Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM -_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 87 trang )

luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 1 of 95.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng tôi, các số liệu là hoàn toàn
trung thực và kết quả nghiên cứu trong luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất
kỳ tài liệu nào khác.
Tác giả

Lương Thị Hương

i

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan1 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 2 of 95.

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.
Phạm Văn Cƣơng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
này. Thầy đã động viên, hƣớng dẫn tôi từ việc tìm tài liệu, lựa chọn đề tài, cách
viết, cách trình bày cũng nhƣ cách phân tích và xử lý số liệu, từ định hƣớng đến cụ
thể, chi tiết để dần dần tháo gỡ những khó khăn trong quá trình nghiên cứu.
Và qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo tại
Viện Đào tạo Sau đại học Trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam đã trang bị cho tôi
những kiến thức cần thiết trong suốt khóa học; cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các
đồng nghiệp và toàn thể cán bộ công nhân viên tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh TP Hải Phòng (Agribank Chi nhánh TP Hải
Phòng) đã nhiệt tình tham gia thảo luận và giúp tôi hoàn thành bài nghiên cứu của
mình.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và năng lực bản thân cũng còn có những hạn


chế, nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết cả về lý luận lẫn thực tiễn.
Chính vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý kiến của các thầy cô giáo
và các bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn./.
Hải Phòng, ngày 14 tháng 3 năm 2016
Tác giả

Lương Thị Hương

ii

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan2 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 3 of 95.

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC .............. 4
HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về vốn trong ngân hàng thƣơng mại ......................................... 4
1.1.1. Khái niệm về vốn ..................................................................................... 4
1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của vốn trong ngân hàng thƣơng mại ............................. 5
1.2. Cơ sở lý luận về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn trong NHTM ..... 7

1.2.1. Khái niệm về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn trong NHTM .... 7
1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác huy động vốn
NHTM ................................................................................................................ 9
1.2.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác huy động vốn trong
NHTM .............................................................................................................. 12
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH
TP HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2011-2015 .................................................................. 16
2.1. Tổng quan về Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng ........................................... 16
2.1.1. Khái quát về Agribank Việt Nam ............................................................ 16
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng ..... 16
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Agribank Chi nhánh TP Hải
Phòng................................................................................................................. 18
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng ........................... 18

iii

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan3 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 4 of 95.

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh TP Hải Phòng
trong 5 năm (2011-2015).................................................................................. 20
2.2. Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn và hiệu quả công tác vốn tại
Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng từ năm 2011-2015 ...................................... 26
2.2.1. Tình hình huy động vốn của Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng từ năm
2011-2015 ......................................................................................................... 26
2.2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả công tác huy động vốn tại Agribank Chi
nhánh TP Hải Phòng từ năm 2011-2015 ............................................................ 33

2.3. Đánh giá chung về công tác huy động vốn và hiệu quả công tác huy động
vốn tại Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng từ năm 2011-2015 .............................. 40
2.3.1. Kết quả huy động vốn của Ngân hàng ................................................... 40
2.3.2. Những mặt mạnh cần phát huy, những mặt hạn chế cần khắc phục và
nguyên nhân của nó .......................................................................................... 53
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG ............... 58
TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TP HẢI PHÒNG ................. 58
3.1. Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng trong những năm tới ...... 58
3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng
trong tƣơng lai ...................................................................................................... 59
3.2.1 Tăng cƣờng và đa dạng hóa các hình thức huy động vốn ................... 60
3.2.2 Nâng cao các loại hình dịch vụ ............................................................... 62
3.2.3 Thực hiện phân loại khách hàng, đa dạng hóa khách hàng ..................... 64
3.2.4. Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt .................................................. 66
3.2.5. Thực hiện tốt công tác Marketing ngân hàng ......................................... 68
3.2.6. Thƣờng xuyên đào tạo, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ ................ 71
3.2.7. Các giải pháp khác ................................................................................. 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 80

iv

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan4 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 5 of 95.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt


Giải thích

AGRIBANK

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

TCTD

Tổ chức tín dụng

TCKT

Tổ chức kinh tế

TTQT

Thanh toán quốc tế

TP

Thành phố


TG

Tiền gửi

USD

Đô la Mỹ

EUR

Euro

VNĐ

Việt Nam đồng

v

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan5 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 6 of 95.

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng

Tên bảng

Trang


2.1

Tổng nguồn vốn huy động từ năm 2011-2015

21

2.2

Tổng dƣ nợ và cơ cấu nợ từ năm 2011-2015

22

2.3

Thu dịch vụ qua các năm 2011-2015

24

2.4

Kết quả kinh doanh qua các năm 2011-2015

25

2.5

Tăng trƣởng vốn nợ của Chi nhánh qua các năm 2011-2015

31


2.6

Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

36

2.7

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền

38

2.8

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng

39

2.9

Lãi suất bình quân đầu vào, đầu ra các thời kỳ

41

2.10

Cơ cấu huy động vốn- sử dụng vốn theo kỳ hạn

42


2.11

Tình hình huy động, sử dụng vốn trung dài hạn

43

2.12

Tình hình huy động, sử dụng vốn ngắn hạn

45

2.13

Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn

46

2.14

Bảng tổng hợp kết quả khảo sát

48

vi

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan6 of 95.



luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 7 of 95.

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Tên hình

Trang

2.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng

19

2.2

Biểu đồ thu dịch vụ từ năm 2011 đến năm 2015

24

2.3

Biểu đồ tăng trƣởng nguồn vốn huy động

34

2.4

Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn


36

2.5

Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền

38

2.6

Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tƣợng khách

39

hàng
2.7

Biểu đồ tổng nguồn vốn huy động và sử dụng vốn qua các

43

năm
2.8

Biểu đồ huy động và sử dụng vốn trung dài hạn qua các năm

44

2.9


Biểu đồ huy động và sử dụng vốn trung dài hạn qua các năm

45

2.10

Biểu đồ hiệu quả lao động theo quy mô nguồn vốn huy động

46

vii

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan7 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 8 of 95.

