Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN LẦN ĐẦU TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG LÂM NGHIỆP SƠN L

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.28 KB, 39 trang )

Ban chỉ đạo cổ phần hóa Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La
và Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La khuyến nghị các Nhà
đầu tư nên đọc kỹ các thông tin trong bản Công bố Thông tin và Quy chế đấu giá trước
khi đăng ký tham dự đấu giá

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN
BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN LẦN ĐẦU
TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG LÂM NGHIỆP SƠN LA

TỔ CHỨC PHÁT HÀNH
TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG LÂM NGHIỆP SƠN LA

Địa chỉ: Tiểu khu 9 thị trấn, Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Điện thoại

: 022.843380/022.843034

Fax: 0223745283

TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁN ĐẤU GIÁ
CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG

Trụ sở chính: Tầng 2&3, Số 444 Hoàng Hoa Thám, P. Thụy Khuê, Q. Tây Hồ, Hà Nội
Điện thoại

: 04 3573 0200

Fax: (04) 3577 1966

Sơn La, Tháng 12 năm 2016



MỤC LỤC
1. Tên, địa chỉ của đơn vị cổ phần hóa: ............................................................................ 3
2. Ngành nghề kinh doanh (Chức năng, nhiệm vụ): ......................................................... 3
3. Sản phẩm dịch vụ chủ yếu ............................................................................................ 5
4. Bộ máy quản lý sau cổ phần hóa .................................................................................. 5
5. Tổng số lao động chuyển sang công ty cổ phần: 9 người, trong đó: ............................ 8
6. Giá trị thực tế của Đơn vị ............................................................................................. 9
7. Tài sản chủ yếu của đơn vị: ........................................................................................ 11
8. Chủ sở hữu Đơn vị và danh sách các Đơn vị con ....................................................... 14
8.1. Chủ sở hữu Đơn vị: Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La .................................................... 14
8.2. Danh sách Đơn vị con: Không có ............................................................................... 14
9. Tình hình hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm
trước khi cổ phần hóa ............................................................................................................ 14
9.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh: ................................................................. 14
a. Giá trị dịch vụ cung cấp của Đơn vị: ......................................................................... 14
b. Yếu tố đầu vào: ........................................................................................................... 15
c. Chi phí sản xuất của Đơn vị ....................................................................................... 15
d. Trình độ công nghệ:.................................................................................................... 15
e. Chất lượng dịch vụ, sản phẩm: ................................................................................... 16
f.

Hoạt động Marketing .................................................................................................. 16

g. Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế, bản quyền ............................... 16
h. Các hợp đồng lớn đang được thực hiện hoặc đã được ký kết .................................... 16
9.2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm trước khi cổ
phần hóa: ........................................................................................................................... 18
9.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Đơn vị ............... 18
10. Vị thế của Đơn vị so với các doanh nghiệp khác trong ngành: .................................. 20

10.1.

Vị thế Đơn vị trong ngành ................................................................................... 20

10.2.

Triển vọng phát triển của ngành: ......................................................................... 20

10.3.

Đánh giá về định hướng phát triển của Đơn vị so với định hướng ngành........... 21

11. Phương án đầu tư và chiến lược phát triển của Đơn vị sau cổ phần hóa:................... 21
1


11.1. Một số thông tin chủ yếu về kế hoạch đầu tư và chiến lược phát triển doanh nghiệp
sau khi cổ phần hoá: .......................................................................................................... 21
10.2.

Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong 03 năm sau cổ phần hóa: ........................... 22

10.3.

Giải pháp để hoàn thành kế hoạch ....................................................................... 23

12. Các cam kết chưa thực hiện, các bảo lãnh vay vốn .................................................... 27
13. Các tranh chấp, kiện tụng ........................................................................................... 28
14. Vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ: ............................................................................. 28
a.

Vốn điều lệ: 615.270.000 đồng (Bằng chữ: Sáu trăm mười lăm triệu hai trăm bảy
mươi nghìn đồng). .............................................................................................................. 28
b.

Cơ cấu vốn điều lệ:................................................................................................... 28

15. Rủi ro dự kiến ............................................................................................................. 28
15.1.

Rủi ro kinh tế ....................................................................................................... 28

15.2.

Rủi ro luật pháp ................................................................................................... 32

15.3.

Rủi ro của đợt chào bán: ...................................................................................... 32

15.4.

Rủi ro về đặc thù .................................................................................................. 32

15.5.

Rủi ro khác ........................................................................................................... 33

16. Phương thức bán và thanh toán tiền mua cổ phần ...................................................... 33
16.1.


Cổ phần bán đấu giá công khai ra công chúng: ................................................... 33

16.2.

Cổ phần bán ưu đãi đối với người lao động: ....................................................... 34

17. Kế hoạch sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa.................................................................. 35
18. Những người chịu trách nhiệm chính đối với nội dung các thông tin về Đơn vị cổ phần
hóa .................................................................................................................................... 36

2


THÔNG TIN VỀ ĐƠN VỊ CỔ PHẦN HÓA
Tên, địa chỉ của đơn vị cổ phần hóa:

1.

TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG LÂM
NGHIỆP SƠN LA

Tên Đơn vị

:

Loại hình

: Đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở GTVT Sơn La

Địa chỉ trụ sở chính


: Tiểu khu 9 thị trấn, Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

Điện thoại

: 022.843380/ 022.843034

Fax

: 0223745283
Ngành nghề kinh doanh (Chức năng, nhiệm vụ):

2.

Căn cứ:
- Theo Quyết định số 1605/QĐ-UB ngày 03/6/2005 của UBND tỉnh Sơn La về việc giao
nhiệm vụ bổ sung cho các đơn vị lập dự án quy hoạch chi tiết các khu, điểm tái định cư
dự án thủy điện Sơn La;
- Quyết định số 391/QĐ - SNN ngày 30 tháng 10 năm 2009 của Giám đốc Sở Nông
nghiệp &PTNT Sơn La.
Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La có chức năng, nhiệm vụ
sau:
STT

Chức năng, nhiệm vụ

1

Lập dự án quy hoạch chi tiết các khu, điểm tái định cư dự án thủy điện Sơn La.


2

Tham gia theo dõi, cập nhật, xử lý số liệu diễn biến của rừng, đất nông - lâm
nghiệp. Điều tra, đánh giá các nguồn tài nguyên nông, lâm nghiệp; thống kê đất
đai nông - lâm nghiệp.

