Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Chất lượng môi trường không khí suy giảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 38 trang )

L/O/G/O

Chất lượng môi trường không khí suy
giảm

Nhóm 9 – L01
Quy hoạch sản xuất nông nghiệp
GVHD: ThS. Phạm Thanh Quế

www.trungtamtinhoc.edu.vn

www.themegallery.com


Khái quát chung
Tính cấp thiết

Nội dung vấn

của đề tài

đề

Kết luận

PP tìm hiểu
vấn đề
www.trungtamtinhoc.edu.vn

Giải pháp



1. Tính cấp thiết của đề tài

Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tại các đô thị không phải là vấn đề riêng lẻ của một
quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu.
Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc.
Ô nhiễm môi trường không khí tác động xấu đối với sức khỏe con người (đặc biệt là gây ra các bệnh
đường hô hấp), đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu như: hiệu ứng nhà kính, mưa axít và suy giảm
tầng ôzôn,…

www.trungtamtinhoc.edu.vn


1. Tính cấp thiết của đề tài

CNH càng mạnh, ĐTH càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều,
áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn.
Dân số tăng cũng gây nên gia tăng đột biến của các phương tiện giao trong khi cơ sở hạ tầng còn
thấp làm cho tình hình ô nhiễm trở nên trầm trọng.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Ô nhiễm không khí ở thủ đô Hà Nội
www.trungtamtinhoc.edu.vn


2. Phương pháp tìm hiểu vấn đề




Phương pháp thu thập số liệu thông tin thứ cấp: các tài liệu liên quan đến
chủ đề sách báo, internet



Phương pháp miêu tả : miêu tả tình trạng ô nhiễm môi trường nước ta
hiện nay

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3. Nội dung vấn đề

3.1 Tổng quan về ô nhiễm môi trường không khí



Ô nhiễm không khí là gì?
- Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ có mặt trong không khí hay là sự biến đổi quan trọng
trong thành phần khí quyển gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và các hệ sinh thái khác.
- Chất ô nhiễm sơ cấp: Là chất ô nhiễm xâm nhập trực tiếp vào môi trường từ nguồn phát sinh: SO 2,
CO2, CO, bụi …
- Chất ô nhiễm thứ cấp: Là chất thâm nhập vào môi trường thông qua phản ứng giữa các chất ô nhiễm
sơ cấp và phản ứng thông thường của khí quyển: SO 3 sinh ra từ SO2 + O2 ; H2SO4 sinh ra từ: SO2 + O2
+ H2O…

www.trungtamtinhoc.edu.vn



3.1 Tổng quan về ô nhiễm môi trường không khí

Phân loại các dạng ô nhiễm không khí

Brainstorm

3 dạng ô nhiễm không




Ô nhiễm khí
Ô nhiễm bụi

Hoá học





Lý học

Ô nhiễm nhiệt
Ô nhiễm tiếng ồn
Ô nhiễm phóng xạ

khí




Ô nhiễm bào tử phấn hoa, vi
khuẩn vi rút gây bệnh…

Sinh học
www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm bụi:
Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức
báo động. Các khu dân cư ở cạnh đường giao thông lớn và ở gần các nhà máy, xí nghiệp cũng bị ô
nhiễm bụi rất lớn.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí

Biểu đồ: Diễn biến nồng độ tổng bụi lơ lửng TSP trung bình năm trong không khí xung quanh tại một số tuyến đường giao thông giai đoạn 2008
– 2013
Nguồn: TCMT, 2013
www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí

•Ở các thành phố lớn như Hà Nội, HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng nồng độ bụi trung bình lớn hơn
trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 3 lần, ở các nút giao thông lớn hơn từ 2 đến 5 lần, ở các khu đô
thị mới đang diễn ra quá trình thi công xây dựng thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ

10 - 20 lần.

