Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

câu hỏi và đáp án môn cơ học đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.04 KB, 24 trang )

CHƯƠNG 1
câu 1 : Đất gồm những thành phần vật chất gì tạo nên ? đặc điểm chủ yếu của đất là
gì?
câu 2: khái niệm thành phần cấp phối hạt của đất? phương pháp thí nghiệm phân tích
thành phần cấp phối hạt ? cách vẽ đường cong cấp phối hạt ? ứng dụng đường cong
cấp phối hạt ? đường kính có hiệu quả d10 là gì , ý nghĩa và ứng dụng ? hệ số của hạt Cu
là gì ? cách xác định ?
Câu 3:Theo quan điểm xây dựng ,nước trong đất được chia làm mấy loại ? Đặc điểm
của từng loại ?sự hình thành nước kết hợp mặt ngoài như thế nào ? ảnh hưởng của
nước kết hợp mặt ngoài tới tính chất của đất như thế nào ?
câu 4 :khái niệm về trạng thái vật lý của đất (đất rời , đất dính ) ? ý nghĩa thực tiễn về
vấn đề nghiên cứu trạng thái của đất ? Dùng chỉ tiêu gì để đánh giá trạng thái vật lý
của đât rời , đất dính ? Tại sao dùng các chỉ tiêu đó ? phương pháp xác định các chỉ
tiêu dùng xác định trạng thái đất ?
câu 5 : Phân loại đất làm gì ? dùng chỉ tiêu gì để phân loại đất (đất ròi, đất dính) ? tại
sao trong xây dựng khi phân loại đất dùng chỉ số dẻo A, khi phân loại đất rời thì dùng
thành phần cấp phối hạt? để phân loại đất cần biết những chỉ tiêu gì? cách xác định
chúng ?
câu 6: hãy định nghĩa các chỉ tiêu vật lý của đất và viết các công thức định nghĩa đó ?
thế nào là chỉ tiêu vật lý trực tiếp và gián tiếp , cách xác định chúng ?
câu 7: Sự khác nhau giữa đất rời và đất dính như thế nào (về thành phần khoáng vật
,cấp phối, liên kết kết cấu,hình dạng, kích thước hạt đất )
CHƯƠNG 3
câu 1 : hãy trình bày các khái niệm và định nghĩa về ứng suất bản thân, ứng suất tăng
thêm, ứng suất thấm, áp suất đáy móng ?
câu 2:Khi xác định ứng suất tăng thêm trong đất nền tại sao giả thuyết rằng nền đất là
vật thể bán không gian đồng nhất , đẳng hướng và biến dạng tuyến tính ?
Câu 3: cách thành lập công thức tính toán các thành phần ứng suất bản thân tại một
điểm trong nền đất nhiều lớp ?
Câu 4: Sơ đồ và công thức xác định ứng suất tăng thêm thẳng đứng σ Z và tổng ứng suất
tăng thêm đối với tải trọng thẳng đứng và nằm ngang tập trung (bài toán Butxinet và


Xeruti)
CHƯƠNG 5
câu 1: những nguyên nhân gây ra lún của nền công trình ? định nghĩa độ lún ổn định
và độ lún theo thời gian ? mục đích tính độ lún của nền công trình ?những giả thuyết và
ý nghĩa của chúng ?
Câu 2 : khái niệm về phương pháp (tổng cộng lún từng lớp) và cách thành lập công
thức tính độ lún S1 của mỗi lớp (trong trường hợp tính không gian. bài toán phẳng , bài
toán một hướng) ? Tên gọi các số hạng trong các công thức tính độ lún S1và cách xác
định chúng ? muốn tính độ lún tổng cộng S = ∑ S1 cần tiến hành những bước như thế
nào ?
câu 3 :Hãy nêu sơ đồ và công thức xác định chuyển vị của môt điểm bất kỳ trong nền
khi măt nền chịu tải trọng tập trung thẳng đứng( bài toán Butxinet)? ứng dụng theo
công thức này như thế nào để xác định độ lún của nền khi măt nền chịu tải trọng thẳng
đứng phân bố đều trên diện tích chữ nhật ? Công thức tính S và bản tra k ( cho trong


giáo trình ) được dùng để tính lún cho điểm nào ở mặt nền ? Nếu muốn tính lún cho
điểm bât kỳ ở mặt nền thì giải quyết như thế nào ?
câu 4 : Thành lâp phương trình vi phân cố kết thấm môt hướng để làm gì? Hãy vẽ sơ đồ
và thành lập phương trình đó ? khi thành lập phương trình này đã đưa ra những giả
thiết gì và điều kiện bài toán ?
Câu 5: Độ kết cấu Qt là gì ? cách thiết lập công thức xác định Qt theo ứng suất trung
hoà và ứng suất có hiệu quả ? giải thích :tại sao Qt lại phụ thuộc vào nhân tố thời gian


N  N =


π 2 .C.t 
 ? và phụ thuộc các dạng biểu đồ ứng suất ép co (các trường hợp 0, I, II, 04.H 2 


I, 0-II) ? hãy nêu các bước tính toán (St) khi cho biết (t) và tính toán (t) khi cho biết (St
)?
CHƯƠNG 6
câu 1 : Hãy nêu vài thí dụ về vật chắn đất trong thực tế xây dựng ,vật chắn như thế nào
thì có thể bị chuyển dịch :về phía không có đất đắp, về phía có đất đắp va đứng yên ?
câu 3: Các loại áp lực đất ? định nghĩa và điều kiện sản sinh ra các loại áp lực đó ?
câu 4 :Lý luận áp lực đất của Coulomb dựa trên các giả thuyết gì và điều kiện bài toán
như thế nào ? cách thiết lập công thức giải tích xác định áp lực đất chủ động và bị động
theo lý luận Coulomb ? biểu đồ phân bố cường độ áp lực đất và tổng áp lực đất
câu 5: Lý luận áp lực đất của Rankin dựa trên những giả thuyết gì? điều kiện của bài
toán ? cách thành lập công thức xác định cường độ áp lực đất chủ động và bị động tại
một điểm bất kỳ trên lưng tường theo lý luận này ? biểu đồ phân bố áp lực đất lên
tường và cách xác định áp lực chủ động và bị động trong các trường hợp đối với đất rời
, đất dính , mặt đất có tải trọng phân bố đều liên tục q.
CHƯƠNG 7 SứC CHịU TảI CủA NềN
Câu 1 ; Hãy dùng kết quả thi nghiệm bàn nén ơ hiện trường để mô tả va giải thích các
dai đoạn biến dạng cua đất nền dứơi tác dụng của trọng tải ? tải trọng po và p gh là gì?
Câu 2: Hãy thành lập công thức xác định tải trọng phân giới po .Công thức đó được
thành lập trên cơ sở giả thiết gì va điều kiện bài toán như thế nào? p1 / 4 là gì :cách thiết
lập công thức p1 / 4 ?
Câu3:Hãy nêu phương pháp đồ giải Epđôkimôp để xác định tải trọng giới hạn ( p gh và t gh
) đối với nền đất rời va đất dính . Phương pháp này dựa trên những giả thiết gì và điều
kiện bài toán ra sao ?


CHƯƠNG 1
câu 1 : Đất gồm những thành phần vật chất gì tạo nên ? đặc điểm chủ yếu của đất là
gì?
a) đất là một thể rời gồm 3 thành phần : thể rắn là chủ thể, thể lỏng, thể khí nằm xen

kẻ nhau trong các lỗ rỗng ở trong đất . trong thiên nhiên, đất thường ở trạng thái ẩm
ướt không bão hoà nước do đó đất thường gồm 3 thể .
b) đặc điểm chủ yếu của đất : đất khô và đất bão hoà nước, đất ẩm ướt.
-đất khô trong lỗ rỗng không có nước gồm hai thể rắn và khí .
-đất bão hoà nước gồm hai thể lỏng và rắn .
-đất ẩm ướt không bão hoà nước gồm 3 thể :rắn lỏng và khí .
câu 2: khái niệm thành phần cấp phối hạt của đất? phương pháp thí nghiệm phân tích
thành phần cấp phối hạt ? cách vẽ đường cong cấp phối hạt ? ứng dụng đường cong
cấp phối hạt ? đường kính có hiệu quả d10 là gì , ý nghĩa và ứng dụng ? hệ số của hạt Cu
là gì ? cách xác định ?
a)khái niệm :cấp phối hạt của đất được hiểu là lượng chứa tương đối của các nhóm hạt
trong đất (tính bằng phần trăm của tổng trọng lượng mẫu đất khô)
b)phương pháp thí nghiệm phân tích hạt :công việc phân chia nhóm hạt và tính lượng
chứa phần trăm của nhóm trong mẫu đất gọi là thí nghiệm phân tích mẫu hạt . Để phân chia
nhóm hạt trước hết cần phân tách ra bằng cách phơi đất ,dập tán ,ngâm nước ,khoắng và pha
chất hoá học ,pha keo để các hạt được phân khai hoàn toàn. đặc biệt những hạt nhỏ nhất kết
thành những chùm cũng phai tìm cách phân ly trung gian thành hạt riêng lẻ .sau đó dùng
phương pháp rây và phương pháp thuỷ phân chia nhóm hạt .
-phương pháp rây :dùng bộ rây tiêu chuẩn có kích thước lổ rây bằng 10, 5, 2 1, 0.5, 0.25,
0.1mm để làm thí nghiệm phân tích hạt, phân tích hạt không bé hơn 0.1mm.
-phương pháp thuỷ phân: có thể phân tích hạt đất có đường kính hạt nhỏ hơn 0.1mm, phương
pháp này dựa trên nguyên tắc cơ bản tốc độ chìm lắng để phân chia hạt cỡ hạt, (hạt to nhỏ có
tốc độ lắng # nhau)
c)Cách vẻ đường cong cấp phối hạt :kết quả thí nghiệm phân tích hạt được biểu diển
bằng đường cong cấp phối hạt một mẫu đất ,bằng rây kết hợp tỷ trọng kế nhận được kết quả.
trên đường cong cấp phối hạt, trục tung biểu thị lượng chứa phần trăm cảu các hạt có đường
kính nhỏ hơn và bằng đường kính nào đó (X%) ,trục hoành biểu thị đường kính hạt d (mm).
trục hoành dùng toạ độ log để dễ dàng biểu thị mọi cỡ hạt có đường kính lớn nhỏ khác nhau
thậm chí chênh nhau hàng nghìn lần ,từ hạt rất thô đến hạt vô cùng bé . điều đó rất có ý nghĩa
ở chỗ :ngay cả mỗi bộ phận các hát kích thước rất nhỏ với trọng lượng rất bé nhưng nó có

ảnh hưởng rất lớn đến tính chất cơ lý của đất , đã được biểu diẽn khá rõ ràng .
d) Ứng dụng đường cong cấp phối hạt kết hợp với bản phân chia nhóm hạt có thê xác
định được lượng chứa của các nhóm hạt trong mẫu đất đó :nhóm hạt sỏi sạn 3,2%, nhóm hạt
cát 71,8% , nhóm hạt bụi 13,3% ,nhóm hạt sét 11,7%.
e)d10 là đường kính cỡ hạt mà trọng lượng tất cả cỡ hạt nhỏ hơn và bằng đường kính
đó chiếm 10% trọng lượng mẫu đất khô. gọi là đường kính hiệu quả .
f)Hệ số không đều hạt Cu phản ánh độ dốc của đường cong cấp phối hạt và biểu thị
mức dộ không đều hạt của đất .


