Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

HGV101 lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.23 KB, 12 trang )

Những đối tượng nào sau đây là đối tượng nghiên cứu của Lịch sử Nhà nước và pháp
luật Việt Nam?
D) Nghiên cứu mô hình tổ chức của Nhà nước phong kiến triều Nguyễn theo quan điểm lịch
sử.

Đối tượng nào sau đây KHÔNG phải là đối tượng nghiên cứu của Lịch sử Nhà nước và
pháp luật Việt Nam?
D) Nghiên cứu những vấn đề chung, cơ bản nhất về bản chất, chức năng xã hội, vai trò của
Nhà nước và pháp luật.

Phương pháp nào sau đây là phương pháp nghiên cứu của Lịch sử Nhà nước và pháp
luật Việt nam?
B) Phương pháp lịch sử.

Ý nghĩa chủ yếu của việc nghiên cứu Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam là gì?
D) Hiểu được nguyên nhân sự hình thành và diệt vong của các chính quyền thống trị, các chế
định pháp luật.

Phương pháp nào sau đây KHÔNG phải là phương pháp nghiên cứu của Lịch sử nhà
nước và pháp luật Việt Nam?
D) Phương pháp mệnh lệnh.

Các yếu tố nào là cơ sở cho việc hình thành Nhà nước Văn Lang?
D) Cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội và nhu cầu trị thủy, chống ngoại xâm.

Trong nhà nước Âu Lạc người đứng đầu Công xã nông thôn gọi là gì?
C) Bồ chính.

Nhà nước nào sau đây là Nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt nam?
A) Văn Lang.


Chế độ sở hữu ruộng đất dưới thời Văn Lang – Âu Lạc là gì?
C) Sở hữu chung của cả công xã.

Trong nhà nước Âu Lạc, người đứng đầu một bộ, cai quản 1 một đơn vị hành chính địa
phương được gọi là gì?


B) Lạc Tướng.

Ý nghĩa nào sau đây KHÔNG phải là ý nghĩa của việc nghiên cứu Lịch sử nhà nước và
pháp luật Việt Nam?
D) Phát hiện ra và phân tích tính quy luật của những biến đổi văn hóa xã hội Việt Nam.

Hình thức pháp luật được sử dụng chủ yếu nhất trong thời kỳ Nhà nước Văn Lang –
Âu Lạc là gì?
B) Tập quán pháp.

Phương pháp lịch sử được vận dụng trong nghiên cứu Lịch sử Nhà nước và pháp luật
như thế nào?
A) Khi nghiên cứu bộ máy nhà nước và pháp luật phải đặt chúng trong điều kiện hoàn cảnh lịch
sử cụ thể.

Trong thời kỳ Bắc thuộc nguồn luật nào sau đây được sử dụng để điều chỉnh việc phân
phối ruộng đất cho các gia đình cày cấy?
B) Luật tục làng xã.

Thời Bắc thuộc, chính quyền đô hộ nhà Đường không thể trực tiếp cai trị nước ta đến
cấp nào?
D) Làng xã.


Chính sách nào sau đây KHỒNG phải là chính sách cai trị của chính quyền đô hộ Bắc
thuộc trên đất Việt?
D) Chính sách chia để trị.

Thời Bắc thuộc, chính quyền đô hộ nhà Hán khống chế trực tiếp nước ta đến đơn vị
hành chính nào sau đây?
B) Cấp quận.

Thời kỳ đô hộ của nhà Hán, đơn vị hành chính ở nước ta được phân chia như thế nào?
Châu - quận - huyện - làng xã.


Trong thời kỳ Bắc thuộc, chính sách bóc lột chỉ được thực hiện thông qua hình thức
chủ yếu nào sau đây?
C) Cống nạp, thuế khóa.

Dưới thời kỳ đô hộ của nhà Đường, đơn vị hành chính ở nước ta được chia như thế
nào?
D) Đô hộ phủ - châu - huyện - làng xã.