3

Kiểm kê, điều tra, phúc tra tài nguyên rừng và đất rừng

4

Điều tra về nông hóa thổ nhưỡng, động thực vật rừng

5

Quy hoạch các vùng sản xuất hàng hoá nông. lâm nghệp tập trung, các dự án
3


định canh định cư phát triển nông thôn mới.
6

Quy hoạch, rà soát bổ sung quy hoạch tổng thể ngành, ngành hàng, sản phẩm
nông, lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La.

7

Quy hoạch chi tiết các khu, điểm tái định cư.


8

Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

9

Quy hoạch sử dụng đất đai nông, lâm nghiệp. Quy hoạch nông nghiệp và phát
triển nông nghiệp.

10

Lập dự án ổn định dân cư, định canh, định cư tập trung, phát triển sản xuất theo
các chương trình của Chính phủ trên địa bàn tỉnh Sơn La.

11

Thiết kế các công trình nông, lâm nghiệp và các cơ sở hạ tầng nông thôn.

12

Thiết kế lâm sinh (Thiết kế trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ tu bổ rừng)

13

Thiết kế khai thác (Thiết kế khai thác rừng tự nhiên, rừng trồng, thiết kế khai
thác tận thu, tận dụng gỗ và lâm sản tồn rừng)

14

Thiết kế kỹ thuật đồng ruộng, khai hoang vùng cây công nghiệp, cây ăn quả.


15

Khảo sát lập dự án thiết kế kỹ thuật – dự toán các công trình đo đạc bản đồ Kiểm
tra chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc bản đồ (Thuộc các công trình nông,
lâm nghiệp)

16

Đo đạc, lập bản đồ địa hình, bản đồ địa chính các tỷ lệ.

17

Xây dựng cơ sở dữ liệu đo đạc và bản đồ.

18

Thống kê, sơ kết, tổng kết, đánh giá, báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ của Trung
tâm với Sở Nông nghiệp và PTNT Sơn La và các cơ quan có liên quan theo quy
định của Pháp luật.

19

Quy hoạch cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng nghiệp vụ. Ban
hành quy chế hoạt động của Trung tâm và tổ chức thực hiện; Quản lý tổ chức,
biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ
luật đối với công chức viên chức và người lao động thuộc Trung tâm.

4



20

Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản được giao theo quy
định của pháp luật.

21

Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT Sơn La
giao theo quy định của Pháp luật.

3.

Sản phẩm dịch vụ chủ yếu

Xây dựng các đề án, dự án quy hoạch, lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật ngành nông,
lâm nghiệp.
4.

Bộ máy quản lý sau cổ phần hóa
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

GIÁM ĐỐC
ĐIỀU HÀNH
Kế toán trưởng


Phòng Quy hoạch,
lập dự án

P. Giám Đốc

Phòng Hành chính
tổng hợp

Ghi chú:
Quan hệ điều hành:
Quan hệ phối hợp:
Quan hệ giám sát:
5

Phòng Điều tra,
TKĐĐBĐ


(Nguồn: Phương án CPH Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La)
 Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, có quyền quyết
định những vẫn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệ công ty quy
định.
 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để
quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị thường xuyên giám sát hoạt
động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty. Hội
đồng quản trị của Công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.


 Ban kiểm soát:
Là người do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính
hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty.
Kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.
 Giám đốc và các Phó giám đốc:
Giám đốc là người đại điện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm quản lý điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty. Giám đốc Công ty do Hội
đồng quản trị bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng thuê.
Giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc (01 - 02 người).
 Các phòng nghiệp vụ:
 Phòng Hành chính, Tổng hợp
-

Bộ phận Tổ chức Hành chính

Có chức năng tham mưu và giúp việc cho Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc trong
việc xây dựng, sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý, xây dựng quy hoạch cán bộ, đào tạo bồi
dưỡng tuyển dụng cán bộ và đào tạo lại bổ sung nguồn nhân lực. Hướng dẫn và tổ chức thực
hiện các chế độ, chính sách cho người lao động về: tiền lương, lao động, bảo hiểm. Phụ trách
công tác bảo vệ, quân sự.
Tham mưu và giúp việc cho Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc các công việc liên
quan đến công tác quản lý hành chính của Công ty: Quản lý tài sản trang thiết bị văn phòng,
quản lý điều hành các phương tiện đi lại, theo dõi và quản lý việc thực hiện thời gian làm
việc, ngày công lao động, thực hiện nếp sống văn hóa doanh nghiệp, sủa đổi điều lệ phù hợp
với hoạt động sản xuất của công ty và các quy định chung của công ty về mặt hành chính. Là
6


đầu mối thông tin, liên lạc, văn thư lưu trữ. Thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu
cho CBCNV toàn Công ty. Hướng dẫn, chỉ đạo các hoạt động về y tế, vệ sinh đối với đơn vị

trực thuộc.
-

Bộ phận Kế hoạch – Tổng hợp:

Có chức năng tham mưu và giúp đỡ Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc quản lý hoạt
động SXKD chung toàn Công ty, đảm bảo phù hợp với nội dung đăng ký kinh doanh. Xây
dựng, theo dõi thực hiện kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Theo dõi, đôn đốc, giám
sát tình hình thực hiện phương án kinh doanh của Công ty. Quản lý kế hoạch đấu thầu thực
hiện các dự án theo chức năng, nhiện vụ của Công ty.
Tổng hợp, phân tích đánh giá về kết quả kinh doanh hàng tháng, quý, năm để giúp Hội
đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty làm cơ sở chỉ đạo thực hiện.
Có chức năng tham mưu giúp cho Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc về quản lý xây
dựng, thực hiện các công trình, dự án bao gồm: Tiếp thị, đấu thầu, quản lý chất lượng, quản
lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình, dự án, quản lý an toàn
lao động. Quản lý thiết bị máy móc, nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật,
công nghệ tiên tiến, các sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào sản xuất.
-

Bộ phận Tài chính - kế toán:

Tham mưu giúp Giám đốc trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tài
chính kế toán, hạch toán kế toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm soát tài
chính kế toán tại công ty. Thực hiện chức năng kiểm soát viên nhà nước tại công ty. Quản lý
và sử dụng vốn ngân sách và các nguồn vốn do công ty huy động.
Tư vấn, tham mưu cho GĐ về các chiến lược tài chính ngắn, trung và dài hạn trên cơ
sở các Dự án đang và sẽ triển khai;
Theo dõi, quản lý và thu hồi công nợ khách hàng trong toàn bộ hệ thống kênh phân
phối của Công ty, đề xuất với Phòng KH ngưng giao dịch với những khách hàng còn tồn
đọng công nợ và thời gian nợ quá mức cho phép;

