Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo trình thi công công trình Thủy lợi (Phần 1).DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 35 trang )

Thi công CTTL – Phần I (2007)

1

PHẦN MỞ ĐẦU
I/ Sự hình thành và phát triển của thi công công
trình thủy lợi
1) Sự hình thành: Hình thành trong quá trình phát triển của
công tác Thủy lợi
Nội dung: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật, tổ
chức, quản lý trong việc xây dựng công trình thủy lợi
nhằm xây dựng công trình nhanh, tốt, rẻ, an toàn.
2) Vò trí của thi công trong quá trình xây dựng công trình
thủy lợi (3 bước):
- Khảo sát, điều tra, quy hoạch;
- Thiết kế công trình;
- Thi công công trình.
II/ Sơ lược về sự phát triển của công tác thủy lợi ở
Việt Nam: theo thư tòch cổ Trung Quốc thì công tác trò thuỷ
ở nước ta có từ vài ba thế kỷ trước và đầu Công
nguyên đã có những con đê khoanh vùng khá quy mô.
Đặc biệt vào đời nhà Lý khi dời Đô về Thăng long thì
công tác trò thuỷ được chú trọng.
III/ Đặc điểm của thi công công trình thủy lợi
1) Khối lượng thi công lớn: Gồm nhiều hạng mục,
nhiều loại vật liệu, …
2) Đòi hỏi chất lượng cao: Do công trình làm việc ở
điều kiện rất khắc nghiệt
3) Điều kiện thi công khó khăn
4) Thời gian thi công ngắn: Phải vượt lũ, tận dụng thi
công trong mùa khô


IV/ Tính chất của thi công các công trình thủy lợi
- Tính chất phức tạp:
+ Khối lượng lớn;
+ Điều kiện thi công khó khăn;
+ Yêu cầu chất lượng cao;
+ Yêu cầu đảm bảo lợi dụng tổng hợp dòng
chảy
- Khẩn trương:
+ Chống lũ;
+ Mùa thi công.
- Quần chúng
V/ Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng công
trình thủy lợi
1) Đảm bảo chất lượng tốt
2) Giá thành rẻ
3) Tốc độ nhanh
4) An toàn tuyệt đối
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

2

PHẦN THỨ NHẤT (23,0 - 7,5)

DẪN DÒNG THI CÔNG VÀ CÔNG TÁC
HỐ MÓNG
Chương 1 (7,0 - 2,5)


DẪN DÒNG THI CÔNG
1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH
THUỶ LI VÀØ NHIỆM VỤ CỦA DẪN DÒNG (0,5)
1.1.1. Công trình thuỷ lợi có những đặc điểm sau:
+ Xây dựng trên các sông suối, kênh rạch hoặc bãi
bồi, nên khi thi công thường chòu ảnh hưởng bất lợi của
nước mặt, nước ngầm, nước mưa. v.v
+ Khối lượng công trình thường lớn, điều kiện thi công
về đòa hình, đòa chất không thuận lợi.
+ Tuyệt đại đa số là dùng vật liệu đòa phương, vật
liệu tại chỗ.
+ Quá trình thi công đòi hỏi hố móng phải khô ráo
và phải đảm bảo yêu cầu dùng nước ở hạ lưu.
Như vậy muốn cho hố móng khô ráo và vẫn đảm
bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp dùng nước ở hạ lưu thì
phải dẫn dòng thi công.
1.1.2. Nhiệm vụ dẫn dòng
1) Đắp đê quai bao quanh hố móng, bơm cạn nước và
tiến hành nạo vét, xử lý nền và xây móng công trình.
2) Dẫn nước sông từ thượng lưu về hạ lưu qua các
công trình dẫn dòng đã xây dựng xong trước khi ngăn
dòng.
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẪN DÒNG THI CÔNG (2)
Thường có hai phương pháp:
- Đắp đê quai ngăn dòng một đợt;
- Đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt.
1.2.1. Đắp đê quai ngăn dòng một đợt
Nội dung: Đắp đê quai ngăn toàn bộ dòng chảy trong
một đợt, dòng chảy được dẫn qua các công trình tháo

nước tạm thời hoặc lâu dài.
Các công trình này thường là máng, kênh, đường
hầm, cống ngầm.
1) Dẫn dòng thi công qua máng (hình 1.1)
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

3

a) Điều kiện sử dụng
- Dùng với sông nhỏ, hẹp ( Q=2÷3m³/s);
- Khi sử dụng phương pháp đào kênh khó khăn;
- p dụng với công trình thủy công nhỏ, khối lượng ít
và có thể thi công xong trong một mùa;
- Sử dụng khi sửa chữa công trình mà không sử dụng
được các phương pháp dẫn dòng khác.
b) Ưu khuyết điểm của phương pháp
* Ưu:
- Dựng lắp đơn giản, nhanh;
- Tận dụng được vật liệu đòa
phương như gỗ, đá, …
* Khuyết điểm:
- Rò rỉ nước làm ướt hố
móng;
- Phải có hệ thống chống
đỡ gây trở ngại cho thi công;
- Khả năng tháo nhỏ, không

chống được lũ đột xuất.
c) Những chú ý khi sử dụng
máng
- Bố trí máng thuận chiều
dòng chảy, ít trở ngại cho thi
công;
- Khi lắp ghép phải đảm bảo
kín, nhẵn và thành máng cao hơn
mực nước trong máng từ 0.3÷0.5m;
- Khi tímh toán thiết kế máng có thể tính theo trường
hợp dòng đều trong kênh để xác đònh kích thước máng.
2) Dẫn dòng thi công qua kênh (hình 1.2)
a) Điều kiện sử dụng
- Thường sử dụng khi
xây dựng công trình ở vùng
đồng bằng;
- Sử dụng với sông suối
có bờ soải, hoặc bãi bòi
rộng;
- Lưu lượng dòng chảy
không lớn lắm.
b) Ưu khuyết điểm của phương
án
*Ưu:
- Có khả năng tháo Q lớn
hơn qua máng;
- Trong điều kiện đòa hình
cho phép thì phương án này
thuận tiện cho thi công, thi
công nhanh.