Trong thời Bắc thuộc, lệ làng được thừa nhận để điều chỉnh đối tượng nào sau đây?
A) Đại đa số cư dân người Việt.

Luật tục thời Ngô thế kỉ thứ X được sử dụng để điều chỉnh chủ yếu trong lĩnh vực nào
sau đây?
D) Ruộng đất, hôn nhân và gia đình.

Đơn vị hành chính dưới thời nhà Tiền Lê được phân chia như thế nào?
C) Lộ, phủ, châu, giáp (hương), xã.


Đơn vị hành chính dưới thời nhà Đinh được phân chia như thế nào?
A) Đ ạo, giáp, xã.

Đơn vị hành chính dưới thời nhà Ngô được được phân chia như thế nào?
D) Lộ, phủ, châu, giáp, xã.

Các cấp của lực lượng vũ trang trong Thập đạo quân vào thế kỷ X bao gồm
A) Đạo, quân, lữ, tốt, ngữ.

Điểm đặc sắc trong tổ chức quân đội thế kỉ X thời Ngô, Đinh, Tiền Lê là gì?
B) Quân đội bao gồm quân đội thường trực kết hợp lực lượng dân binh rộng rãi.

Đại Cồ Việt là tên gọi của nước ta dưới triều đại nhà nào?
C) Nhà Đinh.

An Nam đô hộ phủ là tên gọi nước ta dưới thời cai trị của


A) Nhà Đường.

Nguồn luật nào sau đây được áp dụng tại nước ta thời Bắc thuộc?
D) Luật tục của người Việt và pháp luật của phong kiến Trung Hoa.

Giao Chỉ là đơn vị hành chính cấp nào của nhà Tây Hán?
B) Cấp quận.

Mùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra để chống quân xâm lược nào
sau đây?
B) Đông Hán.


Quân cấm vệ trong quân đội thời nhà Lý, Trần có chức năng gì?
D) Bảo vệ cung cấm, kinh đô.

Các dạng hợp đồng liên quan đến ruộng đất được ghi nhận trong luật pháp Lý Trần là
D) Hợp đồng bán đứt và hợp đồng cầm đợ.

Các đơn vị hành chính địa phương dưới thời nhà Lý trước năm 1242 là
A) Lộ - Trại, phủ - châu, hương (xã, sách).

Dưới thời Lý, Trần, trong lĩnh vực hình sự, nguyên tắc nào sau đây không được áp
dụng?
B) Định tội theo tang vật.

Chế độ sở hữu ruộng đất được ghi nhận dưới triều Lý, Trần là
A) Sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân.

Biện pháp nào sau đây KHÔNG được Lê Thánh Tông sử dụng để cải tổ bộ máy nhà
nước?
D) Tập trung quyền hành vào một số cơ quan nhất định.

Ở Đàng ngoài, quyền lập pháp thuộc về chủ thể nào sau đây?


C) Vua Lê và Chúa Trịnh.

Trong Bộ Quốc triều hình luật quy định bao nhiêu cấp xét xử?
B) Triều đình, lộ, huyện.

Các cấp đơn vị hành chính ở Đàng Trong do chúa Nguyễn cai quản giai đoạn 17441777 bao gồm những cấp nào?
B) Dinh (trấn), huyện, xã (thuộc).


Dưới thời vua Lê Thánh Tông, quyền tổng chỉ huy quân đội thuộc về chủ thể nào sau
đây?
C) Nhà vua.

Quân đội triều Nguyễn có những binh chủng nào sau đây?
B) Bộ binh, kị binh, tượng binh, pháo bịnh, thủy binh.

Theo quy định của Bộ Hoàng Việt luật lệ, công nhận các hình thức sở hữu nào?
A) Sở hữu nhà nước, sở hữu làng xã, sở hữu tư.

Theo Bộ Hoàng Việt luật lệ, khế ước đoạn mại là khế ước gì?
A) Trao tiền chuyển quyền sở hữu, không chuộc lại.

