Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tài liệu ôn tập ứng dụng viễn thám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.28 KB, 16 trang )

Câu 1: nếu phân loại viễn thám theo vật mang thì chia thành mấy loại?hãy
nêu đặc điểm của từng loại và sự khác nhau căn bản của chúng?
Vật mang là phương tiện dùng để bố trí đặt các bộ cảm đặt trên đó
Phân loại viễn thám theo vật mang:
gồm 2 loại:
- viễn thám hàng không
-Viễn thám vệ tinh
Đặc điểm
Viễn thám hàng không:là viễn thám sử dụng các vật mang bay ở tầng thấp trong
bầu khí quyển trái đất như máy bay hay khinh khí cầu
Viễn thám vệ tinh: sử dụng vật mang là các vệ tinh nhân tạo được phóng ra ngoài
vũ trụ,không bị tác động bởi lực hút trái đất
Viễn thám vệ tinh là viễn thám mà các thông tin thu thập được nhờ các bộ cảm đặt
trên vật mang là các vệ tinh nhân tạo
Phân loại viễn thám vệ tinh
Phân loại theo bước sóng: có 3 loại cơ bản
-viễn thám trong giải sóng nhìn thấy và hồng ngoại
- viễn thám hồng ngoại nhiệt
- viễn thám siêu cao tần
Phân loại theo nguồn năng lượng:
-viễn thám chủ động:hệ thống viễn thám sử dụng quang phổ của ánh sáng tự nhiên
được gọi là hệ thống viễn thám bị động.chủ yếu sử dụng trong viễn thám siêu cao
tần
-viễn thám bị động: hệ thống viễn thám sử dụng nguồn năng lượng do con người
tạo ra và tự thu nhận được là hệ thống viễn thám chủ động.
Câu 2: Đặc tính phản xạ phổ của thực vật
khả năng phản xạ phổ của thực vật thay đổi theo chiều dài bước song
+Phản xạ phổ hồng ngoại


- trong vùng ánh sáng nhìn thấy các sắc tố của lá cây ảnh hưởng đến đặc tính phản


xạ phổ của nó, đặc biệt là chất clorophin trong lá cây
- thực vật phản xạ phổ cao nhất ở bước sóng màu lục ( 0,5 – 0,6 µm) ( tương ứng
với dải sóng màu lục) trong vùng nhìn thấy và có màu xanh lục.khi diệp lục tố
giảm đi, thực vật chuyển sang khả năng phản xạ ánh sáng màu đỏ trội hơn, dẫn đến
lá cây có màu vàng
-các đặc trưng phản xạ phổ của thực vật nổi bật nhất ở vùng hồng ngoại gần ( 0,71,4 µm ), là vùng bước sóng mà thực vật có phản xạ cao nhất. mức độ phản xạ của
thực vật phụ thuộc vào nhất nhiều các yếu tố khác nhau,có thể kể đến là lượng
chlorophyl( diệp lục), độ dày tán lá và cấu trúc tán lá.
+Đặc tính hấp thụ của lá cây và của nước

Đặc tính hấp thụ của lá cây và của nước
- vùng hồng ngoại do trong lá cây có nước nên nó hấp thụ bức xạ vùng hồng ngoại
do đó phản xạ phổ của lá cây giảm
- khi lá cây bị úa hoặc có bệnh, hàm lượng clorophin trong lá giảm đi lúc đó khả
năng phản xạ phổ cũng bị thay đổi và trên ảnh vệ tinh lá cây có màu vàng đỏ
+Đặc tính phản xạ phổ của thực vật theo độ ẩm


Đặc tính phản xạ phổ của thực vật theo độ ẩm
- ở vùng hồng ngoại ảnh hưởng chủ yếu đến khả năng phản xạ phổ của lá cây là
hàm lượng nước trong lá
-khi hàm lượng nước trong lá cây giảm đi thì khả năng phản xạ phổ của lá cây tăng
lên đáng kể
khả năng phản xạ phổ của mỗi loại thực vật khác nhau là khác nhau.đặc tính chung
nhất về khả năng phản xạ phổ của thực vật là:
+ ở vùng ánh sáng nhìn thấy,hồng ngoại và cận hồng ngoại khả năng phản xạ phổ
khác nhau rõ rệt
+ ở vùng ánh sáng nhìn thấy phần lớn năng lượng bị hấp thụ bởi clorophin có trong
lá cây,1 phần nhỏ thấu qua lá phần còn lại phản xạ
+ ở vùng cận hồng ngoại cấu trúc lá ảnh hưởng lớn đến khả năng phản xạ phổ,ở

