Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO TỈNH TIỀN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
VÀ TIÊU THỤ THANH LONG
Ở HUYỆN CHỢ GẠO
TỈNH TIỀN GIANG

Giáo viên hướng dẫn:
LÊ QUANG VIẾT

Sinh viên thực hiện:
TRẦN THỊ CẨM NHUNG
MSSV: 4054203
Lớp: Kinh tế Nông Nghiệp 1-Khóa 31

Cần Thơ – 2/2009


LỜI CẢM TẠ

Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt,
em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Quang Viết và các thầy cô Khoa Kinh tế và Quản
trị Kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình em
thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các Cô, Chú, Anh, Chị Phòng Kinh tế, Phòng
Thống kê, Ban Khuyến nông huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đã nhiệt tình cung
cấp số liệu, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu.
Thay lời cảm tạ, em kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe.


Ngày… tháng… năm 2009
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Cẩm Nhung

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày … tháng 5 năm 2009
Thủ trưởng đơn vị

iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên Giáo viên Hướng dẫn: Lê Quang Viết
Học vị:
Chuyên ngành:
Cơ quan công tác: Trường Đại Học Cần Thơ.
MSSV: 4054203
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp.
Tên đề tài: Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ
Gạo, tỉnh Tiền Giang.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Hình thức:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn, tính cấp thiết của đề tài:
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu, tính hiện đại của luận văn:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
5. Nội dung và kết quả đạt được:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

iv


6. Các nhận xét khác:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
7. Kết luận:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày …. tháng 5 năm 2009
Giáo viên hướng dẫn

Lê Quang Viết

v


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Ngày… tháng… năm 2009
Giáo viên phản biện

MỤC LỤC
vi


Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
1.1.1. Sự cần thiết hình thành đề tài...................................................................... 1
1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiễn........................................................................... 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung:......................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ......................................................................................... 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.............................................................................. 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................................................. 3
1.4.1. Không gian nghiên cứu: ............................................................................ 3

1.4.2. Thời gian nghiên cứu:................................................................................ 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu:............................................................................... 3
1.4.4. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................ 3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU: ............................................................................. 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN................................................................................. 5
2.1.1. Khái niệm kinh tế nông hộ......................................................................... 5
2.1.2. Hiệu quả sản xuất....................................................................................... 5
2.1.3. Khái niệm về kênh tiêu thụ........................................................................ 5
2.1.4. Khái niệm GAP ......................................................................................... 6
2.1.5. Một số khái niệm khác .............................................................................. 7
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................. 8
2.2.1. Chọn địa bàn nghiên cứu:.......................................................................... 8
2.2.2. Số liệu thu thập:......................................................................................... 9
2.2.3. Phân tích số liệu: ....................................................................................... 9
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH
LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG.................................................. 12
3.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHỢ GẠO - TIỀN GIANG ............................ 12
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 12
vii


3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội............................................................................. 13
3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ......................................................... 15
3.2. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY THANH LONG.................................... 16
3.3. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH L0NG CẢ NƯỚC 17
3.3.1. Sản xuất....................................................................................................... 17
3.3.2. Tiêu thụ ....................................................................................................... 17
3.3.3. Công nghệ bảo quản sau thu hoạch............................................................. 18
3.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ

GẠO, TỈNH TIỀN GIANG. .................................................................................. 19
3.4.1. Sản xuất....................................................................................................... 19
3.4.2. Tiêu thụ ....................................................................................................... 26
3.4.3. Phân tích hiệu quả trồng thanh ................................................................... 30
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI – THÁCH
THỨC CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG
HUYỆN CG, TỈNH TG.......................................................................................... 44
4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG....... 44
4.1.1. Điểm mạnh ................................................................................................ 44
4.1.2. Điểm yếu ................................................................................................... 44
4.2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC QÚA TRÌNH SẢN XUẤT VÀ
TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG.............. 45
4.2.1. Cơ hội ........................................................................................................ 45
4.2.2. Thách thức ................................................................................................. 46
CHƯƠNG 5:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG .................................. 48
5.1. PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG .................................. 48
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH
LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG.................................................. 49
5.2.1. Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào phát triển thanh long...... 49
viii


