Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Đề xuất giải pháp tổng hợp số liệu địa chất phục vụ cho thiết kế xử lý nền đất yếu trong khu vực Hải Phòng_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 91 trang )

Header Page 1 of 95.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Hải Phòng, ngày……..tháng 9 năm 2015
Học viên

Nguyễn Công Chính

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page1 of
i 95.


Header Page 2 of 95.

LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Hàng hải
Việt Nam trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua, đã đƣợc trang bị thêm
những kiến thức cần thiết về các vấn đề kinh tế - kỹ thuật. Cùng sự hƣớng dẫn
nhiệt tình của các thầy giáo trong trƣờng đã giúp tác giả hoàn thiện mình hơn về
trình độ chuyên môn. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo
PGS.TS. Phạm Văn Thứ đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả tận tình trong suốt
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đồng thời, tác giả cũng xin chân
thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Công trình thủy, Viện Đào tạo sau đại
học đã cung cấp những kiến thức về chuyên ngành, giúp tác giả có đủ cơ sở lý luận
và thực tiễn để hoàn thành luận văn này.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng nhƣ thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên


Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp của quý độc giả.
Xin trân trọng cảm ơn!

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page2 ii
of 95.


Header Page 3 of 95.

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................II
MỤC LỤC ............................................................................................................... III
DANH MỤC CÁC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .................................... VI
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... X
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... XI
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 1
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài ................................................................... 2
CHƢƠNG 1 ............................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP SỐ
LIỆU ĐỊA CHẤT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG TỚI GIẢI PHÁP XỬ LÝ
NỀN ĐẤT YẾU ........................................................................................................ 3
1.1 Tổng quan về phƣơng pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp số liệu địa chất ........ 3
1.1.1 Khảo sát xây dựng ......................................................................................... 3
1.1.2 Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng................................................................ 4

1.1.3 Nội dung công tác khảo sát địa chất ............................................................. 4
1.1.4 Các chỉ tiêu đặc biệt và thí nghiệm ............................................................... 5
1.1.5 Tổng hợp số liệu địa chất phục vụ thiết kế xử lý nền đất yếu ..................... 10
1.2 Ảnh hƣởng của các chỉ tiêu cơ lý đặc biệt, tổng hợp số liệu địa chất tới giải
pháp xử lý nền đất yếu ............................................................................................ 15
1.2.1 Ảnh hưởng cơ bản của các chỉ tiêu cơ lý đặc biệt ...................................... 15
1.2.2 Ảnh hưởng của phương pháp tổng hợp số liệu địa chất ............................. 25
1.2.3 Nhận xét ...................................................................................................... 26

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page3iii
of 95.


Header Page 4 of 95.

CHƢƠNG 2 ............................................................................................................. 28
HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
PHỤC VỤ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TẠI CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐÔ
THỊ HẢI PHÒNG ................................................................................................... 28
2.1 Hiện trạng công tác tổng hợp số liệu địa chất phục vụ xử lý nền đất yếu tại một
số công trình giao thông ở Hải Phòng ..................................................................... 28
2.1.1 Công tác tổng hợp số liệu địa chất phục vụ xử lý nền đất yếu tại công trình
Đường trục chính tây nam khu công nghiệp Đình Vũ thuộc khu kinh tế Đình Vũ –
Cát Hải ................................................................................................................. 28
2.1.2 Công tác tổng hợp số liệu địa chất phục vụ xử lý nền đất yếu tại đoạn tham
chiếu của Gói thầu CW1A - LOT2 (Km4+300 - Km9+155) thuộc Dự án phát
triển giao thông đô thị Hải Phòng ....................................................................... 43
2.2 Phân tích, đánh giá một số sự cố trong quá trình thi công do công tác thiết kế
xử lý nền đất yếu ..................................................................................................... 48
2.2.1 Một số sự cố nền đường công trình giao thông ở Việt Nam ....................... 48

2.2.2 Một số sự cố điển hình nền đã xảy ra ở Hải Phòng ................................... 50
2.2.3 Nhận xét ...................................................................................................... 53
2.3 Nhận xét chung.................................................................................................. 54
2.3.1 Tài liệu khảo sát địa chất công trình .......................................................... 54
2.3.2 Tổng hợp số liệu địa chất công trình .......................................................... 54
2.3.3 Thiết kế xử lý nền đất yếu ............................................................................ 54
CHƢƠNG 3 ............................................................................................................. 56
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TỔNG HỢP TÀI LIỆU ĐỊA
CHẤT TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN MẠNG CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG KHU VỰC HẢI PHÒNG ......................................................................... 56
3.1 Giai đoạn lập đề cƣơng khảo sát địa chất công trình ........................................ 56
3.2 Giai đoạn khảo sát địa chất công trình .............................................................. 56
3.2.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng công tác hiện trường ................................... 57
3.2.2 Yêu cầu nâng cao chất lượng công tác khoan lấy mẫu .............................. 57

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page4iv
of 95.


Header Page 5 of 95.

3.2.3 Yêu cầu nâng cao chất lượng thí nghiệm hiện trường ................................ 57
3.2.4 Yêu cầu nâng cao chất lượng thí nghiệm trong phòng ............................... 58
3.3 Áp dụng đề tài vào thiết kế lại nền đƣờng đắp trên đất yếu tại công trình đƣờng
trục chính tây nam khu công nghiệp Đình Vũ thuộc khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải
................................................................................................................................. 59
3.3.1 Tiêu chuẩn thiết kế ...................................................................................... 59
3.3.2 Phương pháp tính toán ................................................................................ 60
3.3.3 Chỉ tiêu tính toán của đất ............................................................................ 65
3.3.4 Phân tích xử lý nền đất yếu ......................................................................... 69

3.3.5 Nhận xét ...................................................................................................... 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 77
1. Kết luận ............................................................................................................... 77
2. Kiến nghị ............................................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 79

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page5 vof 95.


