Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

đồ án cung điện cho nhà 3 tầng sử dụng dialux

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 73 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
MÔN: CUNG CẤP ĐIỆN
TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHO NHÀ 3 TẦNG
Giảng viên hướng dẫn:

Th.S Phạm Hoàng Nam

Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Lê Xuân Đình
2. Bùi Công Hương
3. Võ Vĩnh Long

Tp.Vinh, ngày 20 tháng 06 năm 2017

1


LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nước nhà, công nghiệp điện lực
giữ vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì điện năng là nguồn năng lượng được sử dụng
rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân, điện năng là tiền đề cho sự phát triên
của đất nước.
Ngày nay điện năng trở thành năng lượng không thể thiếu được trong hầu hết các
lĩnh vực kinh tế. Mỗi khi có một nhà máy mới, một khu công nghiệp mới, một khu dân
cư mới được xây dựng thì ở đó nhu cầu về hệ thống cung cấp điện nảy sinh.
Là một sinh viên nghành Điện - những kỹ sư tương lai sẽ trực tiếp tham gia thiết
kế các hệ thống cung cấp điện, cho nên ngay từ khi còn là sinh viên thì việc được làm
đồ án cung cấp điện là sự tập dượt, vận dụng những lý thuyết đã học vào thiết kế các


hệ thống cung cấp điện như là cách làm quen với công việc sau này.
Học xong môn học Cung cấp điện chúng em nhận được đồ án môn học với đề
tài: “Thiết kế và lắp đặt hệ thống điện cho nhà 3 tầng”
Trong thời gian làm đồ án vừa qua với sự giúp đỡ tận tình của thầy Phạm Hoàng
Nam, chúng em đã hoàn thành đồ án môn học của mình. Tuy đã cố gắng, say mê với
đồ án, đã bỏ nhiều công sức cho đề tài này nhưng do kiến thức còn hạn chế, chắc khó
tránh khỏi có nhiều khuyết điểm. Chúng em mong nhận được sự nhận xét và chỉ bảo
của các thầy cô giáo để chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Tp.Vinh, ngày … tháng … năm 2017

Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Lê Xuân Đình
2. Bùi Công Hương
3. Võ Vĩnh Long

2


Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...
Tp.Vinh, ngày … tháng … năm 2017
Giảng viên hướng dẫn

3


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................2

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
SINH HOẠT........................................................................................................6
1.1 Yêu cầu, đặc điếm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt...........................6
1.1.1 Yêu cầu.................................................................................................6
1.1.2 Đặc điểm...............................................................................................6
1.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán...............................................8
1.2.1 Giới thiệu chung...................................................................................8
1.2.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán........................................9
1.3 Các phương pháp chọn tiết diện dây dẫn..................................................13
1.3.1 Chọn theo điều kiện mật độ dòng điện kinh tế...................................14
1.3.2 Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép..................................15
1.3.3 Chọn theo điều kiện phát nóng cho phép...........................................15
1.3.3.1 Thử lại theo điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ......................23
1.3.3.2 Kiểm tra theo điều kiện ổn định..................................................24
1.3.3.3 Kiểm tra tổn thất điện áp.............................................................24
1.4 Tính toán lựa chọn thiết bị đóng cắt và bảo vệ trong hệ thống điện sinh
hoạt..................................................................................................................24
1.4.1 Cầu chì................................................................................................24
1.4.2 Cầu dao..............................................................................................25
1.4.3 Aptomat..............................................................................................25
1.4.4 Role thời gian.....................................................................................25
1.5 Cách lựa chọn và công suất của các thiết bị điện dùng trong mạng điện
sinh hoạt..........................................................................................................25
1.5.1 Điều hòa.............................................................................................26
1.5.2 Bình nóng lạnh...................................................................................26
1.5.3 Máy hút khói, khử mùi.......................................................................27
1.5.4 Bếp điện..............................................................................................27
1.5.5 Máy bơm nước...................................................................................28
1.5.6 Cửa cuốn.............................................................................................29
4



1.5.7 Thang máy..........................................................................................29
1.5.8 Phòng xông hơi..................................................................................30
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO NHÀ 3 TẦNG.............32
2.1 Giới thiệu về công trình.............................................................................32
2.2 Yêu cầu về thiết kế hệ thống điện gia đình...............................................36
2.3 Thiết kế hệ thống điện cho nhà 3 tầng.......................................................36
2.3.1 Các tiêu chuẩn sử dụng trong thiết kế điện........................................36
2.3.2 Tính toán chiếu sáng...........................................................................36
2.3.2.1. Cách xác định các thông số kĩ thuật chiếu sáng.........................37
2.3.2.2. Tính toán chiếu sáng tầng 1........................................................37
2.3.2.3. Tính toán chiếu sáng tầng 2........................................................41
2.3.2.4. Tính toán chiếu sáng tầng 3........................................................44
2.3.3 Sơ đồ bố trí các thiết bị điện cho nhà 3 tầng......................................46
2.3.4 Xác định phụ tải tính toán cho nhà 3 tầng..........................................50
2.3.5 Lựa chọn dây dẫn...............................................................................54
2.3.5.1. Tính toán chọn dây cho nóng lạnh.............................................54
2.3.5.2. Tính toán chọn dây cho điều hòa................................................55
2.3.5.3. Tính toán và chọn dây điện tổng của tòa nhà.............................56
2.3.6 Lựa chọn thiết bị bảo vệ.....................................................................56
2.3.6.1 Chọn aptomat cho nóng lạnh.......................................................56
2.3.6.2 Chọn aptomat cho điều hòa.........................................................57
2.3.6.3 Chọn aptomat cho chiếu sáng......................................................57
2.3.6.4 Chọn aptomat cho ổ cắm.............................................................57
2.3.6.5 Chọn aptomat tổng cho căn hộ....................................................57
2.3.7 Thiết kế hệ thống chống sét và nối đất an toàn.................................57
2.3.7.1 Nối đất.........................................................................................57
2.3.7.2 Chống sét.....................................................................................62
2.3.7.3 Sơ đồ mặt bằng nối đất và chống sét...........................................64