MỞ ĐẦU
1.”Tính cấp thiết của đề tài
Đất nƣớc ta đang trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
xây dựng đất nƣớc theo con đƣờng chủ nghĩa xã hội, muốn vậy cần phải đẩy mạnh
công nghệ, phát huy tối đa mọi nguồn lực trong đó quan trọng nhất là vốn. Các
kênh huy động vốn thông qua thị trƣờng ở nƣớc ta trong những năm qua bao gồm:
thông qua hệ thống ngân hàng; thông qua các kênh khác trên thị trƣờng nhƣ: phát
hành tín phiếu kho bạc nhà nƣớc qua đấu thầu tại Ngân hàng nhà nƣớc (NHNN)
với sự tham gia của các ngân hàng, tổ chức bảo hiểm, các quỹ đầu tƣ; phát hành
trái phiếu Chính phủ trong và ngoài nƣớc, phát hành công trái, vốn thu đƣợc từ
việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc, vốn từ các quỹ hỗ trợ, vốn vay,…
Trong đó vốn của ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đóng vai trò quan trọng trong

việc quyết định quy mô hoạt động và cung ứng của nền kinh tế. Việc tăng cƣờng
công tác huy động vốn mang tính cấp thiết cho cả ngân hàng và cho nền kinh tế,
nguồn vốn của ngân hàng là yếu tố “đầu vào”, quyết định “đầu ra” tạo ra lợi nhuận
cho ngân hàng và phục vụ trực tiếp cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Là một trong những ngân hàng thƣơng mại lớn của Việt Nam, trong
những năm qua thị phần huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (Agribank) Việt Nam đã chiếm ƣu thế tƣơng đối trong hệ thống
các ngân hàng Việt Nam, đóng góp lớn vào quá trình huy động vốn phục vụ sự
phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta.
Cùng với đóng góp của hệ thống, Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng là một
trong những chi nhánh có đóng góp không nhỏ vào sự tạo nên thƣơng hiệu
Agribank. Một phần tạo nên thành công đó phải kể đến công tác huy động vốn của
Chi nhánh trong những năm qua.
Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh hiện nay khi các chi nhánh ngân hàng
xuất hiện ngày càng nhiều, lạm phát gia tăng, nhiều yếu tố về kinh tế - xã hội tác
động bất lợi cho hoạt động của ngân hàng, nguồn vốn nhàn rỗi của dân chúng, của
các tổ chức ngày càng bị phân tán qua nhiều kênh huy động khác nhau nhƣ đầu tƣ

1

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan8 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 9 of 95.

vào chứng khoán, bất động sản, dự trữ vàng và ngoại tệ,… khiến cho công tác huy
động vốn của Chi nhánh trong những năm tới sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thách
thức. Do đó, phát triển các hình thức mới và hoàn thiện các hình thức huy động
vốn hiện có để đảm bảo và tăng đƣợc nguồn vốn huy động trong những năm tới
của Chi nhánh là hết sức cần thiết để đảm bảo đầu ra, tăng lợi nhuận, đáp ứng nhu

cầu thanh khoản cho ngân hàng. Đó cũng chính là lý do em lựa chọn tên đề tài:
“Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hải Phòng”
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình tại Trƣờng Đại học
Hàng Hải Việt Nam là cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hóa lại cơ sở lý luận về hiệu quả công tác huy động vốn của
NHTM;
- Đánh giá thực trạng hiệu quả công tác huy động vốn của Agribank Chi
nhánh TP Hải Phòng để tìm ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ảnh hƣởng
đến hiệu quả công tác huy động vốn của Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác huy
động vốn của Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng trong tƣơng lai.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu là hiệu quả công tác huy động vốn của Agribank Chi
nhánh TP Hải Phòng.
- Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả công tác huy động vốn của Agribank Chi
nhánh TP Hải Phòng từ năm 2011 – 2015.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, đồng thời sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, suy
diễn logic để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.

2

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan9 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 10 of 95.


5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học của đề tài: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả công
tác huy động vốn của NHTM.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Đánh giá thực trạng hiệu quả công tác huy
động vốn của Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng, từ đó tìm ra những khó khăn bất
cập, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác huy động
vốn, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động
vốn của Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng.
6. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về vốn và hiệu quả công tác huy động vốn của
NHTM;
Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn và hiệu quả công tác
huy động vốn của Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng từ năm 2011 – 2015;
Chƣơng 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn của
Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng.

3

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan10 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 11 of 95.

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luận về vốn trong ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm về vốn
Hoạt động của ngân hàng là đi vay và cho vay, hay các NHTM sử dụng các
công cụ tạo lập vốn của mình nhằm thu hút vốn từ nhiều nguồn để đầu tƣ vào quá

