Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Thuyết minh dự án Nông trường Bò sữa Cẩm Thủy Thanh Hóa 0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 65 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

NÔNG TRƢỜNG BÒ SỮA CẨM THỦ
THANH H A

ĐỊA ĐIỂM

: XÃ CẨM TÚ – HUYỆN CẨM THỦY – TỈNH THANH HÓA

CHỦ ĐẦU TƢ

: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ HẠ TẦNG INTRACOM

Thanh Hóa - Tháng 11 năm 2011


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

NÔNG TRƢỜNG BÒ SỮA CẨM THỦ
THANH H A

CHỦ ĐẦU TƢ
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ


HẠ TẦNG INTRACOM

ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG T CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
THẢO NGUYÊN XANH

NGUYỄN VĂN MAI


NỘI DUNG
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN........................................................ 5
I.1. Giới thiệu chủ đầu tƣ .......................................................................................................... 5
I.2. Mô tả sơ bộ dự án ................................................................................................................ 5
I.3. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................................... 5
CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA VIỆT NAM ..................................... 9
II.1. Phát triển chất lƣợng và số lƣợng giống bò sữa ............................................................. 9
II.2. Phân bố đàn bò sữa theo các vùng sinh thái ................................................................. 10
II.3. Tổng sản lƣợng sữa tƣơi ................................................................................................. 10
II.4. Thị trƣờng tiêu dùng sữa trong nƣớc ............................................................................ 10
II.5. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa ...................................................................... 11
II.6. Thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi bò sữa Việt Nam ............................................ 12
II.7. Chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến 2020 của Chính phủ .......................................... 13
II.8. Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi bò sữa ở Thanh Hóa ........................ 14
CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ ..................................................... 15
III.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................................... 15
III.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................... 15
III.1.2. Địa hình ........................................................................................................................ 15
III.1.3. Khí hậu ......................................................................................................................... 15
III.1.4. Thủy văn ...................................................................................................................... 16
III.1.5. Tài nguyên đất ............................................................................................................. 16

III.1.6. Tài nguyên rừng .......................................................................................................... 16
III.1.7. Tài nguyên khoáng sản ............................................................................................... 17
III.2. Kinh tế huyện Cẩm Thủy – Thanh Hóa ...................................................................... 17
III.2.1. Dân số và nguồn nhân lực .......................................................................................... 17
III.2.2. Kinh tế xã hội huyện Cẩm Thủy................................................................................ 17
III.3. Hiện trạng khu đất xây dựng dự án ............................................................................. 18
III.3.1. Hiện trạng sử dụng đất ............................................................................................... 18
III.3.2. Đƣờng giao thông ........................................................................................................ 18
III.3.3. Hiện trạng thông tin liên lạc ...................................................................................... 18
III.3.4. Hiện trạng cấp điện..................................................................................................... 18
III.3.5. Cấp –Thoát nƣớc......................................................................................................... 19
III.4. Nhận xét chung ............................................................................................................... 19
CHƢƠNG IV: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ ................................................................. 20
IV.1. Mục tiêu của dự án ......................................................................................................... 20
IV.2. Sự cần thiết phải đầu tƣ................................................................................................. 20
CHƢƠNG V: QU MÔ CÔNG SUẤT DỰ ÁN ................................................................... 21
V.1. Các hạng mục trong trang trại ....................................................................................... 21
V.2. Phƣơng án thi công công trình ....................................................................................... 21
V.2.1. Giai đoạn 1..................................................................................................................... 21
V.2.2. Giai đoạn 2..................................................................................................................... 23
V.3. Sản phẩm chính................................................................................................................ 23
CHƢƠNG VI: GIẢI PHÁP QUI HOẠCH THIẾT KẾ CƠ SỞ ......................................... 24
VI.1. Giải pháp thiết kế công trình ........................................................................................ 24


VI.1.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án .................................................................... 24
VI.1.2. Giải pháp quy hoạch ................................................................................................... 24
VI.1.3. Giải pháp kiến trúc ..................................................................................................... 24
VI.1.4. Giải pháp kết cấu ........................................................................................................ 24
VI.1.5. Giải pháp kỹ thuật ...................................................................................................... 24

VI.1.6. Kết luận ........................................................................................................................ 25
VI.2. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật .......................................................................... 25
VI.2.1. Đƣờng giao thông ........................................................................................................ 25
VI.2.2. Quy hoạch chuẩn bị đất xây dựng ............................................................................. 26
VI.2.3. Hệ thống thoát nƣớc mặt ............................................................................................ 27
VI.2.4. Hệ thống thoát nƣớc bẩn – vệ sinh môi trƣờng ........................................................ 27
VI.2.5. Hệ thống cấp nƣớc ...................................................................................................... 27
VI.2.6. Hệ thống cấp điện – chiếu sáng công cộng ................................................................ 27
CHƢƠNG VII: GIẢI PHÁP CHĂN NUÔI BÒ SỮA .......................................................... 28
VII.1. Giống bò sữa.................................................................................................................. 28
VII.1.1. Chọn giống bò sữa ..................................................................................................... 28
VII.1.2. Chọn ngoại hình ......................................................................................................... 28
VII.2. Nguồn thức ăn ............................................................................................................... 28
VII.2.1. Thức ăn thô xanh ....................................................................................................... 28
VII.2.2. Thức ăn tinh ............................................................................................................... 30
VII.2.3. Thức ăn ủ ƣớp ............................................................................................................ 31
VII.2.4. Thức ăn bổ sung ......................................................................................................... 31
VII.2.5. Phụ phẩm chế biến .................................................................................................... 32
VII.2.6. Một số loại thức ăn khác ........................................................................................... 35
VII.2.7. Nguồn nƣớc ................................................................................................................ 36
VII.3. Chăm sóc và nuôi dƣỡng .............................................................................................. 36
VII.3.1. Nuôi dƣỡng bê từ 1 ngày tuổi đến bò trƣởng thành ............................................... 36
VII.3.2. Nuôi dƣỡng bò vắt sữa .............................................................................................. 37
VII.3.3. Nuôi dƣỡng bò cạn sữa .............................................................................................. 37
VII.3.4. Nuôi bò sữa công nghệ cao ........................................................................................ 38
VII.4. Chuồng trại và phòng trị bệnh .................................................................................... 38
VII.4.1. Chuồng trại ................................................................................................................ 38
VII.4.2. Mùa bệnh chăm sóc ................................................................................................... 38
CHƢƠNG VIII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ............................................... 40
VIII.1. Đánh giá tác động môi trƣờng ................................................................................... 40

VIII.1.1. Giới thiệu chung ....................................................................................................... 40
VIII.1.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng .................................................... 40
VIII.2. Các tác động môi trƣờng ............................................................................................ 40
VIII.2.1. Các loại chất thải phát sinh ..................................................................................... 41
VIII.2.2. Khí thải...................................................................................................................... 41
VIII.2.3. Nƣớc thải ................................................................................................................... 42
VIII.2.4. Chất thải rắn............................................................................................................. 44
VIII.3. Biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng .............................................................. 44
VIII.3.1. Xử lý chất thải rắn ................................................................................................... 44
VIII.3.2. Xử lý nƣớc thải ......................................................................................................... 45
VIII.3.3. Xử lý khí thải, mùi hôi ............................................................................................. 45


VIII.3.4. Giảm thiểu các tác động khác ................................................................................. 46
CHƢƠNG IX: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN .................................................................... 47
IX.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ ............................................................................................ 47
IX.2. Nội dung tổng mức đầu tƣ ............................................................................................. 47
IX.2.1. Nội dung ....................................................................................................................... 47
IX.2.2. Kết quả tổng mức đầu tƣ ............................................................................................ 50
CHƢƠNG X: NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ - THỰC HIỆN DỰ ÁN ......................................... 52
X.1. Nguồn vốn đầu tƣ của dự án ........................................................................................... 52
X.1.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tƣ ............................................................... 52
X.1.2. Tiến độ sử dụng vốn ..................................................................................................... 52
X.1.3. Nguồn vốn thực hiện dự án .......................................................................................... 53
X.1.4. Phƣơng án hoàn trả vốn vay và chi phí lãi vay .......................................................... 54
X.2. Tính toán chi phí của dự án ............................................................................................ 55
X.2.1. Chi phí nhân công ......................................................................................................... 55
X.2.2. Chi phí hoạt động.......................................................................................................... 56
CHƢƠNG XI: HIỆU QUẢ KINH TẾ -TÀI CHÍNH ........................................................... 57
XI.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán ........................................................................ 58

XI.2. Doanh thu từ dự án ........................................................................................................ 58
XI.3. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án ....................................................................................... 60
XI.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội ................................................................................ 62
CHƢƠNG XII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 63
XII.1. Kết luận ......................................................................................................................... 63
XII.2. Kiến nghị ....................................................................................................................... 63


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
----------------------------------------------------------

CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN
I.1. Giới thiệu chủ đầu tƣ
 Chủ đầu tƣ

: Công Ty C Phần Đầu Tƣ H Tầng Intr om

 Đ i diện pháp luật

:

 Chức vụ

: T ng Giám Đốc

 Địa chỉ trụ sở
Thành phố Hà Nội.