CHƯƠNG 3. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN GIA ĐÌNH...............................67
3.1 Phương pháp và nguyên tắc thi công........................................................67
3.2 Sơ đồ đi dây...............................................................................................69

5


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG
CẤP ĐIỆN SINH HOẠT
1.1 Yêu cầu, đặc điếm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt
1.1.1 Yêu cầu
Khi thiết kế hệ thống cung cấp điện sinh hoạt bao gồm chiếu sáng và các thiết bị
điện sinh hoạt khác đều phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- An toàn điện, bảo vệ mạch điện kịp thời tránh gây hoả hoạn.
- Dễ sử dụng điều khiển và kiểm soát, dễ sửa chữa.
- Đạt yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật.
- Việc đảm bảo độ tin cậy cấp điện là không yêu cầu cao vì thuộc hộ tiêu thụ loại
3 nhưng vẫn phải đảm bảo được chất lượng điện năng tức là độ lệch về dao động điện
áp là bé nhất và nằm trong phạm vi cho phép. Với mạng chiếu sáng thì độ lệch điện áp
cho phép là ± 2.5% .
- Ngoài ra khi thiết kế cung cấp điện cho hệ thống điện sinh hoạt cũng cần phải
tính đến đường dây trục chính nên tính dư thừa đề phòng phụ tải tăng sau này.
- Đảm bảo độ an toàn điện bàng các khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ như aptomat,
cầu chì, cầu dao, công tắc...
- Ngày nay như chúng ta thấy điện năng để cung cấp cho sinh hoạt, công nghiệp,
dịch vụ ... còn thiếu rất nhiều nên thường xuyên phải cắt điện luân phiên vì thiếu điện.
Do đó khi thiết kế cũng cần tính toán kỳ để cho chi phí vận hành hệ thống điện là thấp
nhất hay là để tiết kiệm điện.
1.1.2 Đặc điểm
- Hệ thống cung cấp điện sinh hoạt thuộc loại cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại

3 là những hộ cho phép với mức độ tin cậy điện thấp, cho phép mất điện trong thời
gian sửa chữa, thay thế thiết bị sự cố nhưng thường không cho phép quá 1 ngày đêm
bao gồm các khu nhà ở, nhà kho, trường học...
- Để cung cấp cho mạng điện sinh hoạt ta có thể dùng một nguồn điện hoặc
đường dây 1 lộ.
- Mạng điện sinh hoạt là mạng một pha nhận điện từ mạng phân phối 3 pha điện
áp thấp để cung cấp cho các thiết bị, đồ dùng điện và chiếu sáng.
- Mạng điện sinh hoạt thường có trị số điện áp pha định mức là 380/220 hoặc
220/127. Tuy nhiên do thất điện áp trên đường dây tải nên ở cuối nguồn điện áp này bị
giảm so với định mức. Để bù lại sự giảm áp này các hộ tiêu thụ thường dùng máy biến
áp điều chỉnh để nâng điện áp đạt trị số định mức.
- Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chính và mạch nhánh. Mạch chính giữ vai trò là
mạch cung cấp còn mạch nhánh rẻ từ đường dây chính được mắc song song để có thể
điều khiển độc lập và là mạch phân phối điện tới các đồ dùng điện.
- Với hệ thống cung cấp điện cho sinh hoạt chiếu sáng được cấp chung với mạng
6


điện cấp cho các phụ tải khác.
- Mạng điện sinh hoạt cần có các thiết bị đo lường điều khiển, bảo vệ như công
tơ điện, cầu dao, aptomat, cầu chì, công tắc...
- Mạng điện sinh hoạt thường có các phương thức phân phối điện sau:
• Sơ đồ phân nhánh

Đặc điểm: Mỗi căn hộ chỉ có 1 đường dây vào nhà được lắp công tơ điện, cầu
dao, Aptomat có dòng điện và điện áp định mức phù hợp với cấp điện áp và dòng điện
sử dụng trong căn hộ. Đường dây chính này đi suốt qua các khu vực cần cấp điện đến
từng điểm thì rẽ nhánh. Những thiết bị điện có công suất cao thì đi một đường dây
riêng biệt mỗi nhánh đều có khí cụ bảo vệ.
Ưu, nhược điểm:

+ Phương thức này đơn giản trong thi công, sử dụng ít dây và thiết bị bảo vệ nên
chi phí kinh tế thấp.
+ Mạng điện dễ kiểm tra và sửa chữa.
+ Tuy nhiên do phân tán nhiều bảng điện nhánh nên ảnh hưởng đến yêu cầu về
mỹ thuật của toàn bộ hệ thống điện.
• Sơ đồ hình tia

Đặc điểm:
Đường điện chính sau công tơ và aptomat sẽ được phân ra thành nhiều nhánh
khác nhau mỗi nhánh dẫn đến từng khu vực trong căn hộ. Trên mỗi đường dây nhánh
đều phải đặt Aptomat riêng cho từng nhánh phù hợp với dòng điện chạy qua.
Ưu, nhược điểm:
7