trình tái sản xuất của xã hội. Các nguồn đó thực chất là một bộ phận thu nhập quốc
dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, đƣợc
chuyển nhƣợng cho ngân hàng quyền sử dụng vốn tiền tệ để có một khoản thu
nhập hay mục đích lợi ích khác. Vậy thực chất: “Vốn của ngân hàng thƣơng mại là
những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động đƣợc dùng để đầu tƣ, cho
vay hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác”. Vốn của NHTM gồm 2 loại cơ
bản, nếu phân chia theo hình thức sở hữu là vốn chủ sở hữu và vốn nợ.
- Vốn chủ sở hữu: Ngân hàng muốn bắt đầu hoạt động đƣợc phải có một
lƣợng vốn nhất định, lƣợng vốn này ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, do tính chất
thƣờng xuyên, ổn định nên ngân hàng có thể sử dụng nó để hình thành nên trang
thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng, hoặc cho vay, đặc biệt là có thể đầu tƣ góp vốn
liên doanh. Nguồn vốn này nhƣ một tài sản đảm bảo tạo niềm tin cho khách hàng,
là một nguồn có thể thanh toán cho khách hàng khi ngân hàng hoạt động thua lỗ.
Thông thƣờng, vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của
ngân hàng thƣơng mại. Nguồn hình thành nên vốn chủ sở hữu bao gồm: nguồn vốn
hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động, các quỹ, nguồn
vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần.
- Vốn nợ: Bao gồm vốn tiền gửi và vốn đi vay
Vốn tiền gửi: Là các khoản tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh
tế và cá nhân vào ngân hàng nhằm mục đích hƣởng lãi hoặc để thanh toán hoặc là
để an toàn vể tài sản. Vốn tiền gửi bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn, Tiền gửi có kỳ
hạn và Tiền gửi tiết kiệm.

4

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan11 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 12 of 95.


Vn i vay: Cỏc NHTM cú th vay vn t cỏc t chc tớn dng khỏc, vay t
cụng chỳng, vay t Ngõn hng Trung ng hoc cỏc ngun vn vay khỏc.
[1, tr.82-85], [6, tr.143-147]
1.1.2. Vai trũ, ý ngha ca vn trong ngõn hng thng mi
1.1.2.1. Vai trũ ca vn trong NHTM
Vốn trong NHTM có vai trò quan trọng, thể hiện:
- Vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh:
Vốn là nguồn lực quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Nếu
không có vốn các Ngân hàng không thể thực hiện đ-ợc các hoạt động của mình. Nhờ
có vốn mà Ngân hàng có thể cho vay, đầu t- góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
Trong các thành phần cấu thành nên nguồn vốn thì vốn tự có là điều kiện bắt
buộc đối với việc đ-ợc phép thành lập và bắt đầu hoạt động của Ngân hàng. Nó là
cơ sở để Ngân hàng xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị điều kiện làm việc. Mặt khác,
nó đóng vai trò là tấm đệm giúp Ngân hàng chống đỡ rủi ro, trang trải các khoản
thua lỗ về tài chính, tạo niềm tin cho công chúng và sự đảm bảo đối với các chủ nợ
về sức mạnh tài chính của Ngân hàng.
Nếu nh- vốn tự có đóng vai trò quyết định trong việc cung cấp nguồn tài
chính ban đầu đảm bảo cho các Ngân hàng mới thành lập có điều kiện đi vào hoạt
động thì nguồn vốn huy động lại là động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng diễn ra th-ờng xuyên, liên tục và có hiệu quả. Vốn huy động chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng nguồn vốn, là cơ sở để Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ cho
vay, đầu t- và các nghiệp vụ sinh lời khác. Nh- vậy, vốn không thể thiếu trong quá
trình kinh doanh của NHTM. Do đó, đòi hỏi các NHTM phải luôn chủ động, linh
hoạt sáng tạo trong việc thu hút vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình.
-

Vốn quyết định đến quy mô, phạm vi và khả năng mở rộng kinh doanh của
NHTM:
Nh- ta đã biết, vốn tự có ngoài việc mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị,


hùn vốn liên doanh vốn tự có còn là căn cứ để giới hạn các hoạt động kinh doanh
tiền tệ. Theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 quy định:
- Mức cho vay tối đa một khách hàng không v-ợt quá 15% vốn tự có.
5

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan12 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 13 of 95.

- Giá trị mua sắm tài sản cố định không đ-ợc v-ợt quá 50% vốn tự có.
- Tổng d- nợ cho vay một nhóm khách hàng không đ-ợc v-ợt quá 50% vốn tự
có.
Vốn tự có quyết định rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng về
quy mô hoạt động và phạm vi hoạt động. Nếu vốn tự có càng lớn thì khả năng mở
rộng quy mô kinh doanh càng nhiều, mở rộng mạng l-ới hoạt động không những
trong phạm vi quốc gia mà còn phát triển sang thị tr-ờng quốc tế. Nguồn vốn dồi
dào cũng tạo cơ hội cho các Ngân hàng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, không
chỉ dừng lại ở các hoạt động truyền thống mà còn mở rộng ra các hoạt động Ngân
hàng hiện đại.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, ngoài vốn tự có thì vốn huy
động cũng ảnh h-ởng lớn đến quá trình này. Với nguồn vốn huy động lớn, Ngân
hàng có thể dễ dàng mở rộng các hoạt động cho vay, đầu t- và các hoạt động kinh
doanh khác. Đây là cơ sở để nâng cao lợi nhuận, tạo điều kiện để Ngân hàng tiếp
tục tăng tr-ởng và phát triển.
- Nguồn vốn quyết định đến khả năng chi trả và uy tín của NHTM:
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là hoạt động rất dễ gặp phải rủi ro, đặc
biệt là rủi ro thanh khoản. Do đó, khả năng thanh toán sẽ quyết định rất nhiều đến
việc đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng diễn ra bình th-ờng. Trên thực tế các
Ngân hàng có quy mô nguồn vốn lớn bao giờ cũng tạo niềm tin cho khách hàng và

với mức dự trữ hợp lý các Ngân hàng th-ờng chủ động tr-ớc mọi biến cố bất lợi có
thể xảy ra.
Với nguồn vốn sẵn có của mình, Ngân hàng có thể đầu t- vào các loại giấy
tờ có giá có tính lỏng cao trên thị tr-ờng. Việc đầu t- này không chỉ đem lại lợi
nhuận cho Ngân hàng mà còn là nguồn dự trữ giúp Ngân hàng đảm bảo khả năng
thanh toán.
Bên cạnh đó, với quy mô vốn lớn các Ngân hàng cũng có thể dễ dàng vay
m-ợn đ-ợc từ NHTW cũng nh- từ các TCTD khác. Bởi nguồn vốn đem lại cho
Ngân hàng cơ sở vật chất khang trang, máy móc thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ
đông, điều này làm nên uy tín của Ngân hàng, xây dựng đ-ợc vị thế vững chắc cho
Ngân hàng.
6

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan13 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 14 of 95.