: Lô C2F, Cụm công nghiệp Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy,


I.2. Mô tả sơ bộ dự án
 Tên dự án

: Nông trƣờng Bò sữ C m Thủy - Th nh H .

 Đị điểm xây dựng

: X C m T – Huyện C m Thủy – Tỉnh Th nh H .

 Hình thứ đầu tƣ

: Đầu tƣ xây dựng mới

I.3. Cơ sở pháp lý
 Văn bản pháp lý
 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam;
 Luật Đất đ i số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam;
 Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam;
 Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
 Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam;
 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội

nƣớc CHXHCN Việt Nam;
 Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
 Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam;
 Luật thuế Giá trị gi tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

5


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
--------------------------------------------------------- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng công trình;
 Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 ủa Chính Phủ về thuế
thu nhập doanh nghiệp;
 Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi
hành Luật Thuế giá trị gi tăng;
 Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc
bảo vệ môi trƣờng trong các khâu lập, th m định, phê duyệt và t chức thực hiện các
chiến lƣợc, quy ho ch, kế ho h, hƣơng trình và dự án phát triển;
 Quyết định 1579/QĐ-BNN-KHCN ngày 26/5/2008 ban hành Quy trình thực hành
hăn nuôi tốt ho hăn nuôi bò sữa an toàn do Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn ban hành.
 Thông tƣ 16/2009/TT-BNN ngày 19/3/2009 về đánh số tai bò sữa, bò thịt do Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 ủa Chính phủ về việc qui
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng;
 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sử đ i b sung một

số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc
quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;
 Thông tƣ số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hƣớng dẫn việc lập
và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
 Thông tƣ số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn điều
chỉnh dự toán xây dựng công trình;
 Thông tƣ số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn việc lập
và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
 Thông tƣ số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài hính hƣớng dẫn quyết
toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc;
 Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định
mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong công trình, ống
và phụ tùng ống, bảo ôn đƣờng ống, phụ tùng và thiết bị kh i thá nƣớc ngầm;
 Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định
mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
 Thông tƣ số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợ , đánh giá tá động môi trƣờng và cam
kết bảo vệ môi trƣờng;
 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án
đầu tƣ và xây dựng công trình;
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

6


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
--------------------------------------------------------- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất
lƣợng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của
Chính phủ về việc sử đ i b sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
 Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng kèm theo Quyết định số

957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
 Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý hi phí đầu
tƣ xây dựng công trình;
 Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về một
số biện pháp và chính sách phát triển bò sữa Việt N m gi i đo n 2001-2010
 Cá văn bản khác củ Nhà nƣớ liên qu n đến lập T ng mứ đầu tƣ, t ng dự toán và
dự toán công trình.
 Các tiêu chuẩn Việt Nam
Dự án Nông trƣờng Bò sữa C m Thủy – Thanh Hóa đƣợc thực hiện trên những tiêu
chu n, quy chu n hính nhƣ s u:
 Quy chu n xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
 Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chu n kỹ thuật
Quốc gia về Quy ho ch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
 TCVN 2737-1995

: Tải trọng và tá động- Tiêu hu n thiết kế;

 TCXD 229-1999
2737 -1995;

: Chỉ dẫn tính toán thành phần động ủ tải trọng gi theo TCVN

 TCVN 375-2006

: Thiết kế ông trình hống động đất;

 TCXD 45-1978

: Tiêu hu n thiết kế nền nhà và ông trình;


 TCVN 5760-1993
dụng;

: Hệ thống hữ

 TCVN 5738-2001

: Hệ thống báo háy tự động - Yêu ầu kỹ thuật;

 TCVN 2622-1995

: PCCC ho nhà, ông trình yêu ầu thiết kế;

 TCVN-62:1995

: Hệ thống PCCC hất háy bột, khí;

háy - Yêu ầu hung thiết kế lắp đặt và sử

 TCVN 6160 – 1996 : Yêu ầu hung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống hữ

háy;

 TCVN 6305.1-1997 : (ISO 6182.1-92)
 TCVN 6305.2-1997 : (ISO 6182.2-93);
 TCVN 4760-1993

: Hệ thống PCCC - Yêu ầu hung về thiết kế;

 TCXD 33-1985

thiết kế;

: Cấp nƣớ - m ng lƣới bên ngoài và ông trình - Tiêu hu n

 TCVN 5576-1991

: Hệ thống ấp thoát nƣớ - quy ph m quản lý kỹ thuật;

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

7


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
--------------------------------------------------------- TCXD 51-1984
hu n thiết kế;

: Thoát nƣớ - m ng lƣới bên trong và ngoài ông trình - Tiêu

 TCVN 4474-1987

: Tiêu Chu n Thiết kế hệ thống thoát nƣớ trong nhà;

 TCVN 4473:1988

: Tiêu Chu n Thiết kế hệ thống ấp nƣớ bên trong;

 TCVN 5673:1992

: Tiêu Chu n Thiết kế hệ thống ấp thoát nƣớ bên trong;


 TCVN 4513-1998 : Cấp nƣớ trong nhà;
 TCVN 6772

: Tiêu hu n hất lƣợng nƣớ và nƣớ thải sinh ho t;

 TCVN 188-1996

: Tiêu hu n nƣớ thải đô thị;

 TCVN 5502

: Đặ điểm kỹ thuật nƣớ sinh ho t;

 TCVN 5687-1992

: Tiêu hu n thiết kế thông gi - điều tiết không khí - sƣởi ấm;

 TCXDVN 175:2005 : Tiêu hu n thiết kế độ ồn tối đ

ho phép;

 11TCN 19-84

: Đƣờng dây điện;

 11TCN 21-84

: Thiết bị phân phối và tr m biến thế;


 TCXD 95-1983
dân dụng;

: Tiêu hu n thiết kế hiếu sáng nhân t o bên ngoài ông trình

 TCXD 25-1991
ông ộng;

: Tiêu hu n đặt đƣờng dây dẫn điện trong nhà ở và ông trình

 TCXD 27-1991
ộng;

: Tiêu hu n đặt thiết bị điện trong nhà ở và ông trình ông

 TCVN-46-89

: Chống sét ho á

 EVN
Nam).

: Yêu ầu ủ ngành điện lự Việt N m (Ele tri ity of Viet

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

ông trình xây dựng;

8



Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
----------------------------------------------------------

CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA VIỆT NAM
II.1. Phát triển chất lƣợng và số lƣợng giống bò sữa
Ngành hăn nuôi bò sữ ở nƣớ t
lị h sử phát triển khá lâu đời, nhƣng bò sữ thật
sự phát triển nh nh từ năm 2001 kể từ khi
Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg vào ngày
26/10/2001 ủ Thủ tƣớng Chính phủ về một số biện pháp và hính sá h phát triển bò sữ
Việt N m gi i đo n 2001-2010. Theo hủ trƣơng này từ năm 2001 đến 2004 một số địa
phƣơng nhƣ TP Hồ Chí Minh, An Gi ng, Bình Dƣơng, Th nh Hoá, Tuyên Qu ng, Sơn L ,
Hoà Bình, Hà N m, … đ nhập một số lƣợng khá lớn (trên 10 nghìn on) bò HF thuần từ
Austr li , Mỹ, New Ze l nd về nuôi. Một số bò Jersey ũng đƣợ nhập từ Mỹ và New
Ze l nd trong dịp này.
Với hủ trƣơng l i t o và phát triển bò sữ trong nƣớ thông qu phê duyệt hƣơng
trình á dự án giống bò sữ 2001-2005 và 2006-2010
giá trị đầu tƣ hàng hụ tỷ đồng
nhằm hỗ trợ nông dân tinh bò sữ
o sản, dụng ụ, vật tƣ và ông phối giống đ t o r trên
75.000 bò sữ l i HF (F1, F2, F3) ho á đị phƣơng nuôi bò sữ trên ph m vi ả nƣớ .
Ngoài ra, án bộ kỹ thuật và ngƣời hăn nuôi đ đƣợ tập huấn nâng o trình độ quản lý
giống, kỹ thuật hăn nuôi, thứ ăn, th y, vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh vắt sữ ...v...v. góp
phần năng o năng suất và hất lƣợng đàn bò sữ . Theo số liệu Thống kê, t ng đàn bò sữ
ủ nƣớ t tăng từ 41.000/2001 lên đến 115.000/năm 2009 và theo đ , t ng sản lƣợng sữ
tƣơi sản xuất hàng năm tăng lên 4 lần từ 64.000tấn/2001 lên đến 278.000tấn/2009.
Trong quá trình l i t o họn lọ và nhân giống bò sữ trong nƣớ , đàn bò l i HF thí h
nghi và phát triển tốt với điều kiện khí hậu n ng m ủ Việt N m, sinh trƣởng, sinh sản và
ho sữ tốt. Trong thời gi n qu ngoài l i t o giống bò sữ trong nƣớ việ nhập á nguồn