Header Page 6 of 95.

DANH MỤC CÁC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Ký hiệu

Tên đại lượng

Thứ nguyên

W

Là độ ẩm ở trạng thái tự nhiên

%

Wd

Giới hạn dẻo

%


Wnh

Giới hạn nhão của đất yếu

%

G
n

Là trọng lƣợng một xe (chọn xe nặng nhất)
Là số xe tối đa có thể xếp đƣợc trên phạm vi bề rộng nền
đƣờng



Là dung trọng của đất đắp nền đƣờng

l

Là phạm vi phân bố tải trọng xe theo hƣớng dọc

Wi

Là lực động đất tác dụng trên một mảnh trƣợt i (hoặc khối
trƣợt i)

Qi

Là trọng lƣợng của mảnh trƣợt i (hoặc khối trƣợt i)


Kc

Là hệ số tỷ lệ đƣợc lấy tùy thuộc cấp động đất

F

Hệ số an toàn, lấy bằng 1,5

Nc


Tấn

T/m3
m
Tấn
Tấn

Hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỷ số B/h
Độ tăng ứng suất có hiệu thẳng đứng trong nền đất yếu ở
độ sâu z do tải trọng đất đắp ΔH1 gây ra,

T/m2

Sc

Độ lún cố kết

Cm


Si

Độ lún tức thời của lớp đất cát

Cm

eo

Hệ số rỗng tại áp lực P0 (Hệ số rỗng ban đầu)

e1

Hệ số rỗng ở áp lực P0+ΔP

P0

Áp lực địa tầng

T/m2

P

Áp lực do nền đƣờng đắp

T/m2

Cc

Chỉ số nén


Cs

Chỉ số nở

Pc

Áp lực tiền cố kết

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page6vi
of 95.

T/m2


Header Page 7 of 95.

Ký hiệu

Tên đại lượng

Thứ nguyên

H

Độ dày của lớp đất

N

Giá trị thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn


t

Thời gian lún

H

Chiều dài đƣờng thấm

Tv

Hệ số thời gian

U

Độ cố kết

%

Uv

Thành phần cố kết thẳng đứng

%

Uh

Thành phần cố kết ngang đƣợc tính bằng kiến nghị
Hansbo


Cv

Hệ số cố kết theo phƣơng đứng

Th

Hệ số thời gian

Ch

Hệ số cố kết theo phƣơng ngang

de
ds
dw

Khoảng cách thoát nƣớc hiệu quả (=1,13ds cho dạng hình
vuông, =1,05ds cho dạng hình tam giác)
Khoảng cách từ tâm đến tâm giữa các đƣờng thấm đứng
Đƣờng kính/ đƣờng kính tƣơng đƣơng của đƣờng thấm
đứng

m

ngày
m

%
cm2/sec


cm2/sec
m
m
m

kh

Hệ số thấm theo phƣơng ngang

cm/sec

ks

Hệ số thấm trong vùng đất bị xáo trộn

cm/sec

ds

Đƣờng kính mặt cắt ngang của vùng đất bị xáo trộn

m

L

Chiều dài thoát nƣớc

m

qw


Khả năng thoát nƣớc của đƣờng thấm đứng



Lƣợng tăng của sức kháng cắt không thoát nƣớc do cố kết

T/m2

C

Lực dính

T/m2



Góc ma sát trong

độ

b

Bề rộng phân tố

m

u

Áp lực nƣớc lỗ rộng tác động đáy cung trƣợt


Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page7vii
of 95.

cm/sec

T/m2


Header Page 8 of 95.

Ký hiệu

Tên đại lượng

W

Trọng lƣợng của phân tố

a

Góc nghiêng tại đáy cung trƣợt so với phƣơng ngang

Thứ nguyên
T/m3
độ



Tensile Cƣờng độ chịu kéo đứt của vải

k

Hệ số an toàn

k’

Hệ số dự trữ

as

Tỷ lệ thay thế

X; X1,

KN/m

Là khoảng cách cọc cát theo mạng vuông và tam giác

m

A

Diện tích ảnh hƣởng của 1 cọc cát

m2

AS

Tiết diện ngang của cọc cát


m2

As

Diện tích mặt cắt ngang của Cọc cát đầm

m2

Khoảng cách từ tâm đến tâm

m

X2

d


Hệ số giảm ứng suất



Hệ số tăng ứng suất

n

Tỷ lệ phân chia ứng suất

Cu/p

Tỷ lệ tăng cƣờng độ




Trọng lƣợng thể tích đẩy nổi của cát

T/m3

Z

Độ sâu của mặt phá hoại

m

º

Góc ma sát trong của cát

độ



Góc giữa bề mặt phá hoại so với phƣơng ngang

độ



Ứng suất tăng tại mặt phá hoại do tải trọng nền đƣờng đắp

T/m2




Ứng suất bình quân

T/m2



Ứng suất tác động lên lớp đất xung quanh

T/m2



Ứng suất tác động lên cọc cát đầm

T/m2

mm'

Trọng lƣợng thể tích đẩy nổi của đất hỗn hợp

T/m3



Chiều cao cột nƣớc (ngầm),

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page8viii

of 95.

m


Header Page 9 of 95.