- Nguồn vốn của NHTM quyết định đến năng lực cạnh tranh:
Để đảm bảo lợi nhuận và nâng cao sức cạnh tranh của mình, các Ngân hàng
luôn phải cân nhắc kỹ l-ỡng đến lãi suất huy động cũng nh- lãi suất cho vay để vừa
có thể thu hút đ-ợc khách hàng vừa đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng.
Ngân hàng có quy mô nguồn vốn lớn có điều kiện tiếp xúc với các khách
hàng gửi tiền với số l-ợng lớn do đó chi phí trên một đồng vốn là thấp hơn. Điều đó
cho phép Ngân hàng đ-a ra mức lãi suất đầu ra hấp dẫn.
Trong xu thế hiện nay, khách hàng không chỉ quan tâm đến lãi suất mà còn
chú ý đến các sản phẩm dịch vụ về mặt chất l-ợng, mức độ đa dạng, các tiện ích
mà họ đ-ợc h-ởng. Với nguồn vốn lớn, các Ngân hàng có khả năng đầu t- máy
móc, công nghệ hiện đại, phát triển các dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng. Nhờ đó mà Ngân hàng có thể đứng vững đ-ợc trong môi

tr-ờng cạnh tranh đầy khốc liệt. [2; tr. 121-133]
1.1.2.2. í ngha ca vn trong NHTM
Trong hot ng ngõn hng, vn l iu kin tiờn quyt, l c s ngõn
hng t chc mi hot ng kinh doanh, l yu t u vo, quyt nh u ra
to ra li nhun cho ngõn hng v phc v trc tip cho s phỏt trin kinh t xó
hi.
1.2. C s lý lun v huy ng vn v hiu qu huy ng vn trong NHTM
1.2.1. Khỏi nim v huy ng vn v hiu qu huy ng vn trong NHTM
Huy ng vn l ton b chớnh sỏch, quy trỡnh, cụng c, sn phm qua ú
ngõn hng hot ng huy ng vn ca xó hi. Hot ng ny mang li ngun vn
cho ngõn hng l c s giỳp cho cỏc ngõn hng thc hin cỏc hot ng khỏc nh
cp tớn dng v cỏc dch v ngõn hng cho khỏch hng.
Nghip v huy ng vn tuy khụng mang li li nhun trc tip cho ngõn
hng nhng li l nghip v quan trng gúp phn mang li ngun vn cho ngõn
hng thc hin cỏc nghip v kinh doanh khỏc. Mc tiờu ca huy ng vn khụng
nm ngoi mc tiờu hot ng v phỏt trin ca ngõn hng. Huy ng vn thc
cht l khai thỏc lng tin nhn ri huy ng c ca cỏc t chc, cỏ nhõn
thc hin cỏc hot ng ca NHTM:
7

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan14 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 15 of 95.

Huy động vốn để cho vay;
Huy động vốn để cung cấp các dịch vụ;
Huy động vốn để đáp ứng dự trữ bắt buộc;
Huy động vốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản;
Huy động vốn để cải thiện kết quả kinh doanh.

Một ngân hàng thƣơng mại ban đầu muốn hoạt động đƣợc phải có vốn điều
lệ theo quy định. Tuy nhiên, vốn điều lệ chỉ đủ tài trợ cho tài sản cố định nhƣ trụ
sở, văn phòng, máy móc thiết bị cần thiết cho hoạt động, chứ chƣa đủ để ngân
hàng có thể hoạt động kinh doanh nhƣ cấp tín dụng và các dịch vụ ngân hàng khác.
Để có đủ vốn ngân hàng phải huy động vốn từ khách hàng, do đó hoạt động huy
động vốn có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng cũng nhƣ khách hàng.
- Đối với ngân hàng: Hoạt động huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn
cho ngân hàng, giúp cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Nếu
không có hoạt động huy động vốn ngân hàng thƣơng mại sẽ không có đủ nguồn
vốn để tài trợ cho hoạt động của mình. Đồng thời, thông qua hoạt động huy động
vốn ngân hàng có thể đo lƣờng đƣợc uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng để từ đó
ngân hàng có chính sách, biện pháp huy động vốn tốt hơn để giữ vững và mở rộng
quan hệ với khách hàng. Nhƣ vậy, có thể nói hoạt động huy động vốn góp phần
giải quyết “đầu vào” cho ngân hàng giúp ngân hàng tăng lợi nhuận, thị phần trên
thị trƣờng.
- Đối với khách hàng: Hoạt động huy động vốn không chỉ có ý nghĩa quan
trọng đối với ngân hàng mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với cả khách hàng.
Thông qua hoạt động này của ngân hàng cung cấp cho khách hàng một kênh tiết
kiệm nhằm đầu tƣ, sinh lời với khoản tiền nhàn rỗi chƣa dùng đến trong tƣơng lai,
đồng thời cũng là nơi an toàn để cất và tích trữ vốn. Ngoài những lợi ích trực tiếp,
hoạt động huy động vốn cũng giúp cho khách hàng tiếp cận đƣợc với các sản phẩm
dịch vụ mới của ngân hàng rất tiện ích nhƣ dịch vụ tín dụng khi khách hàng cần
vốn, dịch vụ thanh toán không cần tiền mặt.

8

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan15 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 16 of 95.