Cách xác định :trong xây dựng để đánh giá độ không đều hạt thường dùng hệ số
không đều hạt Cu =

d 60
trong đó d 60 là đường kính cỡ hạt mà trọng lượng của tất cả các hạt
d10

nhỏ hơn và bằng đường kính đó chiếm 605 trọng lượng mẫu đất khô.
Câu 3:Theo quan điểm xây dựng ,nước trong đất được chia làm mấy loại ? Đặc điểm
của từng loại ?sự hình thành nước kết hợp mặt ngoài như thế nào ? ảnh hưởng của
nước kết hợp mặt ngoài tới tính chất của đất như thế nào ?
a)Nước trong đất được chia làm 3 loại :
-Nước trong hạt khoáng vật
-nước kết hợp mặt ngoài hạt đất + Nước hút bám
+nước kết hợp mạnh
+Nước kết hợp yếu
-Nước tự do +Nước mao dẫn
+nước trọng lực
:
b)Đặc điểm của từng loại

-Nước trong hạt khoáng vật :là loại nước ở trong mạng tinh thể của hạt khoáng vật ,không
gây ảnh hưởng gì đến tính chất xây dựng của đất.
-Nước kết hợp mặt ngoài hạt đất :Do 3 yếu tố quyết định
1) Tính ưa nước của khoáng vật
2) Độ lớn của tỷ diện mặt ngoài hưu hiệu
3) Thành phần nước trong đất, đặc biệt là thành phần Ion trong nước .
-Nước tự do :là nước nằm ngoài phạm vi tác dụng của lực hút điện trường .trong xây dựng
cần chú ý tới hiện tượng mao dẫn, nước mao dẫn sẽ làm cho đất ướt khiến sức chịu tải của
nền và tính ổn định mái đất
c)Sự hình thành của nước màng mỏng kềt hợp mặt ngoài.
Do tiềp xúc với môi trường xung quanh hạt khóang vật không ngừng chịu tác động
hoá lý và biến đổi tính chất làm cho bề mặt hạt phần lớn mang điện âm và hình thành điện
trường sung quanh hạt những phần tử lưỡng cực bị hút bám vào mặt ngoài hạt, ảnh hưởng tới
tính chất xây dưng.
d) Ảnh hưởng của nước kết hợp mặt ngoài tới tính chất của đất :Nó kết hợp mạnh có
khả năng di chuyển theo hướng bất kỳ, không liên quan đến tác dụng của trọng lực, tốc độ di
chuyển nhỏ không chuỳen ép lực thuỷ tĩnh, có khả năng hoá tan muói khi đất sét có chứa
nứoc kết hợp mạnhđất sẽ ở trạng thái nửa rắn.
câu 4 :khái niệm về trạng thái vật lý của đất (đất rời , đất dính ) ? ý nghĩa thực tiễn về
vấn đề nghiên cứu trạng thái của đất ? Dùng chỉ tiêu gì để đánh giá trạng thái vật lý
của đât rời , đất dính ? Tại sao dùng các chỉ tiêu đó ? phương pháp xác định các chỉ
tiêu dùng xác định trạng thái đất ?
a)khái niệm trạng thái vật lý của đất:
-đất dính chứa phần lớn những hạt có kích thước của hạt keo do đó trạng thái vật lý của loại
đất này không có quan hệ tới lượng chứa tương đối giữa các thể lỏng mà còn có quan hệ tác
dụng mãnh liệt giữa hạt đất và nước .
b) Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu trạng thái đất :cho ta biết được trạng thái
đất (cứng mềm chặt xốp ...)



c)Để đánh giá trạng thái vật lý của đất rời dùng độ chặt để xác định:
D=

ε max − ε 0
trong đó : ε là hệ số rỗng , D là độ chặt
ε max − ε min

quy định : 0 < D < 0,33 đất xốp
0,33 < D < 0,67 đất chặt vừa
0,67 < D < 1 đất chặt
Để đánh giá trạng thái vật lý của đất dính dùng độ sệt xác định
B=

W0 − Wdeo
trong đó : W0 độ ẩm đất trạng thái tự nhiên
Wchay − Wdeo
Wch thí nghiệm cắm chuỳ
Wd lăn đất

quy định :

B <0 cứng rắn
0 < B < 1 dẻo
B > 1 chảy
d) Dùng những chỉ tiêu trên là do
-trạng thái của đất dính ,trạng thái của đất cứng , mềm dẻo, nhão, như vậy được gọi chung là
trạng thái sét và dùng chỉ tiêu đó để đánh giá trạng thái của đất.
khi độ ẩm của đất dính thay đổi độ cứng mềm trạng thái độ sét thay đổi theo :
Wo : độ ẩm tự nhiên
Wch : giới hạn chảy

Wd : giới hạn dẻo
-trạng thái vật lý của đất rời : đất rời càng chặt khả năng chịu lực càng lớn, tính ép co và tính
thấm càng nhỏ ,và ngược lại .
-ý nghĩa thực tiễn : có ý nghĩa trong xây dựng công trình.
e) Phương pháp xác định các chỉ tiêu dùng xác định trạng thái của đất :
-đất rời +đường kính hạt d quyết định tính chất
+X% (phần trăm của hạt đó chiếm)
-đất dính dựa vào độ ẩm giới hạn để phân loại ,thể hiện qua chỉ số dẻo A = Wch − Wd
quy định : A>17 đất sét
70A=0 đất cát
câu 5 : Phân loại đất làm gì ? dùng chỉ tiêu gì để phân loại đất (đất ròi, đất dính) ? tại
sao trong xây dựng khi phân loại đất dùng chỉ số dẻo A, khi phân loại đất rời thì dùng
thành phần cấp phối hạt? để phân loại đất cần biết những chỉ tiêu gì? cách xác định
chúng ?
a)Phân loại đất nhằm mục đích :
- làm cơ sở để chọn phương pháp nghiên cứu đất thích hợp và đánh giá đất phù hợp với thực
tế khách quan .
- do đó có phương pháp sử dụng đúng đắn các loại đất vào việc xây dựng công trình .
- giúp những người làm công tác khoa học kỷ thuật ở các nghành xây dựng khác nhau quan
tâm nghiên cứu và sử dụng đất vào mục đích công trình có những khái niệm và hiểu biết
thống nhất để dể dàng trao đổi thông tin .
b) Để phân loại đất rời dựa vào : đường kính hạt d và phần trăm của hạt đó chiếm X%
để phân loại đất dính dựa vào độ ẩm giới hạn để phân loại , thể hiện qua chỉ số dẻo A


c) Trong xây dựng khi phân loại đất dính thường dùng chỉ số dẻo và đất rời thì dùng
thành phần cấp phối hạt là do :
-đất rời là loại đất chứa ít hạt sét , chủ yếu chứa nhiều hạt thô lớn hơn hạt bụi , thành phần

khoáng vật thường là khoáng vật nguyên sinh .cho nên đối với đất rời thì độ lớn và cấp phối
của hạt phản ánh được đầy đủ tính chất cơ học của chúng như tính thấm ,tính ép co và tính
chống trượt ... do đó đối với loại đất này việc dùng cách phân loại theo độ lớn và thành hần
cấp phối hạt là tương đối thích hợp.
-đất dính bao gồm các loại á cát , á sét và đặc biệt là đất sét là những đất có tính chất phụ
thuộc chủ yếu vào thành phần khoáng , mức độ phân tán của hạt đất ,thành phần ion trao đổi
và nhất là thành phần ion trong nước cũng như tác dụng lẫn nhau giữa các hạt đất và nước thì
cách phân loại theo độ lớn và thành phần cấp phối hạt là bị hạn chế như vậy không phản ánh
đầy đủ các tính chất của đất dính do đó chỉ số dẻo phản ánh tương đối toàn diện các nhân tố
ảnh hưởng tới tính chất đất dính nên sử dụng là phù hợp.
d)Phương pháp xác định các chỉ tiêu dùng xác định trạng thái đất :chỉ tiêu trực tiếp
được xác định bằng các thí nghiệm, chỉ tiêu gián tiếp được xác định dựa trên các công thức
đã được tính ra γ , ∆, ω
câu 6: hãy định nghĩa các chỉ tiêu vật lý của đất và viết các công thức định nghĩa đó ?
thế nào là chỉ tiêu vật lý trực tiếp và gián tiếp , cách xác định chúng ?
a) Định nghĩa các chỉ tiêu vật lý của đất :
-trọng lượng riêng là trọng lượng của một đơn vị thể tích của đất
γ =

(

W
kN / m 3
V

)

-trọng lượng riêng ướt là trọng lượng riêng của đất gồm 3 thể hợp thành, trong đó
lượng khí thường được bỏ qua : γ w =


Wh + Wn
kN / m 3
V

(

)

-trọng lượng riêng bão hoà là trọng lượng riêng của đất khi các lỗ rỗng chứa đầy
nước , đất chỉ gồm 2 thể nước và rắn : γ bh

Wh − W ' n
=
kN / m 3
V

(

)

-trọng lượng riêng đẩy nổi là trọng lượng riêng của nước khi bi nhập nước :
γ dn =