đây khả năng phản xạ phổ tăng lên rõ rệt
+ ở vùng hồng ngoại nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả năng phản xạ phổ của lá là
hàm lượng nước
+ vùng này độ ẩm trong lá,năng lượng háp thụ là cực đại,ảnh hưởng của cấu trúc tế
bào lá ở vùng hồng ngoại đối với khả năng phản xạ phổ là không lớn bằng hàm
lượng nước trong lá.


Câu 3 :hãy nêu các đặc tính phản xạ phổ của đất,nước và mô tả phân tích các
đặc tính này.nếu trong nước có phù xa thì nó ảnh hưởng tới phản xạ phổ của
nước như thế nào?
-đặc tính phản xạ phổ của đất
Câu 26:hãy nêu các đặc tính phản xạ phổ của đất,nước và mô tả phân tích các đặc
tính này.nếu trong nước có phù xa thì nó ảnh hưởng tới phản xạ phổ của nước như
thế nào?
-đặc tính phản xạ phổ của đất

Các loại đất khác nhau có mức độ phản xạ khác nhau
+ khả năng phản xạ phổ tăng theo chiều dài bước sóng, đặc biệt ở vùng hồng ngoại
và cận hồng ngoại. ở đay chỉ có năng lượng hấp thụ và năng lượng phản xạ mà
không có năng lượng thấu quang
+ các loại đất với thành phần cấu tạo , các chất hữu cơ và vô cơ khác nhau thì khả
năng phản xạ phổ khác nhau
+ các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ của đất là cấu trúc bề
mặt đất,độ ẩm của đất,và các thành phần hợp chấy hữu cơ,vô cơ.


+ cấu trúc của đất phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ sét,bụi, cát

Độ ẩm trong đất khác nhau mức độ phản xạ khác nhau

+ khi độ ẩm tăng khả năng phản xạ phổ sẽ bị giảm
+ 1 số yếu tố cũng ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ là hợp chất hữu cơ trong
đất. với hàm lượng chất hữu cơ từ 0,5 đến 5% đất có màu nâu sẫm.nếu hàm lượng
hữu cơ thấp hơn đất sẽ có màu nâu sáng
+ ô xít sắt cũng ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ của đất, phản xạ phổ tăng khi
hàm lượng ô xít sắt trong đất giảm xuống rõ nét nhất trong giải phổ nhìn thấy
Câu 4: đặc tính phản xạ phổ của nước

Đồ thị phản xạ phổ của nước
- phản xạ phổ của nước thay đổi theo bước sóng của bức xạ chiếu tới và thành phần
vật chất trong nước


- khả năng phản xạ phổ của nước còn phụ thuộc vào bề mặt nước và trạng thái của
nước
- trên kênh hồng ngoại và cận hồng ngoại đường bờ nước được phát hiện rất dễ
dàng, còn 1 số đặc tính của nước cần phải sử dụng giải sóng nhìn thấy để nhận biết
-trong điều kiện tự nhiên,mặt nước hoặc 1 lớp nước mỏng sẽ ấp thujnawng lượng
rất mạnh ở dải cận hồng ngoại và hồng ngoại do đó năng lượng phản xạ là rất ít
-khả năng phản xạ phổ của nước ở dải sóng dài khá nhỏ nên việc sử dụng các kênh
sóng dài để chụp cho ta khả năng đoán đọc điều vẽ các đối tượng thủy văn, ao hồ
-nước biển, nước ngọt, nước cất có chung đặc điểm là thấu quang mạnh, độ thấu
quang của nước đục giảm hơn và bước sóng càng dài thì độ thấu quang càng lớn
- tuy nhiên trong điều kiện tự nhiên không lúc nào cũng lý tưởng như nước
cất.thông thường trong nước chứa nhiều tạp chất hữu cơ và vô cơ vì vậy khả năng
phản xạ phổ của nước phụ thuộc vào khả năng và trạng thái của nước
-khả năng phản xạ phổ của nước phụ thuộc vào độ đục của nước
- hàm lượng clorophin trong nước cũng là 1 trong các yếu tố ảnh hưởng đến khả
năng phản xạ phổ của nước