+ Bảo vệ nhanh và có chọn lọc khi có sự cổ chập mạch quá tải tránh gây hoả
hoạn.
+ Sử dụng thuận tiện, dễ dàng kiểm tra, an toàn điện và đạt yêu cầu mỹ thuật.
+ Tuy nhiên phương thức đi dây này phải sử dụng nhiều dây và khí cụ điện nên
chi phí kinh tế cao.
1.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
1.2.1 Giới thiệu chung
Phụ tải tính toán là phụ tải không có thực, nó cần thiết cho việc chọn các trang
thiết bị cung cấp điện trong mọi trạng thái vận hành của hệ thống cung cấp điện. Trong
thực tế vận hành ở chế độ dài hạn người ta muốn rằng phụ tải thực tế không gây ra
những phát nóng quá mức các trang thiết bị cung cấp điện (dây dẫn, máy biến áp, thiết
bị đóng cắt v.v...), ngoài ra ở các chế độ ngắn hạn thì nó không được gây tác động cho
các thiết bị bảo vệ (ví dụ ở các chế độ khởi động của các phụ tải thì cầu chì hoặc các
thiết bị bảo vệ khác không được cắt). Như vậy phụ tải tính toán thực chất là phụ tải giả
thiết tương đương với phụ tải thực tế về một vài phương diện nào đó. Trong thực tế

thiết kế người ta thường quan tâm đến hai yếu tố cơ bản do phụ tải gây ra đó là phát
nóng và tổn thất và vì vậy tồn tại hai loại phụ tải tính toán cần phải được xác định:
Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng và Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất.
Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng: Là phụ tải giả thiết lâu dài, không đổi
tương đương với phụ tải thực tế, biến thiên về hiệu quả phát nhiệt lớn nhất.
Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất (thường gọi là phụ tải đỉnh nhọn): Là phụ
tải cực đại ngắn hạn xuất hiện trong 1 thời gian ngắn từ 1 đến 2 giây, chúng chưa gây
ra phát nóng cho các trang thiết bị nhưng lại gây ra các tổn thất và có thể là nhẩy các
bảo vệ hoặc làm đứt cầu chì. Trong thực tế phụ tải đỉnh nhọn thường xuất hiện khi
khởi động các động cơ hoặc khi đóng cắt các thiết bị cơ điện khác.
Tùy theo tầm quan trọng trong nền kinh tế xã hội, hộ tiêu thụ được cung cấp
điện với mức độ tin cậy khác nhau và phân thành 3 loại:
Hộ loại 1: Là những hộ mà khi có sự cố dừng cung cấp điện có thể gây nên
những hậu quả nguy hiểm đến tính mạng con người, gây thiệt hại lớn về kinh tế, hư
hỏng thiết kế, gây rối loạn quá trình công nghiệp hoặc có ảnh hưởng không tốt về
phương diện chính trị. Đối với hộ loại 1 phải cung cấp với độ tin cậy cao, thường
dùng hai nguồn điện đến, có nguồn dự phòng nhằm hạn chế mức thấp nhất việc mất
điện. Thời gian mất điện thường được coi bằng thời gian đóng nguồn dự trữ.
Hộ loại 2: Là những hộ tiêu thụ khi ngừng cung cấp điện chỉ gây thiệt hại về
kinh tế, hư hỏng sản phẩm , sản xuất bị đình trệ, gây rối loạn quá trình công nghệ. Để
cung cấp điện cho hộ loại 2 ta sử dụng phương pháp có hoặc không có nguồn dự
phòng, ở hộ loại 2 cho phép ngừng cung cấp điện trong thời gian đóng nguồn dự trữ
bằng tay.
8


Hộ loại 3: Là những hộ tiêu thụ cho phép cung cấp điện với mức độ tin cậy
thấp, cho phép mắt điện ttrong thời gian sửa chữa, thay thế khi có sự cố.
1.2.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.
Gồm có 8 phương pháp xác định phụ tải tính toán:

- Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
- Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
- Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản
phẩm và tổng sản lượng.
- Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại.
- Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số hình dạng.
- Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch trung bình bình
phương.
- Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị.
- Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt, hệ số sử dụng và hệ số đồng thời.
a) Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Một cách gần đúng có thể lấy
Khi đó:

Pđ = Pđm
n

Ptt = Knc. � .Pđmi
i1

Trong đó :
Pđi, Pđmi: công suất đặt,công suất định mức thiết bị thứ i (kW)
Ptt, Qtt, Stt:công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm thiết
bị (- kW, kVAR, kVA )
n: số thiết bị trong nhóm
Knc: hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc trưng tra trong sổ tay tra cứu.
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện. Nhược điểm của phương
pháp này là kém chính xác. Bởi hệ số nhu cầu tra trong sổ tay là một số liệu cố định
cho trước, không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm.
b) Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện

tích sản xuất
Công thức tính:
Ptt = Po.F
Trong đó:
Po: suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (W/m2). Giá trị Po được tra
trong các sổ tay.
F: diện tích sản xuất (m2)

9


Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng đều trên
diện tích sản xuất, nên nó được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu
sáng.
c) Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một
đơn vị thành phẩm
Công thức tính toán :

M.W0

Ptt =

T max

Trong đó :
M: Số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong một năm
Wo: Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh)
Tmax: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất (giờ)
Phương pháp này được dùng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít
biến đổi như : quạt gió, máy nén khí, bình điện phân… Khi đó phụ tải tính toán gần

bằng phụ tải trung bình và kết quả tính toán tương đối chính xác.
d) Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực
đại
Công thức tính :
n