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

4

*Khuyết:
- Phụ thuộc vào điều kiện đòa hình;
- Lưu lượng xả lũ đột xuất cũng bò hạn chế.
c) Những chú ý
- Phải tận dụng những kênh lâu dài hoặc sẵn có;
- Phải tận dụng điều kiện có lợi của đòa hình (bờ lồi,
nơi đất trũng) để giảm khối lượng đào, đắp
- Vò trí tuyến kênh thông thường bố trí ở bên bờ lồi
- Tránh đào kênh tại vò trí có nền đá
- Vò trí cửa vào và cửa ra của kênh phải cách đê
quai thượng hạ lưu một khoảng cánh nhất đònh để chống
xói lở. Bờ kênh nên cách mép hố móng khoảng 3 lần
độ chênh cột nước trong kênh và đáy móng để tránh
nước thấm
- Khi tính toán thiết kế kênh thì có thể tính như kênh
hở và dòng đều
3) Tháo nước thi công qua đường hầm (hình 1.3, 1.4)
a) Điều kiện sử dụng
-

Ở các công trình miền núi có đặc điểm bờ sông dốc,
hẹp, đòa hình núi đá

b) Những chú ý
- Thi công đường hầm rất khó khăn, phức tạp và tốn
kém. Cho nên chọn phương án này chỉ khi nào so sánh về
kinh tế, kỹ thuật thật đầy đủ
- Tính toán thiết kế mặt cắt phải thông qua tính toán
thủy lực và so sánh kinh tế

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

5

4) tháo nước thi công qua cống ngầm (hình 1.5)

a)Điều kiện sử dụng
- Dùng với công trình đất đá hỗn hợp ở trên sông
suối lòng sông hẹp và lưu lượng không lớn
- Lợi dụng cống ngầm dươi thân đâp
b) Những chú ý
- Khi tính toán thiết kế phải xác đònh được cao trình
đáy cống và mặt cắt trên cơ sở tính toán thủy lực, thủy
công
- Cống phải được thi công song trước khi đắp đê quai
thượng lưu
1.2.2. Đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt
Phương pháp này chia ra nhiều giai đoạn dẫn dòng
khác nhau, thông thường chia làm hai giai đoạn

- Giai đoạn đầu: Dẫn dòng thi công qua lòng sông thu
hẹp hoặc không thu hẹp
- Giai đoạn sau: Dẫn dòng thi công qua công trình lâu
dài chưa xây dựng xong
1) Giai đoạn đầu: Dẫn dòng thi công qua lòng sông thu
hẹp hoặc không thu hẹp
A) Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp (hình 1.6)

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

6

a) Nội dung: Đắp đê quai ngăn một phần dòng sông
(thường đắp ở phía có công trình trọng điểm hoặc công
trình tháo nước trước), trong thời gian này dòng chảy dẫn
qua lòng sông thu hẹp
Ở giai đoạn đầu tiến hành thi công bộ phận công
trình chính ở trong phạm vi đê quai. Đồng thời phải làm xong
công trình dẫn nước cho giai đoạn sau (chừa lại các khe răng
lược, chỗ lõm, cống xả,...)
b) Các trường hợp sử dụng:
- Thường dùng với công trình bê tông, bê tông cốt
thép và các công trình này có thể chia thành từng đoạn
thi công
- Lòng sông rộng, lưu lượng và mực nước biến đổi
nhiều trong năm

- Công trình cần đảm bảo lợi dụng tổng hợp dòng
chảy trong quá trình thi công (phục vụ tưói, giao thông thủy,
…)
Phương pháp này áp dụng rộng rãi vớiø công trình
lớn
c) Chú ý
- Ta có có thể chia công trình ra thành hai hay nhiều đợt
để thi công, nhưng số đoạn công trình không nhất thiết
phải bằng số giai đoạn dẫn dòng
Ví dụ: Thác bà: hai đoạn công trình, hai giai đoạn dẫn
dòng
- Phải xác đònh được mức độ thu hẹp (K) của lòng
sông hợp lý: Thường (K)= 30÷60%
(Hình 1.6a)
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

7

ω1
100%
ω2
1 là diện tích ướt mà đê quai và hố móng chiếm
chỗ (m2)
2 là diện tích ướt của lòng sông cũ (m 2)
- Xác đònh K dựa vào các điều kiện:
+ Lưu lượng dẫn dòng

+ Không xói lở lòng sông (v<[v] của vật liệu )
+ Đảm bảo lợi dụng tổng hợp dòng chảy
+ Đặc điểm cấu tạo công trình thuỷ công
+ Điều kiện và khả năng thi công trong các giai
đoạn
+ Hình thức, cấu tạo đê quai
+ Tổ chức thi công, bố trí công trương và giá
thành công trình
Để thoả mãn cần phải xác đònh vận tốc V c≤
[V]không xói
Vc là vận tốc dòng chảy trung bình tại mặt cắt co
hẹp (m/s)
K=

Q
µ(ω2 − ω1 )
Q là lưu lượng thiết kế dẫn dòng (m3/s)
µ là hệ số thu hẹp: µ =0.95 thu hẹp 1 bên,
µ=0.9 thu hẹp 2 bên
- Biện pháp chống xói
+ Bố trí đê quai thuận dòng chảy (chủ yếu là
đê quai dọc)
+ Dùng biện pháp nạo vét mở rộng lòng sông
để tăng tiết diện thu hẹp
+ Thu hẹp phạm vi của đê quai và hố móng ở
giai đoạn đầu đồng thời dùng các biện pháp kè đá đê
quai để tăng khả năng chống xói lở
- Xác đònh mực nước dâng ở thượng lưu (khi dòng sông
bò thu hẹp) (hình 1.7)
Vc =