Ký hiệu

Tên đại lượng

Thứ nguyên

h

Chiều dầy lớp đệm cát

m

K

Hệ số thấm lớp đệm cát

cm/sec

L

Chiều dài đƣờng thấm

m


S

Tốc độ lún

A

Diện tích gia cố

m2

Ap

Diện tích mặt cắt ngang của trụ

m2

H

Chiều dài cột đất xi măng (chiều cao của nhóm cọc);

m

D

đƣờng kính cột đất xi măng

m

CU

B, L

Độ bền cắt không thoát nƣớc của đất (bằng giá trị cắt
cánh)
Chiều rộng và chiều dài nhóm cọc

T/m2
m

C

Cƣờng độ chống cắt sau khi đất yếu đạt mức cố kết U;

T/m2

C0

Cƣờng độ chống cắt khi U = 0;

T/m2

Py

Áp lực cố kết của đất yếu;

T/m2

Hệ số tăng cƣờng độ chống cắt đƣợc dự báo theo A,Ƣ,
m


Skempton tuỳ thuộc vào chỉ số dẻo Ip (tức là tuỳ thuộc
tính chất vật lý của đất yếu)

n

Số lƣợng xe

G

Trọng lƣợng xe (=30 tấn trong trƣờng hợp H30),

B

Bề rộng của tải trọng giao thông,

l

Khoảng cách giữa bánh xe trƣớc và bánh xe sau (l=6,6m,
trong trƣờng hợp H30)

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page9ix
of 95.

Tấn
m
m


Header Page 10 of 95.


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Giá trị Zα/2

14

1.2

Trị số  tùy thuộc vào chỉ số dẻo Ip

17

1.3

Độ cố kết đạt đƣợc tùy thuộc vào nhân tố Tv; Uv = f (T)

21

2.1

Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý


28

2.2

Biện pháp xử lý

29

2.3

Đắp giai đoạn

30

2.4

Kết quả tính

32

2.5

Bảng tổng hợp kết quả quan trắc

34

2.6

Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý


43

2.7

Biện pháp xử lý

44

2.8

Đắp giai đoạn

44

2.9

Kết quả tính

44

2.10

Bảng tổng hợp kết quả quan trắc

45

3.1

Bảng tóm tắt các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất dùng cho thiết kế


69

3.2

Các biện pháp xử lý nền

71

3.3

So sánh các giải pháp

73

3.4

Điều kiện áp dụng

75

3.5

Biên pháp xử lý

75

3.6

Đắp giai đoạn


76

3.7

Kết quả tính toán

76

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page10xof 95.


Header Page 11 of 95.

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hình

Tên hình

Trang

1.1

Đƣờng cong nén lún e - logp

9

1.2

Đƣờng cong lge - logp


9

1.3

Biểu đồ p  z

10

1.4

Biểu đồ mẫu

14

1.5

1.6

2.1

2.2

2.3

2.4

Toán đồ xác định độ cố kết theo phƣơng ngang Uh theo Th
và n
Diễn biến lún theo thời gian có xét đến thời gian thi công đắp

nền
Biểu đồ quan hệ giữa hệ số rỗng và độ cố kết theo chiều sâu Lớp 2
Biểu đồ quan hệ giữa hệ số rỗng và độ cố kết theo chiều sâu Lớp 3
Biểu đồ quan hệ giữa hệ số rỗng và độ cố kết theo chiều sâu Lớp 4
Biểu đồ quan hệ giữa hệ số rỗng và độ cố kết theo chiều sâu Lớp 5

24

25

40

41

41

41

2.5

Đƣờng cong thí nghiệm cố kết và giá trị đặc trƣng của lớp 1

47

2.6

Đƣờng cong thí nghiệm cố kết và giá trị đặc trƣng của lớp 3

47


3.1

Sơ đồ tính toán tải trọng giao thông

60

3.2

Giá trị tải trọng và phân bổ

60

3.3

Mô hình kiểm toán trƣợt

64

3.4

Lực chống trƣợt tác dụng của vải địa kỹ thuật

65

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page11xiof 95.


Header Page 12 of 95.

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài
Công nghệ xây dựng trong những năm gần đây có những bƣớc phát triển rất
mạnh. Nhiều dự án, công trình hoàn thành đƣa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả
làm thay đổi diện mạo đất nƣớc, trong đó phải kể đến việc áp dụng công nghệ xây
dựng mới góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công và mang lại hiệu quả cao trong xây
dựng. Một trong những công nghệ xây dựng mới hiện đang đƣợc áp dụng khá phổ
biến trong việc xử lý nền đất yếu trong thi công xây dựng các nhà máy lớn, bến
cảng, đƣờng giao thông, hạ tầng khu công nghiệp... là công nghệ cố kết nền đất
yếu bằng phƣơng thoát nƣớc đứng.
Theo tổng kết một số công trình lớn trên địa bàn thành phố Hải Phòng, hạng
mục xử lý nền đất yếu chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng giá trị xây dựng công
trình, bên cạnh đó đặc điểm địa chất khu vực có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả
đầu tƣ các dự án phát triển mạng lƣới các công trình giao thông của khu vực, do
vậy việc nghiên cứu tổng hợp, đánh giá đặc điểm địa chất của khu vực là hết sức
cần thiết.
Hải Phòng là một trong những đô thị loại một của đất nƣớc, trong những năm
qua đã và đang đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh mẽ mạng lƣới các công trình giao
thông đô thị, tuy nhiên chƣa có một công trình nghiên cứu nào mang tính toàn
diện, chi tiết về việc tổng hợp, đánh giá đặc điểm địa chất của khu vực làm cơ sở
cho việc đề xuất, lựa chọn phƣơng án đầu tƣ hiệu quả
Dữ liệu khảo sát về đặc điểm địa chất do các đơn vị lập là khá phong phú,
song chƣa đƣợc tập hợp, phân loại, phân tích, đánh giá và tổng hợp một cách
nghiêm túc, do đó không khai thác một cách hiệu quả nguồn tài liệu này, do đó đề
tài đặt ra thực sự là cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1 Làm sáng tỏ về mặt lý luận và thực tiễn công tác tổng hợp số liệu địa chất
phục vụ thiết kế xử lý nền đất yếu.
2.2 Đánh giá thực trạng công tác tổng hợp số liệu địa chất phục vụ thiết kế xử

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page121of 95.