Ptt  K max .K sdđm
.�.P
i 1

i

Trong đó :
n: Số thiết bị điện trong nhóm
Pđmi: Công suất định mức thiết bị thứ i trong nhóm
Kmax: Hệ số cực đại tra trong sổ tay theo quan hệ
Kmax = f(nhq, Ksd)
nhq: Số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng công suất
và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực
tế. (Gồm có các thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau)
Công thức để tính nhq như sau:
2

�n P �
� đmi �



nhq = ni=1


� Pđmi 

2

i=1

Trong đó:
Pđmi: Công suất định mức của thiết bị thứ i
n: Số thiết bị có trong nhóm
Khi n lớn thì việc xác định nhq theo phương pháp trên khá phức tạp do đó có thể
xác định nhq một cách gần đúng theo cách sau:
- Khi thỏa mãn điều kiện:
10


m

Pđm max
Pđm min

và Ksd ≥ 0,4 thì lấy nhq = n
Trong đó Pđmmin, Pđmmax là công suất định mức bé nhất và lớn nhất của các thiết bị
trong nhóm
- Khi m > 3 và Ksd ≥ 0,2 thì nhq có thể xác định theo công thức sau:
2

�n

2�Pdmi �


nhq = � i 1

Pdmax

- Khi m > 3 và Ksd< 0,2 thì nhq xác định theo trình tự như sau:
Tính n1 - số thiết bị có công suất ≥ 0,5Pđm max
Tính P1- tổng công suất của n1 thiết bị kể trên
n1

P1 =

�P
i 1

Tính:

n* =

dmi

n1
n

P : tổng công suất của các thiết bị trong nhóm:
n

p  �Pđmi
i 1

Dựa vào n*, P* tra bảng xác định được

nhq* = f (n*,P* )
Tính:
nhq = nhq*.n
Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn
lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn khi tính nhq theo công thức:
Pqdđm P . K d%

Kd : hệ số đóng điện tương đối phần trăm.
Cũng cần quy đổi về công suất 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha.
+ Nếu thiết bị một pha đấu vào điện áp pha
Pqd = 3.Pđmfa max
+ Thiết bị một pha đấu vào điện áp dây:
Pqd = 3 .Pđm
*Chú ý: Khi số thiết bị hiệu quả bé hơn 4 thì có thể dùng phương pháp đơn giản
sau để xác định phụ tải tính toán:
+ Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn có thể lấy
bằng công suất danh định của nhóm thiết bị đó:
11


n

Pttđm �P

i

i 1

n: Số thiết bị tiêu thụ điện thực tế trong nhóm.
Khi số thiết bị tiêu thụ thực tế trong nhóm lớn hơn 3 nhưng số thiết bị tiêu thụ

hiệu quả nhỏ hơn 4 thì có thể xác định phụ tải tính toán theo công thức:
n

Pttđmi
 �K ti P
i 1

Trong đó:
Kt: Là hệ số tải
Nếu không biết chính xác có thể lấy như sau:
Kt = 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn.
Kt = 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặplại.
e) Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số
hình dạng
Công thức tính:
Ptt = Khd.Ptb
Qtt = Ptt.tgφ

Stt   Ptt 2  Q tt 2
Trong đó:
Khd: Hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay
T

P

dt

Ptb 

0


T



A
T

Ptb: Công suất trung bình của nhóm thiết bị khảo sát
A: Điện năng tiêu thụ của một nhóm hộ tiêu thụ trong khoảng thời gian T
f) Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch
trung bình bình phương
Công thức tính:
Ptt = Ptb ± β.δ
Trong đó:
β: hệ số tán xạ.
δ: độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình.
Phương pháp này thường được dùng để tính toán phụ tải cho các nhóm thiết bị
của phân xưởng hoặc của toàn bộ nhà máy.Tuy nhiên phương pháp này ít được dùng
trong tính toán thiết kế mới vì nó đòi hỏi khá nhiều thông tin về phụ tải mà chỉ phù
hợp với hệ thống đang vận hành.
g) Phương pháp xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị
12


Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất hiện khi
thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong nhóm làm việc
bình thường và được tính theo công thức sau:
Iđn = Ikđ max+ Itt – Ksd.Iđmmax
Trong đó:

Ikđ max: Dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất trong nhóm.
Itt: Dòng tính toán của nhóm máy .
Iđm: Dòng định mức của thiết bị đang khởi động.
Ksd: Hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
h) Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt, hệ số sử dụng và
hệ số đồng thời
Theo phương pháp này, khi hệ số công suất của các phụ tải khác nhau thì công
suất tính toán của nhóm n thiết bị được xác định theo các biểu thức sau:
n

Ptt  K �t.�k sdi .P�mi (kW)
i 1

n

Q tt  K �t.�k sdi .Q �mi (kVAr)
i 1

Stt  Ptt2  Q 2tt (kVA)
Trong đó:
ksdi: Là hệ số sử dụng của thiết bị thứ i
Pđmi: Là công suất định mức của thiết bị thứ i
n: Là thiết bị trong nhóm
1.3 Các phương pháp chọn tiết diện dây dẫn.
Có ba phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp
1. Chọn tiết diện theo mật độ kinh tế của dòng điện Jkt
Phương pháp này dùng để chọn dây dẫn cho lưới có điện áp U ≥ 110 kV, bởi vì
trên lưới này không có thiết bị sử dụng điện trực tiếp đầu vào, vấn đề điện áp không
cấp bách, nếu chọn dây theo Jkt sẽ có lợi về kinh tế, nghĩa là chi phí tính toán hàng năm
thấp nhất.

