Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

“Thật là bất công khi mà các nước nghèo như chúng ta đang cố gắng sản xuất ra nhiều hàng hóa xuất khẩu đổi lấy đô la , trong khi Hoa Kỳ là nước in ra ngày càng nhiều đô la để đổi lấy hàng hóa dịch vụ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 12 trang )

NHÓM 1


Câu hỏi 1:Một quan chức trong lĩnh vực ngân hàng của một quốc gia lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997 đã phát
biểu trong một cuộc hội thảo: “Thật là bất công khi mà các nước nghèo như chúng ta đang cố gắng sản xuất ra nhiều hàng hóa xuất khẩu
đổi lấy đô la , trong khi Hoa Kỳ là nước in ra ngày càng nhiều đô la để đổi lấy hàng hóa dịch vụ. Hãy đưa ra các lập luận có thể nhằm
ủng hộ quan điểm trên? Nếu phản đối thì các lập luận của bạn có thể là gì?


Lập luận ủng hộ:
Khi người nước ngoài giữ đô la tiền mặt, có nghĩa là họ đang tạo ra đặc quyền thu lợi từ việc phát hành tiền cho chính phủ Hoa Kỳ. Người ta ước tính người
nước ngoài giữ khoảng 55 đến 70% tổng đô la tiền mặt trong lưu thông và đã tạo ra đặc quyền thu lợi lên đến khoảng 15 tỷ đô la từ việc phát hành thêm tiền
của Hoa Kỳ hằng năm.


Lập luận không ủng hộ:

 USD là vua của các đồng tiền dự trữ trên thế giới .USD là một loại tiền mạnh phổ biến được sử dụng trên thế giới.
 Nước Mỹ có nền kinh tế mạnh và có uy tín:
 Khả năng can thiệp của Mỹ rất mạnh.
 Với tất cả mọi đất nước trên thế giới, mở cửa giao thương là con đường có thể nói không quá, nhưng chính là duy nhất để phát triển. Dollar là đồng tiền
chung được tất cả các quốc gia chấp nhận làm tiền tệ giao dịch chính. Các nước đều có xu hướng có dự trữ ngoại hối nhiều (USD) vì mục đích ổn định tỷ giá
hối đoái và đầu tư, vậy thì ko có lý gì mình xua đuổi đồng dollar khi mà nó là phương tiện cho sự phát triển kinh tế nước mình. Dự trữ đồng tiền tệ yếu sẽ khó
điều chỉnh tỷ giá hối đoái.

 USA hay bất cứ một nước nào cũng vậy, ko thể tuỳ tiện in tiền. Lượng cung tiền sẽ ảnh hưởng tới nhiều yếu tố trong nền kinh tế nên USD ko phải là vô biên
mà là có giới hạn số lượng của nó. Nên Hoa Kỳ không thể lấy việc in tiền ra để huy hiếp nước khác đc. Hoa Kỳ tạo ra tiền nhưng ko tạo ra giá trị của đồng
USD


Câu hỏi 2:


a. Mặc dù Việt Nam đang có xu hướng linh hoạt hơn trong quản lý tỉ giá, tuy nhiên, xu hướng vẫn gần với cơ chế cố định nhiều hơn. Giả sử
nền kinh tế Việt Nam và thế giới tự do hóa dòng vốn duy chuyển và chính phủ đang theo đuổi mục tiêu tăng trưởng. Trước mắt cần phải thoát
ra khỏi tình trạng suy thoái, chính phủ Việt Nam nên sử dụng chính sách tiền tệ hay thu chi ngân sách để đạt được mục tiêu này?Giải thích
b. Từ câu trả lời trên, bạn có nhận xét gì về 3 điều không tương thích, hay 3 điều không thể xảy ra đồng thời: (1) chính sách tiền tệ độc lập; (2)
cơ chế tỉ giá hối đoái cố định; (3) vốn di chuyển tự do


i
LM



Nền kinh tế cân bằng ở E với i=i*



Kinh tế suy thoái => Thực hiện CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ
RỘNG ( IS’ SANG PHẢI) => i>i*=> vốn nước ngoài đổ vào => e

LM’
 

giảm ( tỷ giá hối đoái được cam kết là cố định) => Nhà nước phải

i’

mua ngoại tệ vào và bán nội tệ ra => CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
E

MỞ RỘNG (IS SANG PHẢI)


 

i=i*

IS’
IS
Y
 

 

Chính sách tài khóa mở rộng

 