Z=

1 vc2 v 02

ϕ 2 2g 2g
Z Độï cao nước dâng (m)
v0 là lưu tốc tới gần (m/s): v0 =

Q
ω2

vc là lưu tốc tại mặt cắt co hẹp (m/s)
ϕ là hệ số lưu tốc:
Mặt bằng đê quai theo dạng hình chữ nhật:
ϕ =0.75÷0.85
Mặt bằng đê quai theo dạng hình thang:
ϕ
=0.80÷0.85
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

Tường hướng dòng

8

ϕ


= 0.85÷0.9
d) Ưu điểm
- Công trình được thi công ở điều kiện khô ráo mà
vẫn lợi dụng tổng hợp được dòng chảy.
- Ở giai đoạn đầu đê quai chỉ đắp thấp nên giảm
thời gian và chi phí dẫn dòng.
B) Dẫn dòng thi công qua lòng sông không thu hẹp
(thi công trên bãi bồi)
a) Nội dung (hình 1.8)
- Thi công phần công
trình trên bãi bồi vào mùa
khô năm đầu, dòng chảy
đẫn qua sông tự nhiên. Ở
giai đoạn này công trình trên
bãi bồi phải thi công xong
để dẫn dòng cho giai đoạn
sau
- Mùa khô năm sau
ngăn sông dẫn dòng qua
công trình trên bãi bồi về
hạ lưu và thi công phần công
trình còn lại.
b) Ưu điểm
- Công trình thi công trong
điều kiện khô ráo, không
ảnh hưởng tới lợi dụng tổng hợp dòng chảy
- Giai đoạn đầu không phải đắp đê quai nên giá
thành hạ
T.S Đỗ Văn Lượng

Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

9

2) Giai đoạn sau (giai đoạn II): dẫn dòng thi công qua công
trình lâu dài chưa xây dựng xong
Nội dung: Đắp đê quai ngăn nốt phần lòng sông còn
lại. Trong qúa trình này dòng chảy được dẫn qua các công
trình đã hoàn thành hoặc chừa lại trong giai đoạn I như:
a) Dẫn dòng thi công qua cống đáy (hình 1.9)

*Nội dung
- Cống đáy phải hoàn thành trước khi đắp đê quai
ngăn dòng đợt II
- Cống đáy có thể là công trình lâu dài, nhưng nếu
Qlũ lớn mà kích thước công trình lâu dài không đủ xả thì
ta phải làm các cống đáy tạm thời
- Tính toán, xác đònh kích thùc, qui mô của cống đáy
dựa vào
+ QTK
+ Đặc điểm kết cấu công trình thuỷ công
+ Đặc điểm thiết bò đóng mở cửa cống khi lấp
+ Các điều kiện và khả năng thi công
*Điều kiện sử dụng: sử dụng khi công trình thủy công
là bê tông hoặc bê tông cốt thép
*Tính toán thủy lực (hình 1.10)
- Phương pháp tính:

tính thử dần để xác
đònh kích thước, số lượng
và cao trình đáy cống
+ Chảy tự do:
Q = m.ω.N 2gH

+ Chảy ngập:
Q = m.N.ω. 2gZ

m hệ số
lưu lượng

N số cống trên cùng một cao độ
ω tiết diện ướt qua cống (m2)
H, Z thể hiện như hình vẽ (m)

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

10

*Ưu khuyết điểm
- Ưu:
+ Khi dẫn dòng thì không cản trở đến công tác thi
công
+ Trong trường hợp công trình có cống đáy lâu dài
tận dụng được phương pháp này thì có lợi về kinh tế và

kỹ thuật
- Khuyết điểm:
+ Trường hợp phải làm cống đáy tạm thời thì việc lấp
cống khó khăn, chất lượng chỗ lấp kém ảnh hưởng tới
tính hoàn chỉnh của công trình
+ Thường bò các vật nổi làm lấp cống
b)Tháo nước thi công qua khe răng lược (hình 1.11)
*Nội dung
- Ở giai đoạn I đã hoàn
thành các khe khe răng lược
thuộc công trình (I)
- giai đoạn II: Đắp đê
quai ngăn nốt phần lòng
sông còn lại, dòng chảy
dẫn qua các khe răng lược
và xây dựng phần công trình còn lại
- Mùa khô cuối thời kỳ thi công phải đổ bê tông
lấp khe răng lược để nâng cao và hoàn thiện công trình
theo yêu cầu thiết kế. Cuối cùng dòng chảy dẫn qua
công trình lâu dài (tràn xả lũ)
*Điều kiện sử dụng: công trình bê tông và bê tông
cốt thép ( ví dụ như thác Bà)
- Phương pháp lấp khe răng lược: phương pháp hai cấp
và phương pháp 3 cấp (hình 1.12)
+ Chia các khe răng lược ra
thành nhóm 2 cấp hoặc 3 cấp
+ Lấp các khe của nhóm
này thì dẫn nước qua các khe
của nhóm
*Chú ý: +Độ cao của bê

tông mỗi lần lấp có thể
bằng 2 hoặc 3 lần chiều cao
cột nước ở đỉnh cao nhất
+Ban đầu phải tạo
thành các bậc thang
*Phương pháp tính toán
thủy lực qua khe răng lược

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

Q=

[

n
.m.µ..b 2g h 3 / 2 1 + 23 / 2 + ...... + ( K − 1) 3 / 2
k

11

]

Q: lưu lượng dẫn dòng

thiết kế (m3/s)
m: hệ số lưu lượng: m=0.32÷0.35

µ: hệ số co hẹp của dòng chảy qua khe răng lược: µ=
0.85÷0.90
n: số khe răng lược, b: chiều rộng mỗi khe (m), K: số
cấp , h: là độ cao cột nước trên đỉnh cấp cao nhất (m)
Chiều rộng tổng cộng của đoạn khe răng lược được
khống chế do phòng xói hạ lưu
Q
L=
v1h1
L là chiều dài tổng cộng của đoạn răng lïc (m)
V1 là lưu tốc cho phép không xói ở sân sau (m/s)
h1 là độ sâu dòng chảy tại sân sau khi xả lưu
lượng Q
*Ưu khuyết điểm
-Ưu: +Lấp khe răng lược đơn giản
+Ít bò các vật nổi lấp khe răng lược
-Nhược: Lấp chậm trễ
*Chú ý
-Nên bố trí các răng lược vào các đoạn đập tràn
-Khi thi công cần để lại các rãnh phai để tiện cho việc
lấp các khe răng lược, nên cố gắng tận dụng các rãnh
phai sửa chữa
c) Tháo nước thi công qua chỗ lõm chừa lại ở thân
đập (hình 1.13)
Biện pháp này kết hợp với
các công trình tháo nước khác
*Điều kiện sử dụng
-Dùng với công trình bê
tông và bê tông cốt thép, có
trường hợp sử dụng với công trình