Kiểm soát toàn bộ các hoạt động sản xuất của Công ty liên quan đến chi phí và doanh
thu;
Kiểm soát toàn bộ việc thực hiện tính pháp lý của các hợp đồng mua bán đúng theo
quy định của công ty và của pháp luật;
Kiểm soát quá trình nghiệm thu tất cả các chủng loại hàng hóa đầu vào;
Thực hiện các công việc về tài chính – kế toán của Công ty; phân tích, đánh giá tình
hình tài chính, kết quả kinh doanh của Công ty;
7


Kiểm tra, giám sát tình hình, công tác tài chính kế toán để đảm bảo tuân thủ quy chế
của Công ty và các quy định liên quan của Pháp luật. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm về
tính chính xác, trung thực phản ánh đầy đủ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước
Ban Giám đốc.
 Các Phòng chuyên môn trực tiếp thực hiện các Chương trình dự án (Phòng
quy hoạch và lập dự án; phòng điều tra, thiết kế, đo đạc và bản đồ …):
Về năng lực tổ chức thực hiện: Có đủ năng lực tổ chức thực hiện các chương trình dự
án mà Công ty hợp đồng với các chủ đầu tư.
5.

Tổng số lao động chuyển sang công ty cổ phần: 9 người, trong đó:
Bảng 1: Cơ cấu lao động chuyển sang công ty cổ phần
Số lượng

Tiêu chí

Tỉ trọng
(%)

(người)


Tổng số

9

100

1. Phân theo trình độ lao động

9

100

Trình độ Đại học và trên đại học

6

66,67

Trình độ cao đẳng

-

-

Trình độ trung cấp

3

33,33


Lao động đã được đào tạo qua các trường
công nghệ kỹ thuật, dạy nghề

-

-

Lao động chưa qua đào tạo

-

-

2. Phân theo loại Hợp đồng lao động

9

100

Không thuộc diện ký hợp đồng lao động

1

11,1

Lao động làm việc theo HĐLĐ

8


88,9

- HĐLĐ không thời hạn

8

88,9

- HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến
36 tháng

-

-

- HĐLĐ theo mùa vụ hoặc một công việc nhất

-

-

8


định dưới 03 tháng
3. Phân theo giới tính

9

100


-

Nam

7

77,8

-

Nữ

2

22,2

(Phương án CPH Trung tâm quy hoạch và thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La.
6.

Giá trị thực tế của Đơn vị

Giá trị thực tế của Đơn vị tại thời điểm ngày 30/06/2016 là 1.628.242.077 đồng (Một tỷ
sáu trăm hai mươi tám triệu hai trăm bốn mươi hai nghìn không trăm bảy mươi bảy đồng).
Trong đó:
Nợ phải trả: 1.012.979.688 đồng
Nguồn kinh phí sự nghiệp: 0 đồng
Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp: 615.262.389 đồng (Sáu trăm
mười lăm triệu hai trăm sáu mươi hai nghìn ba trăm tám nươi chính đồng).
Bảng 2: Giá trị doanh nghiệp tại thời điểm 30/06/2016

Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
1
A. Tài sản đang dùng (I+II+III+IV)

Số liệu sổ sách kế
Số liệu xác định lại
toán
2

3

Chênh lệch
4=3-2

1.155.765.321

1.628.242.077

472.476.756

I.

TSCĐ và đầu tư dài hạn

125.720.024

586.287.180

460.567.156


1.

Tài sản cố định

125.720.024

586.287.180

460.567.156

a.

TSCĐ hữu hình

125.720.024

586.287.180

460.567.156

b

TSCĐ vô hình

0

0

0


2.

Chi phí XDCB dở dang

0

0

0

II. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
1.

Tiền

1.030.045.297

1.041.954.897

11.909.600

1.812.882

1.812.882

0

829.076


829.076

0

Tiền mặt tồn quỹ

9


Tiền gửi ngân hàng

983.806

983.806

0

Tiền đang chuyển
2.

Đầu tư tài chính ngắn hạn

106.234.000

106.234.000

0

3.


Các khoản phải thu

921.997.915

921.997.915

0

4.

Vật tư hàng hoá tồn kho

5.

TSLĐ khác

11.909.600

11.909.600

III.

Giá trị lợi thế kinh doanh của
doanh nghiệp

0

0

0


IV. Giá trị quyền sử dụng đất

0

0

0

B. Tài sản không cần dùng

0

0

0

TSCĐ và đầu tư dài hạn

0

0

0

II. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn

0

0


0

C. Tài sản chờ thanh lý

0

0

0

0

0

0

II. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn

0

0

0

D. Tài sản hình thành từ các quỹ

0

0


0

I.

I.

TSCĐ và đầu tư dài hạn

TỔNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA
ĐƠN VỊ (A+B+C+D)

1.155.765.321

1.628.242.077

472.476.756

1.155.765.321

1.628.242.077

472.476.756

1.012.979.688

1.012.979.688

Trong đó:
Tổng giá trị thực tế doanh

nghiệp (Mục A)
E. Nợ thực tế phải trả
F. Nguồn kinh phí sự nghiệp
TỔNG GIÁ TRỊ THỰC TẾ PHẦN
VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH
NGHIỆP [A-(E+F)]

0

142.785.633

0

615.262.389

0
0

472.476.756

(Nguồn: BB xác định GTDN tại thời điểm ngày 30/06/2016 – Trung tâm Quy hoạch và
Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La)
10


Tài sản chủ yếu của đơn vị:

7.

