Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Báo cáo cá nhân tâm lý y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.15 KB, 12 trang )

Nhóm 5, lớp Y43B

Trang 1

Trong thời gian thực tập tại thôn Cư Chánh2, xã Thủy Bằng, thị xã
Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, em xin gữi lời cám ơn đến quý thầy, cô trong
Bộ môn Tâm Lý Y Học – Giáo Dục Sức Khỏe, Khoa Y tế công cộng đã hướng
dẫn hết sức tận tình tạo điều kiện cho em được thực hành. Đồng thời được sự
giúp đỡ nhiệt tình của Trạm Y Tế, cộng tác viên và sự hợp tác tích cực của các
hộ gia đình trong thôn Cư Chánh, xã Thủy Bằng. Nhờ vậy, bản thân em nắm
được tâm tư nguyện vọng của người dân, nên em đã bước đầu làm quen, tiếp
xúc với cộng đồng, thu thập, tập hợp, xử lý và nhận xét được các thông tin
chung liên quan đến sức khoẻ và môi trường, tai nạn thương tích đặc biệt về vấn
đề đặc trưng về hộ gia đình, cá nhân và tình hình kinh tế tại thôn Cư Chánh , xã
Thủy Bằng.
Qua đó cùng cảm thông, chia sẻ những khó khăn đến những thành viên
trong cộng đồng, đồng thời tư vấn một số vấn đề liên quan đến vấn đề vệ sinh
môi trường, phòng và xử trí các tai nạn thương tích cho người dân và một số
vấn đề khác còn tồn tại ở cụm dân cư thôn Cư Chánh 2.
Do thời gian thực tập ngắn ,lần đầu tiên tiếp xúc với hộ gia đình tại thôn,
sẽ gặp những thiếu sót, em mong quý thầy, cô giáo góp ý xây dựng để báo cáo
của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô, cộng tác viên cũng như nhân
dân thôn Cư Chánh, xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy - TT Huế đã giúp đỡ em
trong đợt thực tế này


Nhóm 5, lớp Y43B

Trang 1


I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Xã Thủy bằng là một xã trung du của thị xã Hương Thủy, với dân số vào
khoảng 7.031 người, tổng diện tích là 2.293 ha, cách trung tâm thành phố Huế khoảng
5 – 07 km. Địa bàn xã có phía bắc giáp với xã Thủy Phương, phía nam giáp với xã
Hương Thọ, phía đông giáp với xã Phú Sơn, phía tây giáp phường Thủy Xuân. Toàn xã
có 13 thôn được chia thành 10 cụm dân cư. Hoạt động kinh tế chủ yếu tại xã là buôn
bán, tiểu thủ công nghiệp và các dịch vụ du lịch nhỏ.
Thôn Cư Chánh 2 có tổng diện tích 178 ha, 220 hộ với 823 nhân khẩu. Chạy
dọc một bên bờ Sông Hương. Thôn không có ngành nghề truyền thống nên chủ yếu
phát triển nông nghiêp. Bên cạnh đó thôn nằm trong trung tâm hành chính xã nên hệ
thống điện, đường, trường trạm được xây dựng rất khang trang và kiên cố. Đặc biệt là
hệ thống nước máy được triển khai 100% số hộ dân trên địa bàn thôn.
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy, cô Bộ môn Sức khỏe Môi trường –
Tâm lý Y học, Trạm Y tế xã, đội ngũ cộng tác viên, chúng em đã có hai tuần thực tế tại
thôn Cư Chánh 2, xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế để: “Tìm
hiểu tình hình vệ sinh y tế, các yếu tố nguy cơ và kiến thức phòng chống tai nạn
thương tích tại hộ gia đình”.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
-Tiếp cận được các cộng đồng dân cư;
- Mô tả được các điều kiện sống tại hộ gia đình;
- Đo đạt được một số chỉ số môi trường, bệnh tật và sức khỏe tại hộ gia đình;
- Tư vấn được một số vấn đề sức khỏe liên quan đến môi trường;
- Nhận thức được tầm quan trọng của môi trường sống đối với sức khỏe;
- Viết được bản báo cáo của đợt thực tập.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng;
- Điều tra thực tế 10 hộ gia đình không phân biệt giàu nghèo.
- Phỏng vấn trực tiếp từng hộ gia đình tại thôn Cư Chánh 2, xã Thủy Bằng, thị xã
Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế theo mẫu quy định.
2. Phương pháp, thời gian và địa điểm nghiên cứu:



Nhóm 5, lớp Y43B

Trang 1

2.1. Địa điểm nghiên cứu:
Thôn Cư Chánh 2, xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
tổng số hộ gia đình là 10 hộ với 54 nhân khẩu. Ngành nghề truyền thống là nông
nghiệp.
Hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng của xã phát triển mạnh nhất là hệ thống
điện đường trường trạm và nước máy.
2.2. Thời gian nghiên cứu:
Từ ngày 03 đến 08 tháng 06 năm 2015.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu:
+ Nghiên cứu cắt ngang mô tả.
+ Điều tra phỏng vấn trực tiếp theo mẫu quy định.
- Cỡ mẫu:
+ Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.
+ Kích thước mẫu nghiên cứu: 54 nhân khẩu của 10 hộ.
- Kỹ thuật thu thập:
+ Phỏng vấn trực tiếp tại hộ gia đình bằng bộ câu hỏi có trước.
- Biến số liên quan:
+ Trình độ học vấn;
+ Tuổi;
+ Giới;
+ Nghề nghiệp;
+ Kinh tế gia đình.
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

PHẦN A: TÌNH HÌNH VỆ SINH Y TẾ TẠI HỘ GIA ĐÌNH
I.Tình hình tổng quan các hộ gia đình được phỏng vấn:
1. Phân bố theo tuổi, giới, nghề nghiệp:
Tổng số hộ gia đình tiến hành thu thập số liệu: 10 hộ
Tổng nhân khẩu của các hộ gia đình tiến hành thu thập số liệu: 54 người


Nhóm 5, lớp Y43B

Trang 1
Bảng 1.1 Phân bố dân cư theo tuổi

Độ tuổi
0 - 1 tuổi
2 - 4 tuổi
5 - 9 tuổi
10-17 tuổi
18 tuổi
Tổng cộng
Nhận xét:

Nam
01
0
3
4
19
26

Nữ

0
0
0
4
23
28

Tổng cộng
1
0
3
8
42
54

Tỷ lệ%
1,85
0
5,55
14,8
77,8
100

Qua bảng trên ta thấy địa bàn nghiên cứu đa số dân số trên 18 tuổi, số trẻ và người cao
tuổi cần chăm sóc sức khỏe rất ít.

4 8.2
51.8

Nam


Nữ

Nhận xét:
Tỷ lệ nam nữ được điều tra tương đương nhau trên số hộ gia đình được điều tra.

38.82
45.88

<= T HCS

> T HCS


Nhóm 5, lớp Y43B

Trang 1

Biểu đồ 1.2 Phân bố trình độ văn hóa theo đối tượng phỏng vấn
Nhận xét:
Qua biểu đồ trên ta thấy trình độ dân trí của đối tượng được phỏng vấn chưa
cao 45,88% dưới THCS, còn trên THCS chiếm 38,82%
Bảng 1.3: Phân bố nghề nghiệp của đối tượng phỏng vấn
Nghề nghiệp
Buôn bán
Cán bộ
Nông dân, xây dựng
Khác
Tổng cộng
Nhận xét:


n
0
06
42
06
54

Tỷ lệ%
0
11,1
67,6
17,7
100

Trên bảng ta thấy đa số đối tượng điều tra làm nông chiếm 67,6%, như vậy
ngành nghề chủ yếu của vùng dân điều tra là xây dưng và nông nghiệp.
2. Loại nhà ở - kinh tế:
1.1 Loại nhà ở:
STT

Nội dung

SL

Tỷ lệ %

1

Nhà mái bằng/nhà tầng


00

0

2

Nhà lợp ngói/tôn

10

100

3

Nhà lợp tôn, vách, gỗ, tre

00

0

4

Nhà tạm

00

0

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy đa số nhà ở ở đây là nhà ở kiên cố, chủ yếu

là nhà lợp ngói do đó ít có nguy cơ về tai nạn thương tích./
1.2 Loại bóng đền sử dụng:
STT

Nội dung

SL
00

Tỷ lệ %

1

Đèn bóng tròn

0

2

Đèn nêông

09

90

3

Đèn compắc

01


10


Nhóm 5, lớp Y43B

Trang 1

Biểu đ ồ
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

đèn nêon

đèn bóng tròn

đèn compắc

Nhận xét: Là một xã gần trung tâm thành phố nên đa số các hộ gia đình đều sử dụng
điện lưới quốc gia nên 100% điện sáng./.
1.3 Đồ dùng gia đình:

STT

Nội dung

SL
10

Tỷ lệ %

1

Xe máy

100

2

Điều hòa nhiệt độ

04

40

3

Tủ lạnh

08

80


4

Điện thoại

10

100

5

Dàn Karaoke

05

50

6

Lò vi sống

02

20

7

Khác

03


30

Nhận xét:
Tuy các hộ gia đình được phỏng vấn đều có thu nhập trung bình tuy nhiên gia đình
nào đều có xe máy, điện thoại để liên lạc.
1.4 Hướng nhà:
STT
1

Nội dung
Đông

SL
01

Tỷ lệ %
10


Nhóm 5, lớp Y43B

Trang 1

2

Nam

01


10

3

Tây

07

70

4

Bắc

01

10

BIỂU ĐỒ
80
70
60
50
40
30
20
10
0

đông


tây

nam

bắc

1.5 Hệ số chiếu sáng:
STT

Nội dung

SL
10

Tỷ lệ %

1

Tốt

2

Đạt yêu cầu

0

0

3


Không đạt yêu cầu

0

0

BIỂU ĐỒ
120
100
80
60
40
20
0

tốt

đạt yêu cầu

không đạt yêu cầu

100


Nhóm 5, lớp Y43B

Trang 1

3. Cung cấp nước:

3.1 Nguồn nước sử dụng:

Biểu đồ
SL

100

Tỷ lệ %

10




cm

áy



0o 0
đà
g
n
iế
cg

0a n 0
ho
k

g
ến
i
G




0ưa 0
cm


h
ớc

0à u 0
,b
ói

n
uồ
g
N

0á c 0
kh

3.2 Công trình cung cấp nước gia đình:

Biểu đồ

SL

100

Tỷ lệ %

10




cm

áy



c

0o 0
đà
g
n
giế

0n 0
oa
h
gk
ến

i
G




0ưa 0
m
c

ớc


0à u 0
,b
i


n
uồ
g
N

0á c 0
kh

3.3 Ý kiến về nguồn nước đang sử dụng:
STT

Nội dung


SL

Tỷ lệ %

1

Nước trong tốt

10

100

2

Nước đục, có mùi

00

0

3

Không trong thường xuyên

00

0

4. Tình hình vệ sinh môi trường:

4.1 Hố xí sử dụng:


Nhóm 5, lớp Y43B

Trang 1

Biểu đồ
SL

90

9

Tự

1

ại
ho
n


tự

Tỷ lệ %

10

ại

ho
Hố

x

0m 0
hấ
t
í
Hố



ha

0n 0

n
i
Hố



m

0n 0

n
ột
Hố




0m 0

c
t
đấ


Lo

0c 0

k
i

4.2 Đánh giá chung về vệ sinh hố xí:
STT

Nội dung

SL

Tỷ lệ %

1

Tốt


10

100

2

Khá

00

0

3

Kém

00

0

4.3 Gia đình có sử dùng phân (người) để bón cây không:
STT

Nội dung



Không

1


Sử dụng phân người

10

2

Phân người tươi gây bệnh

10

Nhận xét:
- Phân chất thải được thu gom tập trung tại các trục đường chính và tại ngõ hộ gia
đình.
- Hàng ngày có xe thu gom rác của công ty môi trường đô thị đến chở đi xử lý.
5. Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu:
- Tất cả các hộ điều tra đều nằm trên trục đường nên chủ yếu sống bằng nghề buôn bán
và đi làm thuê ít sản xuất nông nghiệp nên không có hộ nào sử dụng hóa chất Bảo vệ
thực vật.
6. Các yếu tố nghề nghiệp khác:


Nhóm 5, lớp Y43B

Trang 1

- Một số hộ làm nghề đẩy trầm nên có nguy bị vật sắc nhọn đâm vào tay.
- Một số hộ mở dịch vụ nấu ăn nên có nguy cơ bị bỏng ga.
PHẦN II:KIẾN THỨC VỀ PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
Tai nạn thương tích là một vấn đề y tế công cộng ngày càng phát triển trên