gien bò sữ mới ũng đƣợ tiến hành thông qu nhập bò đự giống HF ủ á nƣớ trên thê
giới nhƣ Mỹ, Ú về sản xuất tinh bò đông l nh trong nƣớ phụ vụ nhân giống bò sữ trên
ph m vi ả nƣớ . Đồng thời trên 15 ngàn bò ái sữ giống HF và Jersey ũng đƣợ nhập về
từ Mỹ, Ú , New Ze l nd, Thái L n về nhân thuần đáp ứng nhu ầu nuôi bò sữ thuần o
sản ủ một số t hứ và á nhân trong nƣớ . Hiện n y t ng đàn bò sữ giống HF ủ nƣớ
t khoảng 20.000 on và sẽ tăng lên nh nh trong những năm sắp tới do nhu ầu nhập giống
ủ á Công ty sữ và do nh nghiệp ngày àng o.
Phát triển bền vững về số lƣợng và hất lƣợng đàn bò sữ là một trong những mụ
tiêu quan trọng trong hỉ đ o thự hiện đối với hiến lƣợ phát triển bò sữ ủ nƣớ t gi i
đo n 2001-2010 và hiến lƣợ hăn nuôi ủ Việt N m gi i đo n 2011-2020. Đàn bò sữ ủ
Việt N m đ phát triển tốt không hỉ về số lƣợng mà ả hất lƣợng trong thời gi n gần 10
năm vừ qu . Theo số liệu ủ T ng Cụ thống kê Việt n m, đến tháng 10 năm 2009 t ng
đàn bò sữ năm 2009 ủ nƣớ t là 115.518 ngàn con, sản lƣợng sữ đ t 278 ngàn tấn.
T ng đàn bò sữa liên tụ tăng trong 10 năm vừa qua, tuy nhiên 2005-2009 tố độ tăng
đàn thấp thậm hí năm 2007 số lƣợng bò sữa giảm do khủng hoảng về giá: giá sữa bột thế
giới thấp nên tá động đến giá thu mua sữ tƣơi ủa các công ty sữa. Trong nhiều tháng giá
sữ tƣơi ủa nông dân bán bằng và dƣới giá thành buộ ngƣời hăn nuôi phải giảm đàn,
thanh lọc lo i thải đàn. Trong quá trình giảm đàn những bò sữ năng suất thấp, ngo i hình
xấu, sinh sản kém bị lo i đ g p phần chọn lọc và nâng cao chất lƣợng giống bò sữa Việt
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

9


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
---------------------------------------------------------N m. Do đ năm 2007 mặc dù số lƣợng bò sữa giảm 12% so với 2006 nhƣng t ng sản lƣợng
sữ tƣơi sản xuất ra vẫn tăng trên 8.5%. Từ năm 2008 -2009 tố độ tăng đàn thấp thứ nhất do
khủng hoảng về melanine từ Trung Quố đ ảnh hƣởng đến sản xuất chế biến và tiêu dùng
sữa ở Việt nam. Sữ tƣơi ủa nông dân Hà Nội và một số tỉnh lân cận không tiêu thụ đƣợc
phải đ đi, nhiều bò sữa phải bán giá bò thịt đ ảnh hƣởng đến phát triển hăn nuôi bò sữa.

Thứ hai do khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới và Việt N m đ ảnh hƣởng đến phát triển
kinh tế nƣớc ta nói chung và tố độ phát triển củ hăn nuôi và bò sữa nói riêng. Tuy nhiên
từ năm 2010 nền kinh tế thế giới và Việt Nam chuyển s ng gi i đo n phục hồi đ và đ ng
tá động tốt đến Chƣơng trình phát triển bò sữa củ nƣớc ta ở gi i đo n mới.
II.2. Phân bố đàn bò sữa theo các vùng sinh thái
Đàn bò sữa củ nƣớc ta phát triển trên tất cả các vùng sinh thái của Việt Nam. Tuy
nhiện sự phân bố khác nhau về số lƣợng đ thể hiện sự phát triển của bò theo vùng sinh thái
và lợi thế của từng vùng. Đàn bò sữa Việt Nam tập trung chủ yếu t i vùng Đông N m Bộ với
khoảng 79 ngàn con, chiếm trên 68% t ng đàn bò sữa cả nƣớ , trong đ thành phố HCM là
nơi đàn bò sữa nhiều nhất Việt Nam và chiếm gần 60% t ng đàn bò sữa Việt Nam.
Theo số liệu ủ T ng Cụ thống kê năm 2009 t ng đàn bò sữ ả nƣớc có trên 115
ngàn on. Mƣời tỉnh đàn bò sữ lớn nhất là: Thành phố Hồ Chí Minh 73,328 on, Hà Nội
6,800, Long An 6,104, Sơn L 5,136, S Trăng 5,071, Tiền Gi ng 3,371, Lâm Đồng 2,833,
Bình Dƣơng 2,351, Tuyên Quang 1,748, và Đồng N i 1,670 con.
Theo quy luật phát triển hăn nuôi bò sữ ủ nhiều nƣớ trên thế giới và khu vự , thì
việ phát triển vùng nguyên liệu sữ trên quy mô lớn với phƣơng thứ hăn nuôi ông
nghiệp, khép kín và sản xuất hàng h sẽ là xu hƣớng tất yếu ủ ngành sữ Việt N m trong
những năm tới.
II.3. Tổng sản lƣợng sữa tƣơi
Tố độ tăng trƣởng về t ng sản lƣợng sữ tƣơi sản xuất trong nƣớ trong thời gi n 10
năm qu trung bình trên 30% năm, tố độ tăng sản lƣợng sữ
o hơn tố độ tăng đàn bò sữ
ho thấy năng suất sữ và hất lƣợng giống đƣợ ải thiện. Theo thống kê, t ng sản lƣợng
sữ tƣơi trong nƣớ hàng năm tăng nh nh từ số lƣợng 18,9 ngàn tấn sữ tƣơi năm 1999 tăng
lên 278 ngàn tấn năm 2009. Năm 2009 mặ dù giá sữ bột thế giới giảm từ 5,500 USD
xuống 3,500 USD/tấn nhƣng giá sữ tƣơi ủ Việt N m không hịu ảnh hƣởng ủ giá sữ
tƣơi thế giới. Trong l nông dân á nƣớ EU phải đ sữ tƣơi do giá thu mu sữ thấp
nhƣng ở Việt N m giá sữ tƣơi vẫn ở mứ
o từ 8,000-9,000 đồng trên 1 kg. Tháng 6 năm
2010, giá sữ tƣơi vùng B Vì Hà Nội hiện n y ngƣời hăn nuôi đƣợ trả t i nhà máy là

9,200 đồng /lít.
Hiện n y sữ bò tƣơi trong nƣớ đ ng đƣợ ngƣời tiêu dùng Việt N m ƣ huộng hơn
á sản ph m sữ hế biến khá . Giá sữ tƣơi thu mu ủ á ông ty sữ đ ng ở mứ
o
lợi ho ngƣời nuôi bò và khuyến khí h ho ngƣời hăn nuôi đ y m nh sản xuất.
II.4. Thị trƣờng tiêu dùng sữa trong nƣớc
Tâm lý ngƣời Việt N m trong tiêu dùng thƣờng thích hàng ngo i và sữa ngo i, tuy
nhiên sau bão về sữa Trung Quốc có Melanine vào cuối năm 2007 và đầu năm 2008 thì tâm
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

10


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
---------------------------------------------------------lý về tiêu dùng sữa Việt N m
th y đ i. Hiện nay việc sử dụng sữ tƣơi sản xuất trong
nƣớ đƣợc nhiều ngƣời ƣ huộng không chỉ ở giá mua rẻ hơn mà hất lƣợng tốt và an toàn
hơn. Mặt khá xu hƣớng ngƣời Việt Nam tiêu dùng hàng Việt N m ũng tá động đến đông
đảo ngƣời tiêu dùng sản ph m sữa Việt. Bình quân sản lƣợng sữ tƣơi sản xuất trong nƣớc
trên đầu ngƣời hiện nay là 3,2kg chiếm khoảng trên 20% t ng lƣợng sữa tiêu dùng hàng
năm. Trong mƣời năm gần đây mức tiêu dùng sữa và các sản ph m sữa củ ngƣời Việt Nam
gi tăng nh nh h ng do thu nhập và đời sống ngày àng đƣợc nâng cao.
Theo thống kê của T chứ Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), hiện
n y hâu Á đ ng dẫn đầu thế giới về mứ tăng trƣởng tiêu thụ sữa. Trong đ , mức tiêu thụ
các sản ph m từ sữa bình quân củ ngƣời Việt Nam hiện n y là 14 lít/ngƣời/năm, òn thấp
hơn so với Thái L n (23 lít/ngƣời/năm) và Trung Quố (25 lít/ngƣời/năm). Vì thế tố độ tăng
trƣởng về mứ tăng trƣởng tiêu thụ sữa ở Việt Nam còn rất lớn. Bên c nh đ , khi thu nhập
bình quân đầu ngƣời của Việt Nam tăng o thì nhu cầu tiêu dùng sản ph m ũng sẽ tăng
cao.
II.5. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa

Chăn nuôi bò sữa của Việt Nam chủ yếu là hăn nuôi bò sữa nông hộ quy mô nhỏ
năng suất thấp, tuy nhiên hăn nuôi bò sữa nông hộ thực sự có hiệu quả kinh tế và góp phần
năng o thu nhập cải thiện đời sống cho nông dân. Kết quả điều tra nghiên cứu năm 2009
của Cụ Chăn Nuôi về hăn nuôi bò sữa nông hộ cho thấy:
- Trung bình về quy mô đàn bò sữa nuôi trong các nông hộ của cả nƣớc là 5 con
trong đ ở các tỉnh miền Bắc là 4 con/hộ (d o động từ 2 con đến 17 con/hộ), tỷ lệ đàn bò
khai thác sữa tƣơng đối cao, chiếm 65,15% t ng đàn, trung bình ở các tỉnh miền Nam là 6 con
hộ (d o động từ 3 đến 25 con) .
- Giống bò sữa hiện đ ng nuôi ở Việt Nam trên 80% là bò lai HF có tỷ máu
HF từ 50-97,5%, năng suất sữa trung bình năm 2009 trung bình từ 4.000-4.500
lít/chu kỳ cho sữa. Khoảng 15% t ng đàn bò sữa là bò thuần HF có sản lƣợng sữa
trung bình 5.500-6.000 lít/chu kỳ cho sữa.
- Về giá thành sản xuất ra 1kg sữa bò tƣơi bình quân là 6.100 đồng/kg (d o động từ
5.900-62.000 đồng /lít phụ thuộ vào quy mô hăn nuôi và năng suất bình quân củ đàn. Với
giá bán trung bình 7.800-8.500 đồng/kg, mỗi kg sữa sản xuất ra ngƣời hăn nuôi bò sữa lãi
khoảng 2.000-2.500 đồng. Nếu tính cả thu nhập khác từ chăn nuôi bò sữa nhƣ bán bê giống,
bê thịt và phân chuồng thì lãi thực tế từ 1 kg sữa là 2.800 -3.000 đồng.
- Về ơ cấu giá thành sữa tƣơi sản xuất ở điều kiện nông hộ của Việt Nam hiện
nay chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất là 55,5%, tiếp theo chi phí lao động 25% và chi
phí cố định 13.9%. Trong chi phí thức ăn, thì chi phí thức ăn tinh chiếm 63.4%, và thức ăn
thô xanh chiếm 30.4%.
- Chăn nuôi bò sữa nông hộ năm 2009
hiệu quả kinh tế cao, thu nhập hỗn hợp và
lãi trung bình/con bò sữa/năm tƣơng ứng là 16,6 triệu và 11,6 triệu đồng. Về tỷ suất lợi
nhuận (lãi/chi phí) trong chăn nuôi bò sữa nông hộ ở hộ năm 2009 là 36%.

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

11



Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
---------------------------------------------------------Kết quả nghiên cứu đ khẳng định rằng việc đầu tƣ tiền vốn vào để phát triển chăn
nuôi bò sữa hiện nay là một trong những lựa chọn đầu tƣ có tính khả thi cao.
II.6. Thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi bò sữa Việt Nam
Sau gần 10 năm thực hiện Chƣơng trình phát triển bò sữa theo Quyết định 167 của
Chính phủ chúng ta có một số đánh giá và nhận xét về hăn nuôi bò sữa trong thời gian qua
nhƣ s u:
Thuận lợi và thành tựu: Chăn nuôi bò sữa Việt N m đ và đ ng đƣợc Chính phủ có
chính sách hỗ trợ ho ngƣời hăn nuôi bò sữa theo Quyết định 167. Các dự án giống bò sữa
thông qu á hƣơng trình tập huấn đ gi p ngƣời hăn nuôi nâng o trình độ và kỹ thuật
hăn nuôi bò sữa.
Hầu hết giống bò sữ đƣợc lai t o ở Việt Nam hiện nay là bò lai HF, thông qua các dự
án giống các nguồn gen bò sữa cao sản đ đƣợc nhập nội góp phần nâng o năng suất và
chất lƣợng giống.
Năng suất và sản lƣợng sữa của bò sữa Việt Nam hiện nay 4.000-4.500 kg/ chu kỳ
tƣơng đƣơng hoặ
o hơn với một số nƣớc trong khu vự nhƣ Thái L n, Indonesi ,
Philipine và Trung Quốc.
Chăn nuôi bò sữa là một nghề có hiệu quả kinh tế cao, góp phần t o việ làm, tăng
thu nhập, nâng o đời sống cho nông dân
Khó khăn: Ngành hăn nuôi bò sữa là một nghề mới ở Việt Nam, một số ngƣời hăn
nuôi vẫn còn ít kinh nghiệm nên còn nhiều kh khăn, năng suất thấp và chất lƣợng sữ hƣ
cao.
Quy mô hăn nuôi bò sữa còn nhỏ, phƣơng thứ hăn nuôi òn h n chế, thứ ăn hăn
nuôi tận dụng nên đ số nông dân hƣ
điều kiện để áp dụng khoa học công nghệ cao vào
phát triển hăn nuôi bò sữa.
Phần lớn nguồn nguyên liệu thứ ăn tinh và á hất premix, vit min… dùng trong
hăn nuôi bò sữa phải nhập kh u nên hi phí đầu vào hăn nuôi bò sữa cao, giá thành cao

khả năng nh tranh về chất lƣợng sản ph m còn h n chế.
Đất dành ho hăn nuôi bò sữa còn nhiều h n chế nên ngƣời hăn nuôi không
khả
năng mở rộng quy mô sản xuất (hoặc thậm chí là từ bỏ nghề hăn nuôi bò sữ ). Điều này sẽ
khiến tình tr ng thiếu hụt nguồn nguyên liệu sữa sẽ tiếp tục diễn ra.
Thời tiết và khí hậu nhiệt đới nóng m ở Việt nam không thích hợp với việ hăn nuôi
bò sữa cao sản đ ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng và giá thành sản ph m hăn nuôi.
Cơ hội: Việt Nam là một trong những nƣớc phục hồi kinh tế nhanh sau khủng hoảng
kinh tế và có mứ tăng trƣởng kinh tế cao trên thế giới do đ sức mua củ ngƣời dân ngày
àng tăng dần, trong đ
ả sản ph m sữa.
Hiện nay, mức tiêu thụ sữ bình quân đầu ngƣời của Việt Nam mới chỉ đ t khoảng
14.8 kg/ngƣời thấp hơn so với mứ 35 kg/ngƣời của khu vực Châu Á do vậy nhu cầu và thị
trƣờng sữa của Việt Nam còn rất cao.
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

12


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
---------------------------------------------------------II.7. Chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến 2020 của Chính phủ
Theo Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về
việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển hăn nuôi đến năm 2020 với qu n điểm phát triển
ngành hăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hoá, từng bƣớ đáp ứng nhu cầu thực ph m
ho tiêu dùng trong nƣớc và xuất kh u. Tập trung phát triển sản ph m hăn nuôi lợi thế và
khả năng nh tr nh nhƣ lợn, gia cầm, bò. Đồng thời phát triển sản ph m hăn nuôi đặc sản
của vùng, đị phƣơng. Khuyến khích các t chứ và á nhân đầu tƣ phát triển hăn nuôi theo
hƣớng trang tr i, công nghiệp, đồng thời hỗ trợ, t o điều kiện hộ hăn nuôi theo phƣơng thức
truyền thống chuyển dần s ng phƣơng thứ hăn nuôi tr ng tr i, công nghiệp.
Với mục tiêu phát triển cụ thể nhƣ s u: Giai đo n 2010 - 2015 đ t khoảng 6 - 7% năm

và gi i đo n 2015 - 2020 đ t khoảng 5 - 6% năm. Sản lƣợng thịt xẻ các lo i đến năm 2010
đ t khoảng 3.200 ngàn tấn, trong đ thịt bò chiếm 3%. Đến năm 2020 đ t khoảng 5.500 ngàn
tấn, trong đ thịt bò 4%. Định hƣớng phát triển đến năm 2020, t ng đàn bò sữa tăng bình
quân trên 11% năm, đ t khoảng 500 ngàn con, trong đó 100% số lƣợng bò sữa đƣợc nuôi
thâm canh và bán thâm canh.
Chăn nuôi bò sữa tập trung ở á vùng o nguyên Lâm Đồng, Mộc Châu và các tỉnh
điều kiện đầu tƣ, kinh nghiệm hăn nuôi. Chăn nuôi bò thịt tập trung ở Bắc Trung Bộ,
Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông N m Bộ và một số vùng có kinh nghiệm hăn
nuôi và khả năng đầu tƣ. Cải tiến nâng cao tầm v đàn bò theo hƣớng Zêbu hoá trên ơ sở
phát triển nhanh m ng lƣới thụ tinh nhân t o và sử dụng bò đực giống tốt đ qu họn lọc
cho nhân giống ở những nơi hƣ
điều kiện làm thụ tinh nhân t o. Chọn lọc trong sản
xuất các giống bò Zebu, bò sữa cao sản và nhập nội b sung một số giống bò có khả năng
thích nghi với điều kiện sinh thái trong nƣớ để t o đàn ái nền phục vụ cho lai t o giống bò
sữa và bò thịt chất lƣợng cao, cung cấp bê đực cho nuôi vỗ béo bò thịt. Nhập b sung tinh bò
thịt cao sản, bò sữ năng suất cao và một số bò đực cao sản để sản xuất tinh.
Về tài chính: Ngân sá h Nhà nƣớc sẽ hỗ trợ ơ sở h tầng, con giống cho các vùng
sâu vùng xa, thứ ăn ho gi s , hỗ trợ cho việc t chức hội chợ, triển lãm, hội thi và đấu
giá giống vật nuôi. Nhà nƣớc hỗ trợ cho v y đầu tƣ dự án phát triển giống vật nuôi, xây dựng
mới, mở rộng ơ sở hăn nuôi gi s gi ầm, ơ sở ơ sở giết m , chế biến gia súc, gia cầm
theo hƣớng công nghiệp. Cá ngân hàng thƣơng m i bảo đảm vốn vay cho các t chức, cá
nhân v y để đầu tƣ ơ sở vật chất, đ i mới công nghệ, con giống phát triển hăn nuôi và giết
m , bảo quản, chế biến công nghiệp.
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộ Trung ƣơng ăn ứ điều kiện cụ thể từng
đị phƣơng trình Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng
hính sá h hỗ
trợ lãi suất tiền vay cho các dự án đầu tƣ phát triển hăn nuôi, giết m , bảo quản, chế biến
công nghiệp trên địa bàn. Xây dựng chính sách bảo hiểm sản xuất vật nuôi để khắc phục rủi
ro về thiên tai, dịch bệnh, giá cả... theo nguyên tắ : ngân sá h nhà nƣớc hỗ trợ một phần,
nguời hăn nuôi th m gi đ ng g p và nguồn hợp pháp khác.

