Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.35 KB, 57 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh

nghiên cứu điều kiện địa lý địa bàn c trú và đề
xuất giải pháp tổng thể
phát triển kinh tế - xà hội của ngời
MÃ liềng ở Hà Tĩnh

khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thị TuyÕt Mai

vinh
Môc lôc

1


Trang
Phần Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Quan điểm nghiên cứu
5. Phơng pháp nghiên cứu
6. Đối tợng nghiên cứu
7. Phạm vi nghiên cứu
8. Những điểm mới của đề tài
9. Nguồn t liệu
10. Lịch sử nghiên cứu đề tài
11. Bố cục đề tài
phần Nội dung


Chơng 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên địa bàn c trú của
ngời MÃ Liềng ở hà Tĩnh
1.1. Vị trí địa lí
1.2. Địa hình
1.3. Khí hậu
1.4. Thuỷ văn
1.5. Đất trồng
1.6. Sinh vật
Chơng 2. Đặc điểm Địa lý nhân văn của ngời MÃ Liềng ở
Hà Tĩnh
2.1. Vấn đề dân tộc
2.2.1. Xác định tộc danh
2.1.2. Bản sắc văn hoá dân tộc MÃ Liềng
2.1.2.1. Văn hoá vật chất
2.1.2.2. Văn hoá tinh thần
2.2. Vấn đề dân c
2.2.1. Quá trình phát triển dân số
2.2.2. Kết cấu dân số theo độ tuổi
2.2.3. Nguồn lao ®éng
2.3. Mét sè vÊn ®Ị x· héi
2.3.1. ChÊt lỵng cc sống
2.3.2.Tình hình y tế - sức khoẻ
2.3.3. Giáo dục
2.3.4. Cơ cấu tổ chức, đoàn thể

2

3
3
3

3
5
6
6
6
7
7
8
9
9
10
10
11
11
12
14
14
14
17
18
25
32
32
34
34
35
35
36
36
38



40

Chơng 3. hiện trạng khai thác tự nhiên của ngời mà liềng ở
hà tĩnh
3.1. Tình hình chung
3.2. Hoạt động khai thác tự nhiên
3.2.1. Hái lợm và săn bắt trong rừng
3.2.2. Đánh bắt cá dới khe suối
3.3. Hoạt động sản xuất nông nghiệp
3.3.1. Trồng trọt
3.3.2.Chăn nuôi
3.4. Hoạt động kinh tế lâm nghiệp
3.5. Một số nghề phụ gia đình
3.6. Hoạt động trao đổi hàng hoá
3.7. Đánh giá chung
3.7.1. Những chuyển biến tích cực
3.7.2. Nhũng hạn chế cần khắc phục
Chơng 4. giải pháp tổng thể phát triển KT-Xh của ngời MÃ Liềng
4.1. Những cơ sở để đề xuất các giải pháp
4.1.1. Dựa vào các nguồn lực tự nhiên
4.1.2. Dựa vào các nguồn lực kinh tế- xà hội
4.1.3. Dựa vào chủ trơng, chính sách ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi cđa c¸c
cÊp chÝnh qun
4.2. Giải pháp tổng thể phát triển kinh tế - xà hội
4.2.1. Giải pháp tổng thể phát triển kinh tế
4.2.1.1. Phát triển sản xuất theo mô hình Lâm- Nông kết hợp theo phơng châm lấy ngắn nuôi dài.
4.2.1.2. Phát triển sản xuất Nông nghiệp
4.2.2. Giải pháp tổng thể phát triển xà hội.

4.2.2.1. Bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc
4.2.2.2. Phát triển giáo dục đào tạo
4.2.2.3. Phát triển y tế
Đánh giá chung

60
61
61
63
65
66

Phần Kết luận

67

Tài liệu tham khảo

68

Phụ lục

69

3

40
40
40
41

41
41
44
45
46
47
48
48
49
52
52
52
53
53
54
54
54


Phần Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Chính sách dân tộc là một trong những nội dung quan trọng của đờng lối
phát triển đất nớc đợc Đảng ta đà xác định ngay từ khi mới thành lập, với phơng
châm là: đoàn kết, bình đẳng và tơng trợ lẫn nhau cùng tiến bộ giữa các dân tộc
anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
MÃ Liềng là một thành phần của hệ dân tộc Chứt (cùng với Sách, Mày,
Rục, Arem), có địa bàn c trú hẹp, chỉ có ở Quảng Bình, trên địa bàn hai huyện là
Tuyên Hoá (ở hai xà Lâm Hoá và Thanh Hoá) và Minh Hoá (ở xà Dân Hoá) và
một ít ở Hà Tĩnh. Trong đó đông nhất là ở huyện Tuyên Hoá, 462 ngời, tính đến
tháng 7 năm 2004 và ít nhất là ở Hà Tĩnh, 105 ngời.

Ngời Mà Liềng ở Hà Tĩnh đợc phát hiện vào năm 1960, đà thu hút sự chú ý
của toàn xà hội về một dân tộc thiểu số mù chữ, không dùng tiền, thiếu thông tin,
ẩn hiện chốn thâm sơn cùng cốc, tháng ngày kiên trì đến vô t đem rừng vàng quốc
gia đổi lấy sắn khoai thờng nhật mà suốt đời vẫn chênh vênh trong nghèo đói.
Việc bảo tồn vµ gióp téc ngêi M· LiỊng hoµ nhËp cïng céng đồng là trách nhiệm
không của riêng ai, trớc hết là của chính quyền và các nhà khoa học Hà Tĩnh. Một
số chơng trình hỗ trợ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn của Hà Tĩnh, bớc đầu
giúp ngời dân MÃ Liềng giảm thiểu sự thua thiệt, phần nào bớt chông chênh trong
cơn lốc hội nhập, từng bớc hình thành ý thức tự vơn lên. Tuy vây, đến nay trình ®é
ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi cđa ngêi M· LiỊng vẫn còn thấp kém về mọi mặt.
Là một sinh viên có mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu và góp phần vào việc
nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc ít ngời ở Hà Tĩnh, chúng tôi chọn đề tài
"Nghiên cứu điều kiện địa lý địa bàn c trú và đề xuất một số giải pháp khai thác tự
nhiên để ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ngêi M· liềng ở Hà Tĩnh làm nội dung
nghiên cứu.
4


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu theo quan điểm địa lý học về thực trạng cuộc
sống của đồng bào MÃ Liềng ở huyện Hơng Khê tỉnh Hà Tĩnh, đề xuất một số
giải pháp nhằm góp phần phát triển kinh tế - xà hội của tộc ngời này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể
sau:
- Hệ thống hoá các quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về
vấn đề dân tộc.
- Nghiên cứu thực trạng cuộc sống của tộc ngời MÃ Liềng.
- Đề xuất các giải pháp để phát triển kinh tÕ - x· héi cđa téc ngêi M· LiỊng.
4. Quan điểm nghiên cứu

Đề tài vận dụng các quan điểm nghiên cứu sau:
- Quan điểm hệ thống
Quan điểm hệ thống đợc vận dụng trong đề tài vào việc tìm hiểu hệ thống
tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi sinh sống của ngời MÃ Liềng ở huyện Hơng
Khê.
Cấu trúc đứng là toàn bộ hệ các hợp phần của tài nguyên thiên nhiên thuộc
phạm vi nghiên cứu mà ngời Mà Liềng đà khai thác sử dụng vào cuộc sống trong
lịch sử phát triển của mình.
Cấu trúc ngang là các đơn vị lÃnh thổ trong phạm vi sinh sống của đồng
bào MÃ Liềng ở huyện Hơng Khê.
Cấu trúc chức năng là cơ cấu tổ chức, phong tục tập quán từng đợc ngời MÃ
Liềng ở huyện Hơng Khê hình thành và vận hành trong lịch sử phát triển của
mình.
5


- Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm phát triển bền vững đợc vận dụng vào việc đánh giá những hình
thức khai thác và sử dụng tài nguyên thiên của ngêi M· LiỊng trong mèi quan hƯ
cđa con ngêi víi tự nhiên, tìm hiểu khả năng hoà nhập của ngời MÃ Liềng với tự
nhiên trong lịch sử phát triển của mình. Qua đó rút ra những nhận xét làm cơ sở
đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xà hội trên địa bàn c trú hiện tại của họ,
vừa đảm bảo việc phát triển một nền sản xuất an toàn mà không ảnh hởng xấu đến
tài nguyên môi trờng, làm anhr hởng đến quyền lợi của thế hệ mai sau.
- Quan điểm sinh thái môi trờng
Quan điểm sinh thái môi trờng đợc vận dụng vào việc xây dựng các mô
hình sản xuất có cơ cấu sinh học không mâu thuẫn với môi trờng rừng tự nhiên
từng là nơi sinh sống của ngời MÃ Liềng ở huyện Hơng Khê để không làm thay
đổi đột ngột môi trờng, không dẫn đến những hậu quả xấu không lờng trớc.
5. Phơng pháp nghiên cứu

Trên cơ sở các quan điểm nghiên cứu đà xác định trên, chúng tôi đà sử dụng
các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp nghiên cứu thực địa
Phơng pháp này đợc vận dụng vào việc nghiên cứu trực tiếp các điều kiện
địa lý tự nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xà hội tại địa bàn sinh sống của ngời MÃ
Liềng làm cơ sở thực tiễn cho đề tài đồng thời để kiểm chứng các thông tin thu
thập từ các nguồn tài liệu, để từ đó đề xuất các giải pháp sát thực với điều kiện
thực tế của địa bàn nghiên cứu.
- Phơng pháp thu thập, xử lí tài liệu
Phơng pháp này thực hiện với mục đích thu thập các nguồn t liệu hiện có
liên quan đến tộc ngời MÃ Liềng ở huyện Hơng Khê; xử lý các nguồn thông tin
thiếu tính thống nhất bằng các phơng pháp đặc thù của địa lý, nh việc đa về một tỉ

6


lệ thống nhất của các bản đồ; cập nhật hay nội suy, ngoại suy các thông tin thiếu
đồng bộ hay khiếm khuyết ...
6. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là cuộc sống của ngời MÃ Liềng và các giải
pháp giúp ngời MÃ Liềng ổn định sản xuất và đời sống trên cơ sở khai thác và sử
dụng hợp lý các nguồn tài nguyên hiện có.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu
Phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào bản Rào Tre ở xÃ
Hơng Liên thuộc huyện Hơng Khê- tỉnh Hà Tĩnh. Đối với bản Giằng 2- xà Hơng
Vĩnh- huyện Hơng Khê, do điều kiện đi lại khó khăn và thời gian hạn hẹp nên
việc nghiên cứu, khảo sát trên địa bàn này còn hạn chế.
- Giới hạn nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào:

+ Các đặc điểm chính về địa lý tự nhiên thuộc phạm vi c trú và hoàn cảnh
kinh tế - xà hội từ các nguồn tài liệu thu thập đợc và từ kết quả tìm hiểu thực tế
của bản thân về những phong tục tập quán đợc phép tìm hiểu của ngời MÃ Liềng ở
bản rào Tre- xà Hơng Liên- huyện Hơng Khê- tỉnh Hà Tĩnh.
+ Các mô hình sản xuất Nông Lâm nghiệp trên cơ sở khai thác sử dụng hợp
lý nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có. Đề tài không đề xuất các giải pháp về
phát triển công nghiệp, dịch vụ theo cơ chế thị trờng, vốn không tơng thích với
hoàn cảnh cụ thể của ngời MÃ Liềng ở bản Rào Tre hiện nay.
8. Những điểm mới của đề tài
- Hệ thống hoá đợc hệ thống các chủ trơng, đờng lối, chính sách đối với
dân téc Ýt ngêi cđa chÝnh qun tØnh Hµ TÜnh.
- HƯ thống hoá đợc các nguồn t liệu về tộc ngời MÃ Liềng ở huyện Hơng
Khê tỉnh Hà Tĩnh.
7


- Nghiªn cøu cã hƯ thèng vỊ téc ngêi M· Liềng ở huyện Hơng Khê tỉnh Hà
Tĩnh.
- Đa ra các giải pháp đồng bộ về việc phát triển kinh tế - xà hội của ngời
MÃ Liềng trên cơ sở tiếp tục khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có
mà không gây hậu quả xấu đối với môi trờng rừng và không làm ảnh hởng đến
quyền lợi các thế hệ mai sau.
9. Nguồn t liệu
- Các chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế- xà hội đồng bào dân tộc
miền núi của Đảng và Nhà nớc; các định hớng ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi ngêi M·
LiỊng cđa UBND Tỉnh Hà Tĩnh.
- Các loại bản đồ: bản đồ hành chính huyện Hơng Khê; bản đồ quy hoạch
sử dụng đất huyện Hơng Khê.
- Các kết quả phỏng vấn, điều tra, nghiên cứu thực địa
10. Lịch sử nghiên cứu đề tài

Trớc khi phát hiện ra ngời Mà Liềng thuộc dân tộc Chứt ở Hà Tĩnh, đà có
một số công trình nghiên cứu về dân tộc Chứt ở Việt Nam. Theo các tài liệu này,
dân tộc Chứt ở Việt Nam gồm 5 nhóm Sách, Mày, Rục, Arem, MÃ Liềng, phân bố
ở hai huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá thuộc tỉnh Quảng Bình.
Năm 1960, víi viƯc ph¸t hiƯn ra mét nhãm ngêi Chøt ở vùng cửa Ba- bản
Quạt thuộc huyện Hơng Khê- Hà Tĩnh (giáp ranh với tỉnh Quảng Bình), sự tồn tại
của dân tộc này ở Hà Tĩnh mới đợc biết đến và đà thu hút sự quan tâm của rất
nhiều nhà nghiên cứu và công chúng. Có nhiều bài viết đợc phát hành trên các phơng tiện thông tin đại chúng của TW và địa phơng, và một số công trình nghiên
cứu về dân tộc Chứt. Đáng chú ý là:
1. Ngời MÃ Liềng ở bản Rào Tre của Võ Văn Tuyển, Tạp chí văn hoá Hà Tĩnh
số 14 năm 1995.
2. Ngời Chứt dới chân núi Giăng Màn của Thái Văn Sinh, Tạp chí Hà Tĩnh - Ngời làm báo, số Xuân Canh Thìn 2000).
3. Ngời Chứt muốn trở thành những nông dân giỏi của Lam Hạnh, báo Pháp
luật số 198/1728 ngày 19/8/2000.
6. Xuân về trên bản Rào Tre của Xuân Thiều, báo Hà Tĩnh cuối tuần số 4537,
ngày 9/2/2003.
7. Phát triển kinh tÕ- x· héi ngêi M· LiỊng ë hun H¬ng Khê- tỉnh Hà Tĩnh. Dự
án của Ban Miền núi Di dân và Phát triển vùng kinh tế mới, UBND tỉnh Hµ TÜnh
2003.
8


8. Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá tộc ngời MÃ Liềng ở Hà Tĩnh. Đề tài
của Th.s Nguyễn Trí Sơn, năm 2002.
Những công trình nghiên cứu và các bài viết trên là nguồn tài liệu tham
khảo quan träng cho viƯc nghiªn cøu vỊ ngêi M· LiỊng thc dân tộc Chứt ở Hà
Tĩnh về các mặt: nguồn gốc, ngôn ngữ, đặc trng văn hoá, đặc điểm phát triển kinh
tế- xà hội... giúp chúng tôi xây dựng cơ sở lí luận vận dụng vào nghiên cứu thực
trạng phát triển kinh tÕ- x· héi cđa téc ngêi M· LiỊng, tõ đó đề xuất một số giải
pháp phát triển sản xuất đối với ngời MÃ Liềng thuộc phạm vi nghiên cứu .

11. Bố cục đề tài
Đề tài gồm 3 phần, 4 chơng, trong đó có 3 bản đồ, 2 biểu đồ, 4 ảnh
tài
liệu tham khảo, 2 phụ lục, tổng cộng 72 trang đánh máy trên giấy A4, cỡ chữ 14.

9


Chơng 1.
Đặc điểm địa lý tự nhiên địa bàn c trú
của ngời MÃ Liềng ở hà Tĩnh
1.1. Vị trí địa lÝ
Téc ngêi M· LiỊng thc d©n téc Chøt ë tØnh Hà Tĩnh phân bố tại bản Rào
Tre thuộc xà Hơng Liên- huyện Hơng Khê.
Toạ độ địa lí: bản Rào Tre nằm trong khoảng từ 18 0 0219 đến 1800334
vĩ độ Bắc và từ 10504338 đến 10504422 kinh độ Đông.
Vị trí tiếp giáp:
- Bắc: giáp khu vực sinh sống của ngời Kinh ở xà Hơng Liên.
- Đông Bắc: giáp sông Ngàn Sâu.
- Nam: giáp với khu vực rừng phòng hộ thuộc quản lí của lâm trờng huyện
Hơng Khê, gần với huyện Tuyên Hoá- tỉnh Quảng Bình.
- Tây: giáp xà Hơng Lâm huyện- Hơng Khê- tỉnh Hà Tĩnh.
Bản Rào Tre là một bản miền núi nằm về phía Tây Nam của xà Hơng Liênmột trong những xà nghèo nhất của huyện Hơng Khê- Tỉnh Hà Tĩnh. Xà Hơng
Liên là một xà nghèo, có tiềm năng lớn về đất, rừng nhng chủ yếu cha đợc khai
thác. Dân c phân bố tha thớt. Đại bộ phận sống tập trung ở vùng thung lũng sông
Ngàn Sâu. Tiếp giáp với những khu vực có trình độ kinh tế- xà hội kém phát triển,
trong điều kiện giao thông nội vùng và giao thông liên vùng cha phát triển, vị trí
nh trên gây cho đồng bào MÃ Liềng ở bản Rào Tre gặp nhiều trở ngại lớn trong
việc giao lu kinh tÕ- x· héi víi ngêi Kinh.
Bao bäc về phía Nam và Tây Nam của bản là khu vực rừng sản xuất và rừng

phòng hộ với diện tích lớn. Đặc điểm này có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời
sống đồng bào. Vấn đề bảo vệ môi trờng vùng biên giới có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng
Bản Rào Tre nằm gần với huyện Tuyên Hoá- tỉnh Quảng Bình, là nơi có những
tộc ngời khác thuộc dân tộc Chứt sinh sống. Vị trí tiếp giáp với Quảng Bình có ý nghĩa
lớn trong việc hình thành và phát triển téc ngêi M· LiỊng ë Hµ TÜnh.
10


Địa bàn phân bố dân tộc MÃ Liềng ở Hà Tĩnh có ý nghĩa quan trọng về mặt
chính trị xà hội. Vùng biên giới phía Tây của huyện Hơng Khê là địa bàn hoạt
động của một số phần tử chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam và Lào.
Với trình độ dân trí còn thấp, đặc điểm quần c mang tính chất khép kín, tộc ngời
MÃ Liềng dễ bị các thế lực phản động lôi kéo vào các hoạt động manh động
chống phá chính quyền.
Mặc dù vị trí địa lí không thật thuận lợi cho việc phát triển kinh tế- x· héi,
nhng víi ý nghÜa quan träng vỊ mỈt an ninh quốc phòng, việc đầu t phát triển kinh
tế- xà héi cđa ngêi M· LiỊng lµ mét néi dung quan trọng trong chiến lợc phát
triển kinh tế- xà hội, giữ vững an ninh quốc phòng của tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và
của cả nớc nói chung.
1.2. Địa hình
Ngời MÃ Liềng phân bố trên vùng núi thấp phía Tây Nam của huyện Hơng
Khê ở độ cao trung bình 150- 200 m. Địa hình thấp dần theo hớng Tây NamĐông Bắc. Ngoài địa hình đồi, núi thấp là chủ yếu, ở đây còn địa hình đồng bằng
tơng đối bằng phẳng, nằm trong thung lũng sông Tiêm- một nhánh của sông Ngàn
Sâu (độ cao trung bình 145 m). Tại địa bàn này diễn ra các hoạt động sinh sống và
sản xuất chủ yếu của ngời MÃ Liềng.
Đặc điểm địa hình phù hợp để phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây
dợc liệu và chăn nuôi đại gia súc. Ngoài ra, có thể khai thác vùng đồng bằng trớc
núi để trồng lúa và hoa màu. Tuy nhiên, do mức độ chia cắt địa hình khá lớn nên
gây nhiều trở ngại cho việc khai thác, sử dụng quỹ đất.

1.3. Khí hậu
Khu vực tỉnh Hà Tĩnh nói chung và vùng đồng bào MÃ Liềng c trú nói
riêng nằm trong miền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với đặc trng của khí hậu miền
Bắc có mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình năm là 24 oC. Biên độ nhiệt năm tơng
đối lớn. Nhiệt độ trung bình mùa hạ là 28- 30oC, cực đại tuyệt đối lên đến 40oC
(do ảnh hởng của gió Lào). Nhiệt độ trung bình mùa đông là 15-18oC, cực tiểu
11