phạm vi toàn cầu. Đây là một vấn đề đáng lo ngại cho con người. Mỗi năm có đến
hàng triệu người tử vong vì tai nạn thương tích và hàng chục triệu người khác phải
gánh chịu hậu quả của các thương tích không gây tử vong. Riêng ở Việt Nam con số
này cũng không nhỏ, cứ 100000 người là có 88.4 người tử vong do tai nạn thương tích,
nguyên nhân cao gấp hơn 3 lần so với bệnh truyền nhiễm. Đối với mỗi lĩnh vực
thương tích, có những biện pháp làm giảm khả năng xảy ra và mức độ nghiêm trọng
của thương tích đã được kiểm chứng….nhưng nhận thức về vấn đề này và khả năng
ngăn chặn nó, cũng như cam kết chính trị để thực hiện phòng ngừa tai nạn thương tích
vẫn còn ở mức chưa thể chấp nhận được. Tai nạn thương tích, một trong nhưng nguyên
nhân hang đầu gây tử vong ở Việt Nam, nguy hiểm hơn cả bệnh tật. Kết quả khảo sát
cho thấy, tỉ lệ tai nạn thương tích do tất cả các nguyên nhân ở Việt Nam là cao so với
thế giới và số người tử vong do tai nạn thương tích còn cao hơn so với các bệnh lây
nhiễm và không lây. Cuộc khảo sát tiến hành với 50 000 hộ gia đình trên 63 tỉnh thành.
Kết quả cho thấy trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu là tai nạn giao thông,
ngã, đuối nước, vật sắt nhọn hoặc động vật tấn công….. Trong số các tai nạn gây tử
vong, tai nạn giao thông là nguyên nhân hàng đầu với tỷ suất là 16.6/100000. Với tỷ
suất này ước tính năm 2010 ở Việt Nam có trên 15000 người tử vong do tai nạn giao
thông, con số ngày càng cao hơn số liệu báo cáo của cảnh sát giao thong và tương
đương số liệu theo dõi của ngành y tế. Trong tai nạn giao thông, 75% số vụ tử vong có
liên quan đến xe máy, tỷ lệ tử vong khi đi bộ xấp xỉ là 15% trong khi đó đi xe đạp tỉ lệ
tử vong chỉ chiếm chưa đến 5%.
1.Các yếu tố nguy cơ và kiến thức phòng chống tai nạn thương tích:
Trong năm qua, tại địa bàn được điều tra đa số các đối tượng đều có kiến thức
tốt về phòng chống tai nạn thương tích củng như các yếu tố nguy cơ. Chỉ có một
trường hợp tử vong do tai nạn giao thông.
CHƯƠNG III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN



Nhóm 5, lớp Y43B

Trang 1

- 100% hộ gia đình sử dụng nguồn nước máy cho sinh hoạt ăn uống.
- 100% hộ gia đình có nước máy sử dụng trong mùa lũ lụt
- 100% đối tượng được phỏng vấn có kiến thức đúng trong vấn để sử dụng nguồn nước sạch
cho sinh hoạt, ăn uống.
- 100% hộ gia đình có kiến thức tốt về phòng chống tai nạn thương tích.
II. KIẾN NGHỊ
Qua điều tra, phân tích mặc dù 100% hộ gia đình sử dụng nước máy và kiến
thức, thái độ thực hành của người dân tốt về tai nạn thương tích và các bệnh liên quan
đến sức khỏe môi trường nhưng để duy trì được kết quả đó trong những năm tới,
chúng tôi xin kiến nghị với chính quyền và người dân địa phương một số điểm sau:
1.Về phía người dân:
- Cần quan tâm hơn nữa đến công tác sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nói
chung.
- Cần có thái độ và thực hành đúng hơn về sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt,
ăn uống.
- Tham gia đầy đủ các buổi họp thôn, khám sức khỏe định kỳ, … để nhận được nhiều
thông tin và dịch vụ phù hợp.
2. Về chính quyền địa phương:
- Huy động sự tham gia của các ban ngành đoàn thể trong xã, trong thôn cùng tham gia
tuyên truyền sử dụng nguồn nước sạch và vệ sinh môi trường.
- Trong vấn đề xây dựng gia đình văn hóa của từng hộ gia đình cần đưa vấn đề giữ gìn
vệ sinh môi trường xanh sạch đẹp vào tiêu chí khen thưởng.
- Có hình thức tuyên dương khen thưởng các hộ gia đình có hành vi tốt, đồng thời có
hình thức kỷ luật những hộ gia đình chưa thực hiện tốt.
Trên đây là báo cáo kết quả thực tập cộng đồng 2 tại Cư Chánh 2 – xã Thủy
Bằng- Thị xã Hương Thủy – Tỉnh Thừa Thiên Huế của nhóm 5 - lớp Y43B

Một lần nữa xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo bộ môn Sức khỏe môi
trường – Tâm lý y học, các anh chị cộng tác viên của các thôn đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ nhóm chúng em thu thập số liệu và hoàn thành báo cáo trong đợt thực tập vừa
qua.
Chúng em chân thành cám ơn!


Nhóm 5, lớp Y43B

Trang 1



×