5.2.2. Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu. ..... 50
5.2.3. Giải pháp về tổ chức sản xuất ................................................................... 51
5.2.4. Giải pháp về kỹ thuật và khuyến nông ...................................................... 52
5.2.5.. Tăng cường công tác khuyến nông đối với người trồng thanh long ........ 54
5.2.6. Giải pháp về đầu tư phát triển vùng thanh long tập trung......................... 55

5.2.7. Giải pháp hỗ trợ người thu mua. ............................................................... 56
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ........................................................... 59
6.1. KẾT LUẬN...................................................................................................... 59
6.2. KIẾN NGHỊ..................................................................................................... 60
6.2.1. Đối với Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ công thương............ 60
6.2.2. Đối với tỉnh và doanh nghiệp sản xuất cây ăn quả ..................................... 60
6.2.3. Đối với ngành điện cùng với tỉnh ............................................................... 61
6.2.4. Đối với ngân hàng nông nghiệp, chính sách và các quỹ hỗ trợ đầu tư phát
triển ......................................................................................................................... 61
6.2.5. Đối với nông dân......................................................................................... 61
6.2.6. Đối với Hợp tác xã thanh long Quơn Long ................................................ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 63

ix


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1: Mô tả địa bàn nghiên cứu........................................................................... 8
Bảng 2: Diện tích trồng thanh long phân theo xã năm 2007 ................................... 19
Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng thanh long huyện Chợ Gạo...................... 20
Bảng 4: Lực lượng lao động trồng thanh long......................................................... 22
Bảng 5: Lý do trồng thanh long của nông dân......................................................... 24
Bảng 6: Nguồn giống được sử dụng ........................................................................ 24
Bảng 7: Kinh nghiệm trồng thanh long ................................................................... 25
Bảng 8: Chi phí trung bình của vụ thuận ................................................................. 30
Bảng 9: Chi phí trung bình vụ nghịch ..................................................................... 31
Bảng 10: So sánh chi phí hai vụ trồng thanh long................................................... 32
Bảng 10: Suất đầu tư và mức vay bình quân 1 ha thanh long ................................. 56

x



DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Diện tích trồng thanh long .......................................................................... 21
Hình 2. Trình độ văn hoá của các đáp viên ............................................................. 22
Hình 3: Kinh nghiệm trồng thanh long của người dân ............................................ 23
Hình 4: So sánh chi phí, hiệu quả trồng thanh long giữa hai vụ ............................. 32
Hình 5: Mô hình thu mua ba cấp ............................................................................. 57

xi


MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................. 1
1.1.1. Sự cần thiết hình thành đề tài...................................................................... 1
1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiễn........................................................................... 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung:......................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ......................................................................................... 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.............................................................................. 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................................................. 3
1.4.1. Không gian nghiên cứu: ............................................................................ 3
1.4.2. Thời gian nghiên cứu:................................................................................ 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu:............................................................................... 3
1.4.4. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................ 3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU: ............................................................................. 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ................................................................................ 5

2.1.1. Khái niệm kinh tế nông hộ......................................................................... 5
2.1.2. Hiệu quả sản xuất....................................................................................... 5
2.1.3. Khái niệm về kênh tiêu thụ........................................................................ 5
2.1.4. Khái niệm GAP ......................................................................................... 6
2.1.5. Một số khái niệm khác .............................................................................. 7
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 8
2.2.1. Chọn địa bàn nghiên cứu:.......................................................................... 8
2.2.2. Số liệu thu thập:......................................................................................... 9
2.2.3. Phân tích số liệu: ....................................................................................... 9
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH
LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG ................................................. 12