•Ở các thành phố, thị xã thuộc Đồng bằng Nam Bộ có mức ô nhiễm bụi trung bình cao hơn tiêu
chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần, như ở thành phố Cần Thơ, thị xã Rạch Giá, thị xã Hà Tiên, thị xã
Bến Tre. Nói chung, ô nhiễm bụi ở các tỉnh, thành miền Nam trong mùa khô thường lớn hơn trong
mùa mưa.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí

Biểu đồ: Diễn biến nồng độ tổng bụi lơ lửng TSP trong không khí xung quanh tại một số khu dân cư trên toàn quốc giai đoạn 2008 – 2013
Nguồn: TCMT, 2013
www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí



Tại các tỉnh miền núi, vùng cao, nồng độ bụi thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép (tức là không khí
còn trong sạch), như là Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Đà Lạt,...



Ngược lại, ở các đô thị phát triển đường giao thông và xây dựng nhà cửa mạnh, thì môi trường
không khí bị ô nhiễm bụi tương đối nặng, như thành phố Vĩnh Yên (nồng độ bụi: 0,70 3
3
3

1,23mg/m ), thị xã Phúc Yên (0,99 - 1,33mg/m ), thị trấn Hoà Mạc, Hà Nam (1,31mg/m ), quận
3
Hà Đông (0,9 - 1,5mg/m ),...

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm khí SO2:



Nồng độ khí SO2 trung bình ở các đô thị và khu công nghiệp nước ta còn thấp hơn trị số tiêu
chuẩn cho phép.



Trong các thành phố, thị xã đã quan trắc thì ở các thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Biên Hoà,
Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An có nồng độ khí SO 2 lớn nhất, nhưng vẫn thấp hơn trị số tiêu
chuẩn cho phép tới 2 lần, ở các thành phố khác còn lại, như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thanh
Hoá, Vinh, Huế, Cần Thơ, Cà Mau, Mỹ Tho,... nồng độ khí SO 2 trung bình ngày đều dưới 0,1
3
mg/m , tức là thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 3 lần.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí




Ô nhiễm tiếng ồn




Tập trung ở các trục giao thông có mật độ phương tiện tham gia lưu thông cao.
Ngưỡng ồn đo được ở các tuyến phố chính tại các đô thị lớn ở Việt Nam đều vượt mức ồn cho phép
QCVN 26:2010/BTNMT quy định đối với khung giờ từ 6 đến 21h (70 dBA)



Đối với các đô thị vừa và nhỏ, mức ồn đo tại các tuyến đường giao thông tại hầu hết đô thị không có sự
khác biệt lớn và cũng không đảm bảo giới hạn QCVN.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.3. Nguyên nhân gây suy giảm chất lượng môi trường không khí

Nguyên nhân
Núi lửa

Tự

Cháy rừng

Nhiên


Hoạt động công

Nhân

nghiệp

Bão bụi

Tạo

Hoạt động
Sinh hoạt

www.trungtamtinhoc.edu.vn

GTVT

QT phân hủy TN


3.3.1 Nguyên nhân tự nhiên

- Núi lửa: Núi lửa phun ra nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan và những loại khí khác, gây ô
nhiễm trên diện rộng và gây mưa axit.
- Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên phát thải nhiều bụi và khí,gây ô nhiễm
cho môi trường
- Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi.
- Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiều chất khí (CH 4…). Các loại
khí này đều gây ô nhiễm không khí. 
- Ô nhiễm không khí là một phần gây ra bởi các hạt bụi được hình thành trong tự nhiên như: phấn hoa, bụi và các

chất hữu cơ khác.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.3.2 Nguyên nhân nhân tạo
- Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo chủ yếu là do hoạt động công nghiệp (đốt cháy nhiên liệu hoá thạch, …) và hoạt
động của các phương tiện giao thông.

- Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra:
+ Quá trình đốt nhiên liệu: thải ra nhiều khí độc CO, SO 2, NOx …
+ Do sự bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm
và trên các đường ống dẫn tải.