Wh − γ n .Vh
kN / m 3
V

(

)


-trọng lượng riêng khô là trọng lượng riêng của hạt đất trong 1 đơn vị thể tích đất
γk =

(

)

Wh
kN / m 3 .
V

-trọng lượng riêng và tỷ trọng của hạt đất:
+trọng lượng riêng của hạt đất là trọng lượng riêng của hạt đất trong một đơn vị
3
h
thể tích hạt : γ h = V ( kN / m )
h
+tỷ trọng của hạt đất ( ∆ )là một đại lượng không thứ nguyên :

W

Wh

-tỷ trọng của đất : ∆ = V .γ
h
n
-độ ẩm của đất là tỷ số giữa trọng lượng cuả nước và trọng lượng của hạt tính bằng
phần trăm.
ω% =


Wn
.100% ;
Wh


-độ rỗng là tỷ số giữa thể tích lỗ rỗng và thể tích cả mẫu (tính bằng %)
n=

Vr
.100
V

-hệ số rỗng là tỷ số giữa thể tích lỗ rỗng và thể tích cuả hạt (tính bằng số thập phân)
ε=

Vr
Vh

-độ bão hoà của đất là tỷ số giữa thể tích nước và thể tích lỗ rỗng
G=

Vn
Vr

G ≤ 0.5 hơi ẩm

0.5 < G ≤ 0.8 ẩm
G > 0.8 bão hoà


b)Chỉ tiêu vật lý trực tiếp là những chỉ tiêu cơ bản được xác định trực tiếp bằng
thí nghiệm :trọng lượng riêng, tỷ trọng, độ ẩm.
chỉ tiêu gián tiếp là những chỉ tiêu được tính ra từ những chỉ tiêu cơ bản nhờ các công
thức biến đổi : hệ số rỗng, độ rỗng, độ bão hoà.
câu 7: Sự khác nhau giữa đất rời và đất dính như thế nào (về thành phần khoáng vật
,cấp phối, liên kết kết cấu,hình dạng, kích thước hạt đất )
a)Thành phần khoáng vật.
-Đất rời:thành phần khoáng vật nguyên sinh bao gồm :loại đất chứa ít sét, chứa nhièu hạt thô
lớn hơn hạt bụi .
-đất dính : bao gồm đất á cát, đất á sét .thành phần khoáng vật thứ sinh không hoà tan trong
nước được.
b)thành phần cấp phối :
-đất rời, thành phần cấp phối hạt tương đối thích hợp (giựa vào phân loại theo độ lớn)
-đất dính (thành phần cấp phối hạt hạn chế) dựa vào phân loại độ lớn .
c)kết cấu :
-đất rời không có sét .
-đất dính luôn tồn tại liên kết kết cấu, rất lớn .
d)hình dạng:
-đất rời tồn tại ở dạng hạt thô lớn hơn hạt bụi .
-đất dính: hạt keo, hạt sét.
e)kích thước :
-đất rời có kích thước lớn, lớn hơn 0.005mm .
-đất dính có kích thước rất nhỏ, nhỏ hơn 0.005mm .
CHƯƠNG 2
câu1:Nội dung nghiên cứu tính chất cơ học của đất .mục đích nghiên cứu những vấn đề
đó ?
câu 2: Nêu định luật thấm chảy tần Dacxi đối với đất rời và đất dính ? hệ số thấm K là
gì / ý nghĩa , thứ nguyên của nó ? phương pháp thí nghiệm xác định hệ số thấm K của
đất rời và đất dính như thế nào ?quan hệ giữa tốc độ thấm V và độ dốc thuỷ lực I của
đất rời và đất dính khác nhau thế nào / tại sao ?(giải thích nguyên nhân ) các nhân tố

ảnh hưởng đến tính thấm của đất ?


a) đối với đất rời V=K.I
đối với đất dính V=K.( I-Ibđ)
trong đó : V vận tốc thấm (cm/s ; m/năm)
I độ dốc thuỷ lực ; I =

∆h
, ∆ h chênh lệch mực nước ,L chiều dài đường thấm
L

Ibđ chỉ có trong đất dính (hạt nhỏ)
K hệ số thấm nước = tg α , đối với đất cát K=10-2-10-3 cm/s
đất dính K<10-6 cm/s
Ibd chỉ có trong đất dính do màng nước cản trở sự thấm nước ,Ibd muốn nứơc thấm thì I

> Ibd có V ≠ 0 ,nếu I < Ibd → không thấm được V=0
b)Hệ số thấm K là vận tốc thấm biểu thị tính thấm mạnh yếu, đơn vị cm/s
ý nghĩa : được dùng để làm cơ sở cho việc nghiên cứu vấn đề ổn định thấm của khối
đất công trình .
thứ nguyên:hệ số thấm vừa là tiêu chuẩn để phân biệt tính thấm mạnh yếu của đất nền
vừa là căn cứ để chọn đất đắp đập.
c)Phương pháp thí nghiệm xác định hệ số thấm :dùng 2 phương pháp
Q
∆ (đất cát)
-cột nước thấm ∆ h không đổi :
t.F . h
L
a.L.n.∆ h1

-cột nước thấm ∆ h thay đổi : K = F .( t − t ).∆ (đất sét) a,F diện tích ống ,mẫu đất
1
2
h2
K=

V
=
I

t1,t2 thời gian
d)Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thấm của đất :
-kích thước và cấp phối hạt
-hệ số rỗng
-nước kết hợp mặt ngoài hạt đất
-bọc kín trong đất
câu 3:Tại sao đất có tính ép co khi chịu tác dụng của tải trọng ? hiện tượng ép co của
đất nói chung và đất bão hoà nước nói riêng xảy ra như thế nào ?cách thành lập quan
hệ giữa biến thiên thể tích ( ∆V ) và biến thiên hệ số rỗng ( ∆ε ) ?
a) Đất gồm các hạt sắp xếp một cách tự nhiên trong quá trình hình thành đất tạo nên
cốt đất có tính rỗng cao, trong lỗ rỗng có chứa nước và không khí, chổ tiếp xúc với
các hạt có sự liên kết với nhau .Khi đất chịu tác dụng của một tải trọng công trình
(áp lực thường nhỏ hơn 600kN/m2) trước hết cốt đất bị biến dạng tức thời ,sau đố
liên kết giữa các hạt đất bị phá vỡ ,tiếp đến các hạt dịch chuyển do bi dồn nén dưới
tác dụng của tải trọng khiến lổ rỗng bị thu hẹp thể tích mẫu đất bị giảm nhỏ và chặt
lại, tính chất như vậy gọi là tính ép co.
b) Khi chịu nén thường xảy ra như sau trước hết cốt đất bị biến dạng đàn hồi túc
thời ,tiếp đó liên kết giữa các hạt đất bị phá vỡ rồi các hạt đất sẽ dịch chuyển và
dịch sát vào nhau làm lỗ rỗng bị thu hẹp lại và đất dần chặt lại hiện tượng ép co chỉ
xảy ra trong thời một thời gian sau đó sẽ kết thúc .với đất bão hoà nước ,hiện tượng

ép co xảy ra chỉ khác hiện tượng ép co của đất nói trên chổ để hạt đất dịch chuyển
được khi chịu nén thì nứơc trong lỗ rỗng phải đồng thời được ép ra ngoài .


c) Cách thành lập quan hệ giữa biến thiên thể tích ∆V và biến thiên hệ số rỗng ∆ε :
khi mẫu đất bị ép co do thu hẹp lỗ rỗng là chủ yếu thì biến thiên thể tích ∆V của
mẫu đất tỷ lệ bậc nhất với biến thiên của hệ số rỗng ∆ε

∆V =

ε0 −ε
.V0
1 + ε0

∆ε = ε 0 − ε i

câu 4:sự khác nhau về quan hệ giữa tải trọng và biến dạng (S~p) của thí nghiệm ép co
nở hông (thí nghiệm trong phòng ) và thí nghiệm bàn nén (thí nghiệm hiện trường) ở
chổ nào ? mô tả thí nghiệm ép co không nở hông và thí nghiệm bàn nén ?
a)thí nghiệm ép co không nở hông : tải trọng tăng dần theo từng cấp đường cong S~P
là đường nén .dùng quan hệ đường cong S~P để biểu diễn .
b)thí nghiệm bàn nén :tải trọng P không lớn ,quan hệ giữa độ lún và tải trọng là quan
hệ tuyến tính, quan hệ giữa độ lún và tải trọng là quan hệ đường thẳng . tải trọng tăng dần
nhưng độ lún tăng nhanh do đất có chuyển dịch ngang . độ lún tăng nhanh và đột ngột,
chuyển dịch ngang của đất lớn làm độ lớn tăng rõ rệt , đoạn cong rất dốc .
c)nguyên nhân sự khác nhau :
-thí nghiệm ép co không nở hông trong phòng thí nghiệm dùng mẫu đất nguyên dạng (liên
kết kết cấu chưa bị phá hoại) và giữ được độ ẩm tự nhiên .tuy nhiên do lấy mẫu bảo quản và
vận chuyển thường không giữ được mẫu đất nguyên dạng và không duy trì được độ ẩm tự
nhiên của mẫu đất, do phương pháp thí nghiệm ép co trong điều kiện không nở hông không

hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế, của đất nên vì thế khi điều kiện cho phép làm thí
nghiệm nén đất tại hiện truờng nơi xây dựng công trường để nghiên cứu trực tiếp tính ép co
của cả khối đất nền .thí nghiệm bàn nén đất ở hiện trường tiến hành ở địa điểm xây dựng nơi
quan trọng nhất của nền công trình
câu5: cách xây dựng đường ép co ( ε ~ p ) từ kết quả thí nghiệm ép co không nở hông
như thế nào ?từ đó nêu định luật ép co ? hệ số ép co (a) là gì ? thứ nguyên , ý nghĩa vật
lý của nó như thế nào ?
a)cách xây dựng đường ép co (S~P) từ kết qủa thí nghiệm:
-từ kết quả thí nghiệm biến dạng S của đất gồm hai phần biến dạng dư Sdư và biến dạng đàn
hồi Sdh
-khi bị nén bản thân hạt đất coi như không bị ép co thể tích các hạt không đổi, sự ép co của
mẫu đất được tác dụng của mỗi dạng tải trọng chủ yếu do llổ rỗng thu hẹp và thường dùng
đường cong quan hệ ( ε ~P) đẻ biểu diển kết qủa thí nghiệm ép co không nở hông . Vì độ lún
Si đã đo được từ thí nghiệm ép co không nở hông do Pi gây ra do đó sẽ tính được ε i bằng
S