3.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHỢ GẠO - TIỀN GIANG............................ 12
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 12
3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội ............................................................................ 13
3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ......................................................... 15
3.2. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY THANH LONG ................................... 16
3.3. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH L0NG CẢ NƯỚC17
3.3.1. Sản xuất....................................................................................................... 17
3.3.2. Tiêu thụ ....................................................................................................... 17
3.3.3. Công nghệ bảo quản sau thu hoạch............................................................. 18
3.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ
GẠO, TỈNH TIỀN GIANG................................................................................... 19
3.4.1. Sản xuất....................................................................................................... 19
3.4.2. Tiêu thụ ....................................................................................................... 26
3.4.3. Phân tích hiệu quả trồng thanh ................................................................... 30
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI – THÁCH
THỨC CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG
HUYỆN CG, TỈNH TG ......................................................................................... 44

4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG ...... 44
4.1.1. Điểm mạnh ................................................................................................ 44
4.1.2. Điểm yếu ................................................................................................... 44
4.2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC QÚA TRÌNH SẢN XUẤT VÀ
TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG ............. 45
4.2.1. Cơ hội ........................................................................................................ 45
4.2.2. Thách thức ................................................................................................. 46
CHƯƠNG 5:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG.................................. 48
5.1. PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG.................................. 48


5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG.................................. 49
5.2.1. Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào phát triển thanh long...... 49
5.2.2. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tiêu thụ sp, xây dựng thương hiệu. ........ 50
5.2.3. Giải pháp về tổ chức sản xuất ................................................................... 51
5.2.4. Giải pháp về kỹ thuật và khuyến nông ...................................................... 52
5.2.5.. Tăng cường công tác khuyến nông đối với người trồng thanh long ........ 54
5.2.6. Giải pháp về đầu tư phát triển vùng thanh long tập trung......................... 55
5.2.7. Giải pháp hỗ trợ người thu mua. ............................................................... 56
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ........................................................... 59
6.1. KẾT LUẬN...................................................................................................... 59
6.2. KIẾN NGHỊ..................................................................................................... 60
6.2.1. Đối với Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ công thương............ 60
6.2.2. Đối với tỉnh và doanh nghiệp sản xuất cây ăn quả ..................................... 60
6.2.3. Đối với ngành điện cùng với tỉnh ............................................................... 61
6.2.4. Đối với ngân hàng nông nghiệp, chính sách và các quỹ hỗ trợ đầu tư phát

triển ......................................................................................................................... 61
6.2.5. Đối với nông dân......................................................................................... 61
6.2.6. Đối với Hợp tác xã thanh long Quơn Long ................................................ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 63


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1: Mô tả địa bàn nghiên cứu........................................................................... 8
Bảng 2: Diện tích trồng thanh long phân theo xã năm 2007 ................................... 19
Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng thanh long huyện Chợ Gạo...................... 20
Bảng 4: Lực lượng lao động trồng thanh long......................................................... 22
Bảng 5: Lý do trồng thanh long của nông dân......................................................... 24
Bảng 6: Nguồn giống được sử dụng ........................................................................ 24
Bảng 7: Kinh nghiệm trồng thanh long ................................................................... 25
Bảng 8: Chi phí trung bình của vụ thuận ................................................................. 30
Bảng 9: Chi phí trung bình vụ nghịch ..................................................................... 31
Bảng 10: So sánh chi phí hai vụ trồng thanh long................................................... 32
Bảng 10: Suất đầu tư và mức vay bình quân 1 ha thanh long ................................. 56


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Diện tích trồng thanh long .......................................................................... 21
Hình 2. Trình độ văn hoá của các đáp viên ............................................................. 22
Hình 3: Kinh nghiệm trồng thanh long của người dân ............................................ 23
Hình 4: So sánh chi phí, hiệu quả trồng thanh long giữa hai vụ ............................. 32
Hình 5: Mô hình thu mua ba cấp ............................................................................. 57