Lưới trung áp đô thị và xí nghiệp, nói chung khoảng cách tải điện ngắn, thời gian
sử dụng công suất lớn, cũng được chọn theo Jkt.
2. Chọn tiết diện theo tổn thất điện áp cho phép ΔUcp
Lưới trung áp nông thôn, hạ áp nông thôn, đường dây tải điện đến các trạm bơm
nông nghiệp, do khoảng cách tải điện xa, tổn thất điệnáp lớn, chỉ tiêu chất lượng điện
năng dễ bị vi phạm nên tiết diện dây dẫn được chọn theo phương pháp này.
3. Chọn tiết diện theo dòng điện phát nóng cho phép Icp
13


Phương pháp này dùng chọn tiết diện dây dẫn và cáp cho lưới hạ áp đô thị, hạ áp
công nghiệp và ánh sáng sinh hoạt.
1.3.1 Chọn theo điều kiện mật độ dòng điện kinh tế
Trình tự lựa chọn tiết diện theo phương pháp này như sau:
1. Chọn loại dây (dây dẫn, cáp) và vật liệu làm dây, căn cứ vào trị số T max tra
bảng tìm Jkt.
Nếu đường dây cấp điện cho các phụ tải có T max khác nhau phải tính trị số trung
bình của theo biểu thức:
Tmax tb 

�S .T
�S
i

max tbi

�P .T
�P




i

i

max tbi
i

Trị số Jkt (A/mm2) theo Tmax và loại dây:
Tmax(h)
3000÷5000
2,1
1,1
3,1
1,4

Loại dây

≤3000
Dây đồng
2,5
Dây A và AC
1,3
Cáp đồng
3,5
Cáp nhôm
1,6
3. Xác định tiết diện kinh tế từng đoạn:
Fktij 


≥5000
1,8
1
2,7
1,2

Iij
J kt

Căn cứ vào trị số Fktij tính được, tra sổ tay tìm tiết diện tiêu chuẩn gần nhất bé
hơn.
4. Kiểm tra tiết diện đã chọn theo các tiêu chuẩn kỹ thuật:
U max tb �U btcp
U max sc �U btsc
Isc �Icp

Với cáp, còn phải kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch của tiết diện:
F �.I� t qd

α: Hệ số nhiệt, với cáp đồng α = 6; Cáp nhôm α = 11.
tqd: Thời gian qui đổi.
1.3.2 Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Trình tự lựa chọn tiết diện dây dẫn theo phương pháp này như sau:
1. Cho một trị số x0, xác định được:
U " 

x0
U dm

�Q .l


ij ij

Trong đó: Qij, lij là công suất truyền tải và chiều dài đoạn ij
2. Xác định thành phần tổn thất điện áp do P gây trên R:
U '  U cp  U"
14


3. Tiết diện cần thiết để bảo đảm ΔUcp:
F  .

�Pl

U dm .U '

Từ đây chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất lớn hơn
4. Thử lại các điều kiện kỹ thuật:
U max tb �U btcp
U max sc �U btsc
Isc �Icp

1.3.3 Chọn theo điều kiện phát nóng cho phép
Phương pháp này dùng chọn tiết diện dây dẫn lưới hạ áp công nghiệp và sinh
hoạt đô thị.
1.3.3.1 Cách chọn dây dẫn ( theo phương pháp thực tế xác định tiết diện nhỏ
nhất cho phép của dây dẫn)
1) Cách xác định kích cỡ của dây pha, dây trung tính và dây bảo vệ
Ta cần chú ý tới các trường hợp :
- Dây không chôn dưới đất.

- Dây chôn dưới đất.
a) Cách chọn dây pha :
Ở đây ta có thể xác định dây pha khi có dòng trước

15


Thủ tục tiến hành như sau:
Xác định mã chữ cái:
- Dạng của mạch (1 pha, 3 pha ...);
- Dạng lắp đặt;
Xác định các hệ số K phản ánh các ảnh hưởng sau:
- Số cáp trong rãnh cáp.
- Nhiệt độ môi trường.
- Cách lắp đặt.
b) Xác định cỡ dây không chôn dưới đất:
 Xác định mã chữ cái:
- Các chữ cái (B tới F) phụ thuộc cách lắp đặt dây và cách lắp đặt của nó. Những
cách lắp đặt giống nhau sẽ được gom chung làm 4 loại theo các điều kiện môi trường
xung quanh như bảng.l
Bảng 1:

Dạng của dây

Cách lắp đặt

16

Chữ cái



Dây mộ lõi và nhiếu lõi

Cáp có nhiều lõi

- Dưới lớp nắp đúc, có thể
lấy ra được hoặc không, bề
mặt lớp vữa hoặc nắp bằng
- Dưới sàn nhà hoặc sau
trần giả
- Trong rãnh hoặc ván lát
chân tường
- Khung treo có bề mặt tiếp
xúc với tường hoặc trần
- Trên những khay cáp
không đục lỗ
- Thang cáp khay có đục lỗ
hoặc trên cong xom đỡ
- Treo trên tấm chêm
- Cáp móc xích tiếp nối
nhau

B

C

E

Cáp 1 lõi


F

 Xác định hệ số K
Với các mạch không chôn dưới đất, hệ số K thể hiện điều kiện lắp đặt
K= K1.K2.K3
Hệ số hiệu chỉnh K1 : thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt.
Mã chữ
K1
Cáp đặt thẳng trong vật
0.7
liệu cách điện, chịu nhiệt
ống dây đặt trong vật liệu
B
0.77
cách điện chịu nhiệt
Cáp đa lõi
0.9
Hầm và mương cáp kín
0.95
C
Cáp treo trên trần
0.95
B,C,E,F
Các trường hợp khác
1
Hệ số hiệu chỉnh K2: thể hiện ảnh hưởng tương hổ của 2 mạch kề nhau. (hai
mạch được coi là kề nhau khi khoảng cách l giữa 2 dây nhỏ hơn 2 lần đường kính cáp
lớn nhất của 2 cáp nói trên)
Trong bảng 2 thể hiện hệ số K2 theo số mạch cáp trong một hàng đơn.