Tình hình tài sản của Đơn vị tại thời điểm xác định giá trị Đơn vị 30/06/2016 như sau:

 Nhà cửa, vật kiến trúc: 494.148.360 đồng.
Bảng 3: Tình hình nhà cửa, vật kiến trúc tính vào Giá trị doanh nghiệp khi CPH
Đơn vị: Đồng
Tên tài sản

STT

Giá trị còn lại
Giá trị sổ sách

Giá trị xác định lại

Chênh lệch

I

Nhà cửa

116.382.024

440.580.000

324.197.976

1

Nhà làm việc 2 tầng

103.109.724


342.384.000

239.274.276

2

Nhà ở, nhà văn thư

13.272.300

98.196.000

84.923.700

II

Vật kiến trúc

0

53.568.360

53.568.360

1

Tường rào xây

0


34.493.760

34.493.760

2

Tường rào sắt

0

5.472.000

5.472.000

3

Sân bê tông

0

12.069.000

12.069.000

4

Cổng sắt

0


1.533.600

1.533.600

116.382.024

494.148.360

377.766.336

Tổng

(Nguồn: Hồ sơ xác định GTDN tại thời điểm ngày 30/06/2016 – Trung tâm Quy hoạch và
Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La)
 Máy móc, thiết bị: 36.338.820 đồng
Bảng 4: Tình hình máy móc, thiết bị tính vào GTDN tại 30/06/2016
Đơn vị tính: Đồng
STT

Tên Tài sản

1

Máy Phô tô

2

Máy in CANON 2900

3


Máy in CANON 2900

Giá trị còn lại
Giá trị sổ sách

1.400.000

11

Giá trị xác định lại

Chênh lệch

19.542.640

19.542.640

430.000

430.000

1.400.000

0


4

Máy TPS


5

7.938.000

0

Máy vi tính ĐNA

1.750.000

1.750.000

6

Máy vi tính ĐNA

1.920.000

1.920.000

7

Máy vi tính ĐNA

1.740.000

1.740.000

8


Máy vi tính MVT

1.618.180

1.618.180

36.338.820

27.000.820

Tổng

7.938.000

9.338.000

(Nguồn: Hồ sơ xác định GTDN tại thời điểm ngày 30/06/2016 – Trung tâm Quy hoạch và
Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La)
 Phương tiện vận tải truyền dẫn: 55.800.0000 đồng
 Công cụ, dụng cụ, vật tư hàng hóa: 11.909.600 đồng
 Tình hình sử dụng đất
Tại ngày 30/06/2016, Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La đang
sử dụng 01 khu đất với thông tin chi tiết khu đất như sau:
- Vị trí: Tiểu khu 9, thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
- Diện tích: 720 m2.
- Mục đích sử dụng: làm trụ sở làm việc, bao gồm:

-




Nhà làm việc: Nhà 02 tầng, khung bê tông cốt thép chịu lực, sàn mái bê tông cốt
thép, lớp chống nóng lợp tôn múi, diện tích chiếm đất 150m2.



Nhà ở, nhà văn thư, kho, nhà cấp IV: Nhà 01 tầng, tường chịu lực, mái ngói.
diện tích chiếm đất 98m2.



Sân bê tông, sân nền đất, tường rào: Diện tích chiếm đất 472m2

Hồ sơ pháp lý: Giấy chứng nhận số: C 589460 theo quyết định số 104/QDD-UB ngày
02/2/1994 của UBND tỉnh Sơn La cấp cho Đoàn điều tra Quy hoạch Thiết kế lâm
nghiệp (nay là Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La).

(Toàn bộ diện tích đất Đơn vị đang sử dụng không tính vào giá trị doanh nghiệp)

12


Phương án sử dụng đất sau cổ phần hóa
(Toàn bộ diện tích đất Công ty đang sử dụng không tính vào giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa)

TT

1


Địa điểm
sử dụng
đất

Tiểu khu 9
- Thị trấn
Hát Lót Huyện
Mai Sơn Tỉnh Sơn
La

Hiện trạng quản lý, sử dụng đât
trước cổ phần hóa
Tổng diện
tích
(m2)

720

Hồ sơ pháp

Giấy chứng
nhận quyền
sử dụng đất,
quyền sở hữu
nhà ở và tài
sản gắn liền
trên đất số C
389460 ngày
21/2/1994 do
UBND tỉnh

Sơn La cấp.

Mục đích sử dụng
trước cổ phần hóa

Làm trụ sở làm việc

13

Phương án sử đụng đất sau khi cổ phần hóa
Hình thức sử
dụng đất

Thuê đất 50
năm, trả tiền
thuê đất hàng
năm

Mục đích sử dụng đất

Giữ nguyên cơ sở nhà, đất để tiếp tục
quản lý, sử dụng theo chức năng nhiệm
vụ.


8.

Chủ sở hữu Đơn vị và danh sách các Đơn vị con

8.1. Chủ sở hữu Đơn vị: Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La

8.2. Danh sách Đơn vị con: Không có
9.

Tình hình hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong 2 năm trước khi cổ phần hóa

9.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:
a.

Giá trị dịch vụ cung cấp của Đơn vị:

Thực hiện Quyết định số 1605/QĐ-UB ngày 03/6/2005 của UBND tỉnh Sơn La về
việc giao nhiệm vụ bổ sung cho các đơn vị lập dự án quy hoạch chi tiết các khu, điểm tái
định cư dự án thủy điện Sơn La; Quyết định số 391/QĐ-SNN ngày 30 tháng 10 năm 2009
của Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT Sơn La về giao chức năng, nhiệm vụ Trung tâm
Quy hoạch và thiết kế nông, lâm nghiệp Sơn La. Trong 02 năm từ 2014 - 2015, Cán bộ
công chức, viên chức và lao động trong toàn Trung tâm đã phấn đấu sản xuất kinh doanh,
khắc phục khó khăn và giành được thắng lợi trong sản xuất kinh doanh.
Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Giá trị sản lượng và doanh thu các năm
luôn ổn định, thường xuyên tạo đủ việc làm cho người lao động, đời sống cán bộ công
chức, viên chức và lao động luôn được đảm bảo các công trình dự án thực hiện đều đảm
bảo chất lượng, tiến độ và mỹ thuật tạo được lòng tin cho Chủ đầu tư và khách hàng.
Về mặt tài chính: Trung tâm luôn cố gắng đảm bảo được nguồn vốn phục vụ
sản xuất kinh doanh, thanh toán kịp thời và đầy đủ chế độ cho người lao động và
hoàn thành các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Về chế độ chính sách đối với người lao động: Người lao động của Trung tâm
được trả tiền lương, tiền công với năng lực công việc và các chế độ khác theo qui
định; Trung tâm luôn có chính sách thu hút và đào tạo nguồn nhân lực nhờ vậy mà
các thế hệ cán bộ công chức, viên chức và lao động trung tâm luôn kế thừa và phát
huy tốt những thành quả của cha anh đi trước.

Về công tác đầu tư và quản lý tài sản: Tài sản của Công ty được đầu tư đúng
mục đích phù hợp với các chương trình dự án. Tài sản được giao cho các cán bộ kỹ
thuật được đào tạo chính qui và có chế độ thưởng phạt nghiêm minh. Mỗi loạ i thiết
bị đều được mở một lý lịch riêng để quản lý, sửa chữa bảo dưỡng đúng định kỳ quy
định. Không sử dụng thiết bị tuỳ tiện, do đó rất nhiều tài sản đã hết khấu hao vẫn
vận hành tốt.