ε −ε

i
0
i
công thức : ε i = ε 0 − (1 + ε 0 ). H ; S i = 1 + ε .H
0
Trong đó Si độ lún của mẫu đất sau khi ép co H chiều cao ban đầu .
ε 0 : hệ số rỗng của mẫu đất ban đầu.
ε 1 :hệ số rỗng của mẫu đất sau khi ép co .
b) định luật ép co: nếu ∆σ (áp lực ép co) không lớn thì biến thiên hệ số rỗng ∆ε tỷ lệ

thuận bậc nhất với áp lực ép co ∆σ .
a: hệ số ép co của đất (m2/KN)

c)hệ số ép co a là một chỉ tiêu quan trọng biểu thị tính chất ép co của đất


a=

∆ε ε1 − ε 2
=
∆ P P2 − P1

d)thứ nguyên và ý nghĩa vât lý :
câu 6 :vì sao khi sét ứng suất và biến dạng của đất có thể áp dụng định luật Hooke. khi
áp dụng như vậy cần thay đổi những đại lượng nào cho phù hợp với tính chất của đất ?
cách xác định những đại lượng đó ?
a)vì sao khi sét ứng suất và biến dạng của đất có thể áp dụng đinh luật Hooke :
- Nếu tải trọng công trình p được khống chế P ≤ P0 thì biến dạng lún của nền đất chủ yếu
là do lỗ rỗng của đất bị thu hẹp khi chịu tải trọng , đất nền ở trạng thái bị nén chặt quan hệ (S
~ P) là giới hạn tuyến tính , đất nền làm việc như một môi trường biến dạng tuyến tính . Do
vậy có thể áp dụng định luật Hooke để nghiên cứu tính toán ứng suất biến dạng của đất này .
1
E
1
Ey = [σy − µ ( σz + σx ) ]
E
1
Ez= [σz − µ ( σx + σy ) ]
E

Ex = [σx − µ ( σy + σz ) ]

khi áp dụng cần thay thế những đại lượng M và E bằng 2 đặc trưng biến dạng của đất Eo và


2 µ 02  1 + ε 0
.
µ 0 . trong đó Eo modun biến dạng cuả đất. E 0 = 1 −
.σ 2
 1 − µ0  ε 0 − ε i
Ey
E
µ 0 hệ số nở hông của đất . µ 0 = X =
EZ E Z

câu 7: Sự chuyển hoá ứng suất trong quá trình cố kết thấm xảy ra như thế nào (dùng
mô hình cố kết thấm Terzgi để giải thích ) ? định nghĩa về ứng suất trung hoà và ứng
suất có hiệu quả ? mục đích xét chúng để làm gì ?
a) Định nghĩa ứng suất trung hoà , ứng suất có hiệu quả :
Khi tác dụng tải trọng lên đất ,nước lúc đầu chưa kịp thoát ra ,tải trọng truyền cho
nước ,ta thường gọi là áp lực nước lỗ rỗng hay áp lực trung hoà ,theo thời gian nước
dần thoát ra ngoài ,tải trọng truyền cho một phần đất , ta gọi là ứng suất hay áp lực có
hiệu quả .
b)mô hình cố kết thấm Terzgi :là một mô hình cơ học đơn giản để mô phỏng cho mẫu
đất bão hoà nước là dùng lam công cụ để giải thích quá trình cố kết thấm của đất dưới
tác dụng của tải trọng .mô hình gồm 3 bộ phận :mô hình đựng đầy nước, một lò xo đặt
dứng trong bình, một nắp (có đục lổ) đầy bình nước dưới dạng pitông, nắp tựa lên đầu
trên của lò xo.
Toàn bộ mô hình đặc trưng cho mẫu đất bão hoà nước. lò xo đặc trưng cho khung cột
đất tạo nên bởi các hạt đất chồng lên nhau, và nước trong bình đặc trưng cho nước tự
do,chiếm đầy lỗ rỗng trong đất.các lỗ đục ở nắp đặc trưng cho lỗ rỗng trong đất liền
thẳng ra ngoài .
c)mục đích xét : thực chất quá trình cố kết thấm của đất bão hoà nước là quá trình
chuyển hoá ứng suất u thành ứng suất hiệu qủa

câu 8:Nêu một vài thí dụ về khối đất bị phá hoại trượt (cắt) dưới tác dụng của tải
trọng .từ đó có khái niệm như thế nào là lực chống trượt và lực gây trượt ?
b)khái niệm lực chống cắt và lực chống trượt:


lực chống trượt là lực chống cắt ( τ 0 ) do 1 đơn vị diện tích mặt trượt.
lực gây trượt (T) là lực do tải trọng ngoài gây ra xuất hiện ứng suất cắt .
câu 9:Tại sao đất có khả năng chống cắt (chống trượt) ? cường độ chống cắt τ 0 là gì ?
định luật Coulomb về cường độ chống cắt ? ϕ , C là gì ? cách thí nghiệm xác định ϕ , C
(bằng máy cắt trực tếp, máy nén 3 trục) ? thế nào là cắt nhanh, cắt chậm và cố kết
nhanh ? phân chia 3 phương pháp cắt như vậy với mục đích gì ?
a) đất có khả năng chống cắt do ;
-giữa các hạt có ma sát bề mặt tạo nên lực ma sát .
-giữa các hạt có chất liên kết tạo nên lực liên kết .
-các hạt xắp xếp xen cài vào nhau tạo thành lực cản khi bị cắt .
b)Cường độ chống cắt τ 0 của đất là áp lực chống trượt lớn nhất của đất trên 1 đơn vị
diện tích dưới tác dụng của ứng suất pháp .
c) Định luật coulomb về cường độ chống cắt :cường độ chống cắt của đất tỷ lệ với ứng
suất cộng với đơn vị lực dính của đất .
τ 0 = σ .tgϕ + C
ϕ , C là hai chỉ tiêu chính của cường độ chống cắt.
tgϕ là hệ số ma sát trong của đất
ϕ là góc ma sát trong của đất

C là lực dính của đất.
d)Nội dung của phương pháp cắt nhanh là trong qua trình làm thí nghiệm cắt đất
,không cho nước trong đất thoát ra ngoài, mẫu đất không được cố kết dưới các tải trọng, độ
chặt của đất không tăng lên so với độ chặt ban đầu.
phương pháp cắt chậm trái lại với cắt nhanh là bảo đảm cho nước trong đất thoát được
ra ngoài, mẫu đất được cố kết đầy đủ dưới tác dụng cuả các tải trọng và độ chặt của đất tăng

lên đến mức độ tối đa.
phương pháp cố kết nhanh là phương pháp trung gian giữa hai phương pháp trên.
e)phân chia 3 phương pháp trên nhằm mục đích xét ảnh hưởng cảu tình hình thoát
nước lỗ rỗng đến cường độ chống cắt của đất sét, ảnh hưởng của tình hình tăng tải .
câu 10:một điểm (hay nhân tố )trong đất được xem là đạt trạng thái cân bằng giới hạn
thì cần hiểu như thế nào về hiện tượng vật lý xẩy ra tại điểm đó và về quan hệ giữa ứng
suất cắt τ và cường độ chống cắt τ 0 tại điểm đó ?
-một điểm nào đó (điểm M) được coi là trạng thái cân bằng giới hạn tại đó xảy ra sự trượt đất
các hạt đất trượt lên nhau và có một mặt trượt đi qua diểm đó ,tại đó ứng suất τ =τ 0
-τ =τ 0 là điều kiện cân bằng giới hạn tại một điểm trong đất, đừơng biểu hiện điều kiện τ =τ 0
dưới dạng đẳng thức quan hệ giữa thành phần ứng suất tại điểm đang xét với đặc trưng
cường độ chống cắt ϕ , C của đất .
Câu 11:hãy nói cách biểu thị các thành phần ứng suất τ và σ tác dụng trên mặt phẳng
bất kỳ đi qua một điểm (hay phân tố ) trong đất bằng vòng tròn morh ứng suất .Vòng
tròn Mohr ứng suất giới hạn có đặc điểm gì và quan hệ giữa nó với đường Coulomb
τ 0 = σ .tgϕ + C như thế nào ? từ đó suy ra góc nghiêng của mặt trượt là bao nhiêu, và
cách thành lập điều kiện ứng suất giới hạn Mohr-Rankin như thế nào ?
a)vòng tròn Morh ứng suất giới hạn có đặc điểm và quan hệ giữa nó với đường
Coulomb :


-nếu vòng tròn Morh nằm dưới đường chống cắt thì trạng thái ứng suất tại điểm đã cho
không xảy ra trạng thái cân bằng giới hạn.
-nếu vòng tròn Morh cắt đường chống cắt Coulomb ở 2 điểm , điều này không thể xảy ra vì
tất cả điểm nào đạt đến trạng thái cân bằng giới hạn chỉ nằm trên đường Coulomb và không
thể nằm cao hơn đường Coulomb đưựoc.
-Vòng tròn Morh chỉ tiếp xúc với dường Coulomb tại 1 điểm .
Vòng tròn Morh giới hạn không phải mọi diẹn đều đạt tạng thái ứng suất tới hạn mà chỉ có 1
diện đạt đến trạng thái cân bằng giới hạn .
b)khi đó góc nghiêng của mặt trượt là: α = α 0 và α 0 = 45 0 +


ϕ
, α 0 là góc giữa diện
2

trượt và diện chính lớn nhất .
c)cách thành lập điều kiện ứng suất giới hạn Morh-Rankin :
σ −σ

C

1
3
thay n = tgα vào công thức Sinϕ = σ + σ + 2n thay đổi lượng giác ta có :
1
3

ϕ
ϕ


σ 1 = σ 3 .tg 2  45 0 +  + 2C.tg  45 0 + 
2
2


ϕ
2
0
đặt tg  45 +  = m ta có σ 1 = σ 3 .m + 2.C. m

2


công thức này đánh giá 1 điểm trong đất đạt cân bằng giới hạn chưa:
-tính sức chịu tải của nền đất .
-tính áp lực đất lên tường chắn .