tuyệt đối là 10oC. Lợng ma trung bình năm từ 2.000- 2.500mm. Mùa ma kéo dài
từ tháng 8 năm trớc đến tháng 1 năm sau, tháng ma cực đại là tháng 10. Mùa khô
trùng vào mùa thu đông (từ tháng 2 đến tháng 7). Nguồn nhiệt ẩm dồi dào tạo điều
kiện cho cây trồng phát triển. Đặc điểm khí hậu cho phép trồng các cây có biên độ
sinh thái rộng và chăn nuôi gia súc lớn, đặc biệt là trâu.
1.4. Thuỷ văn
Địa bàn c trú của ngời MÃ Liềng ở Hà Tĩnh có mạng lới sông suối phân bố
khá dày đặc. Đối với đồng bào MÃ Liềng, con sông có ý nghĩa quan trọng nhất là
sông Tiêm (một nhánh của sông Ngàn Sâu). Sông Tiêm cung cấp nớc cho sinh
hoạt và sản xuất của đồng bào MÃ Liềng. Đồng bằng thung lũng thành tạo của
sông Tiêm tuy có diện tích nhỏ, hàm lợng phù sa thấp, nhng là địa bàn trồng lúa
nớc và hoa màu chủ yếu của đồng bào ở đây. Ngoài ra, sông suối có vai trò quan
trọng trong việc điều hoà khí hậu của bản Rào Tre.
Trên địa bàn của ngời MÃ Liềng còn có các con suối lớn nhỏ. Con đờng từ
thị trấn Hơng Khê đến bản Rào Tre phải qua 4 con suối, trong đó con suối lớn
nhất là Rào Tre.
Sông suối có thuỷ chế theo mùa. Về mùa cạn, lu lợng nớc giảm, một số
dòng sông bị khô cạn, thuận lợi cho việc đi lại nhng gây khó khăn cho sản xuất do
thiếu nớc. Về mùa lũ, lu lợng nớc rất lớn gây khó khăn cho giao thông và sản
xuất. Đặc biệt trong tình trạng hiện nay, diện tích rừng đầu nguồn bị giảm sút
nghiêm trọng sẽ làm gia tăng cờng độ lũ, gây những thiệt hại to lớn đền đời sống,

sản xuất và môi trờng.
1.5. Đất trồng
Thuộc địa bàn nghiên cứu có nhiều loại đất khác nhau. Trong đó có 2 nhóm
đất chính là:
- Đất mùn đỏ vàng trên núi: loại này chiếm diện tích lớn nhất. Đất có đặc
điểm: hàm lợng mùn khá cao, thờng trên 5% ở tầng mặt, sau đó giảm nhanh ở
tầng dới, màu đất chuyển dần từ vàng sang đỏ. Phần lớn nhóm đất này phân bố ở
12


địa hình có độ dốc trên 25o. Loại đất này chỉ thích hợp cho phát triển lâm nghiệp
và một số cây công nghiệp dài ngày.
- Đất thung lũng (đất dốc tụ): đợc tạo thành bởi trầm tích tại chỗ của phù
sa sông Tiêm. Các thung lũng kéo dài và tơng đối bằng phẳng, mỗi thung lũng
rộng 5-10 ha, có thể trồng lúa và hoa màu. Tuy vậy, do chất lợng đất thấp, diện
tích nhỏ hẹp, manh mún, nên đòi hỏi phải đầu t lớn để cải tạo thì mới đa vào sử
dụng đợc. ở bản Rào Tre, với sự giúp đỡ của bộ đội, đồng bào đà tiến hành cải tạo
đất và đa đợc 12,5 ha đất vào canh tác, trong đó có 3 ha đất trồng lúa nớc và trồng
màu.
Cơ cấu sử dụng đất: bao gồm các loại đất
- Đất lâm nghiệp: chiếm trên 90%
- Đất nông nghiệp, bao gồm: đất trồng lúa và cây hàng năm; đất trồng lúa
và hoa màu; đất nơng rẫy; đất vờn
- Đất thổ c và chuyên dùng
- Diện tích mặt nớc
1.6. Sinh vật
Tài nguyên sinh vật đặc biệt phong phú. Cùng với đất đai, rừng là tài
nguyên có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống hàng ngày và phát triển kinh tếxà hội của đồng bào Mà Liềng.
Vùng miền núi phía Tây của huyện Hơng Khê- tỉnh Hà Tĩnh có độ che phủ
rừng khá lớn. Đây là một kho tài nguyên giàu có. Các hệ động thực vật phong phú

và đa dạng về số lợng và chủng loại. Về lâm thổ sản có nhiều gỗ quý nh : lim, táu,
gõ, dổi, chõ, vàng tâm... các loại tre nứa, song mây, dót, lá nón và nhiều loại dợc
liệu có giá trị nh : sa nhân, hà thủ ô, ngũ gia bì, sâm. Các loại hoa quả, nấm,
măng... là nguồn thực phẩm phong phú hỗ trợ cho cuộc sống thờng nhật của đồng
bào MÃ Liềng. Núi rừng ở đây còn là nơi sinh sống của nhiều loại thú quý nh: hổ,
hơu, nai, khỉ, ... Mật ong là đặc sản có rất nhiều ở đây. Tài nguyên rừng là nguồn
13


sống chủ yếu của đồng bào MÃ Liềng. Tuy nhiên, hiện nay, diện tích rừng cũng
nh nguồn lợi rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng, là kết quả của việc khai thác
rừng bừa bÃi trong thời gian dài. Phần lớn cảnh quan rừng nguyên sinh đà biến
mất, thay thế vào đó là cảnh quan rừng thứ sinh.
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép đồng
bào MÃ Liềng phát triển sản xuất lâm nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi gia súc lớn
(trâu, bò). Do đặc điểm địa hình dốc, dễ xói mòn nên việc lựa chọn cơ cấu cây
trồng, vật nuôi cũng nh khai thác rừng cần chú ý đến việc bảo vệ môi trờng, giữ
vững cân bằng sinh thái. Việc khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên để phát triển kinh tế- xà hội của đồng bào Mà Liềng đòi hỏi phải có các
chính sách đồng bộ, dài hạn và sự phối hợp của các cấp, các ngành.

Chơng 2.
14


Đặc điểm Địa lý nhân văn của ngời MÃ Liềng ở Hà Tĩnh
2.1. Vấn đề dân tộc
2.2.1. Vấn đề xác định tộc danh
Vấn đề xác định tộc danh của ngời MÃ Liềng ở Hà Tĩnh hiện đang là vấn
đề gây tranh cÃi, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Theo quan điểm

của nhiều nhà ngôn ngữ học, dân tộc học thì ở Hà Tĩnh chỉ có một nhóm ngời
thuộc dân tộc Chứt đang sinh sống đó là ngời MÃ Liềng ở bản Rào Tre. Nhng theo
một số tài liệu nghiên cứu của địa phơng và trong các chủ trơng, chính sách của
Tỉnh Hà Tĩnh, ngời Chứt ở Hà Tĩnh vẫn đợc xác định là bao gồm tộc ngời MÃ
Liềng ở bản Rào Tre và tộc ngời Cọi- Khạ phoọng ở bản Giằng 2.
Các cơ sở lập luận của hai quan điểm này nh sau:
2.2.1.1. Quan điểm cho rằng ngời Cọi- Khạ Phoong ở bản Giằng 2- xà Hơng
Vĩnh là một bộ phận của ngời MÃ Liềng vì những lí do chính sau đây:
- "Khạ Phoọng" là tên ngời Lào đặt cho ngời ở Giằng 2 với nghĩa xem họ là
một tộc ngời ngoài ngời Lào. Còn tên gọi "Cọi" do ngời Việt ở Hơng Khê gọi
nhóm ngời này với nghĩa họ là dân tộc sống dọc biên giíi. Nh vËy, ngêi ë ngay
trong mét b¶n Gi»ng 2 cũng đà có tới hai tên gọi khác nhau, do đó cũng không thể
căn cứ vào sự khác nhau giữa tên gọi mà cho rằng ngời ở bản Rào Tre và ngời ở
bản Giằng 2 là hai tộc ngời khác nhau.
- Sau khi phát hiện đợc ngời Mà Liềng, chính quyền đà đa ngời Mà Liềng ở
vùng cửa Ba- bản Quạt ( giáp Quảng Bình) lên sống gần với ngời Giằng. Thời gian
hai nhóm này sống chung có đến gần mời năm nhng rồi họ không "hợp" đợc với
nhau mà phải trở lại nơi c trú mới nh hiện nay.
Việc ngêi Gi»ng vµ ngêi M· LiỊng Ýt cã quan hƯ với nhau hay không hợp
nhau khôn phải là cơ sở để chứng minh họ không cùng thuộc một dân tộc. Së dÜ
ngêi ë Gi»ng hay liªn hƯ víi ngêi Ma Ca ở bản Pụng bên Lào vì các bản này vừa
là đồng tộc, vừa có trình độ văn hoá và văn minh tơng tự nhau. Còn những ngời ở
Giằng và những ngời ở Rào Tre thì không nh vậy. Về cơ bản, các tập tục nh để
15