chữ
cái

Cách
đặt gần
nhau

BC

Lắp
hoặc
chon

Hệ số K2
Số lượng mạch hoặc cáp đa lõi
1
1

2
0.8

3
0.7

4
0.65

5
0.6


17

6
0.57

7
0.54

8
0.52

9
0.5

12
0.45

16
0.41

20
0.38


C

E,F

trong
tường

Hàng
đơn
trên
tường
hoặc
nền
nhà,
hoặc
trên
khay
cáp
không
dục lỗ
Hàng
đơn
trên
trần
Hàng
đơn
nằm
ngang
hoặc
trên
máng
đứng
Hàng
đơn
trên
thang
cáp

công
xom

1

0.85

0.79

0.75

0.73

0.72

0.72

0.71

0.7

0.7

0.95

0.81

0.72

0.68


0.66

0.64

0.63

0.62

0.61

0.61

1

0.88

0.82

0.77

0.75

0.73

0.73

0.72

0.72


0.72

1

0.87

0.82

0.8

0.8

0.79

0.79

0.78

0.78

0.78

Khi số hàng cáp nhiều hơn 1, K2 cần được nhân với các hệ số sau:
2 hàng: 0.8
3 hàng: 0.73
4 hoặc 5 hàng: 0.7
Hệ số hiệu chỉnh K3 thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với các dạng
cách điện.
Bảng 3: Thể hiện hệ số K3 cho các nhiệt độ khác 300C

Cách điện
Nhiệt
trường

độ

môi
Cao su (chất dẻo)

PVC

18

Butly polyethylene
(XLPE), cao su có
enthylene propylene
(EPR)


10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60

65
70
75
80

1.29
1.22
1.15
1.07
1
0.93
0.82
0.71
0.58
-

1.22
1.17
1.12
1.07
1
0.93
0.87
0.79
0.71
0.61
0.5
-

1.15

1.12
1.08
1.04
1
0.96
0.91
0.87
0.82
0.76
0.71
0.65
0.58
-

Xác định tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn
Dòng Iz chia cho K sẽ cho ra dòng. Giá trị được cho trong bảng 4
Cách điện và số dây

chữ cái
Tiết
diện
cắt
ngang
dây
đồng
(mm2)

Tiết
diện
cắt

ngang

Cao su hoặc PVC
B
PVC3
PVC2
C
PVC3
E
F
1.5
17.5
17.5
2.5
21
21
4
28
32
6
36
41
10
50
57
16
68
76
25
89

96
35
110
119
50
134
144
70
171
184
95
207
223
120
239
259
150
299
185
341
240
403
300
464
400
500
630
2.5
16.5
18.5

4
22
25
6
28
32
10
39
44

PR3
PVC2
PVC3
18.5
25
34
43
60
80
101
126
153
196
238
276
319
364
430
497


PVC3
19.5
27
36
48
63
85
112
138
168
213
258
299
344
392
461
530

19.5
26
33
46

21
28
36
49

19


Butyl hoặc XLPE hoặc EPR
PR2
PR3
PR2
PVC2
PR3
PVC2
PR3
22
23
24
30
31
33
40
42
45
51
54
58
70
75
80
94
100
107
119
127
138
147

158
169
179
192
207
229
246
268
278
298
328
322
346
382
371
395
441
424
450
506
500
538
599
576
621
693
656
754
825
749

868
946
855
1005
1088
23
25
26
31
33
35
39
43
45
54
59
62

PR2
PR2
26
36
49
63
86
115
149
185
225
289

362
410
473
542
641
741

28
38
49
67

161
200
242
310
377
437
504
575
679
783
940
1083
1254


dây
nhôm
(mm2)


16
25
35
50
70
95
120
150
185
240
300
400
500
630

53
70
86
104
133
161
196

59
73
90
110
140
170

197
227

61
78
96
117
150
183
212
245

66
83
103
125
160
195
226
261

259
305
351

280
330
381

298

352
406

73
90
112
136
174
211
245
283
323
382
440
526
610
711

79
98
122
149
192
235
273
316
363
430
497
600

694
808

84
101
126
154
198
241
280
324
371
439
508
663
770
899

91
108
135
164
211
257
300
346
397
470
543


121
150
184
237
289
337
389
447
530
613
740
500
630

c) Xác định cỡ dây chôn dưới đất (trong trường hợp này cần xác định hệ số K,
còn mã chữ cái thích ứng với cách đặt sẽ không cần thiết):
 Xác định hệ số hiệu chỉnh K
Với mạch chon trong dất, K sẽ đặc trưng cho điều kiện lắp đặt:
K= K4.K5.K6.K7
Hệ số K thể hiện toàn diện của điều kiện lắp đặt và là tích K4, K5, K6, K7
Các giá trị của một vài hệ số sẽ được cho trong bảng 4 và bảng 5
Hệ số K4: K4 thể hiện cách lắp đặt
Bảng 4: hệ số K4 theo cách lắp đặt
Cách lắp đặt
Đặt trong ống bằng đất nung, ống ngầm
hoặc rãnh đúc
Trường hợp khác

K4
0.8

1

Hệ số K5: K5 thể hiện số dây dặt kề liền nhau (các dây được coi là kề nhau nếu
khoảng cách L giữa chúng nhở hơn 2 lần đường kính của dây lớn nhất trong hai dây)
Bảng 5: hệ số K5 cho số dây trong hàng
Định
vị
đây
đặt
kề
nhau
Chôn
ngầm

