Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Định nghĩa và đặc điểm thư viện số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.13 KB, 5 trang )

Định nghĩa và đặc điểm thư viện số
Ngày đăng : 09/11/2015

Cùng với sự  phát triển và  ứng dụng rộng rãi của mạng lưới truyền thông và công nghệ  thông tin,
nhiều thư viện số đang có sự phát triển mạnh mẽ trên thế giới hiện nay. Những thư viện số này sẽ trở
thành trung tâm thu thập và sản sinh ra nhiều tài nguyên thông tin khác nhau, là cầu nối cho sự trao
đổi giữa các chuyên gia, thủ thư và bạn đọc, là công cụ khám phá, tìm kiếm và truy xuất thông tin và
là mô hình hiện đai nhằm cung cấp những dịch vụ thông tin chuyên biệt ở mức độ cao. Sự xuất hiện
của thư viện số không chỉ tạo ra một cơ hội mới cho sự phát triển thư viện, mà còn đặt ra những yêu
cầu cao hơn trong việc cải tổ  những th ư  viện truyền thống,  đặc biệt là phát triển một thủ  thư  theo
“phong cách mới”.
Định nghĩa và đặc điểm thư viện số
Nhiều định nghĩa đã được công bố  trong giới học giả toàn cầu về  thư  viện nhằm định nghĩa rõ ràng
một thư viện số. Đây là một số định nghĩa tiêu biểu về thư viện số:
Một số thành viên Hiệp hội Thư Viện Số Hoa kỳ (Digital Library Federation) đã đưa ra một định nghĩa,
“Thư  viện số  là các tổ  chức cung cấp tài nguyên, gồm các nhân viên chuyên biệt giúp lựa chọn, tổ
chức, cung cấp khả  năng truy cập thông minh, chỉ  dẫn, phân phối, bảo quản tính toàn vẹn và sự
thống nhất của các bộ sưu tập số theo thời gian để đảm bảo làm sao chúng luôn sẵn có để truy xuất
một cách dễ  dàng và kinh tế  nhất đối với một cộng đồng người dùng hoặc một nhóm cộng đồng
người dùng” (Raitt, 1999).
Hai học giả người Nga là Sokolova và Liyabev cho rằng thư viện số là một hệ thống phân tán có khả
năng lưu trữ và tận dụng hiệu quả các loại tài liệu điện tử khác nhau, mà giúp người dùng có thể truy
cập và được chuyển giao thông tin dễ dàng qua mạng máy tính (Xiao, 2003).
Nhiều học giả Trung Quốc lại có cùng quan điểm rằng “Một thư viện số trên thực tế không phải là một
thư  viện  ở  góc độ  mở  rộng không gian của nó; thay vào đó nó là trung tâm tài nguyên thông tin số
chứa đựng tài nguyên thông tin đa phương tiện. Một thư viện số tồn tại bằng việc số hóa thông tin,
chẳng hạn như văn bản, ký tự, chữ viết, hình ảnh, video và âm thanh, đồng thời cung cấp cho người
dùng các dịch vụ thông tin nhanh chóng và thuận tiện thông qua Internet, nhằm chuyển giao một hệ
thống thông tin số mà trong đó việc chia sẻ nguồn tài nguyên luôn sẵn sàng” (Wang, 2003).
Mặc dù có sự khác nhau về lý giải trong nhiều định nghĩa, nhưng những đĩnh nghĩa này lại tương tự
nhau về mặt bản chất cốt yếu. Vì vậy, từ những định nghĩa trên chúng ta có thể rút ra những đặc điểm


khác biệt của thư viện số bao gồm:
o   Khả   năng   lưu   trữ   khối   lượng   lớn   tài   nguyên   thông   tin   khác   nhau;
o   Khả   năng   lưu   trữ   và   chuyển   giao   tài   nguyên   thông   tin   bằng   nhiều   phương   tiện   khác   nhau;
o   Khả   năng   chuyển   giao   tài   nguyên   thông   tin   qua   mạng;
o   Khả   năng   quản   lý   tài   nguyên   thông   tin   phân   tán;
o   Khả   năng   chia   sẻ   thông   tin   ở   cấp   độ   chuyên   biệt   cao;
o   Có   công   nghệ   tìm   kiếm   và   truy   xuất   thông   minh; 
o Cung cấp dịch vụ thông tin không giới hạn thời gian và không gian.
 