Về thƣơng mại: T chức l i hệ thống tiêu thụ sản ph m, khuyến khích t chức, cá
nhân đầu tƣ xây dựng chợ đấu giá giống vật nuôi, sản ph m hăn nuôi và kiot tiêu thụ sản
ph m hăn nuôi. Triển khai có hiệu quả hƣơng trình x tiến thƣơng m i, t chức hội chợ,
triển lãm, phát triển thị trƣờng.
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

13


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
---------------------------------------------------------Về đất đai: Chủ ơ sở hăn nuôi tr ng tr i, tập trung công nghiệp và giết m , bảo
quản, chế biến công nghiệp đƣợc hỗ trợ, t o điều kiện thuận lợi gi o đất, thuê đất theo quy
định của pháp luật về đất đ i, đƣợ ƣu đ i o nhất về thu tiền sử dụng đất và thời gian sử
dụng đất.
Về thức ăn: Xây dựng hƣơng trình phát triển thứ ăn và nuôi dƣỡng vật nuôi theo
hƣớng sử dụng thức ăn, á hất dinh dƣỡng, phụ gia và kháng sinh trong kh u phần hăn
nuôi phải đảm bảo nhu cầu sinh trƣởng, phát triển, sản xuất của vật nuôi và an toàn thú y, an
toàn vệ sinh thực ph m. Phát triển phƣơng thứ hăn nuôi theo hƣớng sử dụng thứ ăn hăn
nuôi công nghiệp và qua chế biến. Nguyên liệu và thứ ăn hăn nuôi phải đƣợc kiểm soát,
đảm bảo chất lƣợng trƣớc khi sử dụng cho vật nuôi. Đối với thứ ăn hăn nuôi ông nghiệp
phải có nguồn gố nơi sản xuất, nhà cung cấp, có nhãn mác chất lƣợng, bao bì quy cách theo
tiêu chu n của nhà sản xuất phù hợp với tiêu chu n đƣợ ơ qu n quản lý nhà nƣớc công
nhận.
II.8. Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi bò sữa ở Thanh Hóa
Căn ứ vào quyết định số 3978/2009/QĐ-UBND ngày 10/11/2009 của UBND tỉnh
Thanh Hóa về việ điều chỉnh, b sung chính sách khuyến khích phát triển trang tr i hăn
nuôi tập trung gi i đo n 2010 – 2012 với mục tiêu khuyến khích hỗ trợ đầu tƣ xây dựng mới
trang tr i tập trung hăn nuôi trâu bò, lợn ngo i và gia cầm, sớm khôi phục và phát triển hăn
nuôi theo hƣớng công nghiệp, hiệu quả, an toàn dịch bệnh và phát triển bền vững.
Đối với hăn nuôi bò:Trang tr i hăn nuôi bò qui mô 100 on bò trở lên đƣợc hỗ

trợ đầu tƣ h tầng, trang thiết bị, giải phóng mặt bằng trực tiếp cho chủ trang tr i 100 triệu
đồng/trang tr i đối với miền xuôi; 120 triệu đồng/trang tr i đối với miền núi. Trang tr i hăn
nuôi bò có qui mô 50 con bò đến dƣới 100 on đƣợc hỗ trợ đầu tƣ h tầng, trang thiết bị, giải
phóng mặt bằng trực tiếp cho chủ trang tr i 50 triệu đồng/trang tr i đối với miền xuôi; 60
triệu đồng/trang tr i đối với miền núi.
Các t chức có liên quan sẽ hỗ trợ, hƣớng dẫn, đôn đốc các xã lựa chọn những địa
điểm, những hộ đủ tiêu chu n và điều kiện đăng ký đầu tƣ xây dựng trang tr i hăn nuôi
gia súc, gia cầm tập trung. Sau khi trang tr i đƣợ đầu tƣ, ăn ứ thực tế về qui mô, tình hình
t chứ hăn nuôi ủa trang tr i, á qui định t i Quyết định này và hƣớng dẫn của liên
ngành để tiến hành xem xét, quyết định mức hỗ trợ kinh phí cho từng trang tr i; nghiệm thu,
hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục cấp phát, thanh quyết toán theo qui định hiện hành củ nhà nƣớc và
hƣớng dẫn của liên ngành. Chủ tịch UBND huyện chịu trách nhiệm toàn diện trƣớc Chủ tịch
UBND tỉnh và pháp luật trong việc quyết định mức hỗ trợ kinh phí cho các trang tr i trên địa
bàn quản lý.
Rà soát, b sung quy ho ch phát triển hăn nuôi, t o điều kiện thuận lợi cho các t
chứ á nhân đƣợ gi o đất, thuê đất đầu tƣ á khu tr ng tr i hăn nuôi tập trung. Ngoài
chính sách hỗ trợ của tỉnh, ăn ứ vào điều kiện cụ thể của huyện để đề xuất HĐND huyện
ban hành chính sách hỗ trợ phát triển trang tr i hăn nuôi tập trung của huyện.

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

14


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
----------------------------------------------------------

CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ
III.1. Điều kiện tự nhiên
III.1.1. Vị trí địa lý


Dự án Nông trƣờng Bò sữa C m Thủy – Thanh H đƣợc xây dựng t i X C m T –
huyện C m Thủy – Tỉnh Th nh H
vị trí đị lý nhƣ s u:
- Phía Đông N m giáp đƣờng mòn Thành phố Hồ Chí Minh, phí bên đƣờng là hồ
Hai Dòng có tác dụng điều hòa và cung cấp nƣớ tƣới tiêu cho khu vự đất dự án.
- Phía Bắc giáp vùng đồi núi thấp, đƣợc giao cho dân trồng chủ yếu á ây lâu năm
nhƣ o su, keo, lá trầm, b h đàn..... Khu sƣờn dốc hiện là khu quy ho ch trồng mía, sắn
của bà con nông dân.
- Phía Tây là ánh đồng lúa chủ yếu trồng 1- 2 vụ/năm. Đây là khu dân ƣ tập trung ,
địa hình bằng phẳng.
- Phí trong khu đất dự án là cả một vùng đất rộng khoảng 40 h tƣơng đối bằng
phẳng, khu vực này là quỹ đất của xã C m Tú.
Huyện C m Thủy là một huyện trung du miền núi có diện tích 425.03km2 nằm ở phía
Tây Bắc, cách thành phố Thanh Hóa 70km. Toàn huyện hiện có 19 xã và 1 thị trấn trong đ
10 x đƣợc công nhận là x vùng o, đặc biệt là 4 x kh khăn thuộ hƣơng trình 135
của Chính phủ gồm xã C m Liên, Câm Lƣơng, C m Quý và C m Châu.
III.1.2. Địa hình
Địa hình huyện C m Thủy
địa hình d ng lòng chảo và thấp dần từ phía Tây Nam
và Đông Bắc xuống thung lũng sông M , trong đ trên 80% diện tí h là đồi núi. Độ cao
trung bình từ 200 - 400m, độ dốc trung bình 25 - 30º, có núi Đèn cao 953m, núi H c cao
663m.
III.1.3. Khí hậu
Do huyện C m Thủy đƣợc thừ hƣởng chế độ bức x mặt trời nhiệt đới nên nhiệt độ
tƣơng đối cao. Nhiệt độ trung bình năm: 24-250C; nhiệt độ cao nhất: 38 - 400C, nhiệt độ thấp
nhất: 15,5-16,50C. Độ m bình quân hàng năm là 86%, độ m cao nhất 89%(vào những ngày
cuối đông s ng xuân), độ m thấp nhất là 50% (thƣờng xảy ra vào tháng 12). Lƣợng mƣ
trung bình hàng năm là 1.600-1.900mm. Mƣ kéo dài từ tháng 5-10, trung bình tháng đ t
200-300mm, lớn nhất vào tháng 8 đ t 350mm, từ tháng 12 đến tháng 2 năm s u ít mƣ , trung

bình 10-20mm/tháng. Hàng năm khoảng 130 ngày mƣ .
Lƣợng bố hơi bình quân hàng năm là 788mm, chỉ số m ƣớt K ( lƣợng mƣ /lƣợng
bố hơi) trung bình năm 2,2-2,7 từ tháng 1 đến tháng 7 hàng năm, hỉ số K<1, thƣờng xuyên
xảy ra h n hán, cần có kế ho ch chống h n cho cây trồng. Tốc độ gió trung bình 1-1,5m/s.
Tố độ gió m nh nhất đo đƣợc trong bão 30-35 m/s và đo đƣợ trong gi mù Đông Bắc
không quá 25m/s. Hƣớng gió thịnh hành hƣớng Đông Bắc vào mù đông và hƣớng Đông
Nam vào mùa hè. Nhìn chung thời tiết khí hậu của C m Thủy thuận lợi cho phát triển của
cây trồng nông nghiệp, vật nuôi và thâm nh tăng vụ.
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