K5
Số mạch hoặc cáp nhiều lõi
1

2

3

4

5

6

7


8

9

12

16

20

1

0.8

0.7

0.65

0.6

0.57

0.54

0.52

0.5

0.45


0.41

0.38

Nếu cáp được đặt theo vài hàng, K5 được nhân với:
2 hàng: 0.8
3 hàng: 0.73
20


4,5 hàng: 0.7
Hệ số K6: thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp
Bảng 6: hệ số K6 thể hiện ảnh hưởng của đát chôn cáp
Tính chất của đất
Rất ướt (bão hào)
Ướt
Ẩm
Khô
Rất khô

K6
1.21
1.13
1.05
1
0.86

Hệ số K7: hệ số K7 thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đất.
Bảng K7: hệ số K7 phụ thuộc nhiệt độ đất
Nhiệt độ đất 0C


Cách điện
PVC

10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60

1.1
1.05
1
0.95
0.89
0.84
0.77
0.71
0.63
0.55
0.45

XLPE, EPR (cao su
ethylene – proylen)

1.07
1.04
1
0.96
0.93
0.89
0.85
0.8
0.76
0.71
0.65

Xác định tiết diện nhỏ nhất của dây chôn ngầm.
Từ Iz và K, tiết diện dây được tra từ bảng 8.
Bảng 8: Dây chôn ngầm: tiết diện nhỏ nhất theo dạng dây, cách điện

Tiết diện dây
đồng (mm2)

1.5
2.5
4
6
10
16
25
35

Cách điện và số dây
Bytyl hoặc XLPE hoặc EPR

Cao su hoặc PVC
(cao su eltylen – propylene)
3 dây
2 dây
3 dây
2 dây
26
32
31
37
34
42
41
48
44
54
53
63
56
67
66
80
74
90
87
104
96
116
113
136

123
148
144
173
147
178
174
208

21


Tiết diện dây
nhôm (mm2)

50
70
95
120
150
185
240
300
10
16
25
35
50
70
95

120
150
185
240
300

174
216
256
290
328
367
424
480
57
74
94
114
134
167
197
224
254
285
328
371

211
261
308

351
397
445
514
581
68
88
114
137
161
200
237
270
304
343
396
447

206
254
301
343
387
434
501
565
67
87
111
134

160
197
234
266
300
337
388
440

247
304
360
410
463
518
596
677
80
104
133
160
188
233
275
314
359
398
458
520


2) Cách chọn dây PE (theo phương pháp đơn giản)
Phương pháp này có liên quan đến kích cỡ dây pha:

Sph ≤ 16mm2
16 < Sph ≤ 35mm2
Sph > 35mm2

SPE = Sph
SPE = 16mm2
SPE = Sph/2

3) Cách chọn dây PEN (theo phương pháp đơn giản)

Sph ≤ 16mm2
16 < Sph ≤ 25mm2
Sph > 25mm2

SPE = Sph
SPE = 16mm2
SPE = Sph/2

4) Cách chọn dây trung tính

Tiết diện và cách bảo vệ dây trung tính ngoại trừ việc mang tải còn phụ thuộc vào
các yếu tố như:
- Dạng sơ đồ nối đất, TT, TN...
- Phương pháp chống chạm điện gián tiếp.
* Tiết diện dây trung tính: ảnh hưởng của sơ đồ nối đất.
Sơ đồ TT, TN-S và IT.
Các mạch một pha có tiết diện <16 mm 2 (Cu) hoặc 25 mm2 (Al) tiết diện dây

trung tính cần bằng với dây pha.
Hệ thống 3 pha với tiết diện dây >16 mm 2 (Cu) hoặc 25 mm2 (Al) tiết diện dây
trung tính cần chọn:
+ Bằng với dây pha hoặc nhỏ hơn với điều kiện là:
- Dòng chạy trong dây trung tính trong điều kiện làm việc bình thường nhỏ hơn
giá trị cho phép Iz. Ảnh hưởng của hài bội của 3 hoặc công suất tải 1 pha nhỏ hơn 10%
22


so với tải 3 pha cân bằng hoặc dây trung tính có bảo vệ chống ngắn mạch.
Sơ đồ TN-C
Các điều kiện như trên cũng đuợc áp dụng. Tuy nhiên trong thực tế, dây trung
tính không được hở mạch trong bất kỳ tình trạng nào vì nó cũng là dây bảo vệ.
Sơ đồ IT
Nói chung không nên có dây trung tính.
Khi mạng 3 pha bốn dây là cần thiết, thì các điều kiện đuợc nêu ở trên cho sơ đồ
TT và TN-S là áp dụng được.
1.3.3.2 Thử lại theo điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ
- Nếu bảo vệ bằng cầu chì:

I
k1k1Icp � dc

Với mạch động lực α = 3, với mạch chiếu sáng α = 0,3.
- Nếu bảo vệ bằng aptomat:

I
k1k1Icp � k��tA
4,5
I

1, 25I �mA
k1k1Icp � k�nhA 
1,5
1,5
Trong đó:
IkđđtA: Dòng điện khởi động điện từ của aptomat (chính là dòng chỉnh định để
aptomat cắt ngắn mạch).
IkđnhA: Dòng điện khởi động nhiệt của aptomat (chính là dòng điện tác động của
rơle nhiệt để cắt quá tải).
1.3.3.3 Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt dòng ngắn mạch:
F �.I N t

