Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

B38 VA CHAM DAN HOI VA KDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.95 KB, 5 trang )

Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI

Sinh viên: Vũ Bích Linh
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hồng Tâm
Ngày soạn: 24/02/2018
Ngày dạy: 26/02/2018

Lớp dạy: 10A8

MỤC TIÊU
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
- Phát biểu được khái niệm - Vận dụng những định luật - Hứng thú bộ môn, phát
va chạm đàn hồi và
bảo toàn đối với hệ kín để
huy khả năng tư duy của
không đàn hồi. Phân biệt
khảo sát sự va chạm
học sinh.
hai loại va chạm này.
- Giải thích được một số - Liên hệ kiến thức vật lý
- Viết được công thức xác
hiện tượng liên quan đến
trong bài học với thực
định các vận tốc của vật
va chạm như hai hòn bi-a
tiễn cuộc sống, tích cực
sau va chạm.
bắn vào nhau, búa đóng
tìm hiểu, sáng tạo.


đinh, vợt đập vào bóng,...
I

-

CHUẨN BỊ
Kiến thức về va chạm đàn hồi và không đàn hồi, các câu hỏi gợi ý và
định hướng.
Slide bài giảng
Phương tiện: máy chiếu, máy tính.

-

Ôn lại kiến thức về định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng.
Nghiên cứu bài mới “Va chạm đàn hồi và không đàn hồi”.

II

GV

HS

-

III
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh



Hoạt động 1: Mở đầu - Phân loại va chạm (10 phút)
- Nêu ví dụ về va chạm cơ học: hai hòn bi
ve
- Giới thiệu về va chạm cơ học: là hiện
tượng trong đó 2 vật gặp nhau trong
chuyển động tương đối và tương tác nhau
qua tiếp xúc trực tiếp.
- CH1: Có thể xem hệ 2 vật đó là hệ kín - Có. Vì các nội lực của hệ rất lớn nên
hay không ? Vì sao ?
có thể bỏ qua các ngoại lực thông
thường và coi hệ là hệ kín trong thời
- CH2: Ta có thể vận dụng định luật nào gian va chạm.
trong bài toán va chạm ? Phát biểu định - Áp dụng định luật bảo toàn động
luật đó ?
lượng cho bài toán va chạm. Tổng động
lượng của của hai vật trước và sau va
∗ Giới thiệu hai loại va chạm
chạm bằng nhau.
- Va chạm đàn hồi
- Va chạm không đàn hồi (mềm)

Hoạt động 2: Va chạm mềm (15 phút)
- Sau va chạm hai vật chuyển động cùng
vận tốc
- Phát PHIẾU HỌC TẬP số 1 cho HS
- Xét bài toán:
1 viên đạn có khối lượng m được bắn
theo phương ngang con lắc là 1 thùng cát
có Kl M treo ở 1 đầu dây. Sau khi viên
đạn xuyên qua thùng cát mắc lại ở đó và

chuyển động với vận tốc V cùng thùng
cát. Tính trước và ngay sau khi va chạm
của đạn và thùng cát.
- Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài, vẽ hình,
phân tích đề bài
- CH3: Áp dụng định luật nào để xác Áp dụng đinh luật bảo toàn động lượng :
định vận tốc của vậy sau va chạm?
mv = (m+M)V
- CH4: Xác định độ biến thiên động
 V= v
năng?
Trước khi va chạm:


- Trong va chạm mềm, động năng của vật
bị giảm. Phần động năng bị giảm này
chuyển hóa thành năng lượng khác như
nhiệt tỏa ra.
KL: va chạm mềm là va chạm mà sau khi
va chạm hai vậy dính liên vào nhau, động
lượng của hệ được bảo toàn, động năng
của hệ không được bảo toàn
- Phát PHIẾU HỌC TẬP số 2
Bắn một viên đạn có khối lượng
m = 10kg với vận tốc v vào một túi cát
được treo nằm yên có khối lượng M =
2kg biết va chạm giữa đạn và túi cát là va
chạm mềm.
a, Cho vận tốc của đạn trước va chạm v =
30m/s. Tìm vận tốc của đạn và cát sau va

chạm.
b, Giả sử sau va chạm túi cát được nâng
lên độ cao h = 0,5m so với vị trí cân bằng
ban đầu. Tìm vận tốc của đạn trước va
chạm (g =10m/s).
HD: Chọn HQC gắn với mặt đất. Tính V1
sử dụng định luật nào sau va chạm?
- Sau va chạm, các lực nào tác dụng vào
hệ đạn và cát có : lực thế = 0
Khi đó có thể sử dụng định luật nào để
tính vận tốc của đạn trước va chạm?
Tính động năng sau va chạm?
Cơ năng lúc sau?

Sau khi va chạm:

=

=- = = .<0

a, AD ĐLBT động lượng:
m + 0 = (m + M)
⇒ m.v = (m + M) V
⇔ V = 0,15m/s
b, ,
Wđ2 = = W1
W2 = (M + m)gh
AD ĐLBT Cơ năng:
W1 = W2
⇔ = (m + M)gh

⇔ V = 3,16 m/s
AD ĐLBT Động lượng :
m’ = (m + M)
⇔ v’ = = 635,6 m/s

Hoạt động 3 : Va chạm đàn hồi, va chạm đàn hồi trực diện (17 phút)
- Va chạm đàn hồi: khi 2 vật va chạm có
thể xuất hiện biến dạng đàn hồi trong
khoảng thời gian rất ngắn nhưng sau đó
vật lại trở về hình dạng ban đầu.
- Va chạm đàn hồi trực hiện: là va chạm
đàn hồi mà tâm của 2 vật trước và sau va
chạm luôn chuyển động trên 1 đường
thẳng.
Xét bài toán: Giả sử 2 quả cầu KL m1, m2
đang chuyển động với vận tốc v1, v2.
Chúng đến và chạm đàn hồi với nhau, sau
va cham v của các quả cầu là v1’, v2’.


Tính v1’ và v2’.
HD: Áp dụng ĐL BT Động Lượng và
Động Năng (Vì thế năng của vật như
nhau nên do cơ năng được bảo toàn nên
động năng bảo toán)
Giả thiết: v1 # v2


 v1 + v1’ = v2 + v2’
 v2’ = v1 + v1’- v2

m1v1 + m2v2 = m1v1’+ m2(v1 + v1’-v2)
 m1(v1 - v1’) = m2(v1 + v1’- v2 - v2)
 m1(v1 - v1’) = m2(v1 + v1’- 2v2)
 2m2v2 + v1(m1 - m2) = (m1 + m2)v1’
 v1’=
V2’=
Xét trường hợp riêng:
TH1: v2=0 (đứng yên) ; m2=m1
v1’=0
v2’=v1
 Sau khi va chạm bi 1 đướng yên,
bi 2 chuyển động với vận tốc
v2’=v1
TH2: m2>>m1
V2= 0
V1’=
=
Do m1<<m2 => -> 0
v1’= -v1
v2’=
==

–> 0

KL: va cham đàn hồi có động năng toàn
phần không thay đổi, hai vật tiếp tục
chuyển động tách rời nhau với vận tốc
riêng biệt
Hoạt động 4: Tổng kết và giao nhiệm vụ về nhà (3 phút)
- Phân biệt và chạm đàn hồi và va chạm mềm

- Dặn dò làm bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài mới


IV

RÚT KINH NGHIỆM

PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2018
Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Hồng Tâm

Sinh viên KTSP

Vũ Bích Linh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×