tốn

Chú ý khi sử dụng (m3/ca) hoặc (m3/kíp)
Trong trường hợp khi sử dụng (m3/ca) tính ra m<3: ta phải tính tốn tổ chức
thi cơng lại để phù hợp với dây chuyền thi công gồm 3 phần việc (3 đội công
tác): Rải ; San; Đầm. (Đảm bảo m ≥ 3):
Tức là tính tốn thời gian để sắp xếp làm việc theo dây chuyền: được
gọi là kíp (thời gian thực hiện xong một phần việc trên đoạn công tác). Thời
gian của 1 kíp này có thể là 1 ca; nửa ca, thậm chí là giờ để tính tốn: do tùy
mặt đập rộng hay hẹp, số đoạn công tác nhiều hay ít mà xác định.
Có nghĩa là khi tính lại cường đợ thi cơng với đơn vị là kíp mà thời
gian (kíp) giảm: tức là giảm cường đợ đưa đất thi cơng lên mặt đập ứng với
thời gian tính tốn (kíp); Và như vậy sẽ có số đoạn cơng tác mặt đâp tăng lên.
Trong khi đó cường đợ đưa đất lên mặt đập theo đơn vị ca vẫn khơng thay
đổi.
Ví dụ ta có cường đợ đưa đất lên mặt đập theo đơn vị ca là A (m 3/ca);
khi tính ra có số đoạn công tác m (theo ca) = 2,2 (ứng với thời gian thực hiện
xong 1 phần việc trên 1 đoạn công tác là 1 ca). Khi chọn lại thời gian làm
việc là kíp có thởi gian bằng 1/2 ca ta sẽ có cường đợ đưa đất lên mặt đập
theo đơn vị kíp là A/2 (m3/kíp) và sẽ tính ra được số đoạn cơng tác m (kíp) =
4,4 (ứng với thời gian thực hiện xong 1 phần việc trên 1 đoạn cơng tác là
1kíp = ½ ca).

Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

-


Trang 14 / 17

Ngành: . . . . . . .

Ở những chỗ mặt đập rợng thì đoạn cơng tác cũng được phân chia
tương đối lớn, do đó đơn vị thời gian có thể chọn tương đối lớn; ở những chỗ
bợ phận sát đỉnh đập (hoặc ở những vị trí do phân chia các đợt đắp đập) có
diện tích mặt đập nhỏ, hẹp: nếu vẫn dùng đơn vị thời gian tương đối lớn thì
số đọan cơng tác tính ra ít, diện tích cơng tác chạy dài khó tổ chức thi cơng
dây chùn thi cơng gồm 3 phần việc, do đó nên chọn đơn vị thời gian nhỏ,
Khi số đoạn công tác quá nhiều (m>6): Khi tổ chức thi cơng dây chùn theo
trình tự Rải - San - Đầm lần lượt theo thứ tự cho từng dải công tác sẽ dẫn tới
bề mặt đập của dải cơng tác sau khi hồn thành đắp 1 lớp (sau công tác
“Đầm”) sẽ phải chờ một thời gian lâu mới được đắp lại (công tác “Rải”): mặt
đập sẽ bị ảnh hưởng của thời tiết (sẽ bị quá khơ - q ướt . . .) địi hỏi phải xử
lý bề mặt. Với cường độ thi công và thiết bị đã chọn lúc này nên chia mặt đập
thành những khu vực nhỏ hơn: trong mỗi khu vực sẽ tính tốn tổ chức thi
cơng dây chùn theo trình tự Rải - San - Đầm với số đoạn công tác m≥ 3
nhưng khơng q lớn (có thể m ≈ 3). Chỉ cần chú ý độ chênh lệch chiều cao
giữa từng khu vực tuân thủ theo quy phạm và thiết kế - và xử lý kỹ mối tiếp
giáp.
Bảng thể hiện công việc thi cơng trên mặt đập tại cao trình: . . . .
(tính theo ca)
T(ca)
Dải
D1
D2
D3
D4