14


b.

Yếu tố đầu vào:
- Các yếu tố đầu vào phục vụ kinh doanh

Hiện nay, Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế nông lâm nghiệp Sơn La có nhiệm vụ
chính là lập dự án quy hoạch các điểm, khu tái định cư; quy hoạch các vùng sản xuất nông
lâm nghiệp, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất đai nông, lâm
nghiệp, thiết kế các công trình nông, lâm nghiệp và các cơ sở hạ tang nông thông, thiết kế
kỹ thuật đồng ruộng, khai hoang vùng cây công nghiệp, cây ăn quả; kiểm kê, điều tra, cập
nhật xử lý dữ liệu tài nguyên đất, tài nguyên rừng, … Do đó, yếu tố chính phục vụ quá
trình hoạt động của Đơn vị là yếu tố con người. Bên cạnh đó, để phục vụ quá trình nghiên
cứu, quy hoạch, thiết kế, Đơn vị cần các yếu tố đầu vào khác như thiết bị kỹ thuật chuyên
môn, hệ thống công nghệ thông tin, quản lý dữ liệu, văn phòng làm việc …
- Sự ổn định của yếu tố đầu vào
Như đã nói ở trên, yếu tố đầu vào quan trọng nhất của Đơn vị là yếu tố con người.
Do đặc thù công việc, Đơn vị cần nguồn nhân lực chất lượng cao, tỷ lệ lao động có kiến
thức chuyên môn, có kinh nghiệm làm việc lâu năm. Hiện tại, ở Việt Nam có nhiều trường
Đại học đào tạo về lĩnh vực kinh tế tài nguyên, kinh tế nông nghiệp, quy hoạch phát triển,
.. như Đại học Nông nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Đại học Thủy Lợi, …

Nguồn nhân lực được đào tạo là rất dồi dào, tuy nhiên, nguồn nhân lực có kinh nghiệm
làm việc, nghiên cứu lâu năm không phải lúc nào cũng có sẵn. Do đó, để đảm bảo phục vụ
quá trình hoạt động kinh doanh liên tục, Đơn vị cần thực hiện các chính sách tuyển dụng,
đào tạo thích hợp trong từng thời kỳ.
- Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào tới doanh thu lợi nhuận:
Chi phí tiền lương và các phụ cấp cho người lao động làm việc tại Đơn vị là chi phí
thường xuyên, do đó là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của Đơn vị.
Các máy móc, thiết bị, chi phí mua công cụ, dụng cụ phục vụ quá trình nghiên cứu,
thiết kế, quy hoạch là các yếu tố cần thiết để tạo ra nguồn thu cho Đơn vị. Chi phí khấu
hao các tài sản trên có ảnh hưởng lớn đến chi phí hoạt động của Đơn vị, từ đó quyết định
lợi nhuận của Đơn vị trong từng thời kỳ.
c.

Chi phí sản xuất của Đơn vị

Đơn vị luôn đảm bảo thực hiện các khoản chi hợp lý, đáp ứng các nhu cầu kinh doanh
của Đơn vị, bao gồm các chi phí về tiền lương, vật tư văn phòng, chi phí thông tin, tuyên
truyền, liên lạc, hội nghị, công tác, thuê mướn, …
d.

Trình độ công nghệ:
15


Việc ứng dụng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn, đặc biệt là đưa công
nghệ thông tin vào xử lý, tính toán số liệu, biên tập, số hoá bản đồ gíúp cho năng suất lao
động tăng lên rõ rệt, đảm bảo tính chính xác cao. Trong những năm qua Trung tâm Quy
hoạch và Thiết kế nông, lâm nghiệp Sơn La đã thực hiện được nhiều công trình có nội
dung đa ngành như: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các Trung tâm cụm, xã; quy
hoạch chi tiết các khu, điểm di dân TĐC thuỷ điện Sơn La; Đề án ổn định dân cư, phát

triển kinh tế - xã hội vùng ngập thủy điện Hòa Bình, …
e.

Chất lượng dịch vụ, sản phẩm:

Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La là đơn vị đầu ngành tại
địa bàn Sơn La thực hiện cung cấp dịch vụ tư vấn về quy hoạch, thiết kế quy hoạch, lập dự
án đầu tư ổn định dân cư phát triển kinh tế - xã hội, thiết kế kỹ thuật chuyên ngành nông
nghiệp và phát triển nông thôn. Đơn vị đã có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, chất
lượng dịch vụ cung cấp luôn được đảm bảo. Năng lực và uy tín của Trung tâm, trong thời
gian qua đã được các Sở, Ban ngành, UBND các huyện mà nhất là Sở Nông nghiệp và
PTNT, và các chủ đầu tư trong tỉnh tin tưởng; Trong thời gian gần đây Trung tâm đang
thực hiện nhiều dự án lớn, trọng điểm của ngành Nông nghiệp và các huyện đây cũng là
điều kiện thuận lợi trong công tác tìm việc làm và triển khai thực hiện các chương trình,
dự án.
f.

Hoạt động Marketing

Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La là một đơn vị sự nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực đặc thù, hoạt động mang tính chất giao khoán. Vì vậy, hoạt động
Marketing chưa được Trung tâm đẩy mạnh.
Sau khi cổ phần hóa, với hình thức sở hữu mới, Công ty cổ phần sẽ tích cực thay đổi
phương thức quản trị, kinh doanh, đẩy mạnh các hoạt động marketing, thúc đẩy dịch vụ.
g.

Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế, bản quyền

Hiện tại Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La chưa có nhãn
hiệu thương mại được cơ quan chức năng chứng nhận.

h.

