Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Công thức berim trong định giá máy móc, thiết bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.01 KB, 3 trang )

Sử dụng công thức Bêrim trong định giá máy,
thiết bị


Phạm vi sử dụng công thức Berim: không được nhiều người



Các bước định giá:

thừa nhận, nhưng thực tế công thức này được sử dụng rộng rãi ở các
công ty định giá chuyên nghiệp . Công thức thường sử dụng để định
giá máy, thiết bị mới và có thể tìm các chứng cứ tương tự trên thị
trường

Bước 1: Xác định đặc trưng kỹ thuật của máy , thiết bị cần định giá.
Ví dụ như :
+ đối với máy xúc, máy ủi, máy gạt đất: là dung tích gầu xúc
+ Đối với máy khoan: là đường kính lỗ khoan của vật gia công
+ Đối với máy bơm nước: là công suất bơm, chiều cao cột nước. Vì
có nhiều loại máy bơm nên khi so sánh phải chọn máy cùng công
dụng
+ Đối với động cơ điện, máy phát điện: là công suất động cơ, máy
phát
+ Đối với các thiết bị lên men bia, bình chứa khí lỏng, thiết bị lò
hơi, lò nấu, thiết bị bình ngưng: là độ lớn dung tích thùng lên men bia
+ Đối với xe vận tải: lấy trọng tải để so sánh theo từng nhóm có cấu
tạo giống nhau
Bước 2: khảo sát thị trường để lựa chọn máy, thiết bị so sánh phù hợp
Bước 3: áp dụng công thức Berim để tìm các mức giá điều chỉnh theo
công thức:


G1 = G0( N1/N0 )x
Trong đó:
G1 là giá trị của máy, thiết bị cần định giá
G0 là giá trị thị trường của máy, thiết bị có cùng công dụng có giá
bán trên thị trường được chọn làm cơ sở so sánh
N1 là đặc trưng kỹ thuật cơ bản nhất của máy cần định gía


N0 là đặc trưng kỹ thuật cơ bản nhất của máy so sánh
X là số mũ hàm độ tăng giá theo đặc trưng kỹ thuật cơ bản
X<1, đa số các loại máy, thiết bị có X=0,7


Điều kiện áp dụng: phải xác định được các đặc tính kinh tế kỹ thuật



Để thuận lợi khi vận dụng công thức Berim có thể sử dụng bảng tính
sẵn theo x và N1/N0 ( xem bảng giáo trình trang 160)



Ví dụ: định giá một máy xúc bánh lốp do hãng Komatshu Nhật Bản3



Lời giải: đối với máy xúc, đặc trưng kinh tế kỹ thuật cơ bản nhất là

nào của máy là quan trọng nhất, và được sử dụng làm thông số để so
sánh


chế tạo năm 2005 có công suất máy 300CV, dung tích gầu xúc 0,8m .
Qua tập hợp thông tin thị trường được biết máy xúc bánh lốp
Komatshu sản xuất năm 2005 có công suất máy 200CV, dung tích gầu
xúc 0,5m3, có mức giá thị trường là 800 triệu đồng.
dung tích gầu xúc, vì vậy áp dụng công thức Berim :
G1 = G0(N1/N0 )x
Trong đó : G1 = 800 triệu đồng
N1 = 0,8m3
N0 = 0,5m3
X = 0,7(vì đây là máy công cụ)
G1 = G0(N1/N0 )x =800( 0.8/0.5 )0.7= 1104 (triệu đồng)
Vậy giá trị thị trường ước tính của máy tính cần định giá sẽ là : 1104
triệu đồng.
* Nguyên tắc chung của phương pháp này là ta phải tìm được tài
sản tương đồng với tài sản thẩm định. Tuy nhiên, trên thực tế có
rất nhiều trường hợp không tìm được tài sản hoàn toàn tương
đồng, do đó ta phải điều chỉnh qua công thức sau:
Gía trị thẩm định = giá trị so sánh x HSĐC 1 x HSĐC2 x ... x HSĐCn x
%CLCL_TSTĐ
Trong đó:


HSĐC1: là sự điều chỉnh khác nhau về đặc trưng kỹ thuật cơ bản
(thông số kỹ thuật) (nếu có)
HSĐC2: là điều chỉnh về sự khác nhau về xuất xứ (nếu có)
HSĐCn:là các điều chỉnh tùy theo mục đích thẩm định của khách
hàng (hệ số này bằng 1 nếu thẩm định để mua sắm)
%CLCL_TSTĐ: là chất lượng còn lại của tài sản thẩm định. Trường
hợp TSSS là đã qua sử dụng ( vì trường hợp ta không thể tìm TSSS

mới 100%) thì ta cần phải chia thêm cho %CLCL_TSSS, lúc này biểu
thức %CLCL_TSTĐ/ %CLCL_TSSS được xem như một hệ ssoos
điều chỉnh về sự khác nhau chất lượng còn lại.



×