 

i giảm => i=i*, Y tăng từ lên => CÓ HIỆU QUẢ


i



Nền kinh tế cân bằng ở E với i=i*




Kinh tế suy thoái => Thực hiện CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ
RỘNG ( LM SANG PHẢI) => i<i*=> vốn nước ngoài chạy ra

LM

khỏi nước => e tăng ( tỷ giá hối đoái được cam kết là cố định) =>
Nhà nước phải mua nội tệ vào và bán ngoại tệ ra => CHÍNH

LM’

SÁCH TIỀN TỆ THU HẸP (LM SANG TRÁI) => i=i*, sản
lượng trở về ban đầu => VÔ HIỆU
E

i=i*
i’

 

IS
Y
 

 

Chính sách tiền tệ mở rộng





TrongTừ
kinhnhững
tế học, hàm
bộ ba ýbất
của
khảmô
thi hình
chỉ một
Mundell-Fleming
giả thuyết kinh tế cho
cho
rằng
ta không thể
thực hiện
thấy
đồng
rằng:
thời hiệu
ba chính
quả
sách
của
gồm
chính
chế độ
sách
tỷ giátiền
hối đoái
tệ và

cốchính
định, chính
sáchsách
tiền tệtài
độckhoá
lập đểphụ
ổn định
thuộc
giá cả
vào
và tự
cơdo
chế
lưutỷ
chuyển
giá hối
vốn.đoái
Chỉ có
vàthểmức
thựcđộ
hiện
đồng thời
kiểm
haisoát
trongvốn.
ba chính
Ví dụ,
sáchquốc
này màgia
thôi.

nào có chuyển dịch dòng
Mô hình Mundell-Fleming được xem là điểm khởi đầu cho lý
vốn tự do và tỷ giá cố định, thì các nhà quản lý tiền tệ
thuyết bộ ba bất khả thi. Mô hình Mundell-Fleming chỉ ra sự hiệu
không thể theo đuổi một chính sách tiền tệ độc lập.
quả hay không hiệu quả của chính sách tiền tệ và chính sách tài
Trong một quốc gia có cơ chế tỷ giá cố định thì không có
khoá dưới các chế độ tỷ giá khác nhau.
rủi ro tỷ giá, và lãi suất trong nước biến động cùng với lãi

BỘ 3 BẤT KHẢ THI

suất nước ngoài.


Kiểm soát vốn

Dòng vốn lưu động hoàn

Chính sách tiền tệ độc

toàn

A1- Kiểm soát
lậpvốn hoàn toàn

Chính sách tiền tệ độc lập

Không


Hệ thống tỷ giá cố định

Ví dụ



Trung Quốc trước tháng



Luân chuyển dòng vốn gia tăng

Tỷ giá ổn định

cuộc cải
cách tháng 7/2005
A3- Liên minh tiền tệ

A2- Thả nổi hoàn toàn

Hội nhập tài chính hoàn toàn

Liên minh tiền tệ



Không




Hồng Kông, EU

Tỷ giá thả nổi





Không

Nhật, Úc…

 VíMỗidụ,cạnh
mục
thể tiêu
hiện cho
chính
các sách
mục tiêu
tiền
tốt tệ
nhất,
độc
lầnlập
lượtvà
là: tỷ
chính
giásách
ổn tiền
địnhtệ đạt

độc lập,
được
sự bởi
ổn định
đỉnh
củakiểm
tỷ giá,soát
và hội
vốn
nhập
hoàn
tài chính
toàn.
hoàn
Mục
toàn.
tiêu
Đốichính
nghịch
Nguyên lý của bộ ba bất khả thi
 sách
với mỗi
tiền
cạnh
tệ(hay
độcmỗi
lập
mục
vàthi
tiêu)

hộiđể
nhập
là đạt
các công
tài
chính
cụđồng
chính
hoàn
sách
tại

đỉnh.
thểMục
khả
tiêu
thihội
với
nhập
đỉnh
tài thả
chínhnổi
đối hoàn
ngược toàn.
với đỉnh
Cuối
kiểmcùng,
soát vốn;
mục
mục

tiêu
tiêutỷ
ổngiá
định
Hoàn
toàn
không
khả
được
thờitoàn
cảcác
ba
mục
tiêu
ổn
tỷ giá
định
đốivà
ngược
hộivới
nhập
đỉnhtài
thảchính
nổi hoàn
đạt
toàn;
được
mụcbởi
tiêuđỉnh
chínhliên

sách minh
tiền tệ tiền
độc lập
tệ.đối ngược với đỉnh liên minh tiền tệ. Bất kỳ cặp mục tiêu nào cũng có
thể đạt được bởi một đỉnh nằm giữa