Các hợp đồng lớn đang được thực hiện hoặc đã được ký kết
Bảng 5: Các hợp đồng lớn đang thực hiện hoặc đã được ký kết

TT
1

Đối tác

Hợp đồng

Ngày HĐ

Hiệu lực


Giá trị
(đồng)

Chi cục Thủy
sản Sơn La

Quy hoạch bãi cá đẻ, bãi sinh
vật còn non thuộc hồ chứa thủy

06/5/2016

08/2016


403.400.000

16


đện Sơn La đến năm 2020, số
01/HĐ-CC 01/HĐ-CCTS (đang
chờ phê duyệt)
2

Sở Nông
nghiệp và
PTNT Sơn La

Lập dự án khoanh nuôi, bảo vệ,
trồng rừng bảo vệ môi trường
lưu vực Sông Đà tỉnh Sơn La
giai đoạn 2012-2015, định
hướng đến năm 2020

22/7/2013

30/6/2015

817.000.000

3

Sở Nông
nghiệp và


Lập dự án khoanh nuôi, bảo vệ,
trồng rừng bảo vệ môi trường

22/7/2013

30/6/2015

626.200.000

PTNT Sơn La

lưu vực Sông Mã tỉnh Sơn La
giai đoạn 2012-2015, định
hướng đến năm 2020

4

Phòng Nông
nghiệp và
PTNT huyện
Mai Sơn

Lập dự án bảo vệ và PT rừng
huyện Mai Sơn đến năm 2020

02/1/2014

30/6/2015


492.150.000

5

Ban quản lý
dự án BV và

Lập dự án bảo vệ và PT rừng
huyện Quỳnh Nhai đến năm

13/2/2014

30/6/2015

427.480.000

phát triển
rừng huyện
Quỳnh Nhai

2020

Phòng Nông
nghiệp và

Lập dự án bảo vệ và PT rừng
huyện Mường La đến năm 2020

25/3/2014


30/6/2015

397.880.000

Lập dự án bảo vệ và PT rừng
12/3/2014
thành phố Sơn La đến năm 2020

30/6/2015

397.880.000

Tư vấn thiết kế kỹ thuật trồng
rừng năm 2016; chăm sóc rừng

30/6/2016

172.671.000

6

PTNT huyện
Mường La
7

Phòng Kinh tế
thành phố Sơn
La

8


Ban quản lý
dự án BV và

PT rừng huyện phòng hộ, rừng trồng năm 2015
Bắc Yên
thuộc dự án BV và PT rừng
huyện Bắc Yên đến năm 2020

17

27/5/2016


9

Ban quản lý

Tư vấn thiết kế kỹ thuật trồng

31/5/2016

30/6/2016

184.322.000

dự án BV và
rừng năm 2016; chăm sóc rừng
PT rừng huyện phòng hộ, rừng trồng năm 2015
Mai Sơn

thuộc dự án BV và PT rừng
huyện Mai Sơn đến năm 2020

(Nguồn: Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La)
9.2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm
trước khi cổ phần hóa:
Bảng 6: Một số chỉ tiêu tài chính 2014 - 2015
TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2014

Năm 2015

1

Nợ phải trả

Triệu đồng

923,23

923,23

2

Nợ phải thu


Triệu đồng

1.813,68

1.813,68

3

Tổng số lao động

Người

18

18

4

Tổng doanh thu

Triệu đồng

3.310,12

2.550,07

5

Tổng chi phí


Triệu đồng

3.310,12

2.550,07

6

Lợi nhuận thực hiện

Triệu đồng

0

0

7

Lợi nhuận sau thuế

Triệu đồng

0

0

8

Tỷ suất lợi nhuận sau

thuế/vốn NN

Triệu đồng

228,83

217,84

(Phương án cổ phần hóa, TT Quy hoạch và Thiết kế Nông Lâm Nghiệp Sơn La)
9.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Đơn vị
a.

Thuận lợi:

Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế nông, lâm nghiệp luôn được Đảng ủy, Ban giám
đốc và các phòng ban chuyên môn Sở Nông nghiệp và PTNT Sơn La quan tâm chỉ đạo
giúp đỡ - đây là điều kiện thuận lợi cho Trung tâm trong việc tổ chức thực hiện thành công
quá trình cổ phần hóa.

18


Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động đã
nhiều năm, vì vậy đã có những kinh nghiệm nhất định trong công tác quản lý, điều hành
thực hiện trong công tác chuyên môn kỹ thuật và công tác thu chi tài chính.
Bằng năng lực, uy tín của Trung tâm trong thời gian qua đã được các Sở, Ban ngành,
UBND các huyên, mà nhất là Sở Nông nghiệp và PTNT, và các chủ đầu tư trong tỉnh tin
tưởng; Trong thời gian gần đây Trung tâm đang thực hiện nhiều dự án lớn, trọng điểm của
ngành Nông nghiệp và các huyện đây cũng là điều kiện thuận lợi trong công tác tìm việc
làm và triển khai thực hiện các chương trình, dự án.

Trung tâm đang sở hữu lực lượng CBCCVC và lao động có trình độ chuyên môn,
được bố trí phù hợp với ngành nghề đã được đào tạo, kèm theo chế độ, chính sách ưu đãi,
tạo điều kiện phát huy được chất xám của đội ngũ trí thức trong Trung tâm.
Sự đoàn kết nhất trí cao, tinh thần quyết tâm phấn đấu, vươn lên của tập thể
CBCCVC và lao động toàn Trung tâm. Có đội ngũ cán bộ lâu năm nhiều kinh nghiệm
trong việc chỉ huy điều hành thực hiện các nội dung chương trình dự án. Có đội ngũ cán
bộ trẻ luôn năng động, sáng tạo dám nghĩ, dám làm luôn học hỏi để nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng tốt nhiệm vụ được giao trong tình hình mới.
Toàn bộ CBCCVC và lao động của Trung tâm đều thể hiện quyết tâm cao trong việc
cổ phần hóa Trung tâm, sẵn sang tham gia góp vốn cổ phần.
b.

Khó khăn:

Trong những năm 2014, 2015 thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về
kiềm chế lạm phát nên một số chương trình, dự án đơn vị trúng thầu, đã thực hiện xong
nhưng không được bố trí vốn và giải ngân thanh toán đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời
sống và việc làm của CBCNV và lao động toàn Trung tâm.
Thực hiện Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014, quy định chi tiết thi hành một
số điều của luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu, để đảm bảo cạnh tranh trong đấu thầu
“Chủ đầu tư và nhà thầu không cùng thuộc một cơ quan hoặc tổ chức trực tiếp quản lý đối
với đơn vị sự nghiệp”, Vì vậy Trung tâm không được đấu thầu và ký hợp đồng với Sở
Nông nghiệp và PTNT Sơn La làm chủ đầu tư những gói thầu từ 500 triệu trở lên, ảnh
hưởng lớn đến công tác tìm việc làm của đơn vị.
Thực hiện Thông tư Liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNN ngày 25/3/2015
Hướng dẫn chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về
nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện. Trung
tâm không nằm trong cơ cấu tổ chức các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và
PTNT Sơn La. Ảnh hưởng lớn đến việc tham gia đấu thầu, thương thảo, ký kết hợp đồng
19



với các đối tác; Gây hoang mang, giao động trong CBCCVC và lao động, khó khăn trong
công tác chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ dơn vị.
Khó khăn chung của nền kinh tế đã ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của Trung tâm, bên cạnh đó, lãi suất cho vay cao, điều kiện cho vay khó khăn hơn
nên khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay của Trung tâm bị hạn chế, ảnh hưởng tới nguồn
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công nợ phải thu cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
Trung tâm. Công nợ phải thu ở các chương trình, dự án xây thực hiện đang tồn đọng tại
chủ đầu tư, quy trình thủ tục thu hồi công nợ kéo dài, thêm vào đó ảnh hưởng của trượt
giá, lãi vay ngân hàng cao cũng ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
10.