Header Page 13 of 95.

lý nền đất yếu tại Hải Phòng trong những năm vừa qua. Nghiên cứu, đánh giá kết
quả thiết kế xử lý nền đất yếu, sự cố nền đƣờng trong quá trình thi công do thiết kế
ở một số công trình giao thông ở Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng.
Những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại cần khắc phục và xác định nguyên nhân
giúp nâng cao chất lƣợng và hoàn thiện công tác tổng hợp số liệu địa chất phục vụ
thiết kế xử lý nền đất yếu.
2.3 Đề xuất giải pháp tổng hợp số liệu địa chất phục vụ cho thiết kế xử lý nền
đất yếu trong khu vực Hải Phòng.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Nền đƣờng công trình giao thông đắp trên đất yếu.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Tổng hợp, đánh giá đánh giá kết quả thiết kế xử lý nền đất yếu trong một số
công trình tại Hải Phòng và Sự cố nền đƣờng do thiết kế trong một số công trình
giao thông ở Việt Nam và ở Hải Phòng những năm gần đây.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài: Thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá
và tổng hợp, khái quát để đƣa ra những kết luận về đặc điểm địa chất của khu vực
phục vụ cho công tác tƣ vấn xử lý nền đất yếu.
Luận văn sử dụng lý luận và phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, logic, kết hợp các phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, đồng
thời tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn công tác thiết kế nền đƣờng công trình giao
thông đắp trên đất yếu để nghiên cứu giúp giải quyết các vấn đề đặt ra của đề tài.
5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phần hoàn thiện lý thuyết và thực hành thiết kế, thi công nền
đƣờng đắp trên đất yếu ở Việt Nam nói chung, Hải Phòng nói riêng.

5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Giúp lựa chọn giải pháp phù hợp thiết kế nền đƣờng đắp trên đất yếu.

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page132of 95.


Header Page 14 of 95.

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH, TỔNG
HỢP SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG TỚI GIẢI
PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
1.1 Tổng quan về phƣơng pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp số liệu địa
chất
1.1.1 Khảo sát xây dựng
- Khảo sát xây dựng là hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm dò, thu thập, phân tích,
nghiên cứu và đánh giá tổng hợp điều kiện thiên nhiên của vùng, địa điểm xây
dựng về địa hình, địa mạo, địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình, các quá
trình và hiện tƣợng địa chất vật lý, khí tƣợng thủy văn, hiện trạng công trình để lập
các giải pháp đúng đắn về kỹ thuật và hợp lý nhất về kinh tế khi thiết kế, xây dựng
công trình;
- Khảo sát xây dựng gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình, khảo
sát địa chất thuỷ văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát khác
phục vụ cho hoạt động xây dựng;
- Khảo sát xây dựng chỉ đƣợc tiến hành theo nhiệm vụ khảo sát đã đƣợc phê
duyệt;
- Khảo sát địa kỹ thuật là một phần của công tác khảo sát xây dựng thực hiện
nhằm đánh giá điều kiện địa chất công trình, dự báo sự biến đổi và ảnh hƣởng của
chúng đối với công trình xây dựng trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình.
Khảo sát địa kỹ thuật bao gồm khảo sát địa chất công trình và quan trắc địa kỹ

thuật;
- Điều kiện địa chất công trình bao gồm đặc điểm địa hình, địa mạo; cấu trúc
địa chất; đặc điểm kiến tạo; đặc điểm địa chất thuỷ văn; đặc điểm khí tƣợng - thuỷ
văn; thành phần thạch học; các tính chất cơ - lý của đất, đá; các quá trình địa chất
tự nhiên, địa chất công trình bất lợi;
- Điểm thăm dò là vị trí mà tại đó khi khảo sát thực hiện công tác khoan, đào,
thí nghiệm hiện trƣờng (xuyên, cắt, nén tĩnh, nén ngang,...), đo địa vật lý.

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page143of 95.


Header Page 15 of 95.

1.1.2 Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng
Khảo sát xây dựng phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
- Nhiệm vụ khảo sát phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc, từng bƣớc
thiết kế;
- Bảo đảm tính trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực tế;
- Khối lƣợng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật đối với khảo sát xây dựng phải phù
hợp với nhiệm vụ khảo sát, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng;
- Đối với khảo sát địa chất công trình, ngoài các yêu cầu đã nêu trên, còn phải
xác định độ xâm thực, mức độ dao động của mực nƣớc ngầm theo mùa để đề xuất
các biện pháp phòng, chống thích hợp. Đối với những công trình quy mô lớn, công
trình quan trọng phải có khảo sát quan trắc các tác động của môi trƣờng đến công
trình trong quá trình xây dựng và sử dụng;
- Kết quả khảo sát phải đƣợc đánh giá, nghiệm thu theo quy định của pháp
luật.
1.1.3 Nội dung công tác khảo sát địa chất
- Thu thập, phân tích và tổng hợp những tài liệu và số liệu về điều kiện thiên
nhiên của vùng, địa điểm xây dựng, kể cả những tài liệu, số liệu đã nghiên cứu,