D5

ca 1

ca 2

ca 3

ca 4

ca 5

ca 6

ca 7

ca 8

Rải

San
Rải

Đầm
Rải San Đầm
San Đầm
Rải San
Rải San Đầm
Rải
Rải San Đầm

Rải San Đầm

Bảng thể hiện công việc thi công trên mặt đập tại cao trình: . . . .
(tính theo kíp - 1 ca bằng 2 kíp)
T(Ca)

Ca 1

Ca 2

T(kíp)
Kíp 1 Kíp 2
Dải
D1
D2
D3
D4

Rải



-

San
Rải

Kíp 3
Đầm
San

Rải

Ca 3

Kíp 4

Đầm
San
Rải

Ca 4

Kíp 5

Kíp 6

Kíp 7

Rải

San
Rải

Đầm
San
Rải

Đầm
San


Đầm

Kíp 8

Đầm
San
Rải

Các thơng số cho trình tự thi cơng
Đất được vận chuyển lên mặt đập bằng ôtô tự đổ . . .T . Để rút
ngắn thời gian thi công và giảm giá thành cơng tác san thì khoảng
cách từ vị trí đổ đất trước đến vị trí đổ đất sau phải hợp lí và tính
theo cơng thức sau :
L=

W
........
=
=...m
b.h ..... * .......

(3-32)

Trong đó :
L : Khoảng cách từ đống đất đổ trước đến đống đất đổ sau(m)
Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .



Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 15/ 17

Ngành: . . . . . . .

W = . . .: Thể tích đất được chở trong thùng xe(m3)
h = . . .: Chiều dày rải đất
b : Bề rợng của mợt dải thi cơng (m)
+ Tại cao trình . . . có:
b=

-

B .........
=
= . . .m
m ........

m =. . .: Số giải thi công
B = . . .: Chiều rộng mặt đập thi công
Công tác san : dùng máy ủi san
Công tác đầm : Chọn phương pháp đầm tiến lùi là hợp lí vì đơn
giản, quản lí chất lượng dễ . Độ rộng xê dịch của đầm trong quá
trình đầm là :
B
= . . . (m)= . . . (cm)
n


Trong đó :
B = . . .m : Bề rộng của đầm
n = . . . : Số lần đầm cần thiết
- Sau khi dầm xong lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra đất đắp đập đã
đạt yêu cầu chưa rối mới đắp tiếp
- Đắp khoảng 4 ÷ 5 lớp cho tiến hành bạt mái.
b - Tổ chức dây chuyền thi công trên mặt đập
- Thể hiện sơ đồ trình tự dây chùn thi cơng trên mặt đập theo trình tự
các ca (hoặc kíp).
- Phân chia các diện tích dải đất và dây chuyền trên mặt đập phải đáp
ứng các vấn đề chủ yếu sau:
+ Các dải song song với tim đập.
+ Tốc độ nâng cao đập nếu nhanh hơn thiết kế quy định thì phải có
luận chứng bảo đảm chất lượng và được chủ đầu tư đồng ý.
+ Phải đắp đập theo mặt cắt phòng lún.
+ Đắp đập trên tồn tuyến và tồn chiều rợng lên đều là tốt nhất. Tuy
nhiên trong nhiều trường hợp phải chia thành các khối đắp thì hết sức
tránh mặt tiếp giáp theo hướng dòng chảy. Trường hợp đặc biệt khi
mặt tiếp giáp cùng hướng dịng chảy thi khơng được ở vị trí khu vực
lịng sơng hoặc ở vị trí có chiều cao lớn nhất của đập. Mặt tiếp giáp
nên có hướng xiên góc với dịng chảy ≥ 45o .
+ Các mặt tiếp giáp phải xử lý theo đúng quy định của quy phạm. Mái
dốc của mặt tiếp giáp m ≥ 2. Nếu chênh lệch giữa 2 khối đắp > 5m thì
phải có cơ (nếu m ≥ 3 thi không cần cơ).
+ Các vị trí tiếp giáp với vai đập hoặc cơng trình bê tong phải đầm
bằng đầm cóc trong phạm vi 1m. Ngồi phạm vi đó mới dùng đầm lăn
ép. Nếu dùng máy đầm xung kích (đầm nện) thì phải đầm cách phần
tiếp giáp với cơng trình bê tơng 2m.
+ Đối với đập có mặt cắt ngang gồm nhiều khối đắp khác nhau thì
phải đắp theo trình tự trước sau căn cứ vào mái nghiêng của mặt tiếp