trong khoảng bước sóng nhìn thấy trở đi khả năng phản xạ phổ của nước
giảm dần theo chiều tăng của bước sóng
- với mỗi loại nước khác nhau khả năng phản xạ phổ khác nhau
- thông thường trong nước chứa nhiều tạp chất hữu cơ và vô cơ vì vậy khả năng
phản xạ phổ của nước phụ thuộc vào thành phần và trạng thái của nước
-các nghiên cứu cho thấy nước đục có khả năng phản xạ phổ cao hơn nước trong
nhất là những dải sóng dài- có liên quan đến đất trong nước
- hàm lượng clorophin trong nước cũng là 1 yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phản
xạ phổ của nước. nó làm giảm khả năng phản xạ phổ của nước ở bước sóng ngắn
và khả năng phản xạ phổ của nước ở bước sóng có màu xanh lá cây
- ngoài ra còn có 1 số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ của nước như
hàm lượng khí metan,oxy,nito,cascbonic… trong nước


nước có phù sa thì khả năng phản xạ phổ càng lớn


Câu 5: Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng phản xạ phổ của các đối tượng
tự nhiên
1. Ảnh hưởng của yếu tố không gian - thời gian
+ Yếu tố thời gian: Thực phủ mặt đất và một số đối tượng khác thường thay đổi
theo thời gian do đó khả năng phản xạ phổ cũng thay đổi.
+ Yếu tố không gian: Chia thành 2 loại là yếu tố khônggian cụ bộ và yếu tố không
gian địa lý.
 Để có thể khống chế ảnh hưởng của hai yếu tố này cần thực hiện theo một số
phương án:
- Ghi nhận thông tin vào thời điểm mà khả năng phản xạ phổ của một đối tượng
này khác xa khả năng phản xạ phổ một đối tượng khác.
- Ghi nhận thông tin vào những lúc mà khả năng phản xạ phổ của một đối tượng
không khác biệt mấy.

- Ghi nhận thông tin thường xuyên, định kì qua một khoảng thời gian nhất định.
- Ghi nhận thông tin trong điều kiện môi trường nhất định: Góc mặt trời tối thiểu,
mây ít hơn 10%, qua một số ngày nhất định.
2. Ảnh hưởng của yếu tố khí quyển
Khi xem xét hệ thống ghi nhận các số liệu về thông tin viễn thám ta thấy rằng:
Năng lượng bức xạ từ mặt trời chiếu xuống các đối tượng trên mặt đất phải qua
tầng khí quyển, sau đó phản xạ từ bề mặt trái đất năng lượng lại được truyền qua
khí quyển tới máy ghi nhận thông tin trên vệ tinh. Khí quyển tác động tới bức xạ
mặt trời qua 3 con đường: Phản xạ, hấp thụ và cho năng lượng truyền qua.
Đối với công tác viễn thám phần năng lượng truyền qua là rất quan trọng
Câu 6. Độ phân giải không gian, độ phân giải phổ
Diện tích nhỏ nhất trên mặt đất mà bộ cảm có thể phân biệt được gọi là độ phân
giải không gian. Ảnh có độ phân giải không gian càng cao khi kích thước của pixel
càng nhỏ.
Độ phân giải không gian cũng được gọi là độ phân giải mặt đất khi hình chiếu của
một pixel tương ứng với một đơn vị chia mẫu trên mặt đất
a)

Tính chất phổ:


Cùng một vùng phủ mặt đất tương ứng, các pixel cho giá trị riêng biệt theo từng
vùng phổ ứng với các loại bước sóng khác nhau. Do đó thông tin được cung cấp
theo từng loại ảnh vệ tinh khác không chỉ phụ thuộc số bít dùng để ghi nhận mà
còn phụ thuộc vào phạm vi bước sóng.
Độ phân giải phổ thể hiện kích thước và số kênh phổ, bề rộng phổ hoặc sự phân
chia vùng phổ mà ảnh vệ tinh có thể phân biệt một số lượng lớn các bước sóng có
kích thước tương tự, cũng như tách biệt được các bức xạ từ nhiều vùng phổ khác
nhau.
Câu 6: hiệu chỉnh hình học


Các bước hiệu chỉnh hình học
+ Lựa chọn phương pháp: Phương pháp được lựa chọn dựa trên bản chất méo hình
của tư liệu nghiên cứu và số lượng điểm khống chế có thể được.
+ Xác định tham số hiệu chỉnh: Dựa trên việc thiết lập các mô hình toán học và các
hệ số mô hình này được tính theo phương pháp bình sai trên cơ sở các điểm đã biết
tọa độ ảnh và tọa độ các điểm kiểm tra.
+ Kiểm tra độ chính xác.
+ Nội suy tái chia mẫu


Câu 7: tư liệu ảnh đa phổ, đa thời gian:
- Tư liệu ảnh được ghi lại theo những dải phổ khác nhaunên người ta gọi là tư liệu
ảnh đa phổ, đa kênh.
- Tư liệu ảnh ghi lại ở nhiều thời điểm khác nhau trêncùng một vị trí gọi là tư liệu
ảnh đa thời gian
Câu 8: Các khuôn dạng tư liệu ảnh số trong viễn thám:
- Tư liệu được ghi lại và tổ chức theo những trật tự nhất định gọi là khuôn
dạng(format). Tư liệu viễn thám có thể có những khuôn dạng dữ liệu sau:
- Theo kiểu BIL (band interleaved by lines) từng hàng được ghi theo thứ tự của số
kênh, mỗi hàng được ghi theo giá trị của các kênh phổ và sau đó lặp lại theo thứ tự
của từng hàng, như vậy sẽ tạo ra các file dữ liệu ảnh chung cho các kênh phổ.
- Theo kiểu BSQ (band sequential): là khuôn dạng trong đó các kênh phổ được lưu
tuần tự hết kênh này sang kênh khác. Nghĩa là mỗi ảnh ứng với một kênh.


- Theo kiểu BIP (band interleaved by pixel) mỗi pixel được lưu tuần tự theo các
kênh, nghĩa là các kênh phổ được ghi theo hàng và cột của từng pixel. Sau khi kết
thúc tổ hợp phổ của pixel này lại chuyển sang tổ hợp phổ của pixel khác.
Câu 9: Các phương pháp nắn chỉnh

Phương pháp RST – Rotating, Scaling, Translation: chỉ thực hiện những chuyển
dịch đơn giản: xoay, xác định tỷ lệ và tịnh tiến ảnh.
- Phương pháp Polynomial – Hàm đa thức: phương pháp này cho kết quả tốt hơn
phươngpháp RST, với yêu cầu số về số điểm khống chế N tương ứng với bậc
của hàm n như sau: N > (n+1)2
- Phƣơng pháp Triangulation – lưới tam giác: ENVI sử dụng nguyên lý tam giác
Delaunay để nắn ảnh bằng cách chọn các điểm khống chế làm các đỉnh của các tam
giác không đều và tiến hành nội suy.
Trong thực tế, thường một điểm lưới (x,y) không được ánh xạ vào đúng một điểm
lưới của ảnh. Phép nội suy giúp tìm ra độ sáng (brightness value) “gần nhất” từ các
điểm trên ảnh để xấp xỉ cho độ sáng tại điểm cần tính (u,v). Có 3 phương pháp nội
suy
Có 3 phương pháp nội suy là:
+ Nearest Neighbour (NN - lân cận gần nhất): đơn giản là chọn điểm gần nhất,
theo khỏang cách Euclide.
+ Bilinear (BL - song tuyến): sử dụng liên tiếp các nội suy tuyến tính trên 4 điểm
lưới của ảnh bao quanh điểm (u,v)
+ Cubic convolution (CC – xoắn bậc 3): nội suy đa thức bậc 3 trên 16 điểm lưới
bao quanh điểm (u,v)
Việc lựa chọn các điểm khống chế:
- Dễ nhận dạng trên ảnh cũng như trên bản đồ.
-Phân bố đồng đều trên tòan ảnh, đặc biệt chú ý phân bố trên biên.
- Ranh giới giữa đất với nước...
- Góc của các công trình xây dựng, con đập, con mương, hải cảng...
- Mũi đất, ngọn hải đăng, các đảo nhỏ...