Núi n hiu qu huy ng vn l mun núi n cỏc bin phỏp huy ng vn
ca Ngõn hng cú kt qu cao hay khụng. Khi nghiờn cu hiu qu huy ng vn,
chỳng ta phi cp n cỏc vn sau:
- Quy mô nguồn vốn huy động có đủ lớn để tài trợ cho hoạt động cho vay và
đầu t- của Ngân hàng hay không?
- Cơ cấu nguồn vốn huy động có phù hợp với cơ cấu sử dụng vốn hay không?
- Nguồn vốn huy động có tăng tr-ởng ổn định không?
- Chi phí huy động vốn có hợp lý không?
Nếu tất cả các câu hỏi trên được trả lời là có thì chứng tỏ hoạt động huy
động vốn là có hiệu quả: Kết quả thu đ-ợc cao, năng lực và trình độ quản lý của
Ngân hàng là tốt.
Nh- vậy có thể hiểu: Hiệu quả huy động vốn là việc thoả mãn một cách kịp
thời, đầy đủ vốn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng cả về số l-ợng và cơ cấu sử
dụng, với chi phí thấp nhất, ổn định nhất và hạn chế đến mức tối đa những rủi ro có
thể xảy ra.
Nói cách khác, hiệu quả huy động vốn là phạm trù phản ánh trình độ và khả
năng đảm bảo thực hiện công tác huy động vốn có kết quả cao với chi phí nhỏ nhất.
Có nghĩa là:
- Về mặt l-ợng: hiệu quả huy động vốn biểu hiện giữa kết quả thu đ-ợc và
chi phí bỏ ra.
- Về mặt chất: hiệu quả huy động vốn phản ánh năng lực và trình độ quản lý
của Ngân hàng.
Đánh giá công tác huy động vốn của NHTM, chúng ta có thể rút ra những
giải pháp tốt để đảm bảo công tác huy động vốn có hiệu quả và an toàn. [4;tr.156165]
1.2.2. H thng cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu ca cụng tỏc huy ng vn NHTM
Vn ch ca ngõn hng thng chim t trng nh trong tng ngun vn,
vn n l ngun ch yu ca ngõn hng. ỏnh giỏ c kt qu huy ng vn
cú nhiu ch tiờu khỏc nhau tựy vo mc ớch nghiờn cu. Trong phm vi ca ti
nghiờn cu cỏc ch tiờu ỏnh giỏ kt qu ngun vn huy ng da trờn cỏc yu t:

9

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan16 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 17 of 95.

quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn, lãi suất huy động bình quân và
chênh lệch lãi suất bình quân.
Nguồn vốn huy động gồm rất nhiều loại khác nhau: nguồn tiền gửi, tiền
vay. Mỗi loại có quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng trƣởng khác nhau.
1.2.2.1. Quy mô vốn huy động
Quy mô vốn huy động là chỉ tiêu phản ánh tình hình huy động vốn của ngân
hàng, tăng quy mô nguồn là một mục tiêu mà bất cứ ngân hàng nào cũng muốn đạt
đƣợc. Bởi quy mô nguồn huy động tăng đáp ứng tốt hoạt động cho vay, nâng cao
tính thanh khoản và tính ổn định của nguồn vốn. Nếu khối lƣợng vốn huy động
không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn thì ngân hàng sẽ bỏ qua nhiều cơ hội cho
vay, đầu tƣ và các hoạt động khác, làm giảm uy tín, thị phần của ngân hàng. Trong
từng điều kiện cụ thể, các nguồn của ngân hàng có tốc độ và quy mô thay đổi khác
nhau. Các ngân hàng lớn có quy mô nguồn lớn thì tốc độ tăng trƣởng có thể thấp
hơn các ngân hàng nhỏ. Những ngân hàng ở thành thị có thể có cơ cấu nguồn khác
ngân hàng địa phƣơng.
1.2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động
Cơ cấu nguồn vốn huy động bao gồm cơ cấu theo loại tiền, cơ cấu theo kỳ
hạn, hoặc cơ cấu theo hình thức huy động. Cơ cấu của nguồn vốn quyết định chi
phí huy động của ngân hàng (chi phí đầu vào), từ đó ảnh hƣởng đến chi phí cho
vay (chi phí đầu ra) của ngân hàng. Cơ cấu nguồn vốn của mỗi ngân hàng có thể
khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm khách hàng, chiến lƣợc kinh doanh và hoạt
động marketing của ngân hàng. Ngân hàng huy động đƣợc nhiều vốn nhƣ vốn
không kỳ hạn với chi phí thấp thì chi phí bình quân của ngân hàng sẽ thấp, tạo ra

lợi nhuận lớn cho ngân hàng, tuy nhiên nguồn này lại có tính ổn định thấp. Ngân
hàng mà có số lƣợng vốn kỳ hạn lớn chứng tỏ độ ổn định về vốn cao. Một cơ cấu
nguồn vốn đƣợc coi là hợp lý nếu các thành phần của nó đáp ứng đƣợc kế hoạch sử
dụng vốn và tạo ra đƣợc chi phí thấp nhất.

10

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan17 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 18 of 95.