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1.1.1. Sự cần thiết hình thành đề tài.
Cây thanh long là cây ăn trái thuộc họ xương rồng có nguồn gốc ở vùng sa
mạc thuộc Mêhico và Colombia, thuộc nhóm cây nhiệt đới khô. Du nhập vào
Việt Nam từ khá lâu, được trồng đầu tiên ở Nha Trang và Bình Thuận. Hiện nay,
thanh long được trồng ở ba vùng chính: tỉnh Bình Thuận: 7.000ha, Châu Thành
(tỉnh Long An):1.200ha, Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang): 1700 ha. Một vài năm gần
đây, cây thanh long đã trỏ thành cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, được phát triển
ở một số vùng của đồng bằng sông Cửu Long. Như vậy có thể nói, ngoài Bình
Thuận thì Chợ Gạo là một trong những vùng trồng thanh long chính trên địa bàn
cả nước. Cây thanh long thời gian gần đây trồng đạt năng suất cao, mang lại thu
nhập cao cho người dân. Do đó, cây thanh long thực sự trở thành cây có hiệu quả
kinh tế và có lợi thế cạnh tranh cao so với một số cây trồng khác, đồng thời còn
là cây chủ lực xóa đói giảm nghèo, cây làm giàu của huyện Chợ Gạo. Đặc biệt,
trong tiến bộ kỹ thuất hiện nay, thanh long cho trái quanh năm rất tiện lợi cho
xuất khẩu (giá cả lại thường cao hơn từ 3.000 – 5.000 đồng/kg so với chính vụ).
Bên cạnh những kết quả đạt được, hướng phát triển cây thanh long huyện Chợ
Gạo hiện nay vẫn còn có những bất cập và gặp không ít khó khăn từ khâu sản
xuất đến thu mua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng không tốt đến phát
triển, nhất là phá triển nền sản xuất hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới; cũng như những chính sách hỗ trợ người trồng thanh long từ Nhà
nước như là: diện tích trồng thanh long gần đây tăng nhanh nhưng gần như mang
tín tự phát chưa được quy hoach thành vùng sản xuất tập trung, hoạt động thu
mua thanh long gần như do mạng lưới tư thương ở địa phương đảm nhận theo
phương thức mua đứt, bán đoạn theo giá trị thị trường tại từng thời điểm…Vì vậy
đề tài “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo,
tỉnh Tiền Giang” được thực hiện.


GVHD: Lê Quang Viết

Trang 1

SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang

1.1.2 Căn cứ khoa học tực tiễn.
Tình hình tiêu thụ thanh long trong những năm gần đây nhìn chung là khá
thuận lợi do giá trị xuất khẩu thanh long cả nước tăng liên tục từ 6,6 triệu USD
năm 2004 lên 6,6 triệu USD năm 2006. Thị trường xuất khẩu chính của thanh
long chủ yếu là ở các nước châu Á. Hiện nay chúng ta đang đứng trước ngưỡng
cửa gia nhập AFTA (khu vực mậu dịch tự do Asian) và WTO (Tổ chức Thương
mại quốc tế). Do đó, chúng ta cần có những nghiên cứu để tìm ra những thuận lợi
và khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ thanh long nhằm nâng cao năng
suất cũng như chất lượng trái thanh long, góp phần làm tăng giá trị xuất khẩu của
cây thanh long; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để đưa vốn, kỹ thuật và liên kết
tiêu thụ sản phẩm cho người trồng thanh long.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long của người dân trồng
thanh long ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Từ đó đưa ra một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo-Tiền
Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.
- Đánh giá thực trạng sản xuất thanh long ở huyện Chợ Gạo - Tiền Giang.
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong quá trình sản
xuất và tiêu thụ huyện Chợ Gạo - Tiền Giang.

- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của người dân trồng thanh long
- Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và
tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo - Tiền Giang.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.
- Thực trạng sản xuất, tiêu thụ của nông dân trồng thanh long ở huyện Chợ
Gạo-Tiền Giang hiện nay như thế nào?
- Quá trình sản xuất, tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo-Tiền Giang hiện
nay có những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức nào?
- Chi phí, doanh thu, lợi nhuận của nông dân trồng thanh long hiện nay như
thế nào?