15


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
---------------------------------------------------------III.1.4. Thủy văn
Nguồn nƣớc mặt trên địa bàn Huyện C m Thủy đƣợc cung cấp chủ yếu bởi sông Mã,
có t ng chiều dài 512 km theo hƣớng nghiêng củ địa hình Tây Bắ Đông Nam. Mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 5 năm s u, có dòng chảy khoảng 7,81s/km2, lƣu lƣợng trung bình
215m3/s với t ng lƣợng nƣớc 3,9 x 109m3 đủ cung cấp cho h lƣu. Ngoài hệ thống sông, trên
địa bàn huyện còn có nhiều hồ, đập nằm phân tán rải rác. Nguồn nƣớc xung quanh khu vực
dự án chủ yếu đƣợc cung cấp từ hồ Hai Dòng, và phụ thuộ vào mù mƣ từ đầu tháng 3 đến
tháng 8.
Nƣớc ngầm có hầu hết ở á nơi trong huyện, tùy theo địa hình từng khu vự và độ
nông, sâu khá nh u. Nƣớc ngầm ở C m Thủy đặ trƣng ho nƣớc ngầm vùng Sông M , độ
sâu đến tầng nƣớc ngầm khoảng 50-100m. Nƣớc ngầm hiện đ ng đƣợc khai thác và sử dụng
phục vụ cho sinh ho t và sản xuất của nhân dân.
Nguồn nƣớc ngầm ở khu vực dự án: Theo kinh nghiệm củ ngƣời dân trong vùng, họ
thƣờng đào giếng khơi ở độ sâu 15-20m tùy thuộ vào địa hình và m h nƣớc từ trên đồi
xuống (tốt nhất đào giếng gần khu vực hồ Hai Dòng).
III.1.5. Tài nguyên đất

T ng diện tí h đất tự nhiên huyện C m Thủy là 42.583,19ha. Diện tí h đất canh tác
màu mỡ, tơi xốp rất dễ trồng cỏ, ngô lam thứ ăn hính để nuôi bò. Theo phân lo i đất của
FAO – UNESCO năm 2000, đất đ i huyện C m Thủy có 13 lo i, trong đ
một số lo i đất
chính là :
- Nh m đất xám feralít (ký hiệu AC fa) có diện tích 24.088,80 ha. Phân bố nhiều ở
các xã C m Thành, C m Th ch, C m Liên, C m Bình, C m Tú, C m Ngọc, C m Long, C m
Ph . Đất hình thành trên nhiều lo i đá mẹ khá nh u, nhƣng hủ yếu là đá m gm trung tính.
Địa hình ph biến là các d ng đồi thấp, đồi bát úp, tầng dầy đất phần lớn trên 1m, độ dốc
phần lớn dƣới 80.
- Đất phù s b o hoà b zơ điển hình (ký hiệu Fle-h): diện tích 5.452,74 ha, phân bố
chủ yếu dọc sông Mã. Bản chất là đất phù sa của hệ thống sông M
độ no b zơ trên 80%.
- Đất phù sa biến đ i kết von nông hoặc sâu (ký hiệu Fle-fe1, 2): diện tích 1.684,79
ha. Bản chất là đất phù sa của hệ thống sông M nhƣng nằm ở đị hình o hơn.
- Đất phù sa chua glây nông (ký hiệu FLd-gi): diện tích 161,84 ha. Bản chất là đất phù
sa của hệ thống sông M nhƣng nằm ở địa hình thấp hơn, ngập nƣớc trong thời gian dài.
- Đất nâu đỏ điển hình (ký hiệu FRr-h): diện tích 226,94 ha. Sản ph m chủ yếu do
phong hoá đá vôi, đất có cấu trúc viên xốp, dễ bị mất nƣớc do hiện tƣợng Cát-tơ.
- Đất tầng mỏng hu điển hình (ký hiệu Fpd-h): diện tí h 428,56 h . Đất bị xãi mòn
m nh, nơi trơ sỏi đá, tầng dày đất mỏng dƣới 30 cm.
III.1.6. Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê, diện tí h đất lâm nghiệp huyện C m Thủy nhƣ s u:

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

16


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa

---------------------------------------------------------- Đất rừng sản xuất: 10.684,03 h . Trong đ gồm đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất
có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất.
- Đất rừng phòng hộ: 10.863,12 h . Trong đ bao gồm ddất có rừng tự nhiên phòng
hộ, đất có rừng trồng phòng hộ, đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ, đất trồng rừng
phòng hộ.
III.1.7. Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản ở C m Thuỷ khá phong phú, có cả khoáng sản kim lo i nhƣ: Quặng sắt ở
C m Giang, C m Liên, C m Th ch; chì ở C m Th ch, C m Quý; vàng gốc ở C m Quý,
C m Tâm…; vàng s khoáng ở sông M ; ăngtimo n ở C m Quý. Khoáng sản phi kim nhƣ
than ở C m Yên, Phúc Do, C m Phú.
Huyện C m Thuỷ
hơn 7000 h n i đá vôi, tập trung nhiều ở các xã: C m Châu,
C m Bình, C m Quý, C m Giang, C m Liên…; sét
ở C m Ngọc, C m Sơn, C m Vân…;
cát xây dựng ở sông Mã. Đây ũng là nguồn khoáng sản làm nguyên vật liệu xây dựng
phong phú.
III.2. Kinh tế huyện Cẩm Thủy – Thanh Hóa
III.2.1. Dân số và nguồn nhân lực
Dân số toàn huyện đến ngày 01/04/2010 là: 113.333 ngƣời. Mật độ dân số là 709
ngƣời/km2 .C 3 dân tộ nh em sinh sống, trong đ : Dân tộ Mƣờng 52,4 %, dân tộ Kinh
44,5 %, dân tộ D o 2,9 % òn l i là á dân tộ khá . C m Thuỷ lự luợng l o động dồi
dào, hiếm 45,6 % dân số. Số l o động đ qu đào t o khoảng 8.285 ngƣời, hiếm 16,2 %,
trong đ l o động đƣợ đào t o nghề là 3.968 ngƣời, đào t o á trình độ huyên môn khá
4.317 ngƣời.
Toàn huyện
48.532 ngƣời trong độ tu i l o động. Trong đ l o động thuộc nhóm
ngành nông lâm nghiệp mấy năm gần đây đ giảm, nhƣng hiện nay vẫn còn chiếm tỷ lệ cao
(76,3%) trong t ng số l o động, l o động nhóm ngành công nghiệp xây dựng tăng thêm
3,06% ( chiếm tỷ lệ hiện n y 6,41%) và l o động nhóm dịch vụ thƣơng m i tăng thêm 2,58%
( chiếm tỷ lệ hiện nay 9,61%). Hiện nay vẫn còn khoảng 27,2% t ng số l o động hƣ

việ làm thƣờng xuyên.
III.2.2. Kinh tế xã hội huyện Cẩm Thủy
C m Thủy là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Tây - Bắc của tỉnh Thanh Hóa.
Năm 2010 Đ i hội Đảng bộ các cấp, nhân dân các dân tộc huyện C m Thủy đ từng bƣớc
khắc phụ kh khăn và vƣơn lên phát triển kinh tế đ đ t đƣợc một số thành tí h đáng kể.
Tố độ tăng trƣởng kinh tế gi i đo n 2006 - 2010 đ t 10,7%/năm, tăng 2,4% so với
gi i đo n 2001 - 2005. Cơ ấu kinh tế chuyển dị h theo hƣớng tích cực, tỷ trọng công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2005 đ t 15,56%, đến năm 2010 đ t 17,36%; ngành
thƣơng m i - dịch vụ tăng từ 25,57% năm 2005 lên 38,22% năm 2010.
Trong sản xuất nông, lâm nghiệp tập trung chỉ đ o theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tích
cực chuyển đ i ơ ấu cây trồng, vật nuôi với việc thực hiện chính sách „dồn điền đ i

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

17


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
---------------------------------------------------------thửa‟ quy ho ch vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao. T ng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
năm 2010 đ t 301,8 tỷ đồng, tăng 29,5% so với năm 2005.
Bên c nh đ một số ngành khá ũng đƣợc chú trọng và phát triển, công nghiệp xây
dựng ơ bản, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đ ng ho t động có hiệu quả. Giá trị tăng thêm
của công nghiệp, xây dựng bình quân đ t 24,3%/năm. T ng giá trị sản xuất ngành công
nghiệp, xây dựng 2010 đ t 123,3 tỷ đồng, tăng 118% so với năm 2005. Giá trị tăng thêm
dịch vụ bình quân đ t 15,5%/ năm.
T ng giá trị dịch vụ thƣơng m i năm 2010 đ t 308 tỷ đồng, tăng 216,5% so với năm
2005. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đ t 7,45 triệu đồng, tăng 4,33 triệu đồng so với năm
2005. Thu ngân sá h trên đị bàn tăng 20,2%/năm, năm 2010 đ t 22 tỷ đồng tăng gấp ba lần
so với năm 2005. Sản lƣợng lƣơng thự đ t trên 57.000 tấn. Hàng năm huyện C m Thủy
trồng mới đƣợc 985 ha rừng trồng, nâng độ che phủ lên 37%, tăng 7,2% so với năm 2005.