1.2.2.3. Tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn
Tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn là chỉ tiêu phản ánh tình trạng huy động
vốn, khả năng mở rộng quy mô hoạt động của ngân hàng qua các năm, sự tăng
trƣởng của nguồn vốn. Muốn tăng trƣởng đƣợc dƣ nợ thì ngân hàng phải mở rộng
doanh số cho vay và điều này có liên quan đến nguồn vốn kinh doanh của ngân
hàng lớn hay nhỏ. Tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn quyết định tốc độ tăng
trƣởng của dƣ nợ, tăng lợi nhuận của ngân hàng. Thông qua chỉ tiêu này thể hiện
khả năng mở rộng quy mô vốn huy động của ngân hàng qua các năm nhƣ thế nào,
ổn định hay biến đổi. Chỉ tiêu này còn thể hiện khả năng cạnh tranh của ngân hàng
thƣơng mại trong hoạt động huy động vốn. [3; tr. 89-95]
Công thức tính tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn huy động: [13,tr.3]
Tốc độ tăng
NV huy động

=

NV huy động kỳ này
NV huy động kỳ trƣớc


x 100%

Huy động vốn của ngân hàng đƣợc đánh giá là có chất lƣợng và hiệu quả
cao khi nó đảm bảo đƣợc nguyên tắc: tìm kiếm đƣợc nguồn vốn có chi phí thấp
nhất, nhƣng vẫn thỏa mãn các yêu cầu tƣơng xứng giữa huy động và sử dụng vốn
về quy mô, cơ cấu, tính ổn định của nguồn.
1.2.2.4. Lãi suất huy động bình quân
Lãi suất huy
động bình quân

=

Chi phí trả lãi
Tổng nguồn vốn huy động

x 100%

Hoặc:
Lãi suất huy
động bình quân

=

∑ Số dƣ tiền gửi loại i x Lãi suất tiền gửi loại i
Tổng nguồn vốn huy động

x 100%

Ngân hàng thƣơng mại trong quá trình huy động vốn, huy động đƣợc nhiều

nguồn vốn với mức lãi suất khác nhau. Để đánh giá đƣợc chi phí đầu vào, cần phải
xác định mức lãi suất bình quân. Lãi suất bình quân cho thấy xu hƣớng thay đổi lãi
suất của nguồn, mức độ thay đổi lãi suất của mỗi nguồn. Đồng thời, nó cũng cho

11

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan18 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 19 of 95.

thấy những nguồn tƣơng đối đắt, các nguồn tƣơng đối rẻ, có ý nghĩa rất quan trọng
đối với việc hoạch định chiến lƣợc nguồn vốn.
Để đánh giá tổng hợp chi phí đầu vào và so sánh với các kỳ trƣớc cần phải
xác định lãi suất huy động bình quân.
1.2.2.5. Chênh lệch lãi suất bình quân
Chênh lệch lãi
suất bình quân

=

Thu lãi cho vay, đầu tƣ
Tổng tài sản sinh lời

-

Chi phí trả lãi
Tổng nguồn vốn huy động

x 100%


Đây là chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả đối với hoạt động trung gian của ngân
hàng trong quá trình huy động vốn và sử dụng vốn. Chỉ tiêu này cũng đo lƣờng khả
năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng
càng cao thì chênh lệch lãi suất bình quân càng nhỏ.
1.2.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác huy động vốn trong
NHTM
Ngoài các nội dung nhƣ chính sách huy động vốn, quy trình và tổ chức bộ
máy ảnh hƣởng trực tiếp đến huy động vốn thì các nhân tố khác ảnh hƣởng đến
hoạt động huy động vốn bao gồm:
1.2.3.1 Các nhân tố khách quan
Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣờng gắn liền môi trƣờng kinh
doanh ngân hàng đó là môi trƣờng kinh doanh và môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng
văn hóa xã hội, công nghệ thông tin, cơ cấu dân cƣ và vị trí địa lý.
* Môi trƣờng pháp lý:
Mọi hoạt động của ngân hàng ảnh hƣởng đến nhiều chủ thể trong nền kinh
tế: nhà đầu tƣ, ngƣời gửi tiền, ngƣời vay tiền…Các hoạt động đó đều phải chịu sự
điều chỉnh của nhà nƣớc bởi pháp luật. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng
cũng phải tuân theo Luật các TCTD và các chính sách tiền tệ, các quy định cụ thể
trong từng thời kỳ do chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc ban hành. Sự ràng buộc về
pháp luật ảnh hƣởng lớn đến công tác huy động vốn về các chính sách huy động
vốn của ngân hàng, quy mô, hiệu quả huy động vốn của ngân hàng.

12

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan19 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 20 of 95.


* Môi trƣờng kinh doanh:
Môi trƣờng kinh doanh đó là các điều kiện kinh tế xã hội nơi ngân hàng
đang hoạt động và sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại trên cùng địa
bàn. Trong điều kiện kinh tế xã hội phát triển: thu nhập dân cƣ cao, ổn định,
các doanh nghiệp phát triển, nguồn tiền ra vào của ngân hàng cũng tƣơng đối
cao và ổn định, số vốn huy động dồi dào, cơ hội đầu tƣ mở rộng. Ngƣợc lại
trong điều kiện kinh tế suy thoái, bất ổn định, giá cả và sức mua của đồng tiền
biến động mạnh thì ngƣời dân có xu hƣớng tích trữ vàng, USD, hoặc các tài
sản khác thay vì đem số tiền đó gửi ngân hàng, làm ảnh hƣởng đến quy mô,
hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Đồng thời, các ngân hàng càng ngày
nhiều cũng là sự đau đầu đối với các nhà quản lý khi phải đƣa những chính
sách mới về dịch vụ mới, các hình thức huy động mới, chính sách lãi suất ,
phƣơng thức khuyến mãi…để thu hút nguồn vốn, nâng cao năng lực cạnh
tranh.
* Môi trƣờng văn hóa xã hội:
Đây là nhân tố quan trọng đƣợc các nhà kinh doanh ngân hàng quan tâm, đó
là: văn hóa tâm lý, phong tục tập quán, thói quen sử dụng tiền của ngƣời dân, nó
ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền của ngƣời dân trong việc sử dụng tiền nhàn rỗi
gửi vào các tổ chức tín dụng thay vì đầu tƣ sang các lĩnh vực khác nhƣ: vàng, bất
động sản, chứng khoán. Thói quen của ngƣời dân trong việc sử dụng tiền mặt, tâm
lý lo ngại trƣớc sự sụt giá của đồng bản tệ, sự hiểu biết của ngƣời dân về các dịch
vụ tiện ích của ngân hàng có ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động huy động vốn của
ngân hàng.
* Môi trƣờng công nghệ thông tin:
Công nghệ thông tin hiện nay là yếu tố không thể thiếu trong mỗi ngân hàng,
tạo nên sức mạnh cạnh tranh giữa các ngân hàng. Nếu ở các quốc gia có công nghệ
thông tin phát triển, ngân hàng không những có thể ứng dụng trong hoạt động tác
nghiệp hàng ngày mà còn có thể ứng dụng trong các hoạt động phục vụ hoạt động