giáp giữa các khối (đắp theo trình tự từ dưới lên).
Các chi tiết xem tại TCVN 8297:2009 “Cơng trình Thủy lợi – Đập đất - Yêu cầu
kỹ thuật thi công bằng phương pháp đầm nén”
3.6. Khống chế và kiểm tra chất lượng:
Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá

Trang 16 / 17

Ngành: . . . . . . .

Các mục tiêu cần khống chế kiểm tra và phương pháp thực hiện:
- Ở bãi vật liệu.
- Trên mặt đập.
- Các bộ phận khác của thân đập.
3.7. Tổ chức thi công trong mùa mưa:
Các biện pháp thi công, biện pháp xử lý
3.8. Vệ sinh lao động và an toàn lao động :
3.3.1. Vệ sinh lao đợng
3.3.2. An tồn lao đợng

Chương 4 BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CƠNG
Chọn phương án bố trí mặt bằng.
Phân tích lựa chọn phương án bố trí dựa trên cơ sở các nguyên tắc bố trí và các
điều kiện cụ thể của địa hình, đặc điểm kết cấu hạng mục cơng trình; cơng trình đơn

vị; tồn thể cơng trình.
Chú ý: - Đảm bảo dây chuyền công nghệ không bị chồng chéo; tuyến vận chuyển
hợp lý nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển.
- Tận dụng địa hình để bố trí: Giảm hoặc khơng phải san lấp.
- Bố trí đường vận chuyển phù hợp với địa hình và đảm bảo đợ dốc theo yêu
cầu.
- Chú ý hướng gió; thuận tiện cho việc cung cấp nước, xử lý chất thải. . .
TÓM TẮT BẢN VẼ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THI CÔNG 2 - CT ĐẤT ĐÁ
NGÀNH KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH – ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Ngoài các bản vẽ thể hiện tài liệu, thiết kế cơng trình (ban đầu) phải có Các bản vẽ cần được thực hiện: yêu cầu thể hiện được nội dung của đồ án:
1. Bản vẽ dẫn dịng thi cơng:
- Các phương án ở giai đoạn dẫn dòng đã chọn :
+ Mặt bằng, mặt cắt dọc, ngang thể hiện vị trí các cơng trình dẫn dịng,
đê quai.
+ Các cao trình khống chế đắp đập tương ứng..
2. Bản vẽ thi công công trình chính.
- Thiết kế tơ chức thi cơng cơng trình chính: Cơng trình đập dâng đất, đá:
+Phân chia giai đoạn, đợt đắp đập (cắt ngang, cắt dọc đập).
+Phương án khai thác bãi vật liệu và vận chuyển lên mặt đập.
+Bố trí thi cơng mặt đập tại các cao trình; các đợt đắp đập điển hình.
3. Bản vẽ bố trí mặt bằng thi cơng
Bản vẽ mặt bằng tổng thể
- Bố trí mặt bằng thi công: Các đợt đắp đập Chú ý phải thể hiện được mặt
bằng san lấp – các giao tuyến giữa các mặt phẳng thi công.

Sinh viên:. . . . . .


Lớp:. . . . . .


Đồ án mơn học
THI CƠNG 2- CT Đất đá
-

Trang 17/ 17

Ngành: . . . . . . .

Thể hiện các hệ thống đường thi công . . . (chú ý khi thể hiện các đường
thi công phải đảm bảo đúng đợ dốc, bán kính cong và các quy định kỹ
thuật về đường giao thông).

Sinh viên:. . . . . .

Lớp:. . . . . .



×