III.3. Hiện trạng khu đất xây dựng dự án
III.3.1. Hiện trạng sử dụng đất
Khu đất dự kiến xây dựng nông trƣờng bò sữ
diện tí h 70 h , trong đ : Diện tí h đất
trồng l
ủ bà on nông dân hiếm 40h , diện tí h trồng mí hiếm 20 h , òn l i là diện
tí h đất ở ủ ngƣời dân. Đây là khu đất diện tí h rộng và thuận lợi ho việ gi o lƣu kinh
tế với á vùng lân ận.
III.3.2. Đƣờng giao thông
Trên đị bàn huyện C m Thủy
689,30 km gi o thông đƣờng bộ b o gồm: Quố lộ,
tỉnh lộ, huyện lộ và gi o thông nông thôn. Hệ thống gi o thống trên đị bàn huyện đƣợ phân
b khá hợp lý nhằm t o điều kiện ho á huyện x thông thƣơng trong và ngo i tỉnh.
Hiện n y, toàn huyện 19/20 x , thị trấn đ
đƣờng nhự đến trung tâm x , hàng năm
làm đƣợ 3 – 5 Km đƣờng bê tông liên thôn. Hệ thống gi o thông trên đị bàn huyện đ ng
dần đƣợ hình thành và hoàn thiện.
III.3.3. Hiện trạng thông tin liên lạc
M ng lƣới điện tho i đ phủ khắp khu vực huyện C m Thủy nên rất thuận lợi về
thông tin liên l c. Hệ thống điện tho i hữu tuyến đ đến 20/20 xã thị trấn và hầu hết á địa
điểm dân ƣ trên địa bàn huyện. Mật độ điện tho i 12 máy/100 dân.
III.3.4. Hiện trạng cấp điện
Nguồn điện sử dụng: Hiện nay có 100% số x đƣợc sử dụng m ng lƣới điện quốc gia,
có 1 thôn vùng sâu ( C m Long) hƣ
điện.
Tuy nhiên, theo khảo sát sơ bộ công ty C phân Đầu tƣ H tầng Intracom nhận thấy
nguồn điện phục vụ khu dân ƣ là một tr m biến áp nhỏ nằm sâu trong khu vự dân ƣ với
công suất gần 110KVA phục vụ ho toàn khu dân ƣ trong vùng. Hệ thống biến áp đ ũ,
đƣờng dây chủ yếu là dây hở. Ngoài ra còn có một đƣờng điện o áp (đƣờng trục của huyện
C m Thủy) ch y dọc tuyến đƣờng Hồ Chí Minh về phía hồ Hai Dòng cách mặt đƣờng

khoảng 200m. Tuyến đƣờng điện này đ ng đƣợc các doanh nghiệp khá đấu nối tr m BA
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

18


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
---------------------------------------------------------riêng để sử dụng. Cột đƣờng là cột bê tông ly tâm. Do đƣờng dây cách khá xa khu dự án nên
đây ũng là một trở ng i lớn cho giải pháp kéo điện về chân công trình.
Từ thực tế trên Công ty C Phần Đầu tƣ H tầng Intracom có một số kiến nghị sau:
- Do phần đất quy ho h
hơn 30 hộ dân đ ng định ƣ nên Công ty Intracom kiến
nghị đị phƣơng di dời các hộ dân trên ra khỏi vùng dự án để đảm bảo môi trƣờng vệ sinh
trong khu vự hăn nuôi ( tránh lây l n á dịch bệnh từ gia súc, gia cầm trong dân) bằng

hình thức hỗ trợ, xây dựng khu tái định ƣ, định canh cho bà con nông dân.
Công Ty Cổ Phần Tƣ Vấn Đầu Tƣ Dự Án Việt
Trụ sở : 28B M i Thị Lựu, P. Đ K o, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh.
Web: www.duanviet.com.vn - Email :
Phone: 028 39106009 (6 line) - Hotline: 0918755356
CÔNG TY THÀNH VIÊN:
- CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGU ÊN XANH
Web: www.lapduan.com.vn - Email:
ĐT: 02839118552 (6 line) - 0903034381
- Đị phƣơng hỗ trợ Công ty hi phí điện nƣớc vào dự án.
III.3.5. Cấp –Thoát nƣớc
Nguồn cấp nƣớc: Hiện nay huyện đ ng x tiến đầu tƣ xây dựng công trình hệ thống
nƣớc s ch. Thực hiện hƣơng trình 134 ủa Chính phủ, đến nay huyện đ
2.000 hộ/2.018
hộ hỗ trợ ông trình nƣớc sinh ho t phân tán. Hoàn thành 4/8 ông trình nƣớc sinh ho t tập

trung. Qua khảo sát Công ty C phần Đầu tƣ H tầng Intracom nhận thấy ở vùng làm dự án
nƣớc sinh ho t hƣ
, ngƣời dân chủ yếu dùng bằng nƣớc giếng khoan.
Nguồn thoát nƣớ : Sẽ đƣợ xây dựng trong quá trình xây dựng dự án.
III.4. Nhận xét chung
Từ những phân tích trên, chủ đầu tƣ nhận thấy rằng khu đất xây dựng dự án rất thuận
lợi để tiến hành thực hiện. Các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, h tầng là những yếu tố làm nên
sự thành công của một dự án đầu tƣ vào lĩnh vực hăn nuôi bò sữa.

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

19


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
----------------------------------------------------------

CHƢƠNG IV: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ
IV.1. Mục tiêu của dự án
Dự án Nông trƣờng Bò sữa C m Thủy – Th nh H đƣợc tiến hành nhằm cung cấp
sữ tƣơi cho các nhà máy chế biến sản ph m sữa, sữ tƣơi th nh trùng phục phụ ho ngƣời
dân đị phƣơng. Các giống bò sữa cao sản chất lƣợng tốt, cung cấp bò thịt từ bê đự và bò
lo i thải . Xây dựng mô hình trang tr i điển hình của huyện.
Bên c nh đ , ông ty h ng tôi òn mong muốn rằng dự án sẽ mang l i hiệu quả xã
hội to lớn. Ngoài việc góp phần chuyển dị h ơ ấu kinh tế củ đị phƣơng theo hƣớng phát
triển công nghệ cao, dự án sẽ phần nào giải quyết việ làm, tăng thu nhập ho ngƣời nông
dân, từng bƣớc xây dựng và cải t o môi trƣờng sống trong cộng đồng dân ƣ. Đặc biệt chúng
tôi hy vọng rằng, những sản ph m từ hính đất và nƣớc, từ bàn t y l o động củ ngƣời dân
Bắc Trung Bộ sẽ đƣợc cả nƣớ đ n nhận.
IV.2. Sự cần thiết phải đầu tƣ

Ngành hăn nuôi bò sữ đ trải qu b o thăng trầm hơn nử thế kỷ ở nƣớ t . Khoảng
mƣời năm trở l i đây, bò sữ trở thành một lo i gi s đƣợ họn để hăn nuôi vì những lợi
ích cho nền kinh tế - x hội nƣớ nhà. Đƣợ Chính phủ qu n tâm, nông dân đầu tƣ và áp
dụng những kỹ thuật hăn nuôi tiên tiến, ngành hăn nuôi bò sữ hứ hẹn sẽ khởi sắ hơn
vào thời gi n tới.
Công ty C phần Đầu tƣ H tầng Intr om h ng tôi đ ân nhắ và phân tí h kỹ àng
á yếu tố, từ những điểm m nh, điểm yếu đến ơ hội, thá h thứ để đi đến quyết định đầu tƣ
vào dự án tr ng tr i hăn nuôi bò sữ ở C m Thủy – Thanh Hóa. Nắm bắt ơ hội từ chính
sách ƣu tiên phát triển hăn nuôi bò sữ ủ nhà nƣớ và thị trƣờng tiêu thụ sữ bò ngày
àng gi tăng, h ng tôi đ m nh d n đầu tƣ xây dựng tr ng tr i hăn nuôi bò sữ t i tỉnh
Thanh Hóa, nơi có nguồn đất đ i màu mỡ trên đị hình xen kẽ giữ
o nguyên và thung
lũng, giữ n i đồi và bình nguyên. Vùng đất này hứ hẹn sẽ xây dựng tr ng tr i bò sữ thành
công bởi khí hậu mát mẻ, nguồn nƣớ , thứ ăn dồi dào sẽ làm tăng năng suất và hất lƣợng
sữ ao. Bên nh đ , tr ng tr i sẽ ít gây h i đến môi trƣờng bởi sứ tải nơi đây tƣơng đối
lớn và bản thân tr ng tr i luôn áp dụng những ông nghệ hăn nuôi o.
Với niềm tin sản ph m do chúng tôi t o ra sẽ đƣợ ngƣời tiêu dùng trong nƣớ ƣ
chuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá trị t ng sản ph m nông nghiệp, tăng thu nhập
và nâng o đời sống ủ nhân dân và t o việ làm ho l o động t i đị phƣơng, h ng tôi tin
rằng dự án nông tr i hăn nuôi bò sữa C m Thủy là sự đầu tƣ cần thiết trong giai đo n hiện
nay.