- Nhà máy, cao ốc, đường chạy của sân bay...
- Điểm giao thủy, giao lộ...
Có 2 phương pháp nắn chỉnh:

1.Nắn ảnh theo ảnh
2.Nắn ảnh theo bản đồ
Mục đích của việc nắn chỉnh ảnh nhằm:
- Khắc phục các sai số về hình học của ảnh
- Đưa ảnh về hệ tọa độ VN-2000
- Đưa ảnh về tỷ lệ bản đồ cần thành lập
Câu 10: Tổ hợp màu:
- Khái niệm tổ hợp màu: các màu trong tự nhiên đều được tạo bởi 3 màu cơ bản
hoặc theo phương pháp cộng hoặc trừ màu.vì vậy đối với tư liệu viễn thám đa phổ
ta có thể sử dụng 3 kênh phổ gán với 3 màu cơ bản và như vậy sẽ được tổ hợp màu
-điều kiện để có tổ hợp màu: phải sử dụng các kênh ảnh đa phổ hiển thị cùng 1 lúc
trên 3 kênh ảnh được gắn tương ứng với 3 loại màu cơ bản đó là đỏ,xanh lá cây và
xanh lam hay còn gọi là RGB
-phương pháp cộng màu và phương pháp trừ màu thường được ứng dụng trong
thực tế vào những việc:
+trong phương pháp cộng màu các áng màu tự nhiên tạo bởi việc trộn các màu cơ
bản đỏ,xanh lục,xanh tràm với nhau.hệ thống cộng màu thường được sử dụng để
hiện ảnh trên màn hình máy tính
Câu 11: thế nào là phân loại đa phổ?hãy kể tên các phương pháp phân loại đa
phổ trên tư liệu viễn thám? Hãy mô tả và cho ví dụ
+ phân loại đa phổ: nhằm tách các thông tin cần thiết phục vụ theo dõi các đối
tượng hay lập bản đồ chuyên đề là khâu then chốt của việc khai thác tư liệu viễn
thámPhân loại đa phổ
Phân loại trong xử lý tư liệu viễn thám được thực hiện nhằm gán cho các khoảng
độ xám nhất định thuộc về một nhóm đối tượng nào đó có các tính chất tương đối
đồng nhất, với mục đích phân biệt các nhóm đó với nhau trong khuôn khổ ảnh cho
trước.


Có hai nhóm phương pháp phân loại:

- Phương pháp phân loại không kiểm định (Supervised classification)
- Phương pháp có kiểm định (Unsupervised classification)
+ phân loại có kiểm định:được dùng để phân loại các đối tượng theo yêu cầu của
người sử dụng.trong phân loại có kiểm định người giải đoán kiểm tra quá trình
phân loại pixel bằng việc quy định cụ thể theo thuật toán máy tính các loại mô tả
bằng số các lớp phủ mặt đất gọi là dữ liệu mẫu.để có kết quả phân loại chính xác ,
dữ liệu mẫu cần phải vừa đặc trưng vừa đầy đủ .việc phân loại thường dùng 3 thuật
toán : thuật toán phân loại theo xác suất cực đại, thuật toán phân loại theo khoảng
cách ngắn nhất,thuật toán phân loại hình hộp
Phương pháp phân loại có kiểm định là một hình thức kết hợp giữa giải đoán nhờ
sự trợ giúp của máy tính với kết quả điều tra thực địa. Phương pháp này được ứng
dụng phổ biến trên thế giới. Độ chính xác của nó phụ thuộc vào diện tích, mật độ
phân bố và độ chính xác mẫu chọn trên khu vực nghiên cứu.
Một số phương pháp phân loại có kiểm định:
+ Phân loại theo xác suất cực đại (Maximum Likehood classifier - MLC).
+ Phân loại theo khoảng cách ngắn nhất (Minimum distance Classifier).
+ Phân loại theo khoảng cách Mahalanobis ( Mahalanobis distance classifer)
+ Phân loại hình hộp ( Parallepiped Classfier)