13


Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan20 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 21 of 95.

kinh doanh của ngân hàng, phát triển nhiều sản phẩm mới phục vụ khách hàng,
nâng cao nguồn vốn.
* Cơ cấu dân cƣ và vị trí địa lý:
Những nơi có dân cƣ đông đúc nhƣ các thành phố lớn có nhiều doanh
nghiệp hoạt động, kinh tế phát triển, nguồn thu nhập của ngƣời dân cao hơn, do đó
NHTM có thể huy động đƣợc nhanh hơn và nhiều hơn ở những nơi có điều kiện
kinh tế kém phát triển.
* Đối thủ cạnh tranh:
Trong điều kiện hiện nay, đối thủ cạnh tranh ảnh hƣởng lớn đến hoạt động
huy động vốn của ngân hàng. Các ngân hàng thành lập ngày càng nhiều, các ngân
hàng thƣơng mại cổ phần, các ngân hàng quốc tế đa dạng về sản phẩm, dịch vụ đòi
hỏi ngân hàng phải thƣờng xuyên có những kế hoạch, chính sách huy động vốn
đáp ứng đƣợc tình hình hiện tại.
1.2.3.2. Các nhân tố chủ quan
* Chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng:
Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lƣợc kinh doanh cụ thể.
Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc xây dựng dựa trên nhiều yếu tố khác nhau: xác định
vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, xem xét điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội,
cũng nhƣ thách thức trong tƣơng lai, những dự đoán sự thay đổi của môi trƣờng
kinh doanh trong tƣơng lai từ đó đƣa ra các quyết định trong việc thu hẹp hay mở
rộng việc huy động vốn, thay đổi cơ cấu tiền gửi, hay là các chi phí huy động.
* Uy tín của ngân hàng:
Việc khách hàng quyết định đầu tƣ khoản tiền của mình vào ngân hàng
nào ngoài việc thuận tiện trong giao dịch, lãi suất hấp dẫn, khách hàng thƣờng

lựa chọn những ngân hàng theo họ là an toàn, uy tín. Điều đó đƣợc thể hiện
qua nhiều yếu tố nhƣ: sự hoạt động lâu năm, quy mô, trình độ quản lý, công
nghệ tốt,…Do đó NHTM cần từng bƣớc nâng cao uy tín của mình trong việc
phục vụ khách hàng, cũng nhƣ uy tín về các sản phẩm, dịch vụ mà mình cung
cấp.

14

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan21 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 22 of 95.

* Chất lƣợng nguồn nhân lực:
Hoạt động huy động vốn liên quan chủ yếu đến việc cung cấp các dịch vụ tài
chính cho khách hàng thông qua sự phục vụ của nhân viên ngân hàng. Ngoài yếu
tố tiện ích của sản phẩm, công nghệ hiện đại, yếu tố con ngƣời đóng vai trò quan
trọng quyết định sự thành bại của bất kỳ hoạt động nào của ngân hàng, trong đó có
hoạt động huy động vốn.
Chất lƣợng cán bộ thể hiện ở: trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tác
phong làm việc, tác phong giao tiếp, kinh nghiệm làm việc và khả năng tiếp thu,
ứng dụng những công nghệ mới. Một bộ máy nhân viên làm việc chuyên nghiệp sẽ
nâng cao hình ảnh của ngân hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng.
[5; tr. 131-148]

15

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan22 of 95.



luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 23 of 95.

CHNG 2. NH GI THC TRNG CễNG TC HUY NG VN
V HIU QU CễNG TC HUY NG VN TI AGRIBANK CHI
NHNH TP HI PHềNG T NM 2011-2015
2.1. Tng quan v Agribank Chi nhỏnh TP Hi Phũng
2.1.1. Khỏi quỏt v Agribank Vit Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) Việt Nam là
một trong bốn Ngân hàng Th-ơng mại lớn nhất của Việt Nam. Kể từ khi thành lập
đến nay Agribank Việt nam đã không ngừng tr-ởng thành v-ơn lên trở thành một
trong những Ngân hàng hàng đầu của toàn hệ thống cả về quy mô và khả năng tài
chính, năng lực quản trị điều hành, số l-ợng và chất l-ợng sản phẩm dịch vụ góp
phần tích cực để cho vay đầu t- đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất kinh
doanh và đời sống xã hội. Với mạng l-ới hơn 2000 chi nhánh và phòng giao dịch
trong phạm vi toàn quốc, Agribank Việt Nam có thị tr-ờng và khách hàng truyền
thống là thị tr-ờng nông nghiệp nông thôn với đối t-ợng phục vụ trên 10 triệu hộ
sản xuất và hàng vạn doanh nghiệp. Đội ngũ cán bộ của Ngân hàng đông, đ-ợc chú
trọng đào tạo và tr-ởng thành. Với lợi thế của mình Ngân hàng đang khắc phục
những khó khăn để trở thành Ngân hàng hiện đại nhất Việt Nam.
Agribank Chi nhỏnh TP Hi Phũng l chi nhỏnh cp I trc thuc h thng
Agribank Vit Nam vi tờn gi y l:
Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn Vit Nam - Chi nhỏnh TP
Hi Phũng
a ch: 283 Lch Tray Qun Ngụ Quyn TP Hi Phũng
2.1.2. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Agribank Chi nhỏnh TP Hi Phũng
Cựng vi s ra i v phỏt trin ca h thng cỏc NHTM Vit Nam,
Agribank Chi nhỏnh TP Hi Phũng c thnh lp khỏ sm t nm 1988 theo
quyt nh s 54B/NH/Q ngy 12/4/1988 ca Ngõn hng Nh nc Vit Nam.
Agribank Chi nhỏnh TP Hi Phũng ngy u c thnh lp vi tờn gi Ngõn hng
Phỏt trin Nụng nghip Hi Phũng trờn c s tip nhn t Ngõn hng Nh nc

