Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Phiếu bài tập ôn tập hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.54 KB, 3 trang )

PHIẾU BÀI TẬP
Bài 1: Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi :
a) Na ( I ) và O ( II )
b) C ( IV ) và S ( II )
c) Ca ( II ) và NO3
(I)
d) Ba ( II ) và SO4 ( II )
e) Fe (III ) và SO4 ( II )
f) Ag ( I ) và Cl ( I )
Bài 2: Em hãy viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng theo mẫu:
TT

Tên gọi

1
2
3
4
5

Kali cacbonat
Đồng (II) oxit
Axit sunfuric
Natri hiđroxit
Magie clorua

Công thức

Phân loại

TT



Tên gọi

6
7
8
9
10

Điphotphopentaoxit
Canxi photphat
Chì (II) nitrat
Axit sunfuhiđric
Canxi hiđroxit

Công thức

Phân loại

Bài 3: Gọi tên và phân loại các hợp chất sau: Na2O, HNO3, CuCl2, CaCO3, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2,
CO2, FeO, Fe3O4, BaSO3
Bài 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
a. Fe + O2 → . . .
b. P + O2 → . . .
c. . . . + . . . → H2O

d. CuO + . . .

e. Na + . . . →


f. P2O5 + . . . → H3PO4

. . . + H2

g. ….. + …. → Ba(OH)2

→ Cu + . . .

h. NaOH + …….. → Na2SO4 + …..

*Bài tập
Dạng 1.Tính toán theo PTHH.
Bài 1: Cho 4,6 gam Na tác dụng hết với 100g nước. Hãy cho biết.
a) Thể tích khí H2 thu được sau phản ứng.
b) Tính nồng độ % dung dịch NaOH sau phản ứng.
Bài 2: Cho 16 gam SO3 vào nước thu được 150 gam dung dịch H2SO4. Xác định nồng độ % của
dung dịch axit thu được sau phản ứng.
Bài 3: Hòa tan 28g Fe bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a) Tính thể tích HCl cần dùng.
b) Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thu được sau
phản ứng không thay đổi đáng kể so với thể tích HCl).
Bài 4: Đốt 1,6g khí mêtan CH4 trong không khí thu được khí CO2 và hơi nước.
a) Tính khối lượng khí CO2 thu được.
b) Tính thể tích khí Oxi cần dùng.
c) Khí mêtan nặng hay nhẹ hơn hiđro bao nhiêu lần?
Bài 5: Cho 6,5gam kẽm tác dụng hết với 500 ml dung dịch axit HCl.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng muối thi được.
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.



d) Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl sau phản ứng.
Dạng 2. Bài toán thiết lập công thức hóa học của một chất.
Bài 1: a.Tìm công thức của chất X có thành phần sau: H% = 2,05%, S% = 32,65%, O% =
64,31%
b. Phân tích một hợp chất hữu cơ X chứa 3 nguyên tố C, H, O.thu được: m C = 2,4 g; mH = 0,6 g;
mO = 1,6 g. Tìm công thức đơn giản của X. Biết MX = 46 đvC.
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo thành bởi 40% Ca; 12% C; 48% O. Biết khối
lượng mol của chất này là 100.
Dạng 3. Bài toán hỗn hợp.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 g hỗn hợp hai kim loại Mg, Cu cần dùng 3,36 lít oxi (đktc). Tính
phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 2: Đốt cháy một hỗn hợp gồm bột Fe và Mg, trong đó Mg có khối lượng 0,48 g cần dùng
672 ml O2 (ở đktc). Hãy tính khối lượng kim loại Fe.
Bài 3: Cho 6g hỗn hợp Mg và MgO tác dụng dung dịch HCL 20% ( D=1,12g/ml). Phản ứng
xong thu được 2,24 lít khí ( đo đktc). Tính :
a) % khối lượng từng chất có trong hỗn hợp.
b) Thể tích dung dịch HCL 20% đem dùng.
c) Tính C% dung dịch muối thu được.
Bài 4 : Đốt cháy 10,1g hỗn hợp Na, K cần dùng hết cần dùng hết 1,68 lít khí O2, thu được hỗn
hợp chất rắn. Hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được vào 200g nước, thu được dung dịch A.
Tính
:
a) % khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp.
b) Tính C% các chất có trong dung dịch A.
Bài 5: Khử hoàn toàn 19,6g hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 cần dùng hết 6,72 lít khí CO (đktc)
a) Tính % khối lượng từng oxit có trong A.
b) Cho hỗn hợp kim loại thu được tan hoàn toàn vào dung dịch HCL 10% ( vừa đủ), thu được
dung dịch muối B. Tính C% dung dịch muối B ( Biết Cu không phản ứng với dung dịch HCL)

Bài 6 : Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm Cu và Mg tác dụng với lượng dung dịch HCL 20% ( vừa
đủ), thu được 2,24 lít khí H2H2 ( đo đktc). Tính :
a) % khối lượng từng kim loại có trong X.
b) Khối lượng dung dịch HCL 20% cần dùng.
c) C% dung dịch muối thu được ( Biết Cu không phản ứng với dung dịch HCL)
Dạng 4. Bài toán dung dịch.
Bài 1: Hòa tan 5,6(l) HCl(đktc) vào 0,1 lít H 2O để tạo ra dung dịch HCl. Tính nồng độ mol và
nồng độ phần trăm của dung dịch ?
Bài 2: Cân 10,6 gam muối Na2CO3 cho vào cốc chia độ. Rót vào cốc khoảng vài chục ml nước
cất, khuấy cho muối tan hết. Sau đó thêm nước vào cốc cho đủ 200ml. Ta thu được dung dịch
Na2CO3 có khối lượng riêng là 1,05g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung
dịch vừa pha chế
*BTVN: Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau:
a) Natri → natri oxit → natri hiđroxit → natri clorua.


b) Sắt → khí hiđro → nước → axit nitric.



×