Chính quyền của Đại Việt dưới thời vua Gia Long bao gồm các cấp nào sau đây?
A) Trung ương và cấp thành, trấn- dinh, phủ - huyện (châu), tổng- xã.

Thời Minh mệnh, hệ thống tư pháp bao gồm các cấp nào sau đây?
A) Kinh đô, tỉnh, huyện (Châu) -phủ

Các cấp hành chính địa phương thời Lê sơ trước cải tổ của Lê Thánh Tông được phân
chia như thế nào?
A) Đạo, lộ (trấn, phủ), châu, huyện, xã.

Theo quy định của Bộ Quốc triều hình luật, con cháu không được làm điều gì sau đây?
B) Tố giác tội của ông bà.


Theo Bộ Hoàng Việt luật lệ, nguyên tăc luận tội theo tang vật được hiểu như thế nào?
A) Hình phạt tương ứng với giá trị tang vật.


Triều đại nào dưới đây là Triều đại cuối cùng của chế độ quân chủ phong kiến?
A) Nhà Nguyễn.

Đến năm 1397, tổ chức bộ máy hành chính địa phương ở nước ta được chia như thế
nào?
A) Lộ, phủ, châu, huyện, xã.

Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước bao gồm những bộ phận nào sau đây?
D) Ruộng quốc khố, ruộng công làng xã, ruộng nhà chùa.

Các cấp đơn vị hành chính ở Đàng trong do chúa Nguyễn cai quản giai đoạn 16001744 bao gồm những cấp nào?
B) Chính dinh, dinh, phủ, huyện, xã (thuộc).

Nội dung của Bộ Quốc triều hình luật bao gồm những quy định trong lĩnh vực nào sau
đây?
D) Tổng hợp các quy định trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống.

Quân đội thời Lý bao gồm các bộ nào?
D) Bộ binh, thủy binh, kị binh, tượng binh.

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của các vị vua thời nhà Lý, Trần, Hồ?
D) Việc truyền ngôi nhất định phải tuân theo nguyên tắc trọng trưởng, trọng nam.

Trong thời kỳ nội chiến phân liệt (Thế kỷ XVI – XVIII), người đứng đầu nhà nước là chủ thể
nào sau đây?
A) Vua Lê.

Theo quy định của Bộ Quốc triều hình luật thì hàng thừa kế thứ nhất bao gồm những đối tượng
nào sau đây?

B) Con cái.


Theo quy định của Bộ Quốc triều hình luật, trong đồng phạm thì chính phạm bao gồm những đối
tượng nào sau đây?
C) Kẻ chủ mưu và thủ phạm.

Chính quyền của Đại Việt dưới thời vua Minh Mệnh bao gồm các cấp nào sau đây?
A) Trung ương, tỉnh, phủ- huyện (châu), tổng, xã.

Dưới thời triều Nguyễn, các cấp hành chính địa phương được tổ chức như thế nào?
A) Tỉnh, phủ, huyện (Đạo, châu), tổng, xã.

Theo Bộ dân luật Bắc Kì, sở hữu pháp nhân công là sở hữu của chủ thể nào sau đây?
D) Sở hữu nhà nước, sở hữu làng xã.

Năm 1889, Liên bang Đông Dương do Pháp thành lập bao gồm
C) Việt Nam, Campuchia, Lào, Quảng Châu loan.

Trong Liên bang Đông Dương quy chế chính trị của Nam Kỳ là gì?
B) Quy chế thuộc địa.

Viên quan chức người Pháp đứng đầu Trung Kì được gọi là gì?
D) Khâm sứ.

Người Việt Nam khi phạm tội sẽ xét xử ở Tòa án nước nào và áp dụng pháp luật của
nước nào?
C) Tòa án triều đình nhà Nguyễn, pháp luật của triều đình nhà Nguyễn.

Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu bộ máy cai trị ở Bắc Kì?

A) Thống sứ.

Chính quyền nhà Nguyễn trong thời thuộc Pháp được thiết lập trong phạm vi nào?
B) Bắc Kì và Trung Kì.