Chi nhỏnh Hi Phũng. Nm 1990 i tờn thnh Ngõn hng Nụng nghip Hi Phũng
16

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan23 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 24 of 95.

l NHTM a nng, hot ng ch yu trờn lnh vc nụng nghip, nụng thụn, l mt
phỏp nhõn, hch toỏn kinh t c lp, t ch, t chu trỏch nhim v hot ng ca
mỡnh trc phỏp lut. T nm 1996 n nay cú tờn l Ngõn hng Nụng nghip v
Phỏt trin Nụng thụn Vit Nam - Chi nhỏnh TP Hi Phũng (Agribank Chi nhỏnh
TP Hi Phũng). Vi tờn gi mi, ngoi chc nng l mt NHTM, Agribank Chi
nhỏnh TP Hi Phũng c xỏc nh thờm nhim v u t phỏt trin i vi khu
vc nụng thụn thụng qua vic m rng u t vn trung v di hn xõy dng c
s vt cht k thut cho sn xut nụng, lõm nghip, thy hi sn gúp phn thc
hin thnh cụng cụng nghip húa - hin i húa nụng nghip, nụng thụn.
T khi thnh lp n nay, Agribank Chi nhỏnh TP Hi Phũng hot ng cú
xu hng i lờn i mi gn vi s i mi ca Agribank Vit Nam. tn ti v
phỏt trin trong nn kinh t th trng, trong quỏ trỡnh hot ng kinh doanh,
Agribank Chi nhỏnh TP Hi Phũng luụn bỏm sỏt nh hng ca ngnh, ng thi
thng xuyờn chn chnh c cu b mỏy t chc phự hp vi mc tiờu kinh doanh
trong tng giai on c th.
Hin nay, Agribank Chi nhỏnh TP Hi Phũng ó v ang m rng mng li
huy ng ti a ngun vn v ỏp ng nhu cu vay vn ca cỏc thnh phn kinh
t trờn a bn c bit l trong lnh vc nụng nghip. L mt trong nhng NHTM
cú mng li chi nhỏnh ln nht trờn a bn Thnh ph, Agribank Chi nhỏnh TP
Hi Phũng cú 01 Hi s, 22 chi nhỏnh loi III v16 phũng giao dch trc thuc, cú
38 mỏy rỳt tin t ng ATM v 30 im t mỏy POS (im chp nhn th thanh
toỏn).

Vi phong cỏch v l li lm vic vn minh, lch s, hiu qu, vi phng
chõm "Mang phn thnh n khỏch hng", t ngy thnh lp n nay Agribank Chi
nhỏnh TP Hi Phũng ó không ngừng phát triển v to c lũng tin vi khỏch
hng, kinh doanh cú hiu qu c bit trong chng trỡnh phỏt trin nụng nghip v
phỏt trin kinh t nụng thụn, đã phần nào khẳng định đ-ợc vị thế của mình trong hệ
thống NHTM của n-ớc ta hiện nay.

17

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan24 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 25 of 95.

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng
Ngân hàng đƣợc thành lập nhằm thực hiện các giao dịch ngắn hạn bao gồm:
huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức cá nhân
trên cơ sở tài chính và khả năng nguồn vốn của ngân hàng. Thực hiện các giao
dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thƣơng mại quốc tế, chiết khấu thƣơng phiếu, trái
phiếu và các giáy tờ có giá khác, các dịch vụ của ngân hàng đƣợc Ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam cho phép .
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng
Để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh, công tác tổ chức cán bộ đƣợc
triển khai kịp thời và giải quyết đƣợc những vấn đề cơ bản. Dƣới sự chỉ đạo và
điều hành của Ban giám đốc, đến năm 2015 tổng số cán bộ công nhân viên của
ngân hàng là 609 cán bộ gồm 01 Giám đốc, 03 Phó Giám đốc, 08 Phòng nghiệp
vụ, 22 chi nhánh loại III trực thuộc và 16 phòng giao dịch trải rộng trên khắp
Thành phố Hải Phòng.
Bộ máy tổ chức của Agribank Chi nhánh TP Hải Phòng đƣợc áp dụng theo
phƣơng thức quản lý trực tuyến. Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt

động của chi nhánh, Giám đốc và các Phó Giám đốc chỉ đạo điều hành 08 phòng
nghiệp vụ và các Chi nhánh loại III trực thuộc. Trƣởng phòng chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động của đơn vị mình và quản lý về mặt nghiệp vụ đối với các chi nhánh
loại III phụ thuộc, chi nhánh loại III quản lý các phòng giao dịch trực thuộc chi
nhánh mình. Theo mô hình này, chức năng cụ thể của các phòng ban nhƣ sau:
- Ban lãnh đạo:
Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý chung và trực tiếp điều hành hoạt động của
Phòng Hành chính nhân sự (HCNS), Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ (KTKSNB),
Phòng Kế hoạch tổng hợp (KHTH).
01 Phó Giám đốc phụ trách công tác kế toán, tài chính
01 Phó Giám đốc phụ trách công tác tín dụng
01 Phó giám đốc phụ trách công tác Kinh doanh ngoại hối, dịch vụ và
marketting.

18

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan25 of 95.


×