đá xây. Ví dụ: công trình Tâân
Giang
-Công trình có lũ đột ngột,
thời gian xuất hiện ngắn Q lũ >>
Q kiệt
*Tính toán xác đònh kích thước của lỗ chừa lại phụ
thuộc vào
+ Lưu lượng thi công
+ Căn cứ vào khả năng tháo lũ của các công
trình khác
+ Đặc điểm kết cấu công trình thuỷ công
+ Điều kiện chống xói ở hạ lưu
+ Điều kiện thi công
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

12

1.2.3. Phương pháp dẫn dòng thi công đặc biệt
1)- Không dẫn dòng (Tháo nước thi công bằng máy bơm
hoặc trữ lại ở trong hồ)
*Nội dung: Sau khi ngăn dòng tính toán được lưu lượng
nước đến để dùng máy bơm bơm đi
*Điều kiện sử dụng
- Chỉ sử dụng với công trình nho, thi công gọn trong
một mùa khô
- Lưu lượng nước mùa kiệt nhỏ so với mùa lũ, khả

năng điều tiết của hồ lớn
2)- Cho nước tràn qua đê quai, hố móng và công
trình đang thi công
*Nội dung: Ngăn dòng nhưng khi có lũ thì cho lũ tràn
qua đê quai và hố móng, sau khi hết lũ thì lại bơm nước ra
khỏi hố móng để thi công
*Điều kiện sử dụng: Dùng với nơi có lũ xuất hiện
ngắn, dòng sông chống xói tốt, Q lũ »Q kiệt, đặc điểm
của công trình có thể cho nước chảy qua
Ví dụ:
*Chú ý:
- Đây chỉ là một biện pháp kết hợp để xã lũ vàø
được áp dụng với công trình không thể thi công xong trước
lũ, với công trình ấy áp dụng các phương pháp khác khó
khăn và tốn kém .
- Khi dùng phải thông qua tính toán so sánh kinh tế và
kỹ thuật.
- Phương án này có thể dùng kết hợp xã lũ trong cả
2 trường hợp ngăn dòng 1 đợt và ngăn dòng nhiều đợt

1.3. CHỌN LƯU LƯNG THIẾT KẾ DẪN DÒNG ( Q
TK
dd), (1,0t)
- QTKdd là một trò số được chọn làm tiêu chuẩn để tính
toán thiết kế dẫn dòng
- Xác đònh QTKdd qua các bước:
+ Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng: P TK% phụ thuộc
vào cấp công trình chính (xem TCXDVN 285-2002). Từ cấp
công trình chính => cấp công trình phụ => P TK %. Khi công
trình chính tham gia dẫn dòng thì tần xuất TKDD là tần suất

thiết kế của công trình chính.
+ Chọn thời đoạn dẫn dòng:
Nó có liên quan mật thiết với phương án dẫn
dòng
Nó phụ thuộc vào đặc điểm thủy văn, đòa hình,
kết cấu công trình và khả năng thi công để chọn
+ Lưu lượng thiết kế dẫn dòng Q TKdd lấy bằng trò số lưu
lượng max ứng với tần suất thiết kế P TK% thuộc thời đoạn
dẫn dòng T
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

13

- Trong thiết kế thi công việc chọn lưu lượng thiết kế
dẫn dòng phụ thuộc vào nhiều điều kiện: Chú ý rằng
phải thỏa mãn cả về kinh tế và kỹ thuật
Riêng đối với các công trình cho phép nước tràn qua
ở trên các sông suối miền núi có Q và mực nước biến
đổi lớn trong năm thì nên dùng PP tính toán kinh tế, kỹ
thuật để xác đònh QTKdd
*Các bước tính toán:
+ Giả đònh một một số trò số Q có khả năng nhất (Q
phụ thuộc vào đặc trưng thủy văn, thi công) từ đó tính
toán thủy lực để xác đònh cao trình mực nước thượng hạ lưu
+ Từ cao trình mực nước thượng hạ lưu xác đònh hình
thức và kích thước của các công trình đê quai, từ đó xác

đònh được khối lượng thi công các đê quai và giá thành
xây dựng
+ Tính toán các phí tổn trực tiếp, gián tiếp do một
lần ngập hố móng gây nên và từ đó tính ra tổng phí tổn
ngập lụt
+ Từ tài liệu thuỷ văn và lý luận tần suất, tìm ra
số lần Q có trò số vượt quá các Q đã giả đònh, rồi tìm ra
tần suất ngập lụt. Từ đó tính được số lần có khả năng
ngập hố móng trong thời gian thi công và tổng phí tổn về
ngập lụt
+ Vẽ trên cùng đồ thò: Q với phí tổn dẫn dòng, Q với
phí tổn ngập lụt hố móng. Sau đó tổng hợp tìm Q kinh tế.
+ Tổng hợp, phân tích về điều kiện kỹ thuật chọn ra Q

(hình 1.14)
Chú ý: Nếu công trình lớn và các tài liệu cung cấp
chính xác thì việc xác đònh này đáng tin cậy
KT +Kthuật

1.4. CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG (2,0)
1.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
1) Điều kiện thủy văn (là điều kiện có tác dụng quyết
đònh nhất): Lưu lượng, lưu tốc, cao trình mực nước lớn hay
nhỏ, biến đổi nhiều hay ít, mùa lũ và mùa khô dài hay
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)


