Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Slide Thực trạng kinh doanh phở ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.49 KB, 20 trang )

Chào mừng cô và các bạn đã đến với bài thuyết trình của
nhóm 1 “pờ-rồ”


I/ Thực trạng kinh doanh Phở Việt:
1.Phở- đặc trưng văn hóa mang giá trị kinh tế:
-Nếu như người Đức có Hamburger, Sandwich, người Italia có Spaghetti và Pizza, người Anh
có bánh Pudding,... thì người Việt Nam có Phở
- Phở không chỉ là một món ăn quen thuộc trong đời sống thường ngày của người Việt mà
đã nâng tầm lên thành một đặc trưng văn hóa không thể tách rời khi nhắc đến Việt Nam





2. Kinh doanh Phở tại Việt Nam.
Phân khúc của thị trường Phở tại Việt Nam:

Phở bình dân

Phở hạng sang

- Quan tâm đến giá cả( giá cả phải

- Không quan tâm nhiều đến giá

chăng, phù hợp với thu nhập).

cả(chấp nhận mức giá cao nếu

 



nhu cầu được đáp ứng).
 

- Không mấy quan tâm đến chất

- Quan tâm nhiều đến chất lượng

lượng dịch vụ, chỉ cần thỏa mãn

hàng hóa, mức độ an toàn vệ sinh,

nhu cầu tối thiểu họ mong muốn.

phong cách phục vụ

 


Giá trung bình của 1 bát phở trong nhà hàng hạng sang

1 bát phở bình dân có giá dao động trong khoảng từ

là 100.000 đồng

20.000-30.000 đồng


3, Kinh doanh phở tại thị trường khác trên thế giới:
Phở Việt không chỉ sôi động trên thị trường nội địa mà nó còn chen chân vào thị trường thế

giới, có những chỗ đứng nhât định, và là sản phẩm mà nhiều người nước ngoài chọn lựa khi
tới Việt nam du lịch hay ngay trên đât nước của họ:
Tiêu biểu cho Phở Việt trên thị trường thế giới có Phở 24
Phở 24 được mệnh danh là McDonald’s của phở bò Việt Nam



II/ Một số ưu nhược điểm của phở và cách kinh doanh phở
1/ Ưu điểm của món phở VN:

-

Xét về mặt văn hóa: là đại diện cho ẩm thực Việt Nam, được bạn bè trên khắp thế giới yêu thích và biết
đến
Xét về mặt dinh dưỡng: được các chuyên gia dinh dưỡng đánh giá là món ăn tốt, cung cấp đủ các chất
cần thiết cho cơ thể


2/ Nhược điểm về cách kinh doanh phở ở Việt Nam:

-

Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm chưa được quản lí chặt chẽ, nhất là ở những quán ăn
nhỏ lẻ, tự phát

-

Chưa có sự quản lí, quy hoạch các quán phở, tồn tại rất nhiều sạp phở bày bán ở bến tàu,
bến xe, bệnh viện, trường học…



III/ Một số đối thủ của Phở:
Đồ ăn nhanh là một cuộc cách mạng ẩm thực mang tính chất toàn cầu.ngành công nghiệp đồ
ăn nhanh phát triển và mang lại doanh thu lớn và ổn định rất cao.Doanh thu của MC-donal có
thể bằng GDP của một quốc gia nhỏ,đồng thời tạo ra công ăn việc làm rất lớn.Sau sự đổ bộ
của KFC,pizza Hut,Lotteria..Mc Donal cũng đã tiến vào thị trường đồ ăn nhanh Việt. sau 34
năm, thương hiệu đồ ăn nhanh của Mỹ này đã rất phổ biến ở Đông Nam Á với khoảng
400 cửa hàng ở Philippines, khoảng 260 cửa hàng ở Malaysia, khoảng 195 cửa hàng ở Thái
Lan, khoảng 150 cửa hàng ở Indonesia…nhưng ở Việt Nam mới là cửa hàng đầu tiên.Và ngay
từ ngày đầu xuất hiện đã thu hút hàng ngàn lượt khách tới mua hàng.