thăm dò và khảo sát trƣớc đây ở vùng, địa điểm đó;
- Giải đoán ảnh chụp hàng không;
- Khảo sát khái quát địa chất công trình ở hiện trƣờng;
- Đo vẽ địa chất công trình;
- Khảo sát địa vật lý;
- Khoan, xuyên, đào thăm dò;
- Lấy mẫu đất, đá, nƣớc để thí nghiệm trong phòng;
- Xác định tính chất cơ lý của đất đá bằng thí nghiệm hiện trƣờng;
- Phân tích thành phần, tính chất cơ lý của đất đá và thành phần hóa học của
nƣớc ở trong phòng thí nghiệm;
- Công tác thí nghiệm thấm;
- Quan trắc lâu dài;

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page154of 95.


Header Page 16 of 95.

- Chỉnh lý tài liệu, lập báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình.
1.1.4 Các chỉ tiêu đặc biệt và thí nghiệm
1.1.4.1 Xác định sức kháng cắt không thoát nƣớc Su
Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường [15]
Phạm vi áp dụng
Thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng xác định sức kháng cắt không thoát nƣớc
của đất, đƣợc sử dụng cho các loại đất dính mềm yếu, bão hoà nƣớc. Thí nghiệm
này không áp dụng đối với đất có khả năng thoát nƣớc nhanh (nhƣ đất loại cát, đất
hòn lớn), đất trƣơng nở, đất lẫn nhiều mảnh đá, vỏ sò. Trƣớc khi tiến hành thí
nghiệm cần có những thông tin về đất tại vị trí thí nghiệm.
Thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng thƣờng kết hợp cùng công tác khoan xoay
lấy mẫu. Thí nghiệm đƣợc thực hiện trong hoặc ngoài các lỗ khoan (ấn trực tiếp từ

mặt đất).
Tổng quan về phƣơng pháp
Thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng đƣợc thực hiện bằng cách ấn một cánh cắt
ngập vào trong đất, quay tạo mô men cắt từ trên mặt đất để xác định lực cắt gây ra
sự phá huỷ đất. Mặt phá huỷ của đất có dạng trụ tròn xoay.
Sức kháng cắt không thoát nƣớc của đất đƣợc tính từ lực cắt gây ra sự phá
huỷ đất. Lực cắt này thƣờng đƣợc tính từ mô men cắt xác định trong khi thí
nghiệm. Ma sát cần và thiết bị với đất đƣợc xác định và ghi tách riêng với mô men
cắt trong quá trình thí nghiệm.
Ma sát cần đƣợc xác định trong điều kiện không tải (dùng áo bảo vệ cánh cắt,
hoặc tách rời cần và cánh cắt) với một mô men tác dụng cân bằng, không gây ép
sang hai bên (nếu gây ép sang hai bên sẽ làm tăng ma sát trong quá trình thí
nghiệm). Gia số ma sát này chƣa đƣợc ghi trong số đọc không tải ban đầu nên sẽ
làm cho kết quả thí nghiệm chung không chính xác. Trong quá trình thí nghiệm,
mô men cắt cũng phải tác dụng cân bằng tƣơng tự; không nên sử dụng những thiết
bị có khả năng gây ép sang hai bên trong quá trình thí nghiệm. Cần nối phải có đủ
độ cứng để không bị xoắn trong suốt quá trình thí nghiệm. Trong trƣờng hợp cần

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page165of 95.


Header Page 17 of 95.

nối bị xoắn, cần hiệu chỉnh đƣờng cong quan hệ giữa mô men cắt với góc cắt.
Trong quá trình thí nghiệm, mô men cắt đƣợc ghi bằng các phƣơng thức khác
nhau – tự động hoặc cơ học, trực tiếp hoặc gián tiếp tuỳ thuộc từng loại máy.
Quy trình thí nghiệm xác định sức kháng cắt không cố kết – không thoát nước
và cố kết – thoát nước của đất dính trên thiết bị nén ba trục [6]
Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định trình tự thí nghiệm để xác định sức kháng cắt không

cố kết – không thoát nƣớc; cố kết – không thoát nƣớc và cố kết – thoát nƣớc của
đất dính trên thiết bị nén ba trục.
Tiêu chuẩn này nằm trong hệ thống tiêu chuẩn thí nghiệm địa chất công trình
phục vụ tính toán thiết kế nền móng công trình.
Thí nghiệm sức kháng cắt không cố kết – không thoát nước – sơ đồ UU
Nội dung phƣơng pháp
Nguyên tắc phƣơng pháp này bao gồm việc xác định sức kháng cắt không
thoát nƣớc của mẫu đất dính khi mẫu chịu tác động áp lực hông không đổi, đồng
thời chịu tác dụng của tải trọng dọc trục, không cho phép thay đổi tổng độ ẩm của
mẫu. Thí nghiệm dùng để xác định độ bền không thoát nƣớc Cu và chỉ thích hợp
cho đất sét bão hoà, khi φ =0.
Thí nghiệm sức kháng cắt cố kết – không thoát nước – sơ đồ CU
Nội dung phƣơng pháp
Mẫu trƣớc hết đƣợc cố kết trong điều kiện ứng suất đẳng hƣớng không đổi,
thoát nƣớc hoàn toàn (giai đoạn cố kết); sau giai đoạn cố kết tăng tải trọng dọc trục
và không cho thoát nƣớc (giai đoạn nén). Trong giai đoạn nén đo sự thay đổi của
áp lực nƣớc lỗ rỗng.
Thí nghiệm này đƣợc dùng để xác định các thông số của ứng suất tổng C, φ
và ứng suất hiệu quả C’, φ’, sự thay đổi áp lực nƣớc lỗ rỗng.
Thí nghiệm sức kháng cắt cố kết – thoát nước, có sự thay đổi thể tích – sơ đồ
CD
Nội dung phƣơng pháp

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page176of 95.