14

ngắn đều ảnh hưởng việc chọn PA dẫn dòng. Nếu Q Lùâ >>
QKh thì nên chọn phương án riêng cho từng mùa
2) nh hưởng của điều kiện đòa hình: Cấu tạo đòa hình lòng
sông và 2 bờ tại khu vực công trình đầu mối có ảnh
hưởng trực tiếp tới việc bố trí các công trình ngăn nước
và dẫn dòng.
- Sông lớn, lòng rộng có thể chọn PP DD qua lòng
sông thu hẹp
- Lòng hẹp, bờ dốc, nếu có đá tốt có thể chọn
đường hầm để DD
3) Điều kiện đòa chất và đòa chất thủy văn:
- Mức độ thu hẹp của lòng sông: lòng sông là nền
đá cứng thì mức độ thu hẹp có thể tới 80% và V max tới
7,5m/s; lòng sông là nền đất thì mức độ thu hẹp chỉ tới
30% và Vmax là 3m/s.
- Kết cấu công trình dẫn nước: hai bờ là nền đá
cứng, ít nứt lẻ, không phong hoá mà không dùng được
các loại công trình tháo nước đơn giản thì có thể dùng
đường hầm để dẫn dòng. Ngược lại thì có thể đào kênh
dẫn dòng.
- Hình thức cấu tạo và phương pháp thi công đê quai:
đê quai bằng đất hoặc đất đá hỗn hợp thì có thể đắp
trực tiếp trên nền trầm tích hoặc nền đá. Đê quai bằng
cọc chỉ thích hợp với nền đất,….
4) Điều kiện lợi dụng tổng hợp (yêu cầu tưới, phát điện,
giao thông) dòng chảy
5) Quan hệ giữa công trình thủy lợi với phương án dẫn
dòng có quan hệ mật thiết. Khi thiết kê các công trình

đầu mối phải để ý đến chọn phương án dẫn dòng. Ngược
lại khi TK tổ chức thi công phải nắm chắc đặc điểm cấu
tạo va sự bố trí công trình để có kế hoạch lợi dụng công
trình lâu dài làm công trình dẫn dòng
6) Điều kiện và khả năng tổ chức thi công: Thời gian thi
công, khả năng cung cấp thiết bò, nhân lực, vật tư, trình
độ tổ chức sản xuất và qiản lý thi công.
1.4.2. Nguyên tắc chọn phương án
- Thời gian thi công ngắn nhất
- Tổng cộng phí tổn xây dựng nhỏ nhất
- Thi công thuận lợi, an toàn nhưng chất lượng cao
- Lợi dụng tổng hợp dòng chảy tới mức cao nhất.

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

15

Chương 2 (2,0 - 0,5)

ĐÊ QUAI
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG (0,5)
2.1.1. Đònh Nghóa và phân loại
- Đònh nghóa: Đê quai là một công trình ngăn nước tạm
thời, ngăn cách hố móng với dòng chảy để công tác thi
công trong hố móng được khô ráo.
- Phân loại:

+Theo cấu tạo và vật liệu: đê quai bằng đất; đá đổ;
bó cây; đất và cỏ; bản cọc gỗ; bản cọc thép; khung gỗ;
bê tông.
+Theo vò trí tương đối giữa đê quai và phương dòng
chảy có đê quai ngang (thượng, hạ lưu) và đê quai dọc.
2.1.2. Những yêu cầu cơ bản đối với đê quai
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

16

- Phải đủ cường độ chòu lực, ốn đònh. chống thấm và
chống xói tốt
- Kết cấu đơn giản, đễ làm, xây dựng sửa chữa và
tháo dỡ nhánh chóng
- Phải kiên kết tốt với hai bờ và lòng sông
- Khối lượng ít nhất, dùng vật liệu tại chỗ, đảm bảo
xây dựng xong trong thời gian ngắn nhất với giá rẻ nhất.
2.2. CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG ĐÊ QUAI
THÔNG THƯỜNG (tự đọc)
2.3. THIẾT KẾ ĐÊ QUAI (1,5)
2.3.1. Xác đònh cao trình đỉnh đê quai
- Cao trình đỉnh đê quai hạ lưu: phụ thuộc lưu lượng thiết
kế dẫn dòng và đặc trưng thuỷ văn của dòng sông:
H1 = h 1 + δ

Trong đó: H1: cao trình đỉnh đê quai hạ lưu (m)

h1: cao trình mực nước hạ lưu (m), được xác
đònh dựa trên đường quan hệ Q và mực nước khi tháo với
QTKdd
δ: độ vượt cao an toàn của đê quai, thường
từ 0,5÷ 0,75 m
- Cao trình đỉnh đê quai thượngï lưu: phụ thuộc lưu lượng
thiết kế dẫn dòng và khả năng xả của các công trình
tháo, khả năng điều tiết của hồ:
H 2 = h1 + Z + δ

Trong đó: H2: cao trình đỉnh đê quai thượngï lưu (m)
h1, δ: như công thức trên
Z: độ chênh mực nước thượng, hạ lưu (m). Z
được xác đònh thông qua tính toán thuỷ lực và điều tiết
dòng chảy qua các công trình tháo.
- Cao trình đỉnh đê quai dọc: phụ thuộc vào đường mặt
nước khi tháo lưu lượng thiết kế dẫn dòng. Trong đó phần
tiếp giáp với đê quai nào thì cùng cao trình của đê quai
đó.
*Chú ý: Để xác đònh được cao trình đỉnh đê quai
thượng lưu một cách hợp lý cần tiến hành tính toán so
sánh kinh tế: lập quan hệ phí tổn đào kênh và mực nước
thượng lưu, giữa phí tổn đắp đê quai với mực nươc thượng
lưu, rồi tổng hợp lại.
2.3.2. Bố trí mặt bằng của đê quai
Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Mọi công việc ở hố móng được tiến hành trong điều
kiện khô ráo, rộng rãi và tiện lợi.
- Dòng chảy thuận, khả năng tháo nước lớn mà
lòng sông và đê quai không bò xói