Đặc điểm về phương cách làm việc của “thủ thư số”
 
Nội dung công việc của những “thủ thư số”.
Trong kỷ nguyên thông tin, vai trò của thủ  thư thay đổi nhanh chóng. Họ sẽ phát triển tiến tới để  trở
thành những tổ  chức và chuyên gia thông tin trong xã hội. Vì vậy, so với thủ  thư  truyền thống, nội
dung công việc của họ rất khác biệt (Xem Bảng I)
Công việc mà các thủ thư số chủ yếu như sau:
o   Lựa   chọn,   bổ   sung,   bảo   quản,   tổ   chức   và   quản   lý   các   bộ   sưu   tập   số;
o   Thiết   kế   kết   cấu   kỹ   thuật   cho   thư   viện   số;


o   Mô   tả   nội   dung   và   thuộc   tính   của   đầu   mục   hoặc   đối   tượng   (siêu   dữ   liệu);
o Lập kế hoạch, thực hiện và hỗ trợ các dịch vụ số như định hướng thông tin, tư vấn và chuyển giao;
o   Tạo   lập   giao   diện   thân   thiện   người   dùng   trên   toàn   bộ   hệ   thống   mạng;  
o   Xây   dựng   các   chính   sách   và   tiêu   chuẩn   liên   quan   đến   thư   viện   số;
o   Thiết   kế,   duy   trì   và   chuyển   giao   các   sản   phẩm   thông   tin   với   giá   trị   gia   tăng;
o   Bảo   vệ   quyền   sở   hữu   trí   tuệ   đối   với   thông   tin   số   trong   môi   trường   mạng;   và
o Đảm bảo an ninh thông tin.
 
Cách thức phục vụ của “thủ thư số”
Cho dù thư viện có phát triển theo hướng nào, thì mục tiêu của nó là đáp  ứng nhu cầu thông tin và

mong muốn hiểu biết của nhân loại sẽ không bao giờ thay đổi. Trong những thư viện số, các thủ  thư
số sẽ cung cấp cho bạn đọc những dịch vụ đa dạng, tiên tiến, năng động và linh hoạt theo cách thức
đầy
 
sáng
 
tạo,
 
bao
 
gồm:
o   Phân   tích   và   xử   lí   nhiều   loại   tài   nguyên   thông   tin   khác   nhau;
o   Thúc   đẩy   và   tổ   chức   các   giá   trị   tiềm   ẩn   trong   mọi   thông   tin;
o Cung cấp những sản phẩm và dịch vụ thông tin có giá trị  gia tăng cao đúng lúc và đúng đối tượng;

o Chuyển giao thông tin đúng đến người dùng và cung cấp các dịch vụ  chuyên biệt và định hướng
người dùng.
Bảng I: Sự khác nhau giữa thủ thư số và thủ thư truyền thống ở một số nước trên thế giới.
 
1. Vai trò trong xã hội

Thủ thư truyền thống

Thủ thư số

Thu   thập   tài   liệu Chuyên
 
gia
Phổ biến tài liệu
Định hướng thông tin


 

thông

 