CHƯƠNG 3
câu 1 : hãy trình bày các khái niệm và định nghĩa về ứng suất bản thân, ứng suất tăng
thêm, ứng suất thấm, áp suất đáy móng ?
-ứng suất trong đất do trọng lượng bản thân của đất gây ra gọi là ứng suất bản thân
-áp suất tại mặt tiếp giáp giữa nền móng và đáy móng do tải trọng công trình truyền xuống
thông qua móng gọi là áp suất đáy móng .vì áp suất này sinh ra tại mặt tiếp giáp giữa đáy và
móng nêncòn gọi là áp suất tiếp xúc.
-ứng suất trong đất do áp suất đáy móng (tức do tải trọng công trình) gây ra gọi là ứng suất
tăng thêm.
-ứng suất trong đất do dòng thấm gây ra gọi là ứng suất thấm (ứng suất thuỷ động)
câu 2:Khi xác định ứng suất tăng thêm trong đất nền tại sao giả thuyết rằng nền đất là
vật thể bán không gian đồng nhất , đẳng hướng và biến dạng tuyến tính ?
Vì đất là môi trường rời rạc, phân tán không liên tục nên khi dùng lý thuyết đàn hồi để
tính toán ứng suất ta phải giả thuyết như trên.
Câu 3: cách thành lập công thức tính toán các thành phần ứng suất bản thân tại một
điểm trong nền đất nhiều lớp ?
ứng suất bản thân tại một điểm M cách mặt nền một độ sâu Z (hình1) chỉ tồn tại các
thành phần ứng suất pháp σ Zd , σ Xd , σ Yd chúng được tính theo biểu thức sau :
σ Zd = γ Z
σ Xd = σ Yd = ξ 0 γ Z =

µ0
.γ Z

1 − µ0


Trong đó: γ , ξ 0 , µ 0 lần lượt là trọng lượng riêng, hệ số áp lực hông, hệ số nở hông của
đất.
σ Xd , σ Yd , σ Zd các thành phần ứng suất bản thân pháp tuyến theo phương xyz.
nếu đất nền nhiều lớp, các lớp có trọng lượng γ khác nhau thì các ứng suất tại một

điểm sẽ được tính theo những biểu thức sau:
n

σ Zd = ∑ γ i .hi
i =1

n

σ Xd = σ Yd = ξ 0 ∑ γ i .hi =
i =1

µ0
1 − µ0

n

∑ γ .h
i =1

i

i


Trong đó : γ i trọng lượng riêng của lớp đất thứ i, i=1, 2, 3,….n
N số lớp đất .
hi độ dày của lớp đất thứ i.
µ 0 , ξ 0 lần lượt hệ số nở hông và hệ số áp lực hông của đất tai điểm xét.
Vẽ HÌNH CHÚ THÍCH
Câu 4: Sơ đồ và công thức xác định ứng suất tăng thêm thẳng đứng σ Z và tổng ứng suất
tăng thêm đối với tải trọng thẳng đứng và nằm ngang tập trung (bài toán Butxinet và
Xeruti)
a)sơ đồ và công thức xác định ứng suất tăng thêm thẳng đứng đối với tải trọng thẳng
đứng tập trung.
-sơ đồ: (Vẽ HÌNH TÀI LIệU TRANG 102)
-công thức : σ Z =

3P Z 3
.
từ công thức trên có thể tìm ra quy luật giảm nhỏ của ứng suất σ Z
2R R 5

này theo chiều xâu và theo khoảng cách nằm ngang so với điểm đặt lực P.
1

  r 2 2 
  r 2  2
2
2
2
2
2
2

2

R = X + Y + Z = r + z = z 1 +   = z 1 +    thay vào công thức
  z  
  z  


3
p
5
σZ =
. 2
5
2 2
p


z
  r 2  2
đặt K = z 1 +  r   ta có σ Z = K . 2
z
2π 1 +   
  z  
  z  
r
K là hệ số phân bố ứng suất không thứ nguyên phụ thuộc tỷ số .
z

b) sơ đồ và ứng suất trong bán không gian dưới tác dụng cuả tải trọng ngang tập
trung :

-vẽ hình : Vẽ HÌNH TRANG 105
-công thức: σ Z =

3T x.z 2
.
2π R 5

CHƯƠNG 5
câu 1: những nguyên nhân gây ra lún của nền công trình ? định nghĩa độ lún ổn định
và độ lún theo thời gian ? mục đích tính độ lún của nền công trình ?những giả thuyết và
ý nghĩa của chúng ?
a)những nguyên nhân gây ra lún công trình : đất là môi trường rời rạc phân tán và có
tính rỗng cao ,do đó khi chịu ứng suất nén lún (do tải trọng công trình và trọng lượng bản
thân đất gây ra) đất nền sẽ bị ép co và biến dạng làm cho mặt nền bị hạ thấp kéo theo sự hạ


thấp đáy móng công trình so với ban đầu .hiện tượng lún của nền không xảy ra tức thời, trái
lại xảy ra trong một thời gian sau đó mới kết thúc.
b) Định nghĩa độ lún ổn định và độ lún theo thời gian :
-độ lún của nền lúc quá trình lún kết thúc gọi là độ lún ổn định hay là độ lún hoàn toàn
-độ lún ở một thời điểm nào đó trong quá trình nền đất đang lún gọi là độ lún theo thời gian
hay là độ lún chưa ổn định.
c)M ục đích tính độ lún công trình là để xác định cao trình đặt móng hợp lý nhằm đảm
bảo sau khi nền lún ổn định các cao trình chủ yếu của công trình vẫn ở cao trình thiết kế
.ngoài ra việc xác định độ lún ổn định còn phải xác định độ lún theo thời gian để tìm hiểu quá
trình lún của nền , đặc biệt đối với nền đất dính , để từ đó dự toán quá trình diễn biến sự làm
việc của công trình, và khi cần ,dự kiến trước biện pháp xử lý lún thích đáng .
Câu 2 : khái niệm về phương pháp (tổng cộng lún từng lớp) và cách thành lập công
thức tính độ lún S1 của mỗi lớp (trong trường hợp tính không gian. bài toán phẳng , bài
toán một hướng) ? Tên gọi các số hạng trong các công thức tính độ lún S1và cách xác

định chúng ? muốn tính độ lún tổng cộng S = ∑ S1 cần tiến hành những bước như thế
nào ?
câu 3 :Hãy nêu sơ đồ và công thức xác định chuyển vị của môt điểm bất kỳ trong nền
khi măt nền chịu tải trọng tập trung thẳng đứng( bài toán Butxinet)? ứng dụng theo
công thức này như thế nào để xác định độ lún của nền khi măt nền chịu tải trọng thẳng
đứng phân bố đều trên diện tích chữ nhật ? Công thức tính S và bản tra k ( cho trong
giáo trình ) được dùng để tính lún cho điểm nào ở mặt nền ? Nếu muốn tính lún cho
điểm bât kỳ ở mặt nền thì giải quyết như thế nào ?
câu 4 : Thành lâp phương trình vi phân cố kết thấm môt hướng để làm gì? Hãy vẽ sơ đồ
và thành lập phương trình đó ? khi thành lập phương trình này đã đưa ra những giả
thiết gì và điều kiện bài toán ?
Câu 5: Độ kết cấu Qt là gì ? cách thiết lập công thức xác định Qt theo ứng suất trung
hoà và ứng suất có hiệu quả ? giải thích :tại sao Qt lại phụ thuộc vào nhân tố thời gian

π 2 .C.t 

 ? và phụ thuộc các dạng biểu đồ ứng suất ép co (các trường hợp 0, I, II, 0N
=
N
4.H 2 


I, 0-II) ? hãy nêu các bước tính toán (St) khi cho biết (t) và tính toán (t) khi cho biết (St
)?
a)độ cố kết Qt là tỷ số giữa độ lún ở thời điểm t nào đó trong quá trình đang lún (St)
và độ lún ở thời điểm quá trình lún đã kết thúc (S) ký hiệu Qt
Qt =

St
S


b)cách thiết lập công thức xác định Qt :
từ công thức trên suy ra : S t = Qt .S
H

S=

trong đó :

a
σ zdz
1 + ε 0 ∫0
H

a
St =
σ z' ,t .d z
1 + ε 0 ∫0

thay vào công thức St ta có :


H

Qt = 1 −

∫u

z .t


.d z

0
H

∫σ

z

.d z

0

CHƯƠNG 6
câu 1 : Hãy nêu vài thí dụ về vật chắn đất trong thực tế xây dựng ,vật chắn như thế nào
thì có thể bị chuyển dịch :về phía không có đất đắp, về phía có đất đắp va đứng yên ?
- trong thực tế xây dựng công trình thường gặp các loại tường chắn dùng để chắn đất ví
dụ tường chắn bờ dốc hoặc sườn đồi hai bên đường ,các mố cầu ở hai bờ vừa để đỡ
dầm cầu vừa dùng để chắn đất, tường bên các cống nước vừa là một bộ phận thân cống
vùa dùng để chắn đất , tường chắn để ngăn buồng ngầm dưới mặt đất của nhà và công
trình.
- vật chắn ở hình 1 luôn ở tư thế bị khối đất xô về phía trước (phía không có đất đắp)
khối đất sau tường luôn luôn có xu thế muốn trượt xuống .
- tường chắn ở hình 2 thường xuyên bị tải trọng ngoài xô về phía sau (phía đất đắp)
,khối đất đắp luôn có xu thế bị ép trồi lên trên .
- tường chắn ở hình 3 luôn đứng yên khối đất đắp luôn ở trạng thái tĩnh -trạng thái cân
bằng
câu 3: Các loại áp lực đất ? định nghĩa và điều kiện sản sinh ra các loại áp lực đó ?
a)Các loại áp lực đất : áp lực đất ngưng ,áp lực đẩy và áp lực chủ động , áp lực chống
và áp lực bị động của đất .