T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

17

- Tận dụng các điều kiện có lợi của đòa hình, đặc
điểm kết cấu công trình. Cần chú ý lợi dụng đê quai làm
đường vận chuyển
- Đảm bảo cho việc thi công đê quai được dễ dàng,
tiện lợi, nhánh chóng

Chương 3 (3,0 - 1,0)

NGĂN DÒNG

Yêu cầu:
- Biết cách xác đònh lưu lượng thiết kế ngăn dòng,
xác đònh phương án ngăn dòng
- Nắm được trình tự thi công, tổ chức, bố trí thi công
ngăn dòng
- Nắm những vấn đề về thủy lực ngăn dòng (tính
toán thủy lực ngăn dòng)
3.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VU (0,5)
1- Tầm quan trọng: Ngăn dòng là khâu quan trọng hàng
đầu, khống chế toàn bộ tiến độ thi công công trình. Kỹ
T.S Đỗ Văn Lượng

Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

18

thuật và tổ chức thi công rất phức tạp, diện hoạt động
hẹp, yêu cầu thi công với tốc độ lớn, cường độ cao
2- Nhiệm vụ của thiết kế ngăn dòng
- Chọn phương án ngăn dòng
- Chọn ngày tháng ngăn dòng
- Xác đònh lưu lượng thiết kế ngăn dòng
- Xác đònh trình tự và phương pháp thi công công trình
ngăn dòng
3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGĂN DÒNG (1,5)
a- Phương pháp đổ đá ngăn dòng (Hay dùng: Lấp
băng, lấp đứng, Hỗn hợp)
b- Phương pháp nổ mìn đònh hướng : Liên Xô ( 1947 )
c- Phương pháp đắp đất theo phương pháp thủy lực
( Mỹ , Liên Xô )
d- Phương pháp dùng các khối đá tảng , các khối bê
tông để lấp dòng
* Các phương pháp khác: + đánh đắm tàu, xa lan
+ đóng cửa van
Các phương pháp đổ đá ngăn dòng:
3.2.1. Phương pháp lấp đứng (hình 3.1)
*Nội dung: dùng vật
liệu ngăn dòng đắp từ 1
bờ hoặc 2 bờ tiến vào, cho

tới khi nào tạo thành kè
nhô lên khỏi mặt nước
*Ưu: Không cần cầu công tác lớn, việc chuẩn bò đơn
giản, nhanh rẻ
*Khuyết: +Phạm vi hiện trường thi công trật hẹp , tốc
độ thi công chậm
+Tốc độ dòng chảy phát sinh trong quá trình
chặn dòng lớn hơn phương pháp lấp bằng, dẫn tới vấn
đề ngăn dòng phức tạp hơn
*Phạm vi sử dụng: Dùng với sông nền đá hoặc nền
có khả năng chống xói tốt. (Khi lấp một bên thì phải
chú ý chống xói bên kia)
3.2.2. Phương pháp lấp bằng (hình 3.2)
*Nội dung: dùng vật liệu ngăn dòng đổ đồng thời
trên toàn bộ cửa ngăn dòng, cho tới khi tạo thành kè đá
nhô ra khỏi mặt nước
*Chú ý: Phương này bắt buộc phải dùng cầu công
tác
*Ưu: +Tạo được được diện tích công tác rộng
+Lấp dòng thuận lợi
vì lưu tốc phát sinh trong quá
trình ngăn dòng không lớn so
với vận tốc trong lấp đứng
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

19


+Thích hợp với bất kỳ lại nền nào
*Khuyết điẻm: Bắt buộc phải dùng cầu công tác
lớn, tốn kém cho khâu chuẩn bò và thời giản chuân bò
chậm trễ
3.2.3. Phương pháp hỗn hợp
Thông thường ở giai đoạn đầu dùng phướng phap lấp
đứng vì lúc này vận tốc còn nhỏ, ở giai đoạn sau dùng
phương pháp lấp bằng
Thứ tự ngăn dòng có thể theo một trong ba cách
sau:
1. Ngăn dòng đê quai thượng lưu trước;
2. Ngăn dòng đê quai hạ lưu trước;
3. Đồng thời ngăn dòng cả đê quai thượng lưu và hạ
lưu.
3.3. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN TRONG
THIẾT KẾ NGĂN DÒNG (0,5)
3.3.1. Nguyên tắc chọn ngày tháng ngăn dòng
1) Chọn vào lúc nước kiệt trong mùa khô (Q <, khối
lượng thi công <)
2) Đảm bảo sau khi ngăn dòng có đủ thời gian để
đắp đê quai, bơm nước hố móng, nạo vét hố móng, thi
công bộ phận công trình chính vượt lũ
3) Đảm bảo trước khi ngăn dòng có đủ thời gian làm
công tác chuẩn bò
4) Đảm bảo lợi dụng tổng hợp dòng chảy cao nhất
3.3.2. Cách xác đònh lưu lượng thiết kế ngăn dòng:
(là trò số tiêu chuẩn để thiết kế ngăn dòng)
Căn cư:


+ Vào đặc điểm thủy văn
+ Khả năng thi công
Theo kinh nghiệm thông thường ta chọn Q TKngd = Q (tháng
hoặc tuần
ứng với tần xuất thiết kế P % = 5 ÷10 %
+ Nếu ngăn dòng vào đầu mùa khô có
thể lấy với P = 10 %
+ Nếu ngăn dòng vào cuối mùa khô có
thể lấy với P = 5%
3.3.3. Xác đònh vò trí cửa ngăn dòng Cần chú ý các
vấn đề sau:
* Nên bố trí ở giữa dòng chảy và thuận dòng chảy
vì khả năng tháo nước lớn
* Nên bố trí ở vò trí có khả năng chống xói tốt, nếu
ở vò trí có khả năng chống xói kém thì ta phải nạo vét
trước hoặc gia cố bảo vệ để chống xói
* Điều kiện thi công: Phạm vi xung quanh phải tạo điều
kiện thuận lợi thi công ngăn dòng
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