1.3.3.4 Kiểm tra tổn thất điện áp
U max �U cp  5%U dm

1.4 Tính toán lựa chọn thiết bị đóng cắt và bảo vệ trong hệ thống điện sinh hoạt
1.4.1 Cầu chì
- Là khí cụ bảo vệ các thiết bị điện, đường dây dẫn khi bị ngắn mạch, nổi tắt hoặc
quá tải, quá điện áp...khi đó dây chảy của cầu chì tự nổ làm ngắt dòng điện trong mạch
ngay tức khắc nên tránh được sự hỏa hoạn do đường dây, thiết bị điện bị phát hỏa.
- Cách tính toán và lựa chọn cầu chì:
Cầu chì hạ áp được đặc trưng bởi hai đại lượng:
+ Idc: Dòng định mức của dây chảy cầu chì
+ Ivỏ: Dòng định mức của vỏ cầu chì (bao gồm cả đế và nắp).
23


Khi lựa chọn cầu chì người ta thường chọn trị số Ivò lớn hơn vài cấp so với Idc để
khi dây chảy đứt vì quá tải, ngắn mạch hoặc khi cần tăng tải ta chỉ cần thay dây chảy
chứ không cần phải thay vỏ.

Cầu chì được lựa chọn theo hai điều kiện sau:
UđmCC > UđmLV
Iđc > Itt
Trong đó:
Iđc: Là dòng điện định mức của dây chảy mà nhà chế tạo cho theo các bảng.
Itt : Là dòng điện ta tính toán được với công suất toàn mạch cần bảo vệ.
Mặt khác để bảo vệ tốt và nhạy thì dòng điện Idc phải không lớn hơn dòng điện
định mức nhiều. Do đó thường chọn theo kinh nghiệm:
Iđc
 1.25 �1.45
+ Đối với dây chảy chì:
Iđm
Iđc
 1.15
Iđm

+ Đối với dây chảy hợp kim chì thiếc :
+ Đối với dây chảy đồng :

Iđc
 1.6 �2
Iđm

Với thiết bị một pha (ví dụ các thiết bị điện gia dụng) dòng tính toán chính là
dòng định mức của thiết bị:
I tt = Iđm =

Pđm
U đm .cosφ


Trong đó:
Uđm: Điện áp pha định mức bằng 220V
cosφ : Lấy theo thiết bị điện
Với đèn sợi đốt, bàn là, bếp điện, bình nóng lạnh: cosφ = 1
Với quạt, đèn tuýp, điều hòa, tủ lạnh, máy giặt: cosφ = 0.8
Khi cầu chì bảo vệ lưới ba pha, dòng tính toán xác định như sau:
I tt =

Pđm
3U đm .cosφ

Trong đó:
Uđm: Điện áp dây định mức của lưới điện bằng 380V
cosφ : Lấy theo thực tế
1.4.2 Cầu dao
- Cầu dao là khí cụ điện dùng để điều khiển đóng mở mạch trực tiếp bằng tay ở
đường dây chính, chịu tải dòng điện lớn và có cầu chì bảo vệ sự cố chập mạch hay quá
tải.
- Lựa chọn cầu dao hạ áp:
UđmCD > UđmLV
IđmCD > Itt
24


Trong đó:
UđmLv: Điện áp định mức của lưới điện hạ áp, có trị số 220V hoặc 380 V
UđmCD: Điện áp định mức của càu dao thường chế tạo 220V, 230V, 250V, 380V,
400V, 440V, 500V, 690V
1.4.3 Aptomat
- Aptomat là thiết bị đóng cắt hạ áp, có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch.

- Tính toán lựa chọn
Aptomat được chọn theo 3 điều kiện:
UđmA > UđmLV
IđmA > Itt
IcđmA > IN
Trong mạng điện dân dụng vì căn hộ ở xa trạm biến áp nên ta thường bỏ qua điều
kiện ngắn mạch.
1.4.4 Role thời gian
- Rơle thời gian là loại rơle tạo trễ đầu ra,nghĩa là khi đầu vào có tín hiệu điều
khiển thì sau một thời gian nào đó đầu ra mới tác động (tiếp điểm rơle mới đóng hoặc
mở).
- Thời gian trễ của rơle có thể từ vài phần giây đến hàng giờ hoặc hơn nữa.
Ứng dụng:
Trong mạng điện dân dụng Rơle thời gian thường được lặp đặt cho mạch đèn cầu
thang.
1.5 Cách lựa chọn và công suất của các thiết bị điện dùng trong mạng điện sinh
hoạt
1.5.1 Điều hòa
Điều hòa là một thiết bị điện máy trong gia đình, sử dụng năng lượng điện để
thay đổi nhiệt độ vốn có ở căn phòng. Từ đó giúp cho người dùng có được một không
gian thư giãn thoải mái và tiện nghi hơn.
Đối với các hộ gia đình nhỏ, có thể dùng loại hai cục hoặc một cục tuỳ theo cấu
trúc nhà:
+ Phòng có diện tích từ 9 đến 15m2 có thể gắn máy công suất 9.000 BTU/h tương
đương với 2635W và 3,535HP
+ Diện tích từ 16 đến 20m2 gắn máy 12.000 BTU/h tương đương với 3515W và
4,713HP
+ Diện tích từ 20 đến 30 m 2 gắn máy 18.000 BTU/h tương đương với 5272W và
7,07HP
+ Diện tích từ 30 đến 40 m 2 gắn máy 24.000 BTU/h tương đương với 7029W và

9,426HP
+ Diện tích từ 40 đến 50 m 2 gắn máy 30.000 BTU/h tương đương với 8786W và
11,783HP
25


×