phân loại không kiểm định:không sử dụng dữ liệu mẫu làm cơ sở để phân
loại mà dùng các thuật toán để xem xét các pixel chưa biết trên 1 ảnh và kết
hợp chúng thành 1 số loại dựa trên các nhóm tự nhiên hoặc các loại tự nhiên
có trên ảnh

+ ngược lại mô hình trừ màu được áp dụng chủ yếu cho việc in ảnh.các màu tự
nhiên được tạo bởi việc lấy màu trắng trừ dần đi các màu cơ bản xanh ngọc,vàng
và hồng cánh sen



Phân loại lớp phủ bằng phƣơng pháp có giám định

1. Nhập dữ liệu
2. Khôi phục và hiệu chỉnh ảnh
3. Biến đổi ảnh


4. Phân loại và phân tích
5. Xuất kết quả
6. Kiểm tra kết quả phân loại







Đánh giá độ chính xác phân loại
Để kiểm tra và đánh giá độ chính xác kết quả phân loại thì phương pháp
chính xác và hiệu quả nhất là kiểm tra thực địa.
Mẫu kiểm tra thực địa không được trùng vị trí với mẫu đã sử dụng khi phân
loại và đảm bảo phân bố đều trên khu vực nghiên cứu. Độ chính xác phân
loại ảnh không những phụ thuộc vào độ chính xác các vùng mẫu mà còn phụ
thuộc vào mật độ và sự phân bố các ô mẫu.
Độ chính xác của các mẫu giám định và của ảnh
phân loại được thể hiện bằng ma trận sai số.
Câu 12: Nâng cao chất lượng ảnh
-Linear - Tuyến tính: sử dụng giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của ảnh để thực
hiện phép giãn tuyến tính. Phương pháp này áp dụng phù hợp cho ảnh có ít
giá trị.

-Linear 0-255 - Tuyến tính 0-255: phương pháp này sẽ hiển thị các giá trị
thực pixel của ảnh theo giá trị hiển thị của màn hình từ 0 đến 255.
- Linear 2% - Tuyến tính 2%: phương pháp tăng cường tuyến tính sẽ cắt bớt
2% của 2 đầu dữ liệu để tăng khả năng hiển thị ảnh.
-Gaussian: phương pháp này tăng cường ảnh sử dụng giá trị độ xám trung
bình là 127 và độ lệch chuẩn của dữ liệu là 3 để tăng cường.
-Equalization – Cân bằng: phương pháp này sẽ kéo giãn cân bằng đồ thị của
dữ liệu được hiển thị.
- Square Root – Căn bậc hai: phương pháp này sẽ tính căn bậc hai của đổ thị
đầu vào sau đó mới thực hiện giãn tuyến tính.
Câu 12. Khái niệm về phần mềm xử lý tư liệu viễn thám
- Phần mềm viễn thám là những phần mềm được sử dụng trong quá trình xử
lý tư liệu viễn thám.
- Phần mềm viễn thám gần giống với các phần mềm xử lý ảnh khác nhưng
có khả năng tạo ra các thông tin địa lý từ dữ liệu ảnh vệ tinh cũng như ảnh
hàng không.
- Đọc các loại định dạng ảnh, nắn chỉnh hình học, giải đoán ảnh và khả năng
xuất dữ liệu sang phần lớn các định dạng phổ biến là những chức năng chính
không thể thiếu được trong phần mềm xử lý ảnh viễn thám


- Phần mềm viễn thám có khả năng đọc được các định dạng riêng biệt của
dữ liệu ảnh viễn thám, các thông tin tham khảo địa lý cũng như các dạng dữ
liệu
bản đồ số.
- Mở hầu hết các định dạng ảnh thông thường
- Mở ảnh đơn kênh và mở ảnh tổ hợp màu
- Nắn chỉnh ảnh
- Phân tích đa phổ
- Nâng cao chất lượng ảnh