20

3.3.4. Xác đònh chiều rộng cửa ngăn dòng (Hình 3.6a)
*Cơ sở xác đònh :
- Lưu lượng TK ngăn dòng
- Thỏa mãn điều kiện chống

xói của nền
- Thỏa mãn cường độ thi công
ngăn dòng
- Yêu cầu lợi dụng tổng hợp
dòng chảy (vận tải thủy)
F=

Q ng.d

[ v] kh.xoi

;

_

F = B .h

3.3.5. Thiết kế đậpø ngăn dòng (Hình 3.6), (Hình 3.7)

- Đậpø ngăn dòng là khối đá đổ ngăn dòng khi nhô
lên khỏi mặt nước. Khi thiết kế cân xác đònh:
TK
+ Cao trình đỉnh đậpø: phụ thuộc vào Q ngd có xét đến
cao trình nước dâng thượng lưu và độ cao an toàn
+ Chiều rộng đỉnh đậpø (B) cần thoả màn: - Điều
kiện ổn đònh của kè
- Điều kiện thi công
+ Vò trí tuyến đập ngăn dòngø: nên cách tuyến đê
quai một khoảng nhất đònh về phía hạ lưu để tiện việc đắp
đất đủ chiều dày chống thấm và tôn cao

+ Mái dốc của kè phụ thuộc vào vật liệu, quy mô
của kè. Thông thường mthlưu = 1,25, mhlưu = 1,75 (với v và h
không lớn lắm)
Trình tự thi công đậpø ngăn dòng:
- Đổ đá tạo đậpø ngăn dòng
- Bòt kín (tạo thành tầng lọc ngược) sỏi - cát- đất
- Tôn cao và đắp dày
3.4. TÍNH TOÁN THỦY LỰC NGĂN DÒNG. (0,5)
*Mục đích:
- Xác đònh được đường kinh thích hợp của vật liệu
ngăn dòng theo từng thời gian
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

21

- Xác đònh khối lượng, thời gian và cường độ thi công
3.4.1. Quá trình hình thành các dạng mặt cắt đập
ngăn dòng (Hình 3.8)

3.4.2. Sự ốn đònh của hòn đá trong
quá trình đổ đá lấp bằng
1) Sự ổn đònh của đá hộc trên đỉnh đập
ngăn dòng (Hình 3.9a)
Yêu cầu vận tốc dòng chảy không
lớn hơn trò số Vmin (Vmin là lưu tốc nhỏ nhất
của dòng chảy đủ để cho hòn đá mất

cân bằng và bắt đầu bò trượt về hạ lưu).
Theo đònh luật Ơle Vmin=0,86 2g

γd − γn
. D
γn

0,86 là hệ số ổn đònh chống trượt của
hòn đá xác đònh theo thực nghiệm
γ đ, γ n : là khối lượng riêng của đá và
nước (T/m³)
g: Gia tốc trọng trường (m/s2)
D: là đường kính tính đổi của hòn đá (m)
D=3

6W
Π

W là thể tích của hòn đá (m3)
2) Sự ổn đònh của đá hộc trên
mái dốc phía hạ lưu đập (Hình
3.9b)
Điều kiện cho kè phát
triển lên theo dạng 2 thì lưu tốc
phát sinh phải không gây ra
hiện tượng hòn đá bò lăn đi,
tức là hòn đá phải có đường kính đủ lớn để chống lại
được lưu tốc vmax
Vmax = 1,2 2g


γd − γn
γn

D

1,2 là hệ số ổn đònh chống lật của đá
3.4.3. Tính toán xác đònh các kích thước của mặt cắt
đập ngăn dòng
*Trong quá trình đổ đá, khối lượng đá đổ sẽ phát
triển theo hai dạng cơ bản
Dạng tam giác
Dạng hình thang không quy tắc
1) Dạng thứ nhất (Hình 3.10): mặt cắt đống đá có dạng
tam giác phát triển lên khỏi mặt nước (Hình 3.10a)
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

22

Kích thước của hòn đá
phải lớn dần để cho nó thích
ứng với lưu tốc phát sinh của
dòng chảy trong quá trình
ngăn dòng:
*Sự ổn đònh của hòn đá
trên đỉnh kè: Khi vận tốc
dòng chảy không lớn hơn trò

số Vmin
Vmin=0,86 2g

γd − γn
. D
γn

* Xác đònh thời gian để đắp kè nhô lên khỏi mặt
nước, từ đó xác đònh cường độ đổ đá
a) Xác đònh quan hệ h (độ tăng cao của kè) theo thời
gian t
h2 =

∆t.q
+ h12
m

∆t: biểu thò đoạn
thời gian để kè đá nâng
từ h1 -> h2 (giờ)
q: cường độ đổ
đá tính trên 1m dài của
kè(m³/giờ.m)
m mái dốc của kè đá, thực nghiệm cho thấy
m1=m2=1÷ 1,25
h1 , h2 là chiều cao của kè đá (m) ứng với thời
điểm đầu và cuối của ∆t
b) Xác đònh quan hệ giưa mực nước thượng lưu và thời
gian
Phương trình cân bằng nước

F. ∆H=3600.(Qp- Q t − Q φ − Qρ )∆t
F:ø diện tích bình quân của mặt hồ (m2)
∆H: độ tăng mực nước của hồ theo thời gian (m)
Qp: lưu lượng nước đến thiết kế (m3/s)
Q t : lưu lượng bình quân tràn qua đỉnh kè trong thời
gian ∆t khi chảy ngập (m3/s) (Hình 3.10b)

Qι = m.σ n B 2g .( H − h )3 / 2
Q φ là

lưu
lường
3
thấm binh quân (m /s) qua kè
trong thời gian ∆t
Q φ = K.B.h

z
1,7 h

K là hệ số thấm qua kè đá phụ thuộc độ rỗng,
đường kính đá
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