- Các ngành công nghiệp gây ô nhiễm không khí: nhiệt điện, vật
liệu xây dựng, hoá chất và phân bón, dệt và giấy, luyện kim, thực
phẩm, các xí nghiệp cơ khí … 

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.3.2 Nguyên nhân nhân tạo

- Tăng mức độ carbon dioxide CO2 trong khí quyển từ các hoạt động công nghiệp và hoạt động giao
thông là nguyên nhân chính của ô nhiễm không khí.
- Các chlorofluorocarbons (CFCs), được sử dụng trong công nghiệp làm lạnh gây ra lỗ hổng trên tầng
ozone của Trái đất. Việc sử dụng của hóa chất bị cấm có liên quan với sự gia tăng mức độ ô nhiễm
không khí.

www.trungtamtinhoc.edu.vn



3.3.2 Nguyên nhân nhân tạo

-

Sulfur dioxide SO2 là một trong các thành
phần của khói, liên quan đến ô nhiễm bầu
khí quyển của Trái đất. Đây là nguyên nhân
chính của mưa axit.

- Phát triển giao thông vận tải hàng không là
một lý do khác liên quan đến việc gây ô
nhiễm không khí.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.3.2 Nguyên nhân nhân tạo

Tác động của hoạt động nông nghiệp
- Chất thải chăn nuôi và phân bón có chứa
Nitơ ở các trang trại là nguồn phát thải
khí ammoniac, loại khí này xuất phát từ
các cánh đồng được bón nhiều phân và
chất thải chăn nuôi.

Trang trại chăn nuôi bò của doanh nghiệp Hoàng Anh Gia Lai thải
phân, nước tiểu bò chảy tràn lan, ngập ngụa khắp mọi nơi, bầu
không khí bị ô nhiễm nặng.


www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tác động của hoạt động nông nghiệp

- Hoạt động nông nghiệp: đốt rừng làm nương
rẫy, đốt rơm rạ…

- Các hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật được sử
dụng trong nông nghiệp cũng là nguồn gây
ô nhiễm mt không khí.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.4. Ảnh hưởng của suy giảm chất lượng không khí.

Các chất gây ô nhiễm không khí (SO2, NOx, Pb, bụi, tiếng ồn, phóng xạ…) có thể gây ra những
hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đời sống sinh vật và gây thiệt hại không
nhỏ về kinh tế.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.4. Ảnh hưởng của suy giảm chất lượng không khí.

Ảnh hưởng tới sức khỏe con người:

-


Ô nhiễm không khí ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người đặc biệt đối với đường hô hấp, thúc
đẩy quá trình lão hoá, suy giảm chức năng của phổi, gây bệnh hen suyễn, ho… đặc biệt là bệnh
ung thư phổi.

-

Đối tượng dễ bị ảnh hưởng là người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 15 tuổi, người đang
mang bệnh, phổi và tim mạch, người thường xuyên phải làm việc ngoài trời…

-

Mức độ ảnh hưởng đối với từng người tùy thuộc vào tình trạng sức khoẻ, nồng độ, loại chất ô
nhiễm và thời gian tiếp xúc với môi trường ô nhiễm.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.4. Ảnh hưởng của suy giảm chất lượng không khí.

Ảnh hưởng tới công trình xây dựng và độ bền vật liệu
- Ô nhiễm các chất SO2, NOx trong môi trường không khí gây ra hiện tượng lắng đọng và mưa axit, làm giảm
tính bền vững của các công trình xây dựng và các dạng vật liệu, gây ảnh hưởng lớn tới kinh tế.
- Mưa axit cũng làm hư vải sợi, sách và các đồ cổ quý giá. Hệ thống thông khí của các thư viện, viện bảo tàng
đã đưa các hạt axit vào trong nhà và chúng tiếp xúc và phá hủy các vật liệu.

www.trungtamtinhoc.edu.vn



×