GVHD: Lê Quang Viết

Trang 2

SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang

- Có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ thanh
long ở huyện Chợ Gạo-Tiền Giang trong thời gian tới?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
1.4.1. Không gian nghiên cứu.
Địa bàn khảo sát tại huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang. Chủ yếu hai trong các
xã nằm trong vùng dự án đầu tư phát triển thanh long huyện Chợ Gạo là Quơn
Long, Mỹ Tịnh An.
1.4.2. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài sử dụng nguồn thông tin, số liệu thứ cấp trong thời gian 03 năm
2006-2007-2008. Nguồn thông tin, số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2009.

Đề tài được thực hiện từ 02.02.2009 đến 25.04.2009.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu.
Các hộ nông dân tham gia sản xuất thanh long ở huyện Chợ Gạo – Tiền
Giang.
1.4.4. Nội dung nghiên cứu.
Đề tài này tập trung phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ thanh long ở
huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, tìm hiểu những điểm mạnh, điểm yếu cũng như
cơ hội và đe dọa của quá trình sản xuất và tiêu thụ trái thanh long. Từ đó đưa ra
một số giải pháp nhằm phát huy những mặt mạnh và khắc phục những hạn chế để
nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất của nông dân trồng thanh long ở huyện Chợ
Gạo – Tiền Giang.
1.5. Lược khảo tài liệu.
Cao Thị Thanh Nhanh (2007): 4031443, lớp kinh tế nông nghiệp 1 – Khoá
29 với đề tài “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày –
tỉnh Bến Tre”. Nội dung: Từ việc phân tích đánh giá số liệu thu thập được từ
thực tế của người dân trồng dừa, và các cơ sở, doanh nghiệp thu mua, chế biến
dừa trong huyện Mỏ Cày để đưa ra nhận xét, đánh giá tình hình sản xuất và tiêu
thụ, đồng thời đề xuất một số giải pháp để nâng cao đời sống người dân sản xuất
dừa trong huyện Mỏ Cày.
Nguyễn Bảo Anh (2008): 4043662, lớp Kinh tế nông nghiệp 1 – Khoá 30
với đề tài: “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dâu Hạ Châu ở huyện
Phong Điền, TP. Cần Thơ”. Nội dung: Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ
GVHD: Lê Quang Viết

Trang 3

SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang


dâu Hạ Châu của người dân trồng dâu và các đối tượng thu mua dâu Hạ Châu ở
huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền –
Thành phố Cần Thơ trong thời gian tới.

GVHD: Lê Quang Viết

Trang 4

SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
2.1.1. Khái niệm kinh tế nông hộ.
Nông hộ tiến hành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp… để phục vụ để phục vụ
cuộc sống được gọi là kinh tế nông hộ. Kinh tế nông hộ là loại hình sản xuất có
hiệu quả về kinh tế - xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp. Kinh tế hộ phát triển tạo ra sản lượng hàng hóa đa dạng, có
chất lượng, giá trị ngày càng cao, góp phần tăng thu nhập cho mỗi gia đình nông
dân, cải thiện đời sống mọi mặt ở nông thôn, cung cấp sản phẩm cho công nghiệp
và xuất khẩu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ kinh tế hộ.
2.1.2. Hiệu quả sản xuất.
- Hiệu quả kinh tế: Tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá trị. Nghĩa là
khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngược lại thì
không có hiệu quả.