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

20


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
----------------------------------------------------------


CHƢƠNG V: QU MÔ CÔNG SUẤT DỰ ÁN
V.1. Các hạng mục trong trang trại
Khu đất dự kiến làm trang tr i bò sữa C m Thủy có diện tích khoảng 70ha với t ng đàn
bò 500 on, trong đ bò vắt sữa là 300 con. Quỹ đất trang tr i sẽ đƣợc phân bố nhƣ s u:
- Diện tí h đồng cỏ là 60 ha.
- Diện tích xây dựng chuồng tr i: 3,995ha.
- Quỹ đất dành ho đƣờng giao thông trang tr i: 2,485 ha.
- Quỹ đất dành ho gi o thông trong đồng cỏ: 1.8 ha (Dự kiến chiếm 3% diện tí h đất
trồng cỏ);
- Quỹ đất dành cho cây xanh và thảm thực vật: 2,3 ha.
V.2. Phƣơng án thi công công trình
V.2.1. Giai đoạn 1
V.2.1.1. Từ tháng 11/2011 – 2/2012
Chúng tôi sẽ tiến hành các công việc cụ thể sau:
-

Điều tra thị trƣờng.

-

Khảo sát mô hình các trang tr i điển hình.

-

Nghiên cứu, kiểm tra nguồn nƣớc.

-

Tìm hiểu nguồn giống.


-

Đánh giá hất lƣợng đất.

-

Điều tra về điều kiện tự nhiên.

-

Lập báo cáo nghiên cứu khả thi và báo áo đầu tƣ

-

Trình hồ sơ xin hấp thuận đầu tƣ tới UBND tỉnh

-

Khảo sát mặt bằng lập phƣơng án quy ho ch.

-

Khảo sát h tầng kỹ thuật ( điện, nƣớc).

-

Hội thảo khoa học với các chuyên gia về môi trƣờng, đầu tƣ hăn nuôi bò sữa t i C m
Thủy và phân tí h điều kiện thích nghi cho bò sữa.

-


Đề xuất á

hính sá h ƣu đ i ho dự án.

V.2.1.2. Từ tháng 3/2012 – 07/2012
Các công việc cụ thể gồm có:
-

Nhận quyết định phê duyệt của Tỉnh

-

Nhận bàn giao mặt bằng

-

Bàn giao mốc giới

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

21


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
----------------------------------------------------------

Đánh giá tá động môi trƣờng, an toàn PCCC

-


Đánh giá khả năng á h ly khu hăn nuôi đảm bảo bò không nằm trong vùng dịch
bệnh.

-

Quy ho ch xây dựng

-

San lấp mặt bằng

-

Cải t o đất.

-

Trồng cây thâm canh( chu n bị thứ ăn dự trữ cho bò)

-

Khởi công xây dựng.

-

Ký hợp đồng mua sắm thiết bị.

-


Ký hợp đồng bao tiêu sản ph m đầu ra cho dự án.

V.2.1.3. Từ tháng 06/2012 –01/2013
Các công việc cụ thể sau sẽ đƣợc chúng tôi tiến hành:
-

Xây dựng huồng tr i,

-

Cải t o đất và trồng ây thứ ăn thô x nh (quỹ đất trồng cỏ)

-

Lựa chọn giống cỏ.

-

Trồng cỏ

-

Đào t o Cán bộ quản lý, kỹ thuật, công nhân.

-

Nhập thiết bị ( thủ tục thông quan).

-


Lựa chọn bò giống gi i đo n 1

V.2.1.4. Từ tháng 2/2013 – 5/2013
Các h ng mục công việc cụ thể gồm:
-

Lắp đặt thiết bị.

-

Nghiệm thu bò giống trƣớc khi nhập về.

-

Vận hành thử thiết bị.

-

Vệ sinh công nghiệp, chuồng tr i.

-

Chế biến thứ ăn hu n bị cho việc nhập bò.

-

Nhập bò gi i đo n 1: 100 on bò tơ

-


Tiếp tục cử đào t o cán bộ, công nhân t i á

hửa từ 3 đến 5 tháng.
ơ sở có kinh nghiệm.

V.2.1.5. Từ tháng 6/2013 – 9/2013
Công việc cụ thể sẽ đƣợc triển khai gồm có:
-

Đánh giá r t kinh nghiệm.

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

22


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
----------------------------------------------------------

Hội thảo chuyên gia về điều kiện sinh trƣởng củ bò gi i đo n 1, khả năng thí h nghi
môi trƣờng, điều kiện sống.

-

Lựa chọn bò lần 2 với số lƣợng 200 con

-

Nhập bò lần 2 khoảng 200 con ( t ng nhập kéo dài 2 tháng, chia làm 4 lần)


V.2.2. Giai đoạn 2
Gi i đo n 2 bắt đầu từ tháng 9/2013 – 6/2014 với những h ng mục và công việc sau:
- Thực hiện dự án, tiếp tụ đầu tƣ hiều sâu nâng o trong á lĩnh vực: Công nghệ
sinh sản, công nghệ cấy truyền phôi, công nghệ về thú y, công nghệ trồng - thu cắt - chế biến
thứ ăn.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giống và bò sữa.
- Ứng dụng công nghệ cao trong chu n đoán viêm v bò.
- Cập nhật, cải tiến chuồng tr i, đồng cỏ theo mô hình công nghệ cao ...
Cuối năm 2014 sơ t ng kết đánh giá hiệu quả, hoàn thiện quy trình công nghệ của Dự án.
V.3. Sản phẩm chính
Dự án Trang tr i bò sữa C m Thủy – Thanh H
sản ph m sau:

đƣợc xây dựng nhằm cung cấp các

-

Sữ tƣơi ung ấp ho nhà máy để chế biến các sản ph m sữ .

-

Sữ tƣơi th nh trùng phục vụ ho ngƣời dân đị phƣơng.

-

Giống bò sữa cao sản chất lƣợng cao.

-

Bò thịt từ bê đự và bò lo i thải .


-

Xây dựng mô hình trang tr i điển hình của huyện

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

23


Dự Án Nông Trƣờng Bò Sữa Cẩm Thủy – Thanh Hóa
----------------------------------------------------------

CHƢƠNG VI: GIẢI PHÁP QUI HOẠCH THIẾT KẾ CƠ SỞ
VI.1. Giải pháp thiết kế công trình
VI.1.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án
 Chỉ tiêu sử dụng đất
Diện tí h đất xây dựng

:70ha.

 Chỉ tiêu h tầng kỹ thuật
- Đƣờng giao thông
+ Tố độ thiết kế

: 10-35 km/h

+ Bề rộng 1 làn xe

: 3.5 m


+ Bề rộng vỉa hè

: 2.5 m

- Hệ thống thoát nƣớc
+ Hệ thống thoát nƣớc mặt và thoát nƣớc b n đƣợc bố trí riêng và dẫn về khu xử lý
nƣớc thải trƣớc khi thải r môi trƣờng.
+ Nƣớc thải từ các khu vệ sinh phải đƣợc xử lý qua bể tự ho i xây đ ng quy á h
trƣớc khi xả vào cống.
VI.1.2. Giải pháp quy hoạch
T chức một trang tr i nuôi bò sữa với đầy đủ các yêu cầu về ông năng sử dụng, có
tính th m mỹ, kinh tế và bảo đảm có một môi trƣờng kinh doanh tốt, trong lành, s ch sẽ,
thoáng mát và đặ biệt trong vấn đề m kết bảo vệ môi trƣờng.
VI.1.3. Giải pháp kiến trúc
Các khối nhà tr i, nhà kho, khu văn phòng làm việ đƣợc bố cục t o nên quần thể
không gian kiến tr hài hò , đảm bảo vấn đề an toàn giao thông, phòng cháy chữa cháy và
thông thoáng tự nhiên cho công trình.
VI.1.4. Giải pháp kết cấu
Dùng hệ khung dầm chịu lực.
Tƣờng bao ngoài công trình dày 1,5 đến 2cm.
VI.1.5. Giải pháp kỹ thuật
 Hệ thống điện:
Hệ thống chiếu sáng bên trong đƣợc kết hợp giữa chiếu sáng nhân t o và chiếu sáng
tự nhiên.
Hệ thống chiếu sáng bên ngoài đƣợc bố trí hệ thống đèn ph , ngoài việc bảo đảm an
ninh cho công trình còn t o đƣợc nét th m mỹ ho ông trình vào b n đêm. Công trình đƣợc
bố trí tr m biến thế riêng biệt và
máy phát điện dự phòng. Hệ thống tiếp đất an toàn, hệ
thống điện đƣợc lắp đặt riêng biệt với hệ thống tiếp đất chống sét. Việc tính toán thiết kế hệ

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

24


×