Tổ chức cấp hành chính ở miền Nam Việt nam dưới thời Mỹ - Ngụy gồm
A) Trung ương, tỉnh (thành phố), quận, xã (phường).

Hệ thống Tòa án theo Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2002 bao gồm
A) Việm kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, huyện.

Chế định chủ tịch nước theo Hiến pháp 1980 nằm vị trí nào trong bộ máy nhà nước?
C) Không tồn tại.

Ủy ban mặt trận giải phóng địa phương ở miền Nam được thiết lập ở các cấp nào sau
đây?
D) Miền, tỉnh (thành phố), huyện (Quận), xã.

Mục tiêu cơ bản của Đảng giai đoạn 1946 – 1954 trong Bản chỉ thị toàn dân kháng
chiến là gì?
A) Bảo vệ độc lập dân tộc và nhà nước dân chủ nhân dân.

Hệ thống đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến
pháp 1992 là
A) Tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường)

Tổ chức bộ máy nhà nước theo chế độ nguyên thủ tập thể được quy định trong bản
Hiến pháp nào sau đây?
C) Hiến pháp 1980.


Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu bộ máy cai trị của Pháp trong Liên bang Đông
Dương?
B) Toàn quyền Đông Dương.

Ở Trung Kì, áp dụng hệ thống pháp luật nào?
A) Pháp luật của triều đình nhà Nguyễn.

Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ của Cách mạng tư sản dân
quyền là gì?


D) Đánh đổ chủ nghĩa thực dân Pháp, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến.

Phong trào nào sau đây là phong trào đấu tranh vũ trang cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
nhằm tái lập nhà nước quân chủ phong kiến?
A) Phong trào Cần Vương.

Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp 1959?
A) Thủ tướng Chính phủ.

Dưới thời thuộc Pháp, vua Nguyễn chịu sự chỉ đạo và giám sát trực tiếp của chủ thể
nào sau đây?
D) Khâm sứ Pháp ở Trung Kì.

Tổ chức quân đội thời vua Lê Thánh Tông bao gồm các cấp nào sau đây?
A) Vệ, sở (ti), đội

Hệ thống cơ quan hành pháp theo Hiến pháp 1946 bao gồm
A) Chính phủ, Ủy ban hành chính cấp Bộ, ủy ban hành chính cấp tỉnh, hủy ban hành chính cấp

huyện, ủy ban hành chính cấp xã.

Chế định chủ tịch nước theo Hiến pháp 1992 được đặt ở vị trí nào trong bộ máy nhà
nước?
D) Đứng độc lập.

Chính sách “ngụ binh ư nông” không được áp dụng trong đội quân nào thời Lý, Trần?
B) Quân cấm vệ.

Hình thức của hợp đồng liên quan đến ruộng đất theo quy định của Bộ Quốc triều hình
luật là
B) Văn tự và có sự chứng thực.

Yếu tố quan trọng chi phối các vị vua triều Lý, Trần là gì?
A) Chính sách thân dân.


Chế độ phong kiến ở Việt Nam chính thức bị thủ tiêu kể từ
A) Sau cách mạng Tháng Tám.

Người Pháp ở Việt Nam được xét xử tại Tòa án nước nào và áp dụng hệ thống pháp
luật nước nào?
A) Tòa án Pháp, pháp luật của Pháp.

Theo quy định của Bộ Quốc triều hình luật, điều kiện nào sau đây KHÔNG phải là điều
kiện kết hôn?
D) Cấm bố lấy vợ góa của con trai.

Cơ quan nào sau đây là cơ quan dân biểu theo Hiến pháp năm 1946?
C) Nghị viện nhân dân.


Theo quy định của Bộ Hoàng Việt Luật lệ, nguyên tắc áp dụng luật là gì?
C) Phạm tội trước, xét xử theo luật mới, trường hợp cá biệt có thể xử theo luật cũ.

Trong bộ máy chính quyền Đàng Ngoài, chủ thể nào là tổng chỉ huy quân đội, nắm
quyền điều động tướng sĩ, ấn định chính sách quốc phòng?
B) Chúa Trịnh.