- Hiệu quả kỹ thuật: là việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định từ
việc sử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất. Nó được xem là một thành phần của
hiệu quả kinh tế. Bởi vì muốn đạt được hiệu quả kinh tế thì trước hết phải đạt
được hiệu quả kỹ thuật.
- Hiệu quả phân phối: thể hiện mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người
tiêu dùng nghĩa là các nguồn lực được phân phối sao cho lợi ích của người sử
dụng nó đạt được cao nhất.
Hai hiệu quả đầu tiên liên quan đến quá trình sản xuất còn hiệu quả thứ ba
liên quan đến vấn đề thị trường. Trong sản xuất nông nghiệp điều mà các chủ hộ
quan tâm nhất là làm sao sản xuất mang lại thu nhập cao nhất cho họ.
2.1.3. Khái niệm về kênh tiêu thụ.
Là con đường mà sản phẩm đi đến người tiêu dùng, là những quan hệ kinh
tế hình thành trong lĩnh vực lưu thông trao đổi tiêu thụ, là quá trình vận chuyển,
giao quyền sở hữu hàng hóa hay thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.

GVHD: Lê Quang Viết

Trang 5

SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang

2.1.4. Khái niệm GAP (Good Argicultural Praticces).
GAP được định nghĩa là những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo
một môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phải đảm bảo không chưa các tác
nhân gây bệnh như chất độc sinh học, hóa chất.
Khái niệm GAP (Thực hành canh tác tốt) đã phát triển vào những năm gần
đây trong bối cảnh những thay đổi và toàn cầu hóa nhanh chóng của ngành công

nghiệp thực phẩm và là kết quả của nhiều mối quan tâm, cam kết của những
người quản lý sản xuất thực phẩm, an ninh lương thực, chất lượng và an toàn
thực phẩm, sự bền vững môi trường của ngành nông nghiệp.
Theo nghĩa rộng, GAP áp dụng những kiến thức sẵn có hướng đến sự bền
vững về môi trường, kinh tế - xã hội đối với sản xuất nông nghiệp và các quá
trình sau sản xuất tạo ra các sản phẩm nông nghiệp phi thực phẩm và thực phẩm
bổ dưỡng an toàn. Nông dân tại các quốc gia phát triển và đang phát triển đã áp
dụng GAP qua các phương pháp nông nghiệp bền vững như: quản lý động vật
gây hại, quản lý dinh dưỡng và bảo tồn nông nghiệp. Những phương pháp này
được áp dụng tùy theo các hệ thống canh tác và qui mô của từng đơn vị sản xuất
bao gồm sự hỗ trợ, đóng góp của các chương trình và chính sách của nhà nước về
an ninh lương thực, cơ sở vật chất…
Sự phát triển của cách tiếp cận chuỗi thực phẩm đến chất lượng và an toàn
thực phẩm có nhiều quan hệ mật thiết với sản xuất nông nghiệp và thực hành sau
sản xuất, và đề ra nhiều cơ hội sử dụng các nguồn lực bền vững. Ngày nay GAP
được công nhận chính thức trong khuôn khổ qui tắc quốc tế nhằm giảm thiểu các
mối nguy liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ sâu, đánh giá sức khỏe nghề
nghiệp và cộng đồng, cân nhắc đến môi trường và an ninh.
Sử dụng GAP cũng được khuyến khích trong khu vực kinh tế tư nhân qua
các qui tắc thực hành và các chỉ dẫn không chính thức do các nhà chế biến và
cung cấp lẻ đưa ra do nhu cầu của người tiêu thụ đối với thực phẩm không độc và
sản xuất ổn định. Xu hướng này thúc đẩy người nông dân công nhận GAP bởi họ
có nhiều cơ hội mở thị trường mới hơn, có nhiều khả năng đáp ứng nhu cầu hơn.