Header Page 18 of 95.

Mẫu trƣớc hết đƣợc cố kết trong điều kiện ứng suất đẳng hƣớng không đổi,
thoát nƣớc hoàn toàn (giai đoạn cố kết). Sau khi kết thúc giai đoạn cố kết, tăng tải

trọng dọc trục với tốc độ nhỏ vừa đủ để không xảy ra việc tăng áp lực nƣớc lỗ rỗng
(giai đoạn nén) và đo đƣợc sự thay đổi thể tích của mẫu.
Thí nghiệm này đƣợc dùng để xác định các thông số về sức kháng cắt hữu
hiệu C’, φ’ khi mẫu bị phá hoại; các đặc trƣng biến đổi thể tích trong quá trình cắt
mẫu tự do.
1.1.4.2 Xác định trị số áp lực tiền cố kết σpz và các chỉ số nén lún của đất yếu
Trình tự thực hiện
Thực hiện thí nghiệm xác định tính nén lún không nở hông của các mẫu đất
yếu nguyên dạng lấy ở độ sâu z theo đúng TCVN 4200-86, bao gồm cả việc thí
nghiệm dỡ tải sau cấp tải cuối cùng. Không đƣợc dùng phƣơng pháp nén nhanh.
Dựa vào kết quả thí nghiệm vẽ đƣờng cong nén e  lgp trong đó e là hệ số
rỗng tƣơng ứng với các cấp áp lực p. Cũng có thể vẽ đƣờng cong nén lún này dƣới
dạng lge  lgp.
1.1.4.3 Xác định trị số áp lực tiền cố kết σp
Trên đƣờng cong e  lgp xác định điểm A ở chỗ tại đó có độ cong lớn nhất.
Từ A kẻ đƣờng nằm ngang và đƣờng tiếp tuyến với đƣờng cong nén lún. Kẻ đƣờng
phân giác của góc tạo bởi đƣờng nằm ngang và đƣờng tiếp tuyến qua A nói trên.
Giao điểm của đƣờng phân giác này với đƣờng tiếp tuyến kẻ từ cuối đƣờng cong
nén lún sẽ xác định điểm tƣơng ứng với áp lực tiền cố kết P (xem hình 1.1)
Trên đƣờng cong lge - lgp nếu hình thành một điểm gẫy (giao điểm của hai
nhánh thẳng có độ dốc khác nhau) thì đó chính là điểm tƣơng ứng với trị số áp lực
tiền cố kết (xem hình 1.2).
Chọn trị số nào lớn hơn trong hai cách xác định nói trên làm trị số sử dụng.
1.1.4.4 Xác định các trị số nén lún
Trị số áp lực tiền cố kết chia đƣờng cong nén lún e  lgp thành hai phần tƣơng
ứng với đoạn σ < σp (bên trái) và đoạn σ > σp (bên phải). Từ đó xác định đƣợc các
chỉ số nén lún nhƣ sau:

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page187of 95.



Header Page 19 of 95.

Chỉ số nén lún Cr ở đoạn σ < σp:
Cr 

e1  e p
lg p  lg 1

(1.1)

Trong đó: ep là hệ số rỗng tƣơng ứng với áp lực tiền cố kết σp;
e1 là hệ số rỗng tƣơng ứng với áp lực nén σ1. Việc chọn trị số σ1 tùy thuộc
vào thực tế chịu tải của lớp đất i cần tính lún. Thƣờng có thể lấy σ1 = 0,1 kG/cm2
tƣơng ứng với cấp áp lực thí nghiệm đầu tiên theo TCVN 4200-86 đối với đất yếu;
Cũng có thể tính Cr theo nhánh dỡ tải trên hình (1.1).
Chỉ số nén lún Cc ở đoạn σ > σp:
ep ,σp có ý nghĩa nhƣ trên, còn e2 là hệ số rỗng ứng với áp lực σ2. Việc chọn
trị số σ2 tùy thuộc vào thực tế chịu tải của lớp đất i cần tính lún và nên chọn sao
cho trị số σivz + σiz nằm giữa khoảng σp và σ2.
Nếu khi thí nghiệm nén chọn cấp áp lực lớn nhất của TCVN 4200-86 thì có
thể lấy σ2 bằng trị số cấp áp lực lớn nhất đó.
Từ kết quả thí nghiệm xác định áp lực tiền cố kết ở các lớp đất i khác nhau có
thể vẽ biểu đồ σp - z (độ sâu) nhƣ ở hình (1.3). Trên đó có thể vẽ đƣờng σvz - z (áp
lực do trọng lƣợng bản thân các lớp đất yếu) đƣờng σz - z (áp lực do tải trọng đắp)
và đƣờng σv.z+ σo = f(z) để kiểm tra điều kiện nhƣ trên hình (1.3). Điều kiện trên
nếu không đƣợc thoả mãn thì không nên áp dụng các giải pháp dùng phƣơng tiện
thoát nƣớc cố kết theo phƣơng thẳng đứng.

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page198of 95.



Header Page 20 of 95.

Hình 1.1. Đƣờng cong nén lún e - log p

Hình 1.2. Đƣờng cong lge - logp

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page209of 95.