2. Môi trường làm việc Thư viện truyền thống

Thư viện số

3. Hệ thống kiến thức

Đơn lẻ

Tổng hợp

4. Nhóm độc giả

Cố định

Bất cứ người dùng kết nối mạng

5. Cơ sở dịch vụ

Bên trong tòa nhà thư viện

Trên hệ mạng máy tính

6. Nội dung công việc


Đơn điệu

Đa dạng

7. Cách thức phục vụ

Bị động

Chủ động

8. Đối tượng làm việc

Tài liệu in

Các bộ sưu tập số

9. Nội dung phục vụ

Gửi giao tài liệu

Định hướng thông tin, tư vấn và chuyển giao,…

10. Trình độ làm việc
 

Thấp

Cao


tin

Xây dựng chất lượng của các thủ thư số
Nhằm đáp  ứng những đòi hỏi về  công việc trong những thư viện số, thủ thư số cần có những năng
lực và kiến thức sau:
1) Hệ thống kiến thức tổng hợp. Điều này có nghĩa là kiến thức của thủ thư số không nên hạn chế  ở
một lĩnh vực đơn lẻ nào. Thay vào đó, nó nên bao gồm nhiều chủ đề đa dạng như khoa học thư viện,
khoa học máy tính, khoa học truyền thông và một số công nghệ cụ thể khác…
2) Kiến thức về thông tin  ở  cấp độ  cao. Chủ  yếu đề  cập đến sự  cảm nhận thông tin sâu sắc và khả
năng nắm bắt thông tin cao.
Cảm
 
nhận
 
nguồn
 
thông
 
tin
 
sâu
 
sắc
•   Phản   ứng   nhanh   nhạy   với   những   nguồn   thông   tin   bên   ngoài;
•   Giỏi   trong   việc   tìm   kiếm   thông   tin   hữu   dụng;
•   Có   ý   thức   cung   cấp   dịch   vụ   thông   tin   một   cách   tích   cực;   và
• Có ý thức gia tăng giá trị cho thông tin.
Khả
 
năng

 
nắm
 
bắt
 
thông
 
tin
 
cao
•   Khả   năng   lọc   thông   tin   và   đánh   giá   được   tính   hữu   ích   của   nó;
•   Khả   năng   bổ   sung   thông   tin   theo   cách   tốt   nhất;


•   Khả   năng   xử   lý,   tổ   chức   và   quản   lý   thông   tin;   và
• Khả năng phổ biến thông tin đến người sử dụng thích hợp đúng lúc và đúng chỗ.
(3)
 

 
năng
 
lực

 

 
mục

 

Tinh
 
thần

 
Tính
 
linh
• Tầm nhìn xa và trí tưởng tượng tốt.

 
 
 
 


 
đích
đồng
hoạt

nhân
 
 
 

 
xuất
 
sáng

 
đội
 
cao;
 

sắc
tạo;
cao;


 
Đề xuất cho phát triển thủ thư số tại một số quốc gia
 
Tạo lập những tổ chức học tập cho các thủ thư số
Tổ chức học tập dựa trên nền tảng thông tin và tri thức, thực hiện việc quản lý tài nguyên và khuyến
khích mọi nhân viên của tổ chức phải tự học, tự phát triển và tự chủ. Mục tiêu phát triển chủ yếu của
một tổ chức học tập nhằm trau dồi năng lực của những nhân viên bằng cách thúc đẩy việc học tập và
chia sẻ kiến thức qua lại giữa các nhân viên. Lý do cơ cấu lại thư viện thành những tổ chức học tập
nhằm tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, thích hợp cho sự chia sẻ và trao đổi kiến thức thông
tin giữa các nhân viên thư viện. Mỗi nhân viên thư viện góp phần cho sự sẻ chia kiến thức chung và
rèn luyện kỹ năng của tổ chức; cùng thời gian đó, anh ta hoặc cô ta sẽ tự mình trau dồi năng lực và
trở thành một thủ thư số thực thụ.
Để tạo ra một tổ chức học tập, chúng ta cần phải:
o Thứ  nhất, thiết lập nên cơ  cấu tổ  chức hiện đại thích hợp cho việc học tập. Điều này có nghĩa là
chúng ta phải giảm bớt những cấp hành chính trong tổ chức của chúng ta và tập trung vào quản lý đối
tượng,   làm   việc   đồng   đội   và   xây   dựng   kế   hoạch   song   song.
o   Thứ   hai,   rèn   luyện   và   xây   dựng   thói   quen   học   tập   cùng   văn   hóa   của   tổ   chức.
o Cuối cùng, học tập chủ động từ bên ngoài và xây dựng liên minh chia sẻ kiến thức với tổ chức khác.
Theo cách này, chúng ta có thể  tăng cường việc chia sẻ  kiến thức và thấu hiểu lẫn nhau giữa các

nhân viên thư viện.
 