b)-Khối đất sau tường ở trạng thái tĩnh (cân bằng ) gây ra áp lực hông tác dụng lên
tường ,gọi là áp lực đất ngưng ,ký hiệu E0
- khi chuyển dịch của tường đủ lớn ,cường độ chống cắt của đất phát huy tối đa ,khối
đất đạt trạng thái cân bằng giới hạn chủ động , hiện tượng phá hoại cắt trong đất xảy ra, mặt
trượt trong đất xuất hiện . áp lực đất tác dụng lên tường do khối trượt gây ra lúc đó gọi là áp
lực đất chủ động, áp lực này tương ứng với trạng thái cân bằng giới hạn chủ động Ecd
-khi tường dịch chuyển đủ lớn ,cường độ chống cắt của đất được huy động tối đa của
đất sẽ đạt trạng thái cân bằng giới hạn bị động ,mặt trượt sẽ suất hiện . áp lực chống tác dụng
lên tường do khối đất gây ra lúc đó gọi là áp lực bị động -áp lực này tương ứng với trạng thái
cân bằng bị động ký hiệu Ebd
-trường hợp tường đứng yên ( ∆ = 0 ) khối đất gây ra áp lực đất tác dụng lên tường gọi
là đất ngưng .
câu 4 :Lý luận áp lực đất của Coulomb dựa trên các giả thuyết gì và điều kiện bài toán
như thế nào ? cách thiết lập công thức giải tích xác định áp lực đất chủ động và bị động
theo lý luận Coulomb ? biểu đồ phân bố cường độ áp lực đất và tổng áp lực đất
a)Lý luận áp lực đất của Coulomb được xây dựng trên cơ sở các giả thuyết :
-tường chắn tuyệt đối cứng không biến dạng .
-khi khối đất sau tường đạt trạng thái cân bằng giới hạn (chủ động hoặc bị động ) thì khối
trượt là vật rắn tuyệt đối, trượt trên hai mặt .
-mặt trượt trong đất là mặt phẳng đi qua chân tường .
-đất đắp là đất rời .


b)cách thiết lập công thức giải tích xác định áp lực chủ dộng và bị động theo lý luận
Coulomb:
-phương pháp giải tích :vẽ sơ đồ tính toán trang 212
-tính Ecd dối với đất cát (C=0)
1)lập công thức tính E daygh
-giả thuyết mặt trượt BC bất kỳ.
-tìm các lực tác dung vào khối đất trượt ABC

-vẽ đa giác lực khép kín
G. sin[ ε − ϕ ]

-tính E daygh = sin (ψ + ε − ϕ ) = f ( ε )
2)tính Ecd=max (Eday) +đồ giải
+giải tích
σ
~
Z
-vẽ biểu đồ cd
câu 5: Lý luận áp lực đất của Rankin dựa trên những giả thuyết gì? điều kiện của bài
toán ? cách thành lập công thức xác định cường độ áp lực đất chủ động và bị động tại
một điểm bất kỳ trên lưng tường theo lý luận này ? biểu đồ phân bố áp lực đất lên
tường và cách xác định áp lực chủ động và bị động trong các trường hợp đối với đất rời
, đất dính , mặt đất có tải trọng phân bố đều liên tục q.
a)Lý luận áp lực đất của Rankin dựa trên những giả thiết cơ bản :
-khi khối đất đắp sau tường đạt trạng thái cân bằng giới hạn chủ động (do khối đất đẩy tường
về phía trước-phía không có đất) hoặc trạng thái cân bằng giới hạn bị động (do ngoại lực xô
tường về phía sau-về phía không có đất) thì mọi điểm trong khối đất đều ở trạng thái cân
bằng giới hạn và thoả mãn điều kiện cân bằng giới hạn Morh-coulomb
-lưng tường thẳng đứng, mặt đất nằm ngang, mặt tường trơn nhẵn không có ma sát.
b) điều kiện bài toán :
c)cách thành lập công thức :
-xác định áp lực đất chủ động tại một điểm bất kỳ trên lưng tường chắn (tường thẳng đứng,
trơn nhẵn, mặt đất nằm ngang ):
Xét trạng thái ứng suất tại M ta có : σ Z = γ Z = σ 1 (1)
Pcd = σ 3 (2) Vẽ hình trang 232
Vì điểm M ở trạng thái cân bằng giới hạn ngay tại ứng suất M thoả mãn điều kiện cân
σ 1 = σ 3 .m + 2c m


bằng giới han Morh-Coulomb :
Thay (1)(2) vào ta có:
Trong đó : K cd =

ϕ

m = tg 2  45 0 + 
2

γ Z = p cd m + 2c m
p cd = γ zK cd − 2c K cd

1
ϕ

= tg 2  45 0 − 
m
2


Kcd hệ số áp lực đất chủ động theo lý luận Rankin.
Tuy nhiên trong thực tế do lớp đất trên mặt tường thường bị nức nẻ nên lực dính mất tác
dụng, do đo khi tính toán thường bỏ qua phần biểu đò am, biểu đồ phân bố áp lực đất chỉ còn
tam giác abc


p cd = 0 = γZK cd − 2C K cd

tại a, ⇒ Z =
0


2C

γ K cd

trong đó Z0 là độ sâu giới hạn (độ sâu nức nẻ)
trị số tổng áp lực đất chủ động tính bằng diện tích biểu dồ tam giác abc:
E cd =

γ .H 2 .K cd
2c '
− 2cH K cd +
2
γ

Ecd tác dụng tại điểm cách chân tuờng một khoảng

H − Z0
3

Trong trường hợp đất rời (c=0) cường độ áp lực chủ động : pcd = γZK cd
-Xác định áp lực đất bị động :(vẽ hình 234)khi khối đất đạt trạng thái cân bằng giới hạn bị

σ z = γ .z = σ 3
thay vào điều kiện cân bằng giói hạn
Pcd = σ 1
ϕ

+ 2C K bd trong đó K bd = m = tg 2  45 0 +  : hệ số áp lực bị
2



động thì các thành phần ứng suất tại M là
Morh-Cuolomb ta có : pcd = γ .z.K bd

động theo lý luận Rankin.
tổng giá trị áp lực bị động tính bằng diện tích biểu đồ hình thang :
γ .H 2 .K bd
Ebd =
+ 2.c.H . K bd .trong trường hợp đất rời (C=0) áp lực đất bị động : Pbd = γ .Z .K bd
2
γ .H 2 .K bd
Tổng áp lực đất bị động : Ebd =
2

-Áp lực đất lên tường trong trường hợp đất có tải trọng phân bố đều liên tục :
Pcd = γ .z.K cd + q.K cd − 2.c. K cd
Pbd = γ .z.K cd + q.K bd + 2.c. K bd

CHƯƠNG 7 SứC CHịU TảI CủA NềN
Câu 1 ; Hãy dùng kết quả thi nghiệm bàn nén ơ hiện trường để mô tả va giải thích các
dai đoạn biến dạng cua đất nền dứơi tác dụng của trọng tải ? tải trọng po và p gh là gì?
a)giai đoạn biến dạng đường thăng OA: khi tải trọng chưa lớn 0 < P ≤ P0 quan hệ S~P
gần như đường thẳng .trong giai đoạn này các hạt đất dưới bàn nén chủ yếu chỉ chuyển sdịch
thẳng đứng đi xuống ,lỗ rỗng của đất dần bị thu hẹp khiến đất được nén chặt .giai đoạn này
được gọi là giai đoạn nén chặt
b)giai đoạn biến dạng trượt cục bộ AB: nếu tải trong vượt qua Po và ở trong phạm vi
Pođộ lún S tăng nhanh .lý do là các hạt đất dưới bàn nén lúc này ngoài chuyển dịch thẳng đứng
đi xuống còn bị chuyển dịch sgang ang hai bên khiến độ lún tăng nhanh , quan hệ S~P trở

nên cong . đây là biểu hiện của sự dịch chuyển giữa các hạt đất , giữa đất có sự trượt lên nhau
,sự cắt trượt này ban đầu xảy ra tại một vài điểm ở mép móng khi P vừa trượt qua Po nếu
tăng lên sự trượt ấy sẽ xẩy ra ở nhiều điểm rồi hình thành một vùng gọi là vùng trượt cục
bộ ,giai đoạn này được gọi là giai đoạn trượt cục bộ .


c)giai đoạn phá hoại trượt nền BC : nếu tải trọng tiếp tục tăng và khi P ≥ Pgh thì vùng
trượt cục bộ ở hai phía đột nhiên mở rộng và phát triển trong toàn nền tạo nên mặt trượt liên
tục gây trượt sâu trong nền đất ,nền bị ép trồi lên lún của nền và bàn nén hạ thấ đột ngột .giai
đoạn này gọi là giai đoạn phá hoại nền ,tải trong Pgh gọi là tải trong giới hạn -tải trong phá
hoại.
Câu 2: Hãy thành lập công thức xác định tải trọng phân giới po .Công thức đó được
thành lập trên cơ sở giả thiết gì va điều kiện bài toán như thế nào? p1 / 4 là gì :cách thiết
lập công thức p1 / 4 ?
a) Với đất nền bình thường có cường độ kháng cắt trung bình thì sức chịu tải của nền
nén lấy bằng trị số tải trọng gây ra trong nền một vùng biến dạng dẻo lớn đến mức
1
4

đạt độ sâu Zmax = .B , B là bề rộng của móng công trình sức chịu tải đó ký hiệu
là P14 .
b) để xác định P1 / 4 :
P1 =
4

π .γ 1



γ

C
 0.25.B + 2 .hm + . cot gϕ  + γ 2 .hm
π
γ1
γ1

cot gϕ + ϕ − 
2

biến đổi rút gọn ta có :

π




 π cot gϕ

 cot gϕ + ϕ + 

0.25π
2 .γ .h + 
.C + 
P1 = 
2 m
 cot gϕ + ϕ − π 
 cot gϕ + ϕ − π 
 cot gϕ + ϕ − π
4






2
2
2



π . cot gϕ
Nc =
= f (ϕ )
π
đặt
tra bảng (7.6)
cot gϕ + ϕ −
2
π
cot gϕ + ϕ +
2 = f (ϕ )
Nq =
tra bảng (7.6)
π
cot gϕ + ϕ −
2
0.25π
Nγ =
= f (ϕ )
π

tra bảng (7.6)
cot gϕ + ϕ −
2
P1 = N c .C + N q .γ 2 .hm + N γ .γ 1 .B

Công thức trở thành :



.γ 1 .B




4

Câu3:Hãy nêu phương pháp đồ giải Epđôkimôp để xác định tải trọng giới hạn ( p gh và t gh
) đối với nền đất rời va đất dính . Phương pháp này dựa trên những giả thiết gì và điều
kiện bài toán ra sao ?
a) điều kiện và giả thuyết của phương pháp này:
-đất nền là đất rời đóng chặt , mặt nền nằm ngang .
-móng hình bằng chịu tải trọng thẳng đứng và nằm ngang phân bố đều
-coi trọng lượng lớp đất hai bên móng như tải trọng bền phân bố đều q = γhm với hm là độ
sâu chôn móng.