Vị thế của Đơn vị so với các doanh nghiệp khác trong ngành:

10.1. Vị thế Đơn vị trong ngành
Đối với ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La, Trung tâm là đơn vị
sự nghiệp có thu với chức năng nhiệm vụ là tư vấn lập các dự án quy hoạch, lập dự án đầu
tư ổn định dân cư phát triển kinh tế - xã hội, thiết kế kỹ thuật chuyên ngành nông nghiệp
và phát triển nông thôn phục vụ công tác quản lý nhà nước của Sở. Bằng kinh nghiệm thực
tiễn sau hơn 50 năm thành lập đến nay về chất lượng dịch vụ tư vấn Trung tâm luôn có uy
tín và chiếm vị thế cao trong ngành, tạo được sự tin tưởng của các cấp, các ngành và các
chủ đầu tư trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Trên địa bàn tỉnh Sơn La hiện nay có một số doanh nghiệp tư nhân cùng hoạt động
lĩnh vực với Trung tâm. So sánh với các doanh nghiệp tư nhân trên, Trung tâm là đơn vị
có bề dày hoạt động trong lĩnh vực là tư vấn lập các dự án quy hoạch, lập dự án đầu tư ổn
định dân cư phát triển kinh tế - xã hội, thiết kế kỹ thuật chuyên ngành nông nghiệp và phát
triển nông thôn. Đây là những lợi thế của Trung tâm đối với các doanh nghiệp khác.
10.2. Triển vọng phát triển của ngành:

Tỉnh Sơn La với tổng diện tích tự nhiên 1.412.349 ha, khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp
với nhiều cây trồng, vật nuôi, trong đó: Về cây trồng, bao gồm: Cà phê, mía đường, chè,
ngô, sắn, xoài, na, mận và các loài cây lâm nghiệp phục vụ cho công tác trồng rừng; Vật
nuôi, bao gồm: Bò sữa, trâu, bò thịt và các loài thủy sản…Trong những năm tới với nhiều
chương trình dự án thuộc lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn được Đảng và Nhà
nước quan tâm đầu tư vào Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng nhằm đảm bảo an sinh
xã hội, bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu.

20


Mặt khác với chủ trương quyết liệt của Chính phủ về tăng cường cải cách thủ tục
hành chính tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các danh nghiệp hoạt động nhất là các doanh
nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Đây là cơ hội cho sự phát triển lâu dài của
Trung tâm trong việc lập các dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật ngành nông nghiệp trong
tương lai.
10.3. Đánh giá về định hướng phát triển của Đơn vị so với định hướng ngành
Căn cứ tình hình thực tế, hiện nay cả nước nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng đang
tập trung mọi nguồn lực và các giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển kinh tế trên mọi lĩnh
vực, trong đó chú trọng lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn mới, trong những
năm tới nhiều chương trình dự án ngành nông nghiệp, nông thôn được Đảng và Nhà nước
quan tâm đầu tư. Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực là tư vấn lập các dự án quy hoạch, lập
dự án đầu tư ổn định dân cư phát triển kinh tế - xã hội, thiết kế kỹ thuật chuyên ngành
nông nghiệp và phát triển nông thôn – Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế nông, lâm nghiệp
Sơn La ngoài việc bổ sung một số chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp với tình hình mới sẽ
chủ động khai thác địa bàn và đối tác mới, tiếp tục đầu tư máy móc thiết bị, xây dựng hệ
thống quản lý chất lượng và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên để dịch
vụ tư vấn đạt hiệu quả cao, hạn chế tối đa các rủi ro, đảm bảo sự phát triển kinh tế bền
vững.
Bên cạnh đó, mục tiêu chủ yếu của Trung tâm là tăng hiệu quả kinh tế; mở rộng đối

tượng phục vụ dịch vụ, .... nâng cao chất lượng sản phẩm, phù hợp định hướng và mục
tiêu của ngành, chính sách của nhà nước.
Định hướng phát triển của Trung tâm được xây dựng căn cứ trên kết quả tìm hiểu
nhu cầu thị trường về lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như định
hướng chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn tới.
Phương án đầu tư và chiến lược phát triển của Đơn vị sau cổ phần hóa:

11.

11.1. Một số thông tin chủ yếu về kế hoạch đầu tư và chiến lược phát triển doanh
nghiệp sau khi cổ phần hoá:
 Mục tiêu
Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế nông, lâm nghiệp Sơn La tiếp tục thực hiện các
dịch vụ tư vấn theo hướng đa ngành, đa nghề, trong đó:
-

Trong những năm đầu sẽ duy trì và phát huy những ngành nghề truyền thống là quy
hoạch và lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật ngành nông, lâm nghiệp.

21


-

Xây dựng Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế nông, lâm nghiệp Sơn La mạnh hơn,
hiệu quả hơn trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn nhân lực; Nâng cao năng lực
quản trị doanh nghiệp, liên kết cao hơn về tài chính, công nghệ và thị trường.

-


Xây dựng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ tốt, sức cạnh tranh cao hơn.

-

Xây dựng đội ngũ quản lý, kinh doanh và chuyên gia giỏi.