tang ngời chết bố trí trong một ngôi nhà, việc kiêng kị của ngời phụ nữ khi đẻ
giữa hai nhóm ngời này là nh nhau. Tuy nhiên, lối sống và nhận thức của hai tộc
ngời này có khác nhau. So víi ngêi M· LiỊng, trong cc sèng ngêi ë Gi»ng hớng
tới sự ổn định của việc định c hơn. Sự chênh lệch này khiến ngời ở Giằng không

muốn nhập ngời Rào Tre là "cùng cấp" với mình, còn ngời Rào Tre thì có ý thức
coi mình cũng chẳng khác gì ngêi ë Gi»ng. KiĨu nhËn thøc nµy vèn phỉ biÕn
trong mét sè téc ngêi ë miỊn nói cao trong qu¸ khứ. Vì thế, nếu ngời ở Giàng có
tâm lý không mn "ë cïng hµng" víi ngêi Rµo Tre cịng lµ một tâm lý bình thờng. Điều đó không là cơ sở để coi ngời ở Giằng 2 và ở Rào Tre không cùng một
dân tộc.
- Vấn đề ngôn ngữ, cách phát âm của nguời ở 2 bản này rất giống nhau.
Ví dụ:
Bảng 1: Cách phát âm của ngời MÃ Liềng ở bản Rào Tre và bản Giằng 2
Tiếng bản Rào Tre

Gấm
atăk
chng
mặt kôl
hóng
maliềng
Kơj
Pơ nú
toch

Tiềng bản Giằng 2

krấm
atăk
chng
mặt kôl
hóng
maleng
Kơj
Pơ nú

toch

Dịch nghĩa

trời
đất
ma
mặt trời
khe nớc
ngời
tóc

đi

Sự tơng ứng đều đặn của những từ thuộc lớp từ cơ bản trên thể hiện sự tơng
ứng của một ngôn ngữ thống nhất. Nói một cách khác, tiếng Rào Tre và tiếng
Giằng 2 mặc dù có sự khác nhau nhng những ví dụ trên cho thấy đây là một ngôn
ngữ thống nhất.
Quan điểm của các nhà dân tộc học coi ngời ở bản Rào Tre và ngời ở bản
Giằng 2 lµ mét nguån gèc kÕt luËn r»ng nguêi ë bản Giằng 2 cũng là một bộ phận
của ngời MÃ Liềng, tuy rằng ngời ở bản Giằng 2 có trình độ nhận thức cao hơn so
với ngời ở bản Rào Tre.
16


2.2.1.2. Quan điểm xem ngời ở bản Rào Tre và ngời ở bản Giằng 2 là hai tộc
ngời khác nhau cơ bản.
Theo quan điểm này, ngời MÃ Liềng ở bản Rào Tre là một trong 5 tộc ngời
thuộc dân tộc Chứt (cùng với các tộc Sách, Mày, Rục, Arem ), còn ngời Cọi- Khạ
Phoọng ở bản Giằng 2 thuộc tộc ngời Macoong, dân tộc Bru (có nguồn gốc từ

Lào).
Trên cơ sở nghiên cứu cả hai quan điểm, trên cơ sở tìm hiểu lịch sử, văn
hoá và hiện trạng phát triển kinh tÕ- x· héi hai téc ngêi trong sù so sánh, đối
chiếu, chúng tôi đi đến thống nhất với quan điểm thứ hai, xem ngời MÃ Liềng ở
bản Rào Tre là tộc ngời duy nhất ở Hà Tĩnh thuộc dân tộc Chứt.
Để đi đến kết luận này, thì ngoài căn cứ vào những lập luận mà các nhà
khoa học theo quan điểm thứ hai đà trình bày, chúng tôi còn căn cứ vào một số
điểm sau đây:
- Trớc khi phát hiƯn ra ngêi M· LiỊng ë vïng cưa Ba- b¶n Quạt (giáp ranh
với tỉnh Quảng Bình) vào năm 1960, cha có một tài liệu nào thừa nhận ngời ở bản
Giằng 2 là ngời dân tộc Chứt.
- Ngoài sự giống nhau về một số ngôn ngữ (có thể giải thích là do chịu ảnh
hởng lẫn nhau trong quá trình sống cận c), còn trên mọi phơng diện văn hoá, ngời
MÃ Liềng ở bản Rào Tre và ngời ở bản Giằng 2 khác nhau rõ rệt. Văn hoá của ngời ở bản Rào Tre mang đậm nét của ngời MÃ Liềng ỏ tỉnh Quảng Bình. Còn ngời
ở bản Giằng 2 chịu ảnh hởng sâu sắc các nét văn hoá của ngời Lào.
- Đến nay, ngời ở bản Giằng 2 vẫn không chịu nhận mình là ngời Chứt.
Trong thời gian qua, số dân bản bỏ sang Lào rất đông, làm cho dân số ở bản
Giằng 2 giẳm mạnh cả về số hộ và số khẩu.( năm 1966 bản có số dân là 40 ngời.
Năm 2004, tức là sau 38 năm dân số của bản Giằng 2 chỉ còn 30 ngời).
- Mặc dù các chơng trình hỗ trợ đồng bào dân tộc, các dự ¸n ph¸t triĨn kinh
tÕ- x· héi c¸c d©n téc thiĨu sè cđa tØnh vÉn xÕp ngêi ë Gi»ng 2 lµ ngêi d©n téc
17


Chứt, nhng thực tế nguời ở đây nhận đợc sự hỗ trợ từ các chơng trình, dự án rất ít.
Chủ yếu các nguồn đầu t tập trung cho ngời ở bản Rào Tre.
2.1.2. Tiếng nói
Ngời MÃ Liềng có tiếng nói riêng (tuy có nhiều từ giống với cách phát
âmcủa ngời Cọi- Khạ phoọng ở bản Giằng 2, nh đà nói ở trên). Trong cuộc sống
hàng ngày, ngời MÃ Liềng thích sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ. Khi giao tiếp với ngêi