23


D: đøng kính đá;
Z: độ chênh mực nước thượng lưu và hạ lưu kè
(m), h là chiều cao kè (m)ø, B là chiều rộng kè (m)
Qρ : là lưu lượng bình quân tháo qua các công trình
khác
Từ đó ta tính được chiều cao cột nước thượng lưu cuối
thời đoạn ∆t
Tính bằng phương pháp
thử dần -> tính tương tự cho
nhiều thời đoạn và lập quan
hệ Htl~ t (Hình 3.10c)
c) Xác đònh thời gian và
cường độ đổ đá (dùng phương
pháp đồ giải)
Vẽ đường quan hệ
giữa hkè theo thời gian
Vẽ đường biểu thò
giữa HTL~t từ giao điểm 2 đường 1 và 2 xác đònh T. T là thời
gian cần thiết để kè nhô lên khỏi mặt nước, tính được
cường độ đổ đá đồng thời xác đònh được chiều cao kè
Chúù ý : Trong thi công bao giờ cũng cộng thêm từ
(20÷50%) kết quả trên
2) Dạng thứ 2 (Hình 3.11):: ( Dạng 4 cạnh không qui tắc)
(Hình 3.11a)
Khi yêu cầu đường kính hòn đá càng lớn thì việc thi
công khó khăn, buộc phải cho kè phát triển theo 4 cạnh
không qui tắc:
* Điều kiện cho kè
phát triển lên theo dạng 2
thì lưu tốc phát sinh phải

không gây ra hiện tượng
hòn đá bò lăn đi. Tức là
lưu tốc lớn nhất mà hòn
đá có thể chống lại được
để không lăn ra ngoài
phạm vi kè là:
Vmax = 1,2 2g

γd − γn
γn

D

1,2 là hệ số ổn đònh chống lăn của đá
* Tính toán thiết kế theo dạng 2
Nội dung : trình tự giống trường hợp 1(chỉ khác là
dạng mặt cắt 4 cạnh). Ban đầu dùng cỡ đá thích hợp với
lưu tốc vmin cho kè phát triển đat tới độ cao nhất đònh. Sau
đó dùng cỡø đá thích hợp với vmax cho tới khi hoàn thành

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

24

3.4.4. Tính toán thủy lực ngăn dòng đối với phương
pháp lấp đứng

Chưa có một phương pháp tính toán thủy lực nào hoàn
chỉnh mà thường dựa vào kết quả thực nghiệm hoặc kinh
nghiệm để xác đònh
Tính toán cụ thể có thể tra các bảng tham khảo
(bảng 3-3)
Tính toán có thể dùng cỡø đá với lưu tốc Vmin

Chương 4 (5,0 - 1,5)
TIÊU NƯỚC HỐ MÓNG
Yêu cầu : Nắm được các phương pháp tháo nước hố
móng, đặc điểm cách bố trí thi công, điều kiện sử dụng
của phương pháp
4.1. MỞ ĐẦU (0,5)
Nhìn chung khi thi công các công trình thuỷ lợi thì đều
phải tiêu nước hố móng, trừ khi sử dụng các biện pháp
thi công đặc biệt như dọn nền trong nước bằng tầu cuốc,
tàu hút bùn, đổ bê tông trong nước, ….
Nhiệm vụ của thiết kế tiêu nước hố móng:
- Chọn được PP tiêu nước hố móng phù hợp với từng
thời kỳ thi công
- Xác đònh được cột nước và lượng nước cần tiêu để
chọn thiết bò phù hợp
- Bố trí hệ thống tiêu và thiết bò thích hợp với từng
thời kỳ thi công
Tiêu nước hố móng thường dùng 2 phương pháp cơ
bản là: tiêu nước mặt và hạ thấp mực nước ngầm
4.2. PHƯƠNG PHÁP TIÊU NƯỚC TRÊN MẶT (2,0)
4.2.1. Đặc điểm và điều kiện sử dụng
*Dùng hệ thống mương dẫn nước vào các giếng rồi
dùng bơm bơm ra ngoài phạm vi hố móng

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần I (2007)

25

*Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền
*Điều kiện sử dụng
- Chỉ áp dụng với hố móng ở tầng hạt thô, K lớn. Vì
lưu lượng tập chung nhanh, không bò sạt mái
- p dụng với hố móng nằm trên tầng không thấm
tương đối dày hoặc tầng không áp lực
- Thích hợp với phương pháp đào hố móng từng lớp
mỏng, vì tháo nước hố móng theo phương pháp này không
giải quyết được việc hạ thấp mực nước ngầm quá sâu
4.2.2. Bố trí hệ thống tháo nước
1) Thời kỳ đầu: chủ yếu là tiêu nước đọng trong hố
móng
2) Thời kỳ đào móng
Nguyên tắc không gây cản trở đến thi công. Tuy theo
phương pháp đào móng, đường vận chuyển mà quyết đònh
bố trí hệ thống mương chính.
3) Thời kỳ tháo nước thường xuyên
Xung quanh là hệ
thống mương và các
giếng tập chung
Kích
thước

của
giếng

mươmg
thường xác đònh theo
kinh nghệm và đặc
chưng cụ thể của hiện
trường, điều kiện đòa
chất nền móng (hình
4.2, 4.3)
4.2.3. Xác đònh lưu lượng nước cần tháo
Căn cứ vào các giai đoạn thi công để phân chia ra
các thời kỳ
1) Thời kỳ đầu: (Thời kỳ tháo nước từ sau khi ngăn
dòng tới trước đào móng, Q1tháo)
Q1tháo=Qđọng+Qthấm+Qmưa (m³/giờ)
+ Qđọng=ω.(∆h/24)
(m³/giờ)
ω là diện tích bình quân của mặt nước ở hố
móng được hạ thấp trong ngày đêm (m 2)
∆h: tốc độ hạ thấp mực nước trong ngày
đêm, để đảm bảo ổn đònh của hố móng ta lấy ∆h=0.5÷1
(m/ ngàêm)
+ Qthấm rất phức tạp nó phụ thuộc vào sơ đồ tính
toán cụ thể (trường hợp sơ bộ lấy Qthấm=(1÷ 2)Qđọng
Sơ đồ tính Qthấm = L.qthấm
a) Hố móng nằm trên nền không thấm (hình 4.8)

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công



×