Thiết lập kho dữ liệu thủ thư số
Chúng tôi kế  hoạch thiết lập kho dữ liệu về nhân viên thư  viện tại thư  viện CDSTIC dựa trên Mạng
Cục Bộ (Local Area Network) nhằm đẩy mạnh sự nối kết giữa thông tin với thông tin, thông tin với thư
viện và thông tin với các nhân viên thư viện. Kho dữ liệu của những nhân viên thư viện sẽ không chỉ
đơn giản là chọn lựa kinh nghiệm làm việc, kiến thức, kỹ năng và bí quyết công nghệ được sử  dụng
bởi các nhân viên thư viện, mà còn phân loại những thông tin này, sau đó sàng lọc và duy trì thông tin
hữu ích bằng những công nghệ như tính toán sự tối ưu và nhận dạng khuôn mẫu (Hình 1).
 


Hình 1: Bản đồ phác thảo việc thiết lập kho dữ liệu của những nhân viên thư viện số.
Kho lưu trữ dữ liệu về nhân viên thư viện rất hữu dụng trong việc chuyển đổi kiến thức hiểu biết thành
kiến thức được thể hiện ra bên ngoài của những nhân viên thư viện, và bằng cách thực hiện như vậy
sẽ củng cố việc chia sẻ và trao đổi kiến thức giữa các nhân viên thư viện. Hơn nữa, còn có thể giảm
bớt chi phí và thời gian mà các thư viện dùng để tái huấn luyện các nhân viên thư viện thành những
thủ thư số. Thêm vào đó, kho dữ liệu về nhân viên thư viện có thể tạo lên một kho dữ liệu toàn bộ về
thư viện chứa đựng kiến thức chuyên môn cùng với hệ thống thông tin của người dùng.
 
Phác thảo bản đồ kiến thức của thủ thư số
Đối mặt với một dự án đặc biệt hoặc những vấn đề thực tiễn, làm cách nào mà thủ thư số có thể hiểu
rõ cần phải kiến thức và thông tin gì, tìm kiếm thông tin bằng cách nào dễ nhất như thế nào, nơi nào
để tìm kiếm, và ai có nó? Ở đây, chúng ta cần sự hướng dẫn hoặc thư mục được biết đến như là bản
đồ kiến thức để chỉ  dẫn con đường cho nhân viên thư viện tìm được kiến thức cần thiết. Bản đồ kiến
thức không những cho biết nguồn gốc của kiến thức hoặc thông tin, đồng thời giúp các nhân viên thư
viện tìm kiếm thông tin mong muốn, mà còn ghi lại qui trình từ việc sử dụng và chọn lựa thông tin cho
đến việc phát triển. Nó cố gắng tìm kiếm những mối quan hệ giữa các đối tượng kiến thức, bao gồm
những mối quan hệ giữa nguồn kiến thức khác nhau và giữa kiến thức với người chủ sở hữu,… Bởi
vậy bản đồ này rất hữu dụng cho việc trao đổi kiến thức.

Bản đồ  kiến thức thủ  thư  số  sẽ  bao gồm những nhân tố  như  tên của nhân viên thư  viện, kiến thức
chuyên môn mà nhân viên thư viện có, và tiêu đề của dự án hoặc công việc mà người nhân viên thư
viện thực hiện. Thêm vào đó, nó có thể liên kết các nhân tố liên quan bằng những đường kẻ mà trên
đó giá trị  cụ thể được biểu thị để chỉ  ra mức độ  cân đối giữa các nhân tố. Dường như không thể  đòi
hỏi bản đồ  kiến thức có thể  bao quát tất cả  các kiến thức mà mọi nhân viên thư  viện trong một thư
viện cần có. Hơn nữa, quá nhiều chi tiết sẽ khiến người sử dụng lạc lối. Do đó chìa khóa để  thiết kế
một bản đồ  kiến thức là nhận thấy được kiến thức và thông tin cái nào quan trọng và tuyệt đối cần
thiết để hoàn tất mọi dự án hoặc công việc, sau đó sử dụng chỉ mục chủ đề hoặc những từ khoá miêu
tả  thông tin và kiến thức này. Lưu ý rằng bản đồ  kiến thức là một bản đồ  năng động, mà cần được
thay đổi theo sự biến đổi của những nhân viên thư viện và ý kiến phản hồi từ người dùng.
Những bản đồ  kiến thức của thủ thư số  có thể  thay đổi, nhưng luôn luôn có một điểm vẫn giữ  đúng
như lúc đầu. Nói cách khác, bất kể thứ gì mà bản đồ kiến thức sau cùng chỉ  ra một thủ thư hoặc dự
án, nó phải chỉ ra cho các thủ thư làm thế nào để tìm thấy kiến thức và thông tin mong muốn. Việc sử
dụng bản đồ kiến thức có thể giải thích bằng một ví dụ đơn giản (Hình 2).
Trong
 