Header Page 21 of 95.

Hình 1.3. Biểu đồ p  z
1.1.5 Tổng hợp số liệu địa chất phục vụ thiết kế xử lý nền đất yếu
1.1.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu
Phƣơng pháp này là dựa trên nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp thu thập đƣợc
từ những tài liệu nghiên cứu trƣớc đây để xây dựng cơ sở luận cứ để chứng minh
giả thuyết.
1.1.5.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu từ những thực nghiệm
Trong phƣơng pháp này, số liệu đƣợc thực hiện bằng cách quan sát, theo dõi,
đo đạc qua các thí nghiệm.
1.1.5.3 Phƣơng pháp khoa học trong thực nghiệm gồm các bƣớc nhƣ: lập giả
thuyết, xác định biến, bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu để kiểm chứng giả thuyết.
1.1.5.4 Bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu nghiên cứu
Đối tượng khảo sát: Để chọn đối tƣợng khảo sát trong thí nghiệm, công việc
đầu tiên là phải xác định quần thể mà ngƣời nghiên cứu muốn đo đạc để thu thập

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page21
10of 95.



Header Page 22 of 95.

kết quả. Một quần thể bao gồm nhiều cá thể mang các thành phần và đặc điểm
khác nhau mà ta muốn khảo sát. Đối tƣợng khảo sát thƣờng đƣợc chia làm hai
nhóm:
+ Nhóm khảo sát: đối tƣợng đƣợc đặt ra trong giả thuyết.
+ Nhóm đối chứng: so sánh với nhóm khảo sát.
Khung mẫu: Để bố trí và thu thập số liệu thí nghiệm nghiên cứu thì công việc
trƣớc tiên là thiết lập khung mẫu. Khung mẫu cần xác định các cá thể trong quần
thể mục tiêu, cỡ mẫu và phƣơng pháp lấy mẫu.
Phương pháp lấy mẫu: Mục đích của tất cả các phƣơng pháp lấy mẫu là đạt
đƣợc mẫu đại diện cho cả quần thể nghiên cứu. Khi chọn phƣơng pháp lấy mẫu thì
cần hiểu rõ các đặc tính của quần thể nghiên cứu để xác định cỡ mẫu quan sát đại
diện và để đánh giá tƣơng đối chính xác quần thể.
Trong nghiên cứu, không thể quan sát hết toàn bộ các cá thể trong quần thể,
mà chỉ chọn một số lƣợng đủ các cá thể đại diện hay còn gọi là mẫu thí nghiệm.
Phƣơng pháp chọn mẫu thí nghiệm rất quan trọng, bởi vì có liên quan tới sự biến
động hay độ đồng đều của mẫu. Có hai phƣơng pháp chọn mẫu: (1) Chọn mẫu
không xác suất (không chú ý tới độ đồng đều) và (2) chọn mẫu xác suất (đề cập tới
độ đồng đều).
* Chọn mẫu không có xác suất
Phƣơng pháp chọn mẫu không có xác suất thƣờng có độ tin cậy thấp. Mức độ
chính xác của cách chọn mẫu không xác suất tùy thuộc vào sự phán đoán, cách
nhìn, kinh nghiệm của ngƣời nghiên cứu, sự may mắn hoặc dễ dàng và không có
cơ sở thống kê trong việc chọn mẫu.
* Chọn mẫu xác suất
Cơ bản của việc chọn mẫu xác suất là cách lấy mẫu trong đó việc chọn các cá
thể của mẫu sao cho mỗi cá thể có cơ hội lựa chọn nhƣ nhau, nếu nhƣ có một số cá

thể có cơ hội xuất hiện nhiều hơn thì sự lựa chọn không phải là ngẫu nhiên. Để tối
ƣu hóa mức độ chính xác, ngƣời nghiên cứu thƣờng sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu
ngẫu nhiên.

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page22
11of 95.


Header Page 23 of 95.

* Các phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Cách đơn giản nhất của việc chọn các cá thể của mẫu trong cách chọn mẫu
ngẫu nhiên là sử dụng xác suất. Việc lựa chọn n các cá thể từ một quần thể sao cho
các cá thể có cơ hội bằng nhau hay một xác suất bằng nhau trong phƣơng pháp
này.
Một cách chọn mẫu ngẫu nhiên khác là sử dụng bảng số ngẫu nhiên trong
sách thống kê phép thí nghiệm hoặc cách chọn số ngẫu nhiên bằng các chƣơng
trình thống kê trên máy tính.
- Chọn mẫu phân lớp
Chọn mẫu phân lớp đƣợc thực hiện khi quần thể mục tiêu đƣợc chia thành các
nhóm hay phân lớp. Trong phƣơng pháp lấy mẫu phân lớp, tổng quần thể (N) đầu
tiên đƣợc chia ra thành L lớp của các quần thể phụ N1, N2 … NL, nhƣ vậy:
Để áp dụng kỹ thuật chọn mẫu phân lớp thì trƣớc tiên ngƣời nghiên cứu cần
nắm các thông tin và các số liệu nghiên cứu trƣớc đây có liên quan đến cách lấy
mẫu phân lớp. Sau đó, ngƣời nghiên cứu sẽ xác định cỡ mẫu và chọn ngẫu nhiên
các cá thể trong mỗi lớp.
- Chọn mẫu hệ thống
Đôi khi cách chọn đơn vị mẫu ngẫu nhiên không tốt hơn cách chọn mẫu hệ
thống. Trong chọn mẫu hệ thống, cỡ mẫu n đƣợc chọn (có phƣơng pháp tính xác