- Giải đoán ảnh
- Kết nối với các phần mềm GIS
- Theo dõi biến động
Các chức năng cơ bản của một phần mềm viễn thám
1. Mở ảnh (Open, Input image): Mở thông thường (format thông dụng);
Open extention (Import)
2. Hiện ảnh (Display)
3. Tăng cường chất lượng ảnh (Enhancement)
4. Hiệu chỉnh hình học (Geometric correction; Registration)
5. Chuyển đổi ảnh (Transformation): Tính toán chỉ số, làm sắc nét ảnh, …. –
Fusion
6. Lọc nhiễu (Filter)
7. Phân loại ảnh (classification)
8. Export ảnh
9. Hỗ trợ lập trình đơn giản: (modeling)
Một số phần mềm viễn thám thông dụng: ERDAS, Ecognition, ER
mapper…
Câu 13. Số liệu định vị mặt đất
Để có được kết quả đảm bảo độ chính xác trong quá trình hiện chỉnh hình
học cần phải có các điểm định vị trên mặt đất có tọa độ địa lý đã biết.
Hiện nay người ta sử dụng hệ thống định vị toàn cầu vào mục đích này


Câu 14.

Câu 15. Tư liệu sử dụng trong viễn thám
1. Ảnh tương tự
 Ảnh tương tự là ảnh chụp trên cơ sở của lớp cảm quang halogen bạc,
ảnh tương tự thu được từ các bộ cảm tương tự dùng phim chứ không
sử dụng các hệ thống quang điện tử.

 Những tư liệu này có độ phân giải không gian cao nhưng kém về độ
phân giải phổ.
 Nói chung ảnh này thường có độ méo hình lớn do ảnh hưởng độ cong
bề mặt trái đất. Vệ tinh Cosmos của Nga sử dụng loại bộ cảm này.
2. Ảnh số
Ảnh số là dạng tư liệu ảnh không lưu trên giấy hoặc trên phim. Nó được chia
thành nhiều phần tử nhỏ thường được gọi là pixel. Mỗi pixel tương ứng với
một đơn vị không gian và có giá trị nguyên hữu hạn ứng với từng cấp độ
sáng. Ảnh số được lưu trong máy tính (hay các phương tiện lưu trữ khác
tương ứng) để có thể được xem trên máy tính.
+ Quá trình chuyển từ ảnh tương tự sang ảnh số được gọi là số hoá, bao gồm
2 bước cơ bản:
- Chia một ảnh tương tự thành các thành các Pixel được gọi là chia mẫu.


- Chuyển đổi cấp độ sáng liên tục ứng với từng pixel thành một số nguyên
hữu hạn gọi là quá trình lượng tử
Mỗi pixel được xác định bằng tọa độ hàng và cột. Hệ tọa độ ảnh có gốc tọa
độ 0 ở góc trên bên trái và tăng dần từ trái sang phải đối với chỉ số cột, từ
trên xuống dưới đối với chỉ số hàng.
Câu 16. Nguyên lý thu nhận ảnh viễn thám
Sóng điện từ được phản xạ hay bức xạ từ vật thể là nguồn cung cấp thông tin
chủ yếu về đặc tính của đối tượng. Ảnh Viễn thámcung cấp thông tin về các
vật thể tương ứng với năng lượng bức xạ ứng với từng bước sóng xác định.
-Viễn thám thường sử dụng 4 tính chất cơ bản của bức xạ điện từ:
- Tần số hay bước sóng,
- Hướng lan truyền,
- Biên độ,
- Mặt phẳng phân cực để thu nhận thông từ các đối
tượng.

- Bốn thuộc tính này liên quan tới các nội dung khác nhau: Ví dụ tần số hay
bước sóng liên quan tới màu sắc, sự phâncực liên quan tới hình dạng vật thể.
- Tất cả các vật thể đều phản xạ, hấp thụ, phân tách và bức xạ sóng điện từ
theo các cách khác nhau và đặc trưng này được gọi là đặc trưng phổ.



×