GVHD: Lê Quang Viết

Trang 6

SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung



Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang

2.1.5 Một số khái niệm khác.
- Thống kê mô tả: Là phương pháp có liên quan đến việc tóm tắt trình bày,
tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối
tượng nghiên cứu.
- Thống kê suy luận: Bao gồm các phương pháp ước lượng các đặc trưng
của tổng thể, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặc
ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập từ kết quả quan sát mẫu.
- Mẫu: Là một bộ phận của tổng thể, đảm bảo được tính đại diện và đươc
chọn ra để quan sát và dùng để suy diễn cho toàn bộ tổng thể.
Dạng chọn mẫu: Chọn mẫu xác xuất và phi xác xuất. Đề tài sử dụng chọn
mẫu theo phương pháp chọn mẫu phi xác xuất .
+ Chọn mẫu thuận tiện: các đơn vị mẫu được chọn ở tại địa điểm và vào
một thời gian nhất định.
+ Chọn mẫu phán đoán: các đơn vị mẫu được chọn lựa vào sự phán đoán
của người nghiên cứu mà họ nghĩ rằng những mẫu này có thể đại diện cho thổng
thể.
- Hàm sản xuất: Là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào và qui trình biến
đổi(inputs) để tạo ra một sản phẩm và dịch vụ nào đó (outputs). Mỗi quá trình
sản xuất được mô tả bằng một hàm sản xuất.
Hàm sản xuất dùng để mô tả định lượng các qui trình công nghệ kỹ thuật
sản xuất khác mà các nhà sản xuất có thể chọn lựa. Một hàm sản xuất cho biết
sản lượng sản phẩm cao nhất tại mỗi mức inputs sử dụng.
- Tổng chi phí: Chi phí hoạt động trong nông nghiệp toàn bộ chi phí đầu tư
và hoạt động sản xuất để tạo ra sản phẩm bao gồm: Chi phí lao động, chi phí vật
chất và chi phí khác.
Tồng chi phí = Tổng chi phí trực tiếp + Tổng chi phí gián tiếp
- Doanh thu: là giá trị thành tiền từ sản lượng sản phẩm với đơn giá sản

phẩm đó.
Doanh thu = Số lượng * Đơn giá

GVHD: Lê Quang Viết

Trang 7

SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang

- Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần thu nhập còn lại của nông hộ sau khi đã trừ
đi các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất (chi phí nguyên vật liệu
đầu vào, chi phí nhân công, chi phí làm đất, chi phí khác…).
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
- Doanh thu trên chi phí (DT/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí đầu
tư sẽ thu bao nhiêu đồng doanh thu.
- Lợi nhuận trên chi phí (LN/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí bỏ
ra thì chủ đầu tư sẽ thu bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Lợi nhuận trên doanh thu (LN/DT): Thể hiện trông một đồng doanh thu có
bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ảnh mức lợi nhuận so với doanh thu.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

2.2.1. Chọn địa bàn nghiên cứu.
Địa bàn khảo sát tại huyện Chợ Gạo. Số liệu được lấy chủ yếu từ các xã
Quơn Long, Mỹ Tịnh An, Thanh Bình và Tân Bình thạnh Phương pháp chọn địa
bàn nghiên cứu dựa theo một số tiêu chí sau:
- Tham khảo số liệu từ các Báo cáo Kinh tế, Niên giám Thống kê huyện
Chợ Gạo năm 2007. Đồng thời tham khảo sự giới thiệu của các cô, chú, anh, chị

Chi cục Hợp tác xã – phát triển nông thôn, Phòng Kinh tế huyện, để chọn địa bàn
có diện tích trồng thanh long tương đối lớn
- Cách chọn nông hộ phỏng vấn như sau: Trước tiên, tham khảo danh sách
các hộ nông dân có trồng thanh long ở phòng nông nghiệp huyện. Sau đó, trực
tiếp đến địa bàn nghiên cứu, tiến hành chọn nông hộ để phỏng vấn theo phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
Bảng 1: MÔ TẢ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Mỹ Tịnh An
Quơn Long

Ấp

Số Mẫu

An Thị
Quang Khương
Quang Ninh
Thanh Bình
Bình Long
Trường An
Tân Bình Thạnh
Nhật Tân
Tân Mỹ
Tổng

13
4
9
6

1
1
1
35

Nguồn: Kết quả khảo sát 35 hộ tại vùng nghiên cứu

GVHD: Lê Quang Viết

Trang 8

Cơ cấu (%)
37,1
11,4
25,7
17,1
2,9
2,9
2,9
100,0

SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung


×