suất tƣơng tự) từ một quần thể N. Cách lấy mẫu hệ thống là khung mẫu giống nhƣ
là 1 “hàng” của các đơn vị mẫu, và mẫu nhƣ là một chuỗi liên tiếp của các điểm số
có khoảng cách bằng nhau theo hàng dọc.
- Chọn mẫu chỉ tiêu
Trong cách chọn mẫu chỉ tiêu, quần thể nghiên cứu đƣợc phân nhóm hoặc
phân lớp nhƣ cách chọn mẫu phân lớp. Các đối tƣợng nghiên cứu trong mỗi nhóm
đƣợc lấy mẫu theo tỷ lệ đã biết và sau đó tiến hành phƣơng pháp chọn mẫu không
sác xuất. Để thiết lập mẫu chỉ tiêu thì ngƣời nghiên cứu cần phải biết ít nhất các số
liệu, thông tin trong quần thể mục tiêu để phân chia các chỉ tiêu muốn kiểm soát.

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page23
12of 95.


Header Page 24 of 95.

- Chọn mẫu không gian
Ngƣời nghiên cứu có thể sử dụng cách lấy mẫu nầy khi hiện tƣợng, sự vật
đƣợc quan sát có sự phân bố mẫu theo không gian.
Xác định cỡ mẫu: Mục đích của việc xác định cỡ mẫu là để giảm đi công lao
động và chi phí làm thí nghiệm và điều quan trọng là chọn cỡ mẫu nhƣ thế nào mà
không làm mất đi các đặc tính của mẫu và độ tin cậy của số liệu đại diện cho quần
thể.
Việc xác định cỡ mẫu là một cách lấy thống kê theo độ ý nghĩa, nhƣng đôi khi
quá trình này cũng đƣợc bỏ qua và ngƣời nghiên cứu chỉ lấy cỡ mẫu có tỷ lệ ấn
định (nhƣ cỡ mẫu 10% của quần thể mẫu). Dĩ nhiên, đối với quần thể tƣơng đối
lớn, thì việc chọn cỡ mẫu có tỷ lệ nhƣ vậy tƣơng đối chính xác đủ để đại diện cho
quần thể. Việc tính toán là làm sao xác định một kích cỡ mẫu tối thiểu mà vẫn
đánh giá đƣợc tƣơng đối chính xác quần thể. Chọn cỡ mẫu quá lớn hoặc lớn hơn
mức tối thiểu thì tốn kém còn chọn cỡ mẫu dƣới mức tối thiểu lại ít chính xác.

Trƣớc khi xác định cỡ mẫu, phải thừa nhận mẫu cần xác định từ quần thể có
sự phân phối chuẩn. Để xác định cỡ mẫu tối thiểu cần phải đánh giá trung bình
quần thể μ. Khi chúng ta thu thập số liệu từ mẫu và tính trung bình mẫu. Trung
bình mẫu này thì khác với trung bình quần thể μ. Sự khác nhau giữa mẫu và quần
thể đƣợc xem là sai số. Sai số biên d thể hiện sự khác nhau giữa trung bình mẫu
quan sát và giá trị trung bình của quần thể μ đƣợc tính nhƣ sau:

(1.2)
d : sai số biên mong muốn
Zα/2: giá trị ngƣỡng của phân bố chuẩn
n : cỡ mẫu
σ: độ lệch chuẩn quần thể

Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page24
13of 95.


Header Page 25 of 95.

Hình 1.4. Biểu đồ mẫu
Sau đó chúng ta có thể tính cỡ mẫu cần thiết dựa trên khoảng tin cậy và sai số
biên. Cỡ mẫu đƣợc tính qua chuyển đổi công thức trên là:

(1.3)
Để tính đƣợc n thì phải biết σ, xác định khoảng tin cậy và giá trị trung bình μ
trong khoảng ±d. Giá trị Zα/2 đƣợc tính qua bảng 1.1.
Bảng 1.1 Giá trị Zα/2
1- α

0,80


0,85

0,90

0,95

0,99

Z α /2

1,28

1,44

1,645

1,96

2,85

Theo qui luật, nếu nhƣ cỡ mẫu n < 30, chúng ta có thể tính σ từ độ lệch chuẩn
mẫu S theo công thức. Ngoài ra chúng ta cũng có thể tính σ từ những quần thể
tƣơng tự hoặc từ cuộc thử nghiệm thí điểm, hoặc phỏng đoán.
Tổng hợp số liệu địa chất đƣợc tiến hành trên cơ sở Hồ sơ báo cáo khảo sát
địa hình và tài liệu địa chất khu vực. Hồ sơ khảo sát địa chất công trình phải đƣợc
thực hiện theo đúng đề cƣơng khảo sát địa chất đã đƣợc phê duyệt.
Công tác tổng hợp và lập hồ sơ khảo sát bao gồm việc xử lý tổng hợp các tài
liệu thu thập đƣợc, các số liệu khảo sát ngoài hiện trƣờng nhƣ nhật ký khoan, đào,
các số liệu thí nghiệm trong phòng và ngoài hiện trƣờng.

Hồ sơ khảo sát đƣợc hoàn thành theo hồ sơ mẫu đã đƣợc quy định, bao gồm
phần báo cáo thuyết minh và phụ lục các bản vẽ, biểu bảng kèm theo.
Việc xử lý tổng hợp các kết quả thí nghiệm đƣợc tiến hành theo Quy định của
22 TCN 74-87. Đất xây dựng - Phƣơng pháp chỉnh lý thống kê các kết quả xác
định các đặc trƣng của chúng.
Footer Page - Footer Page - Footer Page -Footer Page25
14of 95.


×