hình
 
2:
.   Pi   (i   =   1;   2;   3.   .   .)   chỉ   dự   án   hoặc   công   việc.
.   Ki   (i   =   1;   2;   3.   .   .)   chỉ   kiến   thức,   thông   tin   hoặc   kỹ   năng.
.   Li   (i   =   A;   B;   C.   .   .)   đại   diện   cho   thủ   thư   khác.
. PiKi: Đường kẻ giữa Pi và Ki chỉ ra rằng Ki thì rất quan trọng để hoàn thành Pi. Giá trị trên đường kẻ


càng   lớn,   thì   Ki   càng   quan   trọng   hơn   đối   với   Pi.
.   KiLi:   Đường   kẻ   giữa   Ki   và   Li   chỉ   ra   rằng   Li   có   Ki.   Giá   trị   trên   đường   kẻ   càng   lớn,   thì
Li
 
càng

 
tốt
 
hơn
 
khi
 
sử
 
dụng
 
Ki
. PiPi: Đường kẻ giữa Pi và Pi chỉ ra rằng có một số quan hệ giữa Pi và Pi. Giá trị trên đường kẻ càng
lớn, thì Pi càng gần Pi hơn.

Hình 2: Một ví dụ về bản đồ tri thức của thủ thư số.
Theo như Hình 2, trước khi thư viện CDSTIC có thể  tiến hành một dự  án hoặc một công việc giống
như  P1, hoặc có một số  quan hệ với P1, đầu tiên chúng ta có thể  nhận thấy rằng P1 cần kiến thức
của K1, K3, K4 và K5. Giá trị trên P1K1, P1K3, P1K4 và P1K5 lần lượt là 5, 3, 5 và 2. Rõ ràng K1 và
K4 quan trọng hơn đối với P1 hơn là K3 và K5. Sau đó chúng ta cũng có thể thấy rằng LA tốt nhất cho
việc sử dụng K1 (bởi vì giá trị trên LAK1 là 5 hơn giá trị của nó trên LDK1).
Bằng cách này, chúng ta có thể lựa chọn một số thủ thư thích hợp chẳng hạn như LA để tạo nên một
nhóm làm việc nhằm hoàn thành dự án hoặc giới thiệu những nhân viên thư viện này cho nhân viên
thư viện có trách nhiệm đối với dự án hoặc công việc này và giúp đỡ anh ta. Bằng việc sử dụng bản
đồ kiến thức, chúng ta không chỉ giảm bớt thời gian và chi phí dùng trong dự án và trong việc tái huấn
luyện của các thủ thư số, mà còn tận dụng được kiến thức chia sẻ giữa các nhân viên thư viện.
 
Tăng cường việc tái huấn luyện các nhân viên thư viện
Những phòng ban cụ thể sẽ chịu trách nhiệm cho việc đưa ra những quy tắc và chương trình tái huấn
luyện các nhân viên thư viện thành các thủ thư số. Cần đề ra mục tiêu cho việc huấn luyện mọi nhân

viên thư viện hàng năm chẳng hạn như nội dung, cách thức, thời gian và chất lượng huấn luyện, đồng
thời đánh giá kịp thời kết quả của việc huấn luyện. Thậm chí quan trọng hơn, các thư  viện nên tăng
cường sự trao đổi và hợp tác trong việc huấn luyện những thủ thư số bên trong và bên ngoài.
 
Theo
 
tạp
 
chí The
Vol. 23 No. 4, 2005, pp. 433­441, ISSN: 0264­0473

 

Electronic

 

Library,



×