Kinh vµ ngêi Khïa, hä sư dơng tiÕng Khïa. XÐt về nguồn gốc, tiếng MÃ Liềng nói
riêng, ngôn ngữ hệ d©n téc Chøt nãi chung, cã quan hƯ xa víi ngôn ngữ Môn Khơme nhng lại có quan hệ gần với ngôn ngữ Việt - Mờng. Tuy có chung nguồn
gốc và có mối quan hệ thân thuộc với tiếng Việt nhng giữa tiếng Việt và tiếng MÃ
Liềng có nhiều điểm khác nhau về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Do sống tách biệt
với ngời Kinh trong một thời gian dài nên ngời MÃ Liềng ít biết tiếng Việt. Không
những thế, khi phát âm, ngời MÃ Liềng còn phát âm không chuẩn một số âm nh
"tr" phát âm thành "t", "s" phát âm thành "x"; một số từ không phát âm đầy đủ đợc các âm tiết, nh "thuyền" phát âm thành "thuền" ...
2.1.3. Bản sắc văn hoá dân tộc
Vấn đề dân tộc không tách rời vấn đề văn hoá mang tính tộc ngời cụ thể
trong mối quan hệ với văn hoá của các dân tộc khác. Văn hoá là một phạm trù rất
rộng , nhng mỗi một nền văn hoá bao giờ cũng có một cốt cách riêng, một bản sắc
riêng. Cốt cách đó, bản sắc đó làm một mẫu số chung cho mọi biểu hiện văn hoá
trong một tộc ngời nhất định. Văn hoá là một kết quả của quá trình lịch sử mu
sinh của từng dân tộc, chịu sự tác động của các nhân tố môi trờng, hoạt động sản
xuất, hoàn cảnh xà hội và truyền thống lịch sử, giao lu và ảnh hởng giữa các dân
tộc. Bản sắc văn hoá vừa biểu hiện ra bên ngoài (nh bản làng, nhà cửa, trang phục,
nghệ thuật), vừa tiềm ẩn ë trong t©m thøc (tÝn ngìng, suy nghÜ, quan niƯm, sở
thích )
ở Hà Tĩnh, thành phần dân tộc ít ngời không nhiều, chỉ có hai dân tộc, Thái
và MÃ Liềng, tập trung ở hai huyện Hơng Sơn (Thái) và Hơng Khª (M· LiỊng).
18


Ngời Thái có hai dòng họ Lò và Vì, tự nhận là dân tộc Mán Thanh, ở xà Sơn Kim
2, đến năm 2005 có 54 hộ. Hiện nay ở Hà Tĩnh, chỉ có ngời MÃ Liềng là dân tộc ít
ngời còn giữ đợc những nét bản sắc văn hoá của dân tộc mình, ngời Thái ở xà Sơn
Kim 2 đà Việt hoá nhiều.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, dới tác động khách quan và chủ quan,
bản sắc văn hoá dân tộc MÃ Liềng cũng đang dần bị mai một.
Bản sắc văn hoá của tộc ngời MÃ Liềng thể hiện ở các khía cạnh sau:


2.1.3.1. Văn hoá vật chất
Nói đến đời sống vật chất (hay văn hoá vật chất) là nói đến cơ sở đầu tiên
của sự sống con ngời, nói đến nền tảng căn bản của tổng thể văn hoá mà các tộc
ngời sáng tạo nên trên con đờng sinh tồn, đấu tranh và phát triển. Trải qua quá
trình lịch sử lâu dài, ngời Mà Liềng đà tạo nên những nét độc đáo phù hợp với môi
trờng kinh tế, điều kiện tự nhiên nơi họ c trú. Hiện nay, bên cạnh những nét chung
do giao lu với ngời Kinh, ngời MÃ Liềng còn giữ một số nét riêng dễ nhận thấy
trong các mặt: điều kiện c trú, trang phục, trang sức...
a. Làng bản và nhà cửa

- Làng bản:
Do tập quán sống du canh - du c, bản của ngời MÃ Liềng trớc đây luôn ở
trong tình trạng không ổn định nên quy mô và tính lâu bền cũng không giống ở
các điểm tụ c khác. Bản là một đơn vị xà hội độc lập, bao gồm khu ở, khu canh
tác, khu săn bắn chăn nuôi và khu nghĩa địa. Thông thờng khi nói tới làng bản của
tộc ngời nào đó, những vấn đề cần quan tâm là: khu vực c trú, việc sắp xếp nhà
cửa cũng nh các mối quan hệ trong bản.
Hiện nay ngời Mà Liềng đà thực hiện định canh - định c. Trong bản, nhà cửa
không sắp xếp theo một loại hình nhất định mà tuỳ thuộc vào địa hình, địa vật nơi
c trú. Điểm chung là tất cả các nhà đều quay mặt về hớng sông suối. Cách thức
sắp xếp làng bản đảm bảo các yêu cầu:
+ Bản đợc xây dựng gần nguồn nớc để tiện lợi cho sinh hoạt và sản xuất.
19


+ Nơi dựng bản đảm bảo tiêu chuẩn quang đÃng, cao ráo, tơng đối bằng
phẳng
+ Bản đợc xây dựng gần khu vực sản xuất, săn bắn. Điều này phản ánh mối
quan hệ khăng khít giữa nơng rẫy (nơi sản xuất) và làng bản (nơi c trú). Khi lựa

chọn bản định canh - định c đồng bào lấy tâm là khu vực sản xuất để làng quay
xung quanh. Nh vậy khu vực sản xuất có tính quyết định, tính cố định và làng gần
nơi sản xuất sẽ tiện lợi trong việc đi lại bảo vệ mùa màng.
ảnh 1: Bản Rào Tre

Trên đây là những tiêu chuẩn đối với việc xây dựng bản của ngời MÃ
Liềng. Trong việc quy hoạch xây dựng bản định canh - định c, cần căn cứ vào
những tiêu chuẩn đó để đảm bảo phù hợp với môi trờng tự nhiên địa bàn c trú và
tập quán của đồng bào.
- Nhà cửa:
Nhà cửa thể hiện chức năng cơ bản là bảo vệ con ngời chống lại mọi ảnh hởng từ bên ngoài. Những tác động về mặt xà hội làm cho nhà cửa mang nhiều nội
dung khác nhau và thay đổi tuỳ theo điều kiện kinh tế - xà hội, tâm lý của từng
tộc ngời, địa vực c trú. Nhà cổ truyền của ngời MÃ Liềng là những túp lều tạm bợ,
lợp bằng lá cây rừng hay những ngôi nhà sàn nhỏ đợc làm bằng các thứ: gỗ, tre,
mây, tranhsẵn có trong rừng. Công cụ làm nhà là con dao, cái rìu; kỹ thuật
làm nhà cũng rất đơn giản, chủ yếu là gá lắp lợi dụng các ngàm hở. Cho đến nay ở
ngời MÃ Liềng vẫn không thấy thợ mộc làm nhà chuyên nghiệp.
Hiện nay, nhà của ngời MÃ Liềng chủ yếu do sự giúp đỡ của Nhà nớc thông
qua chơng trình định canh - định c và chơng trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó
khăn. Đến nay, chơng trình đà xây dựng cho ngời Mà Liềng 24 nhà ngói, bớc đầu
giúp đồng bào ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, sự thay đổi này trớc mắt không tiện
lợi cho sinh hoạt và vệ sinh ở vùng núi, lại vừa làm mất đi vẻ đẹp và sắc thái độc
đáo của kiến trúc nhà sàn.