Theo Bộ Quốc triều hình luật, số lượng tài sản hương hỏa phải là bao nhiêu?
A) 1/20 di sản.

Theo Hiến pháp 1980, cơ quan hành pháp trung ương được gọi là gì?
A) Hội đồng bộ trưởng.

Hệ thống Tòa án theo Hiến pháp 1959 bao gồm
A) Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tỉnh, huyện.

Chính quyền Cách mạng địa phương của nhà nước Cộng hòa miền Nam Việt Nam
được thành lập ở các cấp hành chính nào sau đây?
A) Tỉnh (thành phố), quận (huyên), xã (khu phố).


Tòa án nhân dân tối cao được thành lập năm 1958 là cơ quan thường trực
B) Hội đồng Chính phủ.

Việc chia nước ta làm 3 kì nhằm mục đích chính là gì?
B) Xóa bỏ sức mạnh thống nhất và đoàn kết đấu tranh của dân tộc Việt Nam.

Hệ thống cơ quan lập pháp theo Hiến pháp năm 1959 bao gồm?
A) Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh, Hội đồng nhân dân huyện, Hội đồng nhân dân xã.


Bộ dân luật Bắc Kì công nhận các hình thức sở hữu nào?
A) Sở hữu nhà nước, sở hữu làng xã, sở hữu tư nhân, pháp nhân tư, sở hữu chung.

Sự thay đổi về phương thức tổ chức hoạt động của Quốc hội trong giai đoạn 1946 –
1954 là gì?
C) Trao cho Ban thường trực Quốc hội một số quyền lực Quốc hội, nhằm hỗ trợ Chính phủ chỉ
đạo cuộc kháng chiến, tăng cường hoạt động của Trưởng ban thường trực Quốc hội nhằm trợ
giúp Chính phủ.

Hệ thống các cấp hành chính của Nam Kì dưới thời thuộc Pháp được tổ chức như thế
nào?
A) Kì, tỉnh, tổng, xã.

Hình thức nhà nước cách mạng trong cuộc Cách mạng Tháng Tám là
A) Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân.

Trong lĩnh vực ngoại giao, chủ thể nào là người được các hoàng đế Trung Hoa công
nhận trong thời kỳ nội chiến phân liệt có quyền tiếp các sứ giả nước ngoài?
A) Vua Lê.

Thời hạn cầm đợ ruộng đất trong hợp đồng cầm đợ theo quy định của pháp luật triều
Lý, Trần tối đa là bao nhiêu năm
A) 20 năm

Bộ máy chính quyền của người Pháp được tổ chức tới cấp nào ở Trung Kì?


C) Tỉnh.


Theo Hiến pháp 1980, Hội đồng nhà nước thay thế chức năng của cơ quan nào?
C) Ủy ban thường vụ quốc hội và Chủ tịch nước.

Phong trào đấu tranh nào sau đây là phong trào mang tính cải lương thỏa hiệp?
B) Phong trào Duy Tân.

Đơn vị hành chính của Bắc Kì duới thời thuộc Pháp được tổ chức như thế nào?
B) Kì, tỉnh.

Phong trào đấu tranh vũ trang nhằm thiết lập chính thể quân chủ lập hiến là
D) Phong trào Đông Du.

Phương thức kiểm tra, sát hạch quan lại được sử dụng trong thời Lê sơ là khảo khóa.
Khảo khóa được hiểu như thế nào?
D) Thải loại quan không đủ năng lực và phẩm hạnh, đồng thời sắp xếp, thăng bổ những người
có đủ tài đức vào đúng bậc quan tương ứng.

Theo Bộ Quốc triều hình luật, ruộng công thuộc sở hữu của chủ thể nào sau đây?
D) Sở hữu của nhà nước và làng xã.

Đơn vị hành chính theo Hiến pháp 1946 được tổ chức như thế nào?
A) Bộ, tỉnh, huyện, xã



×