Ngược lại, Trung Quốc lại có 1 cách lựa chọn khác. Ngân hàng trung ương nước này thực hiện chính sách tiền tệ và duy trì kiểm soát chặt chẽ đối với giá trị trao
đổi của
nhân
Nhưng
mụctiền
tiêutệnày,
Quốcdòng
phải vốn
hạn chế
tế, Mọi
bao gồm
cảMỹ
việcđều
hạncóchế
dân đầu
Trung
Nước
Mỹ đồng
đã chọn
haidân
mụctệ.tiêu
đó làđể
sửhoàn

dụngthành
chính2sách
và Trung
lưu chuyển
tự dodòng
vào vốn
nền quốc
kinh tế.
người
thểcông
dễ dàng
tư Quốc
ra nước
chuyểnđơn
tài giản
sản ra
nước
ngoài.
có những
hạnhỗ
chếquốc
đó, tế
tiền
chu chuyển
ra vàcó
vào
khiếnchứng
lãi suất
trongtrái
nước

bằngtạivới
mức
suất Cục
do các
ngoài,
nhất
là gửi
tiềnNếu
chokhông
1 quỹ đầu
tư tương
vàsẽngười
nước ngoài
thểđất
dễnước,
dàng mua
khoán,
phiếu
Mỹ.
Mặtlãikhác,
dự
ngân tạo
hàng
trung
thiết
trữ liên bang Fed cũng sử dụng chính sách tiền tệ để góp phần
việc
làmương
và ổnnước
địnhngoài

giá cả.
Tuylập.
nhiên, kết quả của quyết định này là sự bất ổn đối với giá trị
Phần lớn các nước châu Âu đã chọn cách thứ 3.Bằng cách sử dụng đồng euro để thay thế cho đồng franc Pháp, mác Đức, lira Italia... những nước này đã loại bỏ
của đồng đôla trên thị trường ngoại hối.
những biến động tỷ giá hối đoái trong khu vực của họ.Thêm vào đó, dòng vốn tự do di chuyển trong các quốc gia này.Nhưng cái giá của sự lựa chọn này là việc

THỰC TIỄN ÁP DỤNG BỘ BA BẤT KHẢ THI BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở CÁC NƯỚC.
từ bỏ khả năng sử dụng chính sách tiền tệ.




Có thể nói rằng "bộ ba bất khả thi, ngay từ đầu là không thể kết hợp với nhau được. Điều này có nghĩa là, chính sách tiền tệ độc lập là một chính sách chỉ có thể xây dựng ở các nước có
nền phát triển về công nghiệp ở đỉnh cao như Mỹ, Đức, và Nhật Bản mà thôi, còn những nước đang phát triển và kém phát triển thì thường không ưa chuộng chính sách này vì vấn đề ổn
định giá cả còn phải phụ thuộc khá nhiều vào biến động của thị trường tiền tệ thế giới.



Với sự tăng trưởng hàng hóa và dịch vụ và nhịp độ đổi mới tài chính nhanh như hiện nay, các kiểm soát đối với vốn thường sẽ bị qua mặt. Hơn nữa, việc kiểm soát dòng vốn cũng gây ra
vô số méo mó trong thị trường. Trên thế giới thực tế hiện chỉ có một số rất ít quốc gia quan trọng sở hữu một hệ thống kiểm soát dòng vốn có hiệu quả. Lý thuyết bộ ba bất khả thi trong
tình trạng thiếu kiểm soát hiệu quả đối với dòng vốn hàm ý rằng một quốc gia phải lựa chọn thực thi một trong hai chính sách: ổn định đồng tiền hoặc duy trì ổn định chính sách tiền tệ.

TÓM LẠI


"Điểm mấu chốt là bạn không thể có tất cả được: một quốc gia phải chọn hai trong ba. Họ có thể cố định tỷ giá hối đoái mà không làm yếu ngân hàng trung ương nhưng chỉ làm được
khi nào duy trì kiểm soát dòng vốn (như Trung Quốc hiện nay); họ cũng có thể để vốn lưu chuyển tự do song phải giữ được chính sách tiền tệ độc lập, nhưng chỉ có thể làm được nếu để
tỷ giá hối đoái biến động (như Anh Quốc hoặc Canada); hoặc quốc gia đó cũng có thể chọn cách để vốn lưu chuyển tự do và ổn định tiền tệ, song chỉ làm được nếu từ bỏ khả năng điều
chỉnh lãi suất để đối phó lạm phát hoặc suy thoái





×