Theo thống kê của Bộ Công Thương, tổng doanh số của ngành thức ăn nhanh ở Việt Nam
năm 2011 ước tính đạt 870 tỉ đồng, tăng 30% so với năm 2010. Với mức tăng trưởng
khoảng 30% mỗi năm, thị trường thức ăn nhanh đang trở thành ngành có tốc độ tăng
trưởng cao và ổn định trong các ngành hàng tiêu dùng thực phẩm hiện nay.



Rõ ràng, phân khúc thị trường đồ ăn nhanh đang bị các doanh nghiệp nước ngoài thống
trị.

 


Vậy bí quyết thành công của
các thương hiệu nổi tiếng là

gì?


1.tiềm lực tài chính hùng hậu
2.khả năng quản trị về chuỗi cửa hàng của các doanh nghiệp nước ngoài rất tốt
3.sức hút thương hiệu rất lớn
4.nghiên cứu kĩ thị trường và linh hoạt thay đổi tùy vào từng vùng miền
Nhiều món ăn của Việt Nam có thể trở thành một dạng thức ăn nhanh rất hấp dẫn như bánh
mì nhưng đến giờ, vẫn chỉ là những món ăn mang tầm cỡ quốc gia chứ chưa thể trở thành
biểu tượng toàn cầu.
So với các món ăn như gà rán, khoai tây chiên, đồ ăn Việt Nam chắc không thua kém nhưng
một cách làm chuyên nghiệp và có tổ chức như KFC hay McDonald's đang làm là điều mà
người Việtchưa thể có được




Tham vọng phát triển chuỗi thức ăn nhanh kiểu Việt mang thương hiệu K-Do của Công ty
bánh kẹo Kinh Đô cũng không như kỳ vọng. Cơm kẹp của Vietmac, dù nỗ lực tạo nên sự
khác biệt là đưa món ăn hằng ngày của người Việt trở thành món ăn nhanh, nhưng hoạt
động mở rộng chuỗi hết sức dè dặt. Những cửa hàng cơm kẹp Vietmac cũng khá vắng
khách hàng, khác xa cảnh tượng ở các cửa hàng đồ ăn nhanh nước ngoài.


Món khác ngoài phở có tiềm năng rất lớn là bánh mỳ,được đánh giá là món ăn đường phố ngon nhất thế giới: Chuyên trang
du lịch The Gardian miêu tả, tại Việt Nam ổ bánh dài được nướng qua trên than hồng cho giòn lớp vỏ. Người ta mổ chiếc
bánh ra, thoa một ít sốt mayonnaise, patê, sau đó nhồi thịt, rau ngâm chua, rau sống vào, có thể chan thêm nước tương, gia
vị cay.

    "Một điều bí mật mà không mấy người biết là món sandwich ngon nhất thế giới không phải được tìm thấy ở thành phố

Rome, Copenhagen hay New York mà ở Việt Nam", bài báo viết


III)Các giải pháp phát triển:
1)Cần đổi mới phong cách phục vụ của nhân viên

2)Chuyển loại hình của phở sang đóng gói,ăn liền sao đảm bảo vệ sinh,giữ được hương vị
truyền thống,phù hợp với cuộc sống hiện đại ngày nay

3)Điều quan trọng ổn định giá cả đi đôi với chất lượng ,cần có sự vào cuộc cấp chính quyền
và nâng cao ý thức người bán phở



4)Với giá cả TB 20000-30000 thì những người có thu nhập thấp có giám ăn một tô phở
không?Mục tiêu của chúng ta hướng đến bình dân hóa các món phở phục vụ cả cho những
người có thu nhập trung bình và thấp
5)Phở hướng đến thị trường thế giới ,chứ không đơn giản ở Việt Nam


6)Đăng kí thương hiệu phở Việt
7)Quán triệt vấn đề bức xúc về an toàn thực phẩm




×