20


Dù nhà sàn hay nhà trệt thì việc bố trí trong một ngôi nhà cũng có những
nét tơng đồng.
Do bố trí phần buồng ở giữa nên dù nhà to hay nhà nhỏ, dù nhà sàn hay nhà

trệt, khi quan sát nhà của ngời MÃ Liềng ta đều có cảm giác nhà đợc chia làm 3
khoảng không gian: nơi tiếp khách (sinh hoạt tập thể), nơi để ngủ và nơi dành cho
sinh hoạt của phụ nữ và trẻ em. Buồng không có vách ngăn chia ra các buồng nhỏ
nhng nơi để thờ, nơi ngủ của các thành viên trong gia đình đợc quy định khá rõ
ràng. Ngăn thờ chỉ dùng khi ngời chủ nhà cúng ma mà thôi. Ngăn thứ hai lµ gian
bng dµnh cho chđ nhµ khi ngđ vµ khi gia đình có con cái thì dành cho bố mẹ
Điều quy ớc "ngầm" này đợc các thành viên trong gia đình tôn trọng thực hiện
khá nghiêm chỉnh. Cột thờ hay còn gọi là cột ma nằm sau phía phải của gian thờ.
Ngời phụ nữ nói chung không kể vợ, con gái hay con dâu đều không đợc đụng vào
cột ma hay bớc vào gian khách. Trong ngôi nhà của ngời MÃ Liềng, bếp là nơi
linh thiêng nhất. Bếp đem lại nguồn vui và sự ấm cúng cho mọi gia đình. Bếp là
nơi gia đình MÃ Liềng quây quần trong bữa cơm, là nơi ngời MÃ Liềng kể cho con
cái nghe c©u chun cỉ vỊ ngn gèc sinh ra con ngêi, là nơi ngời MÃ Liềng hát
cho cho nhau nghe làn điệu Kằtm- tàlềnh. Tín ngỡng coi trọng cái bếp xuất phát
từ mong muốn có cuộc sống no đủ của đồng bào.
Nh vậy, dù trong hoàn cảnh nào sàn hay trệt, to hay nhỏ, ngôi nhà của ngời
MÃ Liềng căn bản vẫn bảo lu những nét cổ truyền của nó. Tuy nhiên hiện nay, do
chịu ảnh hởng từ cách ăn, ở của ngời Kinh, nên những quy tắc ngầm trong việc
bố trí nhà của ngời MÃ Liềng không còn đợc coi träng vµ thùc hiƯn nh tríc.
b. Trang phơc vµ trang sức
Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng của đời sống văn hoá vật
chất, nó phản ánh trình ®é ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, ý thøc thÈm mü, t©m lý d©n
téc cđa mét c d©n trong môi trờng tự nhiên nhất định.
Trang phục của ngời MÃ Liềng còn rất thô sơ. Trớc đây, trong hoàn cảnh
sống quá khắc nghiệt, ngời MÃ Liềng để tóc dài, búi tóc sau gáy.Trang sức không
có, còn trang phục hết sức nghèo nàn, đơn giản. Đàn ông, đàn bà đều lấy vá c©y
21


làm áo khố. Cây thờng chọn để lấy vỏ làm áo, váy là cây sui, si, ... Trớc khi bóc

vỏ, họ thờng dùng một hòn đá hoặc một đoạn gỗ gõ đều lên mặt thân cây, tạo nên
sự tách biệt đều đặn giữa vỏ cây và thân cây, rồi dùng dao hoặc rựa bóc vỏ thân
cây đó. Bóc xong từng tấm, họ dùng gậy hoặc đá đập nát lớp vỏ cứng bên ngoài
rồi dùng tay vò qua và đem ngâm nớc từ 3 đến 15 ngày. Khi lớp vỏ cứng ngâm nớc bị nhũn ra, họ đem vò nhiều lần làm cho lớp vỏ này rơi rụng hết. Tấm vỏ cây
chỉ còn lại một lớp vỏ sợi giống nh tấm vải thô. Họ đem giặt và dàn đều các sợi ra.
Sau đó đem phơi khô rồi dùng dây rừng buộc thành từng chiếc Kché. Kché là một
tấm vỏ cây lớn choàng qua ngực. Cũng có loại Kché đợc khoét lỗ tròn trên tấm vỏ
cây gấp đôi, hai nách hở, phải dùng dây thắt sát vào ngời. Ngoài áo, đồng bào còn
lấy vỏ cây làm thành các ta ni nh cái váy mở, hoặc làm thành cái tong toi nh cái
khố dày để mặc.
Gần đây, việc thực hiện định canh - định c, trang phục của ngời MÃ Liềng
chịu ảnh hởng nhiều từ cách ăn mặc của ngời Kinh. Đa số phụ nữ mặc loại váy
kín màu đen hoặc có hoa văn, có dây rút ở đầu váy (giống nh váy của ngời Kinh
vùng Khu Bốn cũ trớc đây). Còn đàn ông, thanh niên, trẻ em đều mặc quần áo
giống ngời Kinh. Ngời MÃ Liềng cha có trang phục riêng. Phần lớn quần áo của
đồng bào là nhờ cấp phát. Tình trạng mặc thiếu, mặc rách, mặc bẩn vẫn còn rất
phổ biÕn ë ngêi M· LiỊng. Mn kh¾c phơc sù nghÌo nàn trong ăn mặc của đồng
bào cần phải có sự quan tâm nhiều hơn nữa của các cấp chính quyền và các cấp bộ
Đảng ở địa phơng cũng nh ở Trung ơng.
Về trang sức, phụ nữ MÃ Liềng thờng đeo vòng vỏ ốc núi ở cổ (lon pả kán)
nh chuỗi hạt cờm của ngời Kinh. Họ nhặt những vỏ ốc núi, rồi dùng que đục lỗ
xuyên qua. Sau đó xâu các vỏ ốc lại với nhau bằng một sợi dây mây. Đồng bào
quan niệm ngời phụ nữ đeo vòng ốc vào sẽ gặp may mắn trong công việc hái lợm.
Hiện nay, phụ nữ MÃ Liềng chủ yếu đeo vòng nhựa. có đợc nhờ trao đổi với ngời
Kinh.
Đàn ông thờng đeo những vuốt hổ, răng nanh lợn rừng. Khi săn đợc hổ
hoặc lợn rừng, đồng bào lấy vuốt hổ và răng nanh lợn phơi khô, khoan lỗ nhỏ ở
22



phần trên, rồi xâu các vật đó lại bằng một sợi dây rừng, tạo thành cái vòng đeo ở
cổ. Đồng bào quan niệm những vật đó là "bùa hộ mệnh", giúp họ tránh đợc thú
dữ, gặp may mắn trong săn bắn.
Tóm lại, trang phục của ngời MÃ Liềng còn rất đơn giản, thô sơ, phản ánh
một đời sống vật chất hết sức nghèo nàn, lạc hậu của tộc ngời này. Tuy nhiên,
việc ngời Mà Liềng đà biết chú ý đến làm đẹp cũng nói lên phần nào những nét
đẹp trong đời sống tinh thần của đồng bào.
c. Các tập quán ăn, uống, hút
Nhìn chung bữa ăn của ngời MÃ Liềng rất đơn giản, đạm bạc. Lơng thực
chính là sắn, gạo tẻ, khoai, ngôThực phẩm trong bữa ăn là rau rừng, ốc, cá tìm
đợc, hoạ hoằn lắm mới có thịt. Thời kỳ giáp hạt, đồng bào chỉ biết ăn củ mài, củ
nâu và các loại rau quả, thịt thú rừng. Món ăn đợc đồng bào a chuộng là một thứ
cháo sền sƯt nÊu lÉn lén nhiỊu thø l¹i víi nhau. ¡n luộc, ăn khô, ăn nguội, ăn nớnglà những đặc tính về ăn uống của đồng bào. Đồng bào ít sử dụng gia vị
trong nấu nớng nên các món ăn thờng thiếu đi sự hấp dẫn.
Thờng trong một ngày đồng bào ăn hai bữa ăn chính: bữa sáng và bữa
chiều. Bữa sáng vào lúc 8 đến 9 giờ, bữa chiều khoảng 16 đến 18 giờ. Đây hoàn
toàn không phải là một hình thức tiết kiệm mà do điều kiện sản xuất quy định. Thờng ngày đồng bào phải đi hái lợm, săn bắn hay làm rẫy nên chỉ nấu ăn vào buổi
sáng (trớc khi đi làm) và buổi chiều. Bữa ăn chiều thờng chu đáo hơn.
Trớc đây, đồng bào có thói quen nấu ăn trong ống bơng. Sau này, dụng cụ
nấu ăn phổ biến là nồi bằng kim loại. Tập quán ăn bốc bằng tay có từ lâu đời và đợc giải thích với nghĩa kính trọng sản phẩm làm ra. Hiện nay, đồng bào đà dùng
bát, đũa. Tuy thế hiện tợng ăn bốc cha hẳn đà mất đi.
Vấn đề tiết kiệm, kế hoạch hoá trong ăn uống không đợc đồng bào lu tâm.
Vào những ngày mùa, ngày hội hay các dịp có hàng cứu trợ, đồng bào ăn uống hết
sức phung phí, không quan tâm tới những ngày giáp hạt. Vấn đề đặt ra hiện nay là
phải khắc phục tình trạng đó và lu tâm giải quyết đồ ăn, thức uống của đồng bào.
23


Ngêi M· LiỊng cha chó ý ®Õn thøc ng mét cách hợp vệ sinh và khoa học.
Hàng ngày đồng bào có dùng chè và một số lá cây rừng để nấu uống, nhng việc

uống nớc là không đun sôi là phổ biến. Có thể nói uống rợu và hút thuốc đà trở
thành một "tệ nạn" ở ngời MÃ Liềng. Bất cứ ngời dân nào: già, trẻ, gái, trai đều
nghiện rợu và thuốc lá. Rợu có nhiều loại: rợu gạo, rợu sắn do đồng bào tự cất đợc
nhng chủ yếu là rợu do trao đổi với ngời Kinh. Thuốc đồng bào hút là lá cây thuốc
hoặc lá cây rừng phơi khô quấn theo kiểu loa kèn, một đầu to, một đầu nhỏ.
Mặc dù đà có thời gian sống cận c với ngời Kinh nhng việc ăn, uống, hút
cha thay đổi nhiều và có mặt còn sa sút. Do nghiện rợu và thuốc lá nên ngời MÃ
Liềng thờng đem hàng cứu trợ của Nhà nớc đổi lấy rợu và thuốc lá của ngời Kinh.
d. Dụng cụ sản xuất và đồ dùng sinh hoạt
Có thể chia các dụng cụ sản xuất và đồ dïng sinh ho¹t cđa ngêi M· LiỊng
theo 3 nhãm sau:
- Dụng cụ dùng trong săn bắn và hái lợm ( ná, gi¸o, gïi, giá…)
Ngêi M· LiỊng sư dơng ná, gi¸o để săn bắn. Con trai từ 13 - 14 tuổi đà biết
sử dụng nỏ, giáo thành thạo. Nỏ đợc chế tạo rất công phu. Thân và cánh nỏ đợc
làm bằng loại gỗ dẻo có độ đàn hồi rất tốt; dây nỏ đợc làm từ một loại dây "sót"
xé thành sợi nhỏ bện lại. Mũi tên của nỏ đợc vót nhọn một đầu còn đầu kia chẻ
đôi kẹp lá cứng hình thoi.
Ngoài nỏ để săn thú, ở ngời MÃ Liềng còn có giáo và mác. Thân giáo làm
bằng cây song già mũi đợc vót sắc nhọn. Cây mác vừa có tác dơng nh mét con
dao võa dïng ®Ĩ phãng khi ®i theo thú. Mác có hai phần: cán và lỡi, các phần
có thể tháo lắp dễ dàng khi cần thiết.
Trong công việc hái lợm đồng bào thờng dùng chiếc giỏ (oi), con dao nhá
(apen) vµ chiÕc gïi mang ë lng. Giá và dao nhỏ dùng khi hái lợm rau, quả trong
rừng hoặc mò cua, bắt cá ở suối. Gùi dùng để làm phơng tiện vận chuyển mang
sắn, lúa, khoai, thịt thú rừngvề nhà. Giỏ và gùi đợc đan bằng những thanh tre
vót mỏng, hình thức đơn giản không có hoa văn, hoạ tiết gì ở bên ngoài.
24


- Dụng cụ sản xuất:

Do không có nghề rèn nên hầu hết các dụng cụ sản xuất của ngời MÃ
Liềng đều do tiếp nhận trao đổi từ bên ngoài( thông qua chơng trình cứu trợ của
Nhà nớc và trao đổi với ngời Kinh). Đó là những chiếc rìu, rựa, liềm, cuốc, lỡi
cày phục vụ cho sản xuất nơng rẫy và ruộng nớc.
- Các dụng cụ sinh hoạt hàng ngày trong gia đình:
Nhìn chung dụng cụ sinh hoạt hàng ngày của ngời MÃ Liềng còn rất nghèo
nàn. Đồng bào chỉ tự làm cho mình những dụng cụ thiết yếu nhất liên quan đến
việc chuẩn bị bữa ăn hàng ngày nh cối, chày, rổ, rá. Cối, chày là những dụng cụ
rất quan trọng để nghiền nát các loại ngũ cốc, các loại củ, cây có bột Cối của
ngời MÃ Liềng là một khúc gỗ tròn có đờng kính khoảng 40 cm và độ dài từ 60 70 cm. ở phần ruột gỗ ngời ta dùng rìu khoét một lỗ tròn sâu khoảng 20 - 23 cm.
Chày là một khúc gỗ tròn dài chõng 1,6m, ®êng kÝnh tõ 10 - 15 cm. Hai đầu chày
để thẳng, phần giữa chày đẽo nhỏ vừa tay cầm.
Tóm lại, những giá trị văn hoá vật chất của ngời Mà Liềng vốn đà không
mất phong phú lại đang bị mai một dần. Điều đó phản ánh một đời sống vật chất
thấp kém của tộc ngời này.
ảnh 2: Cảnh ngời Mà Liềng già gạo

2.1.3.2. Văn hoá tinh thần
a. Tôn giáo tín ngỡng
Sống trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đời sống kinh tế lại thấp kém,
ngời MÃ Liềng luôn phải chống chọi với rất nhiều khó khăn nh mất mùa, đói
kém, bệnh tật, chết chóc nên tín ngỡng tôn giáo ngời MÃ Liềng là một thứ tĩn
ngỡng đa thần, pha trộn yếu tố vật linh, mang những nét đặc trng của văn hoá gốc
nông ngiệp.
- "Cõi sống, cõi chết" trong quan niƯm cỉ trun cđa ngêi M· LiỊng
Quan niƯm về "Cõi sống- cõi chết" là sự phản ánh thế giíi quan, nh©n sinh
quan cđa mäi éc ngêi. Theo quan niƯm cđa ngêi M· LiỊng, hÇu nh xung quanh
25



×