 Định hướng
Liên kết: Các cổ đông, đối tác có tiềm năng về vốn, kỹ thuật, năng lực quản trị, sản
phẩm và thị trường; Đồng thời thúc đẩy mạnh liên kết các phòng, ban, bộ phận trong
doanh nghiệp tạo ra chuỗi giá trị, nguồn lực tổng hợp để có lợi thế cạnh tranh hơn, hiệu
quả hơn.
Ngành nghề và sản phẩm: Phát triển vững chắc - tập trung thực hiện tốt các gói hợp
đồng tư vấn quy hoạch và lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật ngành nông nghiệp và phát
triển nông thôn; các đề án rà soát, bổ xung xây dựng chương trình nông thôn mới cấp xã,
các khu điểm ổn định dân cư phát triển kinh tế - xã hội.
Về kỹ thuật, công nghệ: Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn về chuyên môn kỹ
thuật cho cán bộ công nhân viên từ khâu điều tra, thu thập ngoại nghiệp, sử lý số liệu nội
nghiệp và báo cáo thuyết minh đối từng dự án; Từng bước đổi mới công nghệ máy móc,
trang thiết bị nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm dịch vụ tư vấn tạo ra sản
phẩm có sức cạnh tranh cao.
Đổi mới: Đổi mới sâu sắc quản trị doanh nghiệp; Tạo dựng và phát triển thương
hiệu, văn hóa doanh nghiệp. Công ty là đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ
dịch vụ tư vấn quy hoạch, lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật ngành nông nghiệp và phát
triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Sơn La.
10.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong 03 năm sau cổ phần hóa:
Dự kiến các chỉ tiêu kế hoạch SXKD chủ yếu của Công ty trong 03 năm tới như sau
Bảng 7: Kế hoạch SXKD 2017 - 2019
TT

Chỉ tiêu


1

Lao động

2

Thu nhập bình quân

ĐVT

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Người

15

20

25

Triệu
đồng/tháng

4,5


5,0

6,0

22


3

Tổng doanh thu

Triệu đồng

1.548,85

1.688,25

1.873,96

4

Tổng chi phí

Triệu đồng

1.468,05

1.541,45

1.626,23


5

Lợi nhuận thực hiện

Triệu đồng

80,80

146,80

246,73

6

Lợi nhuận sau thuế

Triệu đồng

64,64

117,44

198,18

7

Tỷ lệ cổ tức

%


1,0%

1,2%

1,5%

8

Nộp ngân sách

Triệu đồng

77,44

84,41

94,0

(Nguồn: Phương án CPH Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông lâm nghiệp Sơn La)
10.3. Giải pháp để hoàn thành kế hoạch
 Giải pháp về kinh doanh
Hiện tại Công ty cổ phần được kế thừa các dự án từ Trung tâm Quy hoạch và Thiết
kế nông lâm nghiệp Sơn La, đây là tiền đề cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ phần. Để đạt được kế hoạch sản xuất kinh doanh theo các chỉ tiêu kế hoạch đề
ra từ năm 2017 đến 2019 Công ty Cổ phần đã có kế hoạch hoàn thiện cho các dự án dở
dang và ký kết các dự án mới.
 Giải pháp về tài chính, vốn:
Căn cứ vào kế hoạch SXKD Công ty trên các lĩnh vực hoạt động, hàng năm bổ sung
tăng vốn điều lệ và tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu từ việc phát hành thêm cổ phần và

các thời điểm thích hợp, hoặc chia cổ tức bằng phiếu, tích lũy từ lợi nhuận sau thuế, đảm
bảo đủ nguồn vốn tự có thực hiện chiến lược phát triển đơn vị. Cơ cấu lại nguồn vốn, cân
đối đủ nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và đầu tư, vì vậy Công ty dự kiến sẽ sử dụng
vốn một cách tiết kiệm, quay vòng nhanh, thu hồi công nợ triệt để và sử dụng các nguồn
vốn khác cụ thể như sau:
-

Chỉ thi công các công trình có nguồn vốn rõ ràng;

-

Tập trung đẩy nhanh tiến độ để nghiệm thu, thanh toán.

-

Vay vốn của các Ngân hàng;

-

Vay vốn của các tổ chức và cá nhân với mức lãi suất phù hợp;

-

Bố trí cơ cấu vốn hợp lý, nhằm tận dụng tối đa tiền vốn hiện có;

-

Đầu tư vốn có trọng điểm, dùng các biện pháp nghiệp vụ để tăng nhanh vòng quay
của đồng vốn;
23



-

Tăng cường công tác thu hồi các khoản tiền vốn đang bị chiếm dụng để giảm bớt
các nguồn vốn vay: Thành lập tổ thu hồi công nợ do 1 Phó giám đốc, Kế toán
trưởng trực tiếp chỉ đạo. Bộ phận này phải lập kế hoạch, đưa ra các giải pháp cụ thể
cho việc thu hồi từng khoản nợ của các đối tác. Đảm bảo thu hồi nhanh nhất các
khoản nợ, nhất là các khoản nợ dây dưa kéo dài. Có chế tài thích hợp để bộ phận
thu hồi công nợ hoạt động có hiệu quả.

 Giải pháp về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, sử dụng nhà đất
Tăng cường đổi mới công nghệ, nâng cấp, bổ sung thiết bị máy móc, ứng dụng khoa
học kỹ thuật để phục vụ công tác chuyên môn.
Tích cực triển khai nghiên cứu ứng dụng, đầu tư đổi mới công nghệ, từng bước nâng
cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Tiếp
cận, sử dụng và làm chủ những công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại trong công tác điều
tra số liệu cơ bản phục vụ thiết kế, quy hoạch và lập dự án nhằm tăng hiệu quả kinh
doanh.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị doanh nghiệp; sử dụng có hiệu quả hệ
thống nội bộ, chương trình Văn phòng điện tử và Websie của Công ty để thực hiện việc
quản lý, điều hoành doanh nghiệp.
Có phương án sử dụng hợp lý, hiệu quả cơ sở nhà đất công ty quản lý.
 Giải pháp về đầu tư thực hiện các chương trình, dự án
Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình dự án đang đầu tư; Tăng cường đầu tư
vào các chương trình dự án đã được các cấp thẩm quyền cho phép lập dự án và giao chỉ
tiêu kế hoạch vốn thực hiện; tiếp cận đầu tư vào các chương trình dự án trên địa bàn có
tiềm năng và tính khả thi cao.
 Giải pháp về tổ chức, quản lý, điều hành
Xây dựng mô hình tổ chức sản xuất của Công ty đảm bảo gọn nhẹ, hiệu quả; tính

toán phương án thực hiện các chương trình, dự án tối ưu nhất để vừa tiết kiệm vừa mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
Phân công nhiệm vụ phù hợp với trình độ năng lực, chuyên môn hoá cao nhằm phát
huy tối đa tính chủ động sáng tạo của các bộ phận, cá nhân:
Căn cứ quy mô, điều kiện thực tế của từng dự án thực hiện để phân công chủ nhiệm,
phó chủ nhiệm để chỉ đạo, điều hành dự án.

24


×