-giả thiết đất nền là vật liệu dẻo lý tưởng ,dưới tác dụng cuả tải trọng giới hạn đất nền
bị phá hoại hoàn toàn và thừa nhận hình dạng mặt trượt cũng như kích thước khối trượt như
kết quả nghiên cứu của lý thuyết cân bằng giới hạn .
-giả thiết khối trượt là một vật rắn tuyệt đối, các điểm trên mặt trượt đều thoả mãn điều

kiện ứng suất giới hạn .
b )Phương pháp giải đồ :
Trước hết vẽ hình dạng mặt trượt và xác định mặt trượt .tiếp đó xác định phương
chiều các lực tác dụng lên khối trượt .cuối cùng xét sự cân bằng của khối trượt dưới tác dụng
của hệ lực.
Điều kiện để khối trượt ở trạng thái cân bằng (cân bằng giới hạn) là lực phải cân bằng ,
đa giác lực phải khép kín .từ đa giác lực có thể xác định tải trọng giới hạn ( p gh và t gh )
Bổ xung
1)kết cấu của đất :
-kết cấu của đất là sự sắp xếp có quy luật của các hạt hoặc các đám hạt có độ lớn hình dạng
khác nhau trong quá trình trầm tích.
-kết cấu của đất hình thành do tác dụng của lực điện phân tử giữa các hạt với nhau, giữa các
hạt với nước cũng như tương quan giữa các lực đó với trọng lượng của các hạt ngoài ra con
tuỳ thuộc vào môi trường chìm lắng của hạt.
-căn cứ vào nguyên nhân hình thành các kết cấu của đất thường phân chúng làm 3 loại :
+kết cấu đơn : được hình thành do sự chìm lắng của các hạt tương đối to trong môi
trường nước .
+kết cấu bông : khi các hạt có kích thước của hạt keo ở trong nước thì chúng sẻ ở trạng
thái lơ lửng trong một thời gian lâu, nếu cho vào dung dịch huyền phù chất điện giải thích
hợp, thì lực đẩy giữa các hạt giảm đi, và chúng có thể xích lại gần nhau. Khi các hạt chạm
nhau thì xuất hiện liên kết ban đầu giữa chúng, lúc đó các hạt dính vào nhau, đám hạt cuhngf
chìm lắng tạo nên kết cấu bông, rất xốp, kém ổn định .
+kết cấu tổ ong : do sự chìm lắng các hạt tương đối nhỏ trong nước .
-ảnh hưởng của nó tới đến khả năng xây dựng:
CHƯƠNG 2
câu1:Nội dung nghiên cứu tính chất cơ học của đất .mục đích nghiên cứu những vấn đề
đó ?
câu 2: Nêu định luật thấm chảy tần Dacxi đối với đất rời và đất dính ? hệ số thấm K là
gì / ý nghĩa , thứ nguyên của nó ? phương pháp thí nghiệm xác định hệ số thấm K của
đất rời và đất dính như thế nào ?quan hệ giữa tốc độ thấm V và độ dốc thuỷ lực I của

đất rời và đất dính khác nhau thế nào / tại sao ?(giải thích nguyên nhân ) các nhân tố
ảnh hưởng đến tính thấm của đất ?
c) đối với đất rời V=K.I
đối với đất dính V=K.( I-Ibđ)
trong đó : V vận tốc thấm (cm/s ; m/năm)


I độ dốc thuỷ lực ; I =

∆h
, ∆ h chênh lệch mực nước ,L chiều dài đường thấm
L

Ibđ chỉ có trong đất dính (hạt nhỏ)
K hệ số thấm nước = tg α , đối với đất cát K=10-2-10-3 cm/s
đất dính K<10-6 cm/s
Ibd chỉ có trong đất dính do màng nước cản trở sự thấm nước ,Ibd muốn nứơc thấm thì I
> Ibd → có V ≠ 0 ,nếu I < Ibd → không thấm được V=0
b)Hệ số thấm K là vận tốc thấm biểu thị tính thấm mạnh yếu, đơn vị cm/s
ý nghĩa : được dùng để làm cơ sở cho việc nghiên cứu vấn đề ổn định thấm của khối
đất công trình .
thứ nguyên:hệ số thấm vừa là tiêu chuẩn để phân biệt tính thấm mạnh yếu của đất nền
vừa là căn cứ để chọn đất đắp đập.
c)Phương pháp thí nghiệm xác định hệ số thấm :dùng 2 phương pháp
Q
∆ (đất cát)
-cột nước thấm ∆ h không đổi :
t.F . h
L
a.L.n.∆ h1

-cột nước thấm ∆ h thay đổi : K = F .( t − t ).∆ (đất sét) a,F diện tích ống ,mẫu đất
1
2
h2
K=

V
=
I

t1,t2 thời gian
d)Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thấm của đất :
-kích thước và cấp phối hạt
-hệ số rỗng
-nước kết hợp mặt ngoài hạt đất
-bọc kín trong đất
câu 3:Tại sao đất có tính ép co khi chịu tác dụng của tải trọng ? hiện tượng ép co của
đất nói chung và đất bão hoà nước nói riêng xảy ra như thế nào ?cách thành lập quan
hệ giữa biến thiên thể tích ( ∆V ) và biến thiên hệ số rỗng ( ∆ε ) ?
d) Đất gồm các hạt sắp xếp một cách tự nhiên trong quá trình hình thành đất tạo nên
cốt đất có tính rỗng cao, trong lỗ rỗng có chứa nước và không khí, chổ tiếp xúc với
các hạt có sự liên kết với nhau .Khi đất chịu tác dụng của một tải trọng công trình
(áp lực thường nhỏ hơn 600kN/m2) trước hết cốt đất bị biến dạng tức thời ,sau đố
liên kết giữa các hạt đất bị phá vỡ ,tiếp đến các hạt dịch chuyển do bi dồn nén dưới
tác dụng của tải trọng khiến lổ rỗng bị thu hẹp thể tích mẫu đất bị giảm nhỏ và chặt
lại, tính chất như vậy gọi là tính ép co.
e) Khi chịu nén thường xảy ra như sau trước hết cốt đất bị biến dạng đàn hồi túc
thời ,tiếp đó liên kết giữa các hạt đất bị phá vỡ rồi các hạt đất sẽ dịch chuyển và
dịch sát vào nhau làm lỗ rỗng bị thu hẹp lại và đất dần chặt lại hiện tượng ép co chỉ
xảy ra trong thời một thời gian sau đó sẽ kết thúc .với đất bão hoà nước ,hiện tượng

ép co xảy ra chỉ khác hiện tượng ép co của đất nói trên chổ để hạt đất dịch chuyển
được khi chịu nén thì nứơc trong lỗ rỗng phải đồng thời được ép ra ngoài .
f) Cách thành lập quan hệ giữa biến thiên thể tích ∆V và biến thiên hệ số rỗng ∆ε :
khi mẫu đất bị ép co do thu hẹp lỗ rỗng là chủ yếu thì biến thiên thể tích ∆V của
mẫu đất tỷ lệ bậc nhất với biến thiên của hệ số rỗng ∆ε

∆V =

ε0 −ε
.V0
1 + ε0

∆ε = ε 0 − ε i


câu 4:sự khác nhau về quan hệ giữa tải trọng và biến dạng (S~p) của thí nghiệm ép co
nở hông (thí nghiệm trong phòng ) và thí nghiệm bàn nén (thí nghiệm hiện trường) ở
chổ nào ? mô tả thí nghiệm ép co không nở hông và thí nghiệm bàn nén ?
a)thí nghiệm ép co không nở hông : tải trọng tăng dần theo từng cấp đường cong S~P
là đường nén .dùng quan hệ đường cong S~P để biểu diễn .
b)thí nghiệm bàn nén :tải trọng P không lớn ,quan hệ giữa độ lún và tải trọng là quan
hệ tuyến tính, quan hệ giữa độ lún và tải trọng là quan hệ đường thẳng . tải trọng tăng dần
nhưng độ lún tăng nhanh do đất có chuyển dịch ngang . độ lún tăng nhanh và đột ngột,
chuyển dịch ngang của đất lớn làm độ lớn tăng rõ rệt , đoạn cong rất dốc .
c)nguyên nhân sự khác nhau :
-thí nghiệm ép co không nở hông trong phòng thí nghiệm dùng mẫu đất nguyên dạng (liên
kết kết cấu chưa bị phá hoại) và giữ được độ ẩm tự nhiên .tuy nhiên do lấy mẫu bảo quản và
vận chuyển thường không giữ được mẫu đất nguyên dạng và không duy trì được độ ẩm tự
nhiên của mẫu đất, do phương pháp thí nghiệm ép co trong điều kiện không nở hông không
hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế, của đất nên vì thế khi điều kiện cho phép làm thí

nghiệm nén đất tại hiện truờng nơi xây dựng công trường để nghiên cứu trực tiếp tính ép co
của cả khối đất nền .thí nghiệm bàn nén đất ở hiện trường tiến hành ở địa điểm xây dựng nơi
quan trọng nhất của nền công trình
câu5: cách xây dựng đường ép co ( ε ~ p ) từ kết quả thí nghiệm ép co không nở hông
như thế nào ?từ đó nêu định luật ép co ? hệ số ép co (a) là gì ? thứ nguyên , ý nghĩa vật
lý của nó như thế nào ?
a)cách xây dựng đường ép co (S~P) từ kết qủa thí nghiệm:
-từ kết quả thí nghiệm biến dạng S của đất gồm hai phần biến dạng dư Sdư và biến dạng đàn
hồi Sdh
-khi bị nén bản thân hạt đất coi như không bị ép co thể tích các hạt không đổi, sự ép co của
mẫu đất được tác dụng của mỗi dạng tải trọng chủ yếu do llổ rỗng thu hẹp và thường dùng
đường cong quan hệ ( ε ~P) đẻ biểu diển kết qủa thí nghiệm ép co không nở hông . Vì độ lún
Si đã đo được từ thí nghiệm ép co không nở hông do Pi gây ra do đó sẽ tính được ε i bằng
S

ε −ε

i
0
i
công thức : ε i = ε 0 − (1 + ε 0 ). H ; S i = 1 + ε .H
0
Trong đó Si độ lún của mẫu đất sau khi ép co H chiều cao ban đầu .
ε 0 : hệ số rỗng của mẫu đất ban đầu.
ε 1 :hệ số rỗng của mẫu đất sau khi ép co .
d) định luật ép co: nếu ∆σ (áp lực ép co) không lớn thì biến thiên hệ số rỗng ∆ε tỷ lệ

thuận bậc nhất với áp lực ép co ∆σ .
a: hệ số ép co của đất (m2/KN)
c)hệ số ép co a là một chỉ tiêu quan trọng biểu thị tính chất ép co của đất

a=

∆ε ε1 − ε 2
=
∆ P P2 − P1

d)thứ nguyên và ý nghĩa vât lý :


câu 6 :vì sao khi sét ứng suất và biến dạng của đất có thể áp dụng định luật Hooke. khi
áp dụng như vậy cần thay đổi những đại lượng nào cho phù hợp với tính chất của đất ?
cách xác định những đại lượng đó ?
a)vì sao khi sét ứng suất và biến dạng của đất có thể áp dụng đinh luật Hooke :
- Nếu tải trọng công trình p được khống chế P ≤ P0 thì biến dạng lún của nền đất chủ yếu
là do lỗ rỗng của đất bị thu hẹp khi chịu tải trọng , đất nền ở trạng thái bị nén chặt quan hệ (S
~ P) là giới hạn tuyến tính , đất nền làm việc như một môi trường biến dạng tuyến tính . Do
vậy có thể áp dụng định luật Hooke để nghiên cứu tính toán ứng suất biến dạng của đất này .
1
E
1
Ey = [σy − µ ( σz + σx ) ]
E
1
Ez= [σz − µ ( σx + σy ) ]
E

Ex = [σx − µ ( σy + σz ) ]

khi áp dụng cần thay thế những đại lượng M và E bằng 2 đặc trưng biến dạng của đất Eo và


2 µ 02  1 + ε 0
.
µ 0 . trong đó Eo modun biến dạng cuả đất. E 0 = 1 −
.σ 2
1

µ
ε

ε
0
0
i


E
E
y
µ 0 hệ số nở hông của đất . µ 0 = X =
EZ E Z

câu 7: Sự chuyển hoá ứng suất trong quá trình cố kết thấm xảy ra như thế nào (dùng
mô hình cố kết thấm Terzgi để giải thích ) ? định nghĩa về ứng suất trung hoà và ứng
suất có hiệu quả ? mục đích xét chúng để làm gì ?
b) Định nghĩa ứng suất trung hoà , ứng suất có hiệu quả :
Khi tác dụng tải trọng lên đất ,nước lúc đầu chưa kịp thoát ra ,tải trọng truyền cho
nước ,ta thường gọi là áp lực nước lỗ rỗng hay áp lực trung hoà ,theo thời gian nước
dần thoát ra ngoài ,tải trọng truyền cho một phần đất , ta gọi là ứng suất hay áp lực có
hiệu quả .
b)mô hình cố kết thấm Terzgi :là một mô hình cơ học đơn giản để mô phỏng cho mẫu

đất bão hoà nước là dùng lam công cụ để giải thích quá trình cố kết thấm của đất dưới
tác dụng của tải trọng .mô hình gồm 3 bộ phận :mô hình đựng đầy nước, một lò xo đặt
dứng trong bình, một nắp (có đục lổ) đầy bình nước dưới dạng pitông, nắp tựa lên đầu
trên của lò xo.
Toàn bộ mô hình đặc trưng cho mẫu đất bão hoà nước. lò xo đặc trưng cho khung cột
đất tạo nên bởi các hạt đất chồng lên nhau, và nước trong bình đặc trưng cho nước tự
do,chiếm đầy lỗ rỗng trong đất.các lỗ đục ở nắp đặc trưng cho lỗ rỗng trong đất liền
thẳng ra ngoài .
c)mục đích xét : thực chất quá trình cố kết thấm của đất bão hoà nước là quá trình
chuyển hoá ứng suất u thành ứng suất hiệu qủa
câu 8:Nêu một vài thí dụ về khối đất bị phá hoại trượt (cắt) dưới tác dụng của tải
trọng .từ đó có khái niệm như thế nào là lực chống trượt và lực gây trượt ?
b)khái niệm lực chống cắt và lực chống trượt:
lực chống trượt là lực chống cắt ( τ 0 ) do 1 đơn vị diện tích mặt trượt.
lực gây trượt (T) là lực do tải trọng ngoài gây ra xuất hiện ứng suất cắt .


câu 9:Tại sao đất có khả năng chống cắt (chống trượt) ? cường độ chống cắt τ 0 là gì ?
định luật Coulomb về cường độ chống cắt ? ϕ , C là gì ? cách thí nghiệm xác định ϕ , C
(bằng máy cắt trực tếp, máy nén 3 trục) ? thế nào là cắt nhanh, cắt chậm và cố kết
nhanh ? phân chia 3 phương pháp cắt như vậy với mục đích gì ?
a) đất có khả năng chống cắt do ;
-giữa các hạt có ma sát bề mặt tạo nên lực ma sát .
-giữa các hạt có chất liên kết tạo nên lực liên kết .
-các hạt xắp xếp xen cài vào nhau tạo thành lực cản khi bị cắt .
b)Cường độ chống cắt τ 0 của đất là áp lực chống trượt lớn nhất của đất trên 1 đơn vị
diện tích dưới tác dụng của ứng suất pháp .
c) Định luật coulomb về cường độ chống cắt :cường độ chống cắt của đất tỷ lệ với ứng
suất cộng với đơn vị lực dính của đất .
τ 0 = σ .tgϕ + C

ϕ , C là hai chỉ tiêu chính của cường độ chống cắt.
tgϕ là hệ số ma sát trong của đất
ϕ là góc ma sát trong của đất

C là lực dính của đất.
d)Nội dung của phương pháp cắt nhanh là trong qua trình làm thí nghiệm cắt đất
,không cho nước trong đất thoát ra ngoài, mẫu đất không được cố kết dưới các tải trọng, độ
chặt của đất không tăng lên so với độ chặt ban đầu.
phương pháp cắt chậm trái lại với cắt nhanh là bảo đảm cho nước trong đất thoát được
ra ngoài, mẫu đất được cố kết đầy đủ dưới tác dụng cuả các tải trọng và độ chặt của đất tăng
lên đến mức độ tối đa.
phương pháp cố kết nhanh là phương pháp trung gian giữa hai phương pháp trên.
e)phân chia 3 phương pháp trên nhằm mục đích xét ảnh hưởng cảu tình hình thoát
nước lỗ rỗng đến cường độ chống cắt của đất sét, ảnh hưởng của tình hình tăng tải .
câu 10:một điểm (hay nhân tố )trong đất được xem là đạt trạng thái cân bằng giới hạn
thì cần hiểu như thế nào về hiện tượng vật lý xẩy ra tại điểm đó và về quan hệ giữa ứng
suất cắt τ và cường độ chống cắt τ 0 tại điểm đó ?
-một điểm nào đó (điểm M) được coi là trạng thái cân bằng giới hạn tại đó xảy ra sự trượt đất
các hạt đất trượt lên nhau và có một mặt trượt đi qua diểm đó ,tại đó ứng suất τ =τ 0
-τ =τ 0 là điều kiện cân bằng giới hạn tại một điểm trong đất, đừơng biểu hiện điều kiện τ =τ 0
dưới dạng đẳng thức quan hệ giữa thành phần ứng suất tại điểm đang xét với đặc trưng
cường độ chống cắt ϕ , C của đất .
Câu 11:hãy nói cách biểu thị các thành phần ứng suất τ và σ tác dụng trên mặt phẳng
bất kỳ đi qua một điểm (hay phân tố ) trong đất bằng vòng tròn morh ứng suất .Vòng
tròn Mohr ứng suất giới hạn có đặc điểm gì và quan hệ giữa nó với đường Coulomb
τ 0 = σ .tgϕ + C như thế nào ? từ đó suy ra góc nghiêng của mặt trượt là bao nhiêu, và
cách thành lập điều kiện ứng suất giới hạn Mohr-Rankin như thế nào ?
a)vòng tròn Morh ứng suất giới hạn có đặc điểm và quan hệ giữa nó với đường
Coulomb :
-nếu vòng tròn Morh nằm dưới đường chống cắt thì trạng thái ứng suất tại điểm đã cho

không xảy ra trạng thái cân bằng giới hạn.


-nếu vòng tròn Morh cắt đường chống cắt Coulomb ở 2 điểm , điều này không thể xảy ra vì
tất cả điểm nào đạt đến trạng thái cân bằng giới hạn chỉ nằm trên đường Coulomb và không
thể nằm cao hơn đường Coulomb đưựoc.
-Vòng tròn Morh chỉ tiếp xúc với dường Coulomb tại 1 điểm .
Vòng tròn Morh giới hạn không phải mọi diẹn đều đạt tạng thái ứng suất tới hạn mà chỉ có 1
diện đạt đến trạng thái cân bằng giới hạn .
b)khi đó góc nghiêng của mặt trượt là: α = α 0 và α 0 = 45 0 +

ϕ
, α 0 là góc giữa diện
2

trượt và diện chính lớn nhất .
c)cách thành lập điều kiện ứng suất giới hạn Morh-Rankin :
C

σ −σ

1
3
thay n = tgα vào công thức Sinϕ = σ + σ + 2n thay đổi lượng giác ta có :
1
3

ϕ
ϕ



σ 1 = σ 3 .tg 2  45 0 +  + 2C.tg  45 0 + 
2
2


ϕ
2
0
đặt tg  45 +  = m ta có σ 1 = σ 3 .m + 2.C. m
2


công thức này đánh giá 1 điểm trong đất đạt cân bằng giới hạn chưa:
-tính sức chịu tải của nền đất .
-